Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
9,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ SÁNG TRUYỀN THUYẾT VỀ CÁC NHÂN VẬT "TỔ SƢ BÁCH NGHỆ" TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA CHÂU THỔ BẮC BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ SÁNG TRUYỀN THUYẾT VỀ CÁC NHÂN VẬT "TỔ SƢ BÁCH NGHỆ" TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA CHÂU THỔ BẮC BỘ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60220125 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Nguyệt Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thị Nguyệt Các số liệu thống kê, kết nghiên cứu, phát trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Luận văn có sử dụng, phát triển, kế thừa số tư liệu, số liệu, kết nghiên cứu từ sách, giáo trình, tài liệu, liên quan đến nội dung đề tài Tác giả luận văn Nguyễn Thị Sáng LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn Cao học, nhận nhiều dẫn nhiệt tình thầy, giáo khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQGHN) Tôi vô quý trọng, biết ơn bảo xin chân thành gửi lời tri ân đến tồn thể thầy, giáo Đặc biệt, xin ngỏ lời cám ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Nguyệt nhiệt tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Và hết, trình làm luận văn, học tập cô tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ thái độ làm việc Xin gửi đến biết ơn lịng kính trọng chân thành Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp Công ty cổ phần Dịch vụ xuất Giáo dục Hà Nội (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) tạo điều kiện thời gian cung cấp tài liệu cho tơi q trình viết luận văn Cảm ơn gia đình người thân yêu tin tưởng, động viên ủng hộ Trong trình thực đề tài luận văn chắn khơng tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận đóng góp chân thành Hội đồng Khoa học, quý thầy, cô giáo với góp ý bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện có chất lượng tốt Hà Nội, tháng năm 2020 Nguyễn Thị Sáng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 13 1.1 Đặc trƣng khơng gian văn hóa châu thổ Bắc Bộ 13 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng châu thổ Bắc Bộ 13 1.1.2 Đặc điểm lịch sử – kinh tế – xã hội 13 1.1.3 Đặc điểm văn hoá 14 1.2 Khái niệm truyền thuyết truyền thuyết nhân vật 15 1.2.1 Khái niệm chất truyền thuyết 15 1.2.2 Phân loại truyện truyền thuyết 17 1.2.3 Truyền thuyết nhân vật 19 1.3 Khái niệm “tổ sƣ bách nghệ” “truyền thuyết tổ sƣ bách nghệ” 21 1.3.1 Tổ sư bách nghệ 21 1.3.2 Truyền thuyết “Tổ sư bách nghệ" vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ 23 Tiểu kết chƣơng 35 CHƢƠNG TRUYỀN THUYẾT VỀ “TỔ SƢ BÁCH NGHỆ” NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NHÂN VẬT, KẾT CẤU VÀ MOTIF 36 2.1 Truyền thuyết nhân vật tổ sƣ bách nghệ nhìn từ phƣơng diện nhân vật 36 2.1.1 Nguồn gốc, xuất thân nhân vật tổ sư bách nghệ 36 2.1.2 Các nhân vật Nam thần tổ sư bách nghệ 39 2.1.3 Các nhân vật Nữ thần tổ sư bách nghệ 40 2.2 Truyền thuyết nhân vật tổ sƣ bách nghệ nhìn từ phƣơng diện kết cấu 42 2.2.1 Cấu trúc mở kết cấu lỏng lẻo 42 2.2.2 Cấu trúc đơn tính dở dang kết cấu 44 2.2.3 Kết cấu hoàn chỉnh phần 46 2.3 Truyền thuyết nhân vật tổ sƣ bách nghệ nhìn từ phƣơng diện motif 50 2.3.1 Những lí luận sở type truyện motif truyện 50 2.3.2 Các dạng motif tiêu biểu 52 Tiểu kết chƣơng 64 CHƢƠNG TRUYỀN THUYẾT VỀ CÁC NHÂN VẬT “TỔ SƢ BÁCH NGHỆ” TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC THÀNH TỐ VĂN HĨA KHÁC TRONG KHƠNG GIAN VĂN HỐ CHÂU THỔ BẮC BỘ 65 3.1 Truyền thuyết “Tổ sƣ bách nghệ” với tín ngƣỡng dân gian 65 3.1.1 Khái niệm tín ngưỡng 65 3.1.2 Tín ngưỡng thờ tổ nghề 66 3.1.3 Tín ngưỡng thờ Nước 66 3.1.4 Tín ngưỡng thờ Mẫu 68 3.1.5 Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng 69 3.2 Truyền thuyết dân gian “Tổ sƣ bách nghệ” với nghề làng nghề thủ công truyền thống 70 3.3 Truyền thuyết “Tổ sƣ bách nghệ” với lễ hội dân gian gắn liền với di tích danh lam thắng cảnh 75 3.3.1 Tìm hiểu lễ hội………………………………………………………… 78 3.3.2 Một số lễ hội tiêu biểu thờ tổ nghề…………………………………… … 82 3.4 Bảo tồn, phát huy khai thác giá trị văn hoá truyền thuyết “Tổ sƣ bách nghệ” không gian văn hóa châu thổ Bắc Bộ phục vụ phát triển du lịch 83 Tiểu kết chƣơng 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong q trình phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc vơ quan trọng Nó khơng giúp Việt Nam hịa nhập với giới, phát huy truyền thống vốn có, coi trọng cội nguồn mà cịn cho bạn bè năm châu thấy tinh thần sức mạnh dân tộc phương hướng hành động hướng tất yếu thời đại Ở văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1998 có viết: “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Cần phải coi trọng, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống” [3, 63] Một việc bảo tồn văn hóa dân gian cơng trình ghi chép nghiên cứu thể loại truyện dân gian Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, truyền thuyết thể loại quan trọng Hiện nay, thể loại truyền thuyết phát triển phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Tuy nhiên giới nghiên cứu lại có nhiều quan điểm khác thể loại Sự phức tạp có lẽ bắt nguồn từ thân đối tượng nghiên cứu Vì nghiên cứu truyền thuyết dân gian thời điểm việc làm cần thiết 1.2 Truyền thuyết sinh ra, lưu truyền mơi trường văn hóa cụ thể có đặc trưng gắn với vùng văn hóa, địa phương cụ thể Vì vậy, nghiên cứu theo vùng hướng nghiên cứu mẻ tránh trùng lặp công trình nghiên cứu trước Cho đến nay, mảng truyền thuyết vị tổ sư bách nghệ chưa có nhiều đề tài nghiên cứu cụ thể, phân loại rõ ràng để người đọc dễ dàng tìm hiểu Các nhân vật tổ sư bách nghệ đa số nhiều ảnh hưởng sâu rộng vị anh hùng dân tộc, nhân vật “Tứ bất tử” có sức sống mạnh mẽ lịng phận người dân làng nghề Trong kho tàng truyện truyền thuyết Việt Nam, nhân vật tổ sư bách nghệ nhân vật mang vẻ đẹp độc đáo, chiều sâu văn hóa người Việt Nam Chúng đề cập đến vấn đề nghiên cứu từ góc độ chuyên ngành đến liên ngành phương pháp tiếp cận khác từ lịch sử tư tưởng đến tín ngưỡng, lễ hội, văn hóa dân gian,… góc nhìn văn học văn hóa, đồng thời khảo sát nhân vật tổ sư nhìn rộng lớn, bao qt văn hóa dân gian, góp phần giải mã vấn đề xung quanh nhân vật Khảo sát nhân vật tổ sư bách nghệ văn học dân gian với đặc trưng thẩm mĩ riêng, đồng thời khảo sát type, motif truyện Ở loại hình tự sự, nhân vật tổ nghề khắc họa rõ nét qua cốt truyện hành động phi thường, kì ảo đỗi đời thường thông qua thể loại truyền thuyết Ở loại hình tín ngưỡng lễ hội dân gian, nhân vật tổ nghề lên gắn liền với hình thức tơn giáo sơ khai, niềm tin vào vị tổ nghề vị thần hình thức diễn xướng, nghi lễ tập thể nhân dân 1.3 Vùng châu thổ Bắc Bộ vùng văn hóa cổ nằm lưu vực dịng sơng lớn sông Hồng, sông Đà, sông Cả, sông Mã, Đây vùng văn hố GS.TS Ngơ Đức Thịnh nhận xét: “Trong sắc thái phong phú đa dạng văn hóa Việt Nam, đồng Bắc Bộ vùng văn hóa độc đáo đặc sắc.” Do vậy, nói vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ nói tới vùng văn hóa thuộc địa phận tỉnh Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình; thành phố Hà Nội, Hải Phịng; phần đồng tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Tuy nhiên phải thừa nhận rằng, vùng Nghệ - Tĩnh có nét riêng ngồi nét chung so với khu vực văn hóa sơng Hồng Cũng cần nói thêm Nghệ An, Hà Tĩnh, từ thời Văn Lang – Âu Lạc, chí ngược lên xa hơn, Nghệ An – Hà Tĩnh gắn bó với Bắc Bộ Có lẽ, việc tách theo địa giới hành để có khu Bốn, có thời chống Pháp, chống Mỹ Như vậy, vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ nằm lưu vực dòng sông lớn sông Hồng, sông Mã, Vùng đồng Bắc Bộ đời từ xa xưa, văn hóa đáng để khám phá Truyền thuyết nơi trở thành cơng trình văn hóa phi vật thể vơ có giá trị muốn tìm hiểu cội nguồn người Việt Ở đây, nghiên cứu truyền thuyết vị tổ sư bách nghệ, gợi mở không gian văn hóa tín ngưỡng du lịch nơi để độc giả có thêm hiểu biết thú vị thêm yêu quý, trân trọng người, đất nước Việt Nam, tự hào lịch sử dân tộc Điều quan trọng thêm hiểu biết nghề, làng nghề truyền thống dần bị mai Nhận rõ vị trí, tầm quan trọng việc tìm hiểu giá trị mảng truyền thuyết dân gian tổ sư bách nghệ sức sống đời sống văn hóa cộng đồng, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Truyền thuyết nhân vật “Tổ sư bách nghệ” khơng gian văn hóa châu thổ Bắc Bộ Lịch sử vấn đề nghiên cứu Về nghiên cứu truyền thuyết nói chung nghiên cứu truyền thuyết tổ sư bách nghệ nói riêng: Văn học dân gian Việt Nam kho tàng phong phú đa dạng mà người Việt chưa khám phá hết, thể loại truyền thuyết đáng quan tâm đóng góp vào văn học nước nhà nói chung Tuy thể loại truyền thuyết công nhận vào năm 50 kỷ XX chưa thể có vị xứng đáng văn học dân gian Việt Nam nhà nghiên cứu có bất đồng Việc nghiên cứu truyền thuyết trọng năm 70, 80, 90 kỷ XX Các cơng trình Kiều Thu Hoạch: Truyền thuyết anh hùng thời kỳ phong kiến; Đỗ Bình Trị: Nghiên cứu tiến trình văn học dân gian Việt Nam; Lê Chí Quế: Văn học dân gian Việt Nam; khẳng định đời phát triển thể loại truyền thuyết với đặc trưng riêng Năm 1990, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp (NXB Đại học Quốc gia in lại năm 1996, 1998, 2001, 2004), tác giả Lê Chí Quế khẳng định tồn độc lập thể loại truyền thuyết sưu tầm kết nghiên cứu lí thuyết thể loại giới nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam công bố Năm 2000 với luận án tiến sĩ, Đặc trưng thể loại việc văn hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam Trần Thị An, tác giả sâu nghiên cứu cách sâu sắc, có hệ thống đặc trưng thể loại việc văn hóa truyền thuyết dân gian người Việt Có thể hình dung tổng thể văn học dân gian Việt Nam thổ cẩm nhiều màu sắc dệt nên từ chung tay dân tộc, vùng miền Chính mà có loại hình văn học văn học dân gian người gán cho tên “kho tàng” Năm 1999, Viện Văn học, Nhà xuất Giáo dục mắt bạn đọc Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam gồm tập chia làm Tập 1: thần thoại truyền thuyết chứa đựng kiến thức quý báu thể loại thần thoại truyền thuyết truyền thống anh hùng dân tộc Việt Nam Năm 2004, sách Tổng tập Văn học dân gian người Việt Viện Khoa học xã hội Việt Nam giữ quyền, nhà xuất Khoa học xã hội chủ trì, phối hợp với Viện nghiên cứu Văn hóa dân gian tổ chức biên soạn mắt bạn đọc Bộ sách bao quát toàn kho tàng văn học dân gian phong phú đa dạng dân tộc ta Tập tập sách dành cho thể loại: Truyền thuyết dân gian người Việt cung cấp kiến thức, tài liệu đầy đủ thể loại truyền thuyết Theo số liệu thống kê hai tập sách này, có tất 28 truyện viết vị tổ nghề Trong Truyền thuyết Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hà NXB Đại học Quốc gia Hà Nội in năm 2005 giúp ta có thêm tư liệu thống kê truyện truyền thuyết Hà Nội có 15 truyện truyền thuyết vị tổ nghề Trong năm đầu kỷ XXI, công trình nghiên cứu truyền thuyết xuất rải rác dạng nghiên cứu đăng tạp chí luận văn, luận án với cách tiếp cận từ chủ đề cụ thể, cốt truyện hay vùng truyền thuyết cụ thể Tiêu biểu Nguyễn Huy Bỉnh với Truyện kể dân gian không gian văn hóa xứ Bắc Tác giả khảo sát nội dung văn theo kiểu truyện nhằm làm rõ nét truyện kể dân gian xứ Bắc đặc trưng kho tàng truyện kể dân gian Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả cịn phân tích nội dung, thi pháp truyện kể dân gian xứ Bắc hình thái phân định Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Huy Bỉnh khơng cung cấp tranh diện mạo truyện kể dân gian xứ Bắc để từ nhận diện tồn hệ thống truyện kể dân gian xứ Bắc với ba thể loại đặc trưng truyền thuyết, truyện 45 Tổ nghề dát vàng quỳ Kiêu Kỵ Vào thời nhà Lê, làng Kiêu Kỵ có vị quan Nguyễn Quý Trị, ông học rộng tài cao nếp sống bình dị 46 Đô Tam vừa thầy giáo vừa tổ lò vật Mai Động Trinh, Tổ nghề làm đậu phụ Thăng Long – Hà Nội Ba vị thánh có cơng Viên hồng thủy Linh Khổn, Chiêu, Mục 47 Truyền thuyết nghề bún Phú Đô Hồ vốn người gốc Thanh mang nghề bún Hà Nội giúp dẹp Nguyên 48 Nghề thuốc Nam Đại Yên làm Vào thời nhà Lý nước kỉ XI, có làng Ngọc Tường có thuốc 49 – Vị tổ giấy – Tổ nghề làm giấy Thăng Long- Hà Nội 50 Ai làm nón thao… nghề Có người Thái Luân quê Trung Quốc, sống thời Hậu Hán năm 121 thực nhiều người cho rằng, kĩ thuật làm giấy cuả phương Bắc cụ già ngày người làm giấy từ nhiều nguyên liệu khác tổ nghề Ơng Vũ Úy làm quai quan Cảnh khơng ta rõ lịch 51 Trạng Chiếu 52 Nghề làng vòng Phạm sinh gia làm lưới Dương Cốm Người Vịng, Hà Nội đình nghề q 53 Nói tích thuộc giày nước Nam 54 Ơng Thánh họ Đoàn nghề vật võ da dép – Đời làm Dung nhà Mạc có ơng Tiến Nguyễn Trung Trúc Kỳ, Hải Dương Ở đất Liễu Đơi có tổ chàng trai họ Đoàn giỏi võ vua Lâm, 55 Ông tổ nghề làm lọng Ông Bùi Hành người xã Thượng thuộc trấn Nam Sơn Ông đậu tiến sĩ cuối đời Trần 56 Ơng đóng Trường Xn tổ nghề Ở thuyền Thượng có người trẻ tuổi Phạm minh học thi đỗ làm quan Bảng 1: Cấu trúc truyện truyền thuyết tổ sư bách nghệ 143 Việt Đà, sáng STT Tên truyền thuyết Sơn Tinh dậy dân săn bắn Sơn Tinh làm lửa Sơn Tinh dân đánh cá Truyện ơng tổ nghề rèn Nói tích nghề rèn đồ sắt nước An Nam Vị tổ nghề giấy Bà chúa Muối Bà chúa Vót Lê Cốc 10 Hội hát huầy dô 11 Mẹ Âu Cơ, tổ nghề nông tang chế biến thực phẩm 12 Bà Chố – tổ nghề trồng dâu ni tằm 13 Bà chúa Vĩnh 14 Ông tổ nghề rèn 15 Ông Đùng – tổ nghề rèn 16 Thần Nga Áp, tổ nghề ni vịt 17 Ơng Khổng Lồ – tổ nghề đúc đồng 18 Vua bà Nhữ Nương tổ nghề hát quan họ 19 Thánh Tản Viên – vị thần bách nghệ 20 Lý Anh Nghị - tổ nghề dệt 21 Mười vị tiên sư – tổ phường cửi truyền thuyết dệt the 22 Lão La – tổ nghề chạm gỗ 23 Ơng Sần, ơng Chuẩn (thợ mộc Nam Hoa) tổ nghề mộc 24 Ơng thánh họ Đồn – tổ nghề vật 25 Mãn Đào Hoa công chúa 26 Đinh Dự, Mãn Hoa đường tổ ngành ca công 27 Trần Quốc Đĩnh – tổ nghề hát xẩm 28 Đào Hoa – tổ nghề hát múa 29 Lê Cốc – ông tổ nghề hát múa 30 Bà Quế Hoa – tổ nghề hát xuân 31 Từ Đạo Hạnh vị tổ ngành tuồng chèo 32 Bà chúa Mía 33 Triệu Cơ – tổ khai canh 34 Nói tích nghề thợ bạc nước Nam 35 Ơng tổ nghề in ai? 36 Bà chúa dệt: Thụ La công chúa 37 Bà chúa dệt vải 38 Truyện sư Nguyễn Minh Khơng 39 Nguyễn Minh Khơng 40 Sự tích chuông sông Phả Lại 41 Truyện Ả Đào 42 Nói tích thuộc da làm giày dép nước Nam 43 Vua Bà 44 Thánh mẫu Thượng ngàn 45 Sự tích tổ sư nghề tiện thời Lê 46 Ơng tổ nghề làm lọng 47 Nói tích ơng Lương Nhữ Hộc 48 Bà chúa nghề tằm 49 Trạng Bùng, ông tổ nghề dệt nước Nam 50 Bà tổ nghề dệt lụa 51 Vua Hùng săn 51 Vua Hùng dạy dân cấy lúa 53 Chuông vàng, chng đồng 54 Trạng Chiếu 55 Sự tích hát xoan 56 Bà Chúa Thiên Niên 57 Nghề Cốm làng vịng 58 Ơng tổ nghề đúc đồng Ngũ Xã – Khơng Lộ thiền sư 59 Ơng tổ nghề kim hồn Thăng Long 60 Tổ nghề làm đậu phụ Thăng Long – Hà Nội 61 Tổ nghề làm giấy Thăng Long – Hà Nội 62 Truyền thuyết bà chúa dệt – Thụ La công chúa 63 Truyền thuyết nghề bún Phú Đô 64 Nghề làm thuốc nước Nam làng Đại Yên 65 Truyền thuyết làng gốm Bát Tràng 66 Tổ nghề dát vàng quỳ kiêu kỵ 67 Lụa làng trúc vừa vừa bóng… 68 Bà chúa nghề tằm 69 Ai làm nón quai thao… 70 Nữ thần nghề Mộc 71 Người thợ đúc đồng anh học nghề 72 Truyền thuyết ông tổ nghề Gị Đồng Đại Bái 73 Ơng Đùng đúc chng 74 Ơng tổ nghề đóng thuyền Trường Xn 75 Người thợ mộc tài hoa 76 Hùng Vương đệ bát cung phi Liên Hương công chúa 77 Ả Rồng – Long Nương 78 Ả Lã Phương Dung 79 Bà Thượng 80 Đệ Tam cung phi Nguyễn Thị Nguyệt Ánh (bà chúa Muối) 81 Bà tổ nghề dệt lụa Vạn Phúc 82 Huyền thoại bà chúa dệt vải 83 Truyền thuyết thần tích Chử Đồng Tử 84 Nhất Dạ Trạch Bảng 2: Các dạng motif tiêu biểu kiểu truyện truyền thuyết vị tổ nghề 150 ... Tây Bắc, vùng văn hóa Việt Bắc, vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ, vùng văn hóa Trung Bộ, vùng văn hóa Trường Sơn – Tây Nguyên, vùng văn hóa Nam Bộ Khi nói vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ nói tới vùng văn. .. Trần Thị Nguyệt, 1.3.2 Truyền thuyết ? ?Tổ sư bách nghệ ? ?trong vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ 1.3.2.1 Các truyền thuyết thành văn kể tổ sư bách nghệ Vùng đồng châu thổ Bắc Bộ sản phẩm tạo nên từ... 64 CHƢƠNG TRUYỀN THUYẾT VỀ CÁC NHÂN VẬT “TỔ SƢ BÁCH NGHỆ” TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC THÀNH TỐ VĂN HĨA KHÁC TRONG KHƠNG GIAN VĂN HỐ CHÂU THỔ BẮC BỘ 65 3.1 Truyền thuyết ? ?Tổ sƣ bách nghệ? ?? với