1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về một số khái niệm và vùng văn hoá châu thổ bắc bộ

31 5,9K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 149 KB

Nội dung

Không gian văn hoá là khái niệm liên quan chặt chẽ nhưng không đồng nhất với khái niệm lãnh thổ

Trang 1

khoa văn học

-Tiểu Luận

Về một số khái niệm và vùng văn hoá châu thổ bắc bộ

Sinh viên thực hiện : Nhóm 2

Trang 2

Hà Nội, 03 - 2005

Định vị vùng văn hoá

Phần các khái niệm cơ bản, liên quan

A Các khái niệm định hình vùng.

1 Không gian văn hoá.

Trong các nhân tố thúc đẩy sự phát triển của văn hoá, các điều kiện

tự nhiên và xã hội có tác động trực tiếp và sâu sắc Các điều kiện nàykhác nhau ở các vùng tạo ra sự phát triển văn hoá giữa các vùng có nhiềuđiểm không tương đồng và tạo nên một khái niệm đặc trưng cần nghiêncứu: vùng văn hoá - không gian văn hoá

Không gian văn hoá là khái niệm liên quan chặt chẽ nhưng khôngđồng nhất với khái niệm lãnh thổ Nó bao quát tất cả những vùng lãnhthổ mà ở đó dân tộc đã tồn tại qua các thời đại, nghĩa là được xem xétqua một chiều dài thời gian Khái niệm không gian văn hoá rộng hơnkhái niệm không gian lãnh thổ

Như vậy, không gian văn hoá là khái niệm chỉ những vùng lãnh thổqua sự tích luỹ của bề dày thời gian lịch sử Nó thường là khái niệmmang tính tương đối, không tách bạch như không gian lãnh thổ, thậm chíkhông gian văn hoá của hai dân tộc cạnh nhau thường có phần chồng lênnhau có miền giáp ranh

Chẳng hạn, không gian văn hoá Việt Nam có liên hệ mật thiếtnhưng không đồng nhất với không gian lãnh thổ Nó không chỉ giới hạntrong giới hạn lãnh thổ mà có ảnh hưởng qua lại đến văn hoá các dân tộc,lãnh thổ lân cận như Trung Hoa, Lào, Campuchia với các miền giápranh tương ứng

Trang 3

Trong phạm vi hẹp, không gian gốc văn hoá Việt Nam nằm trongkhu vực cư trú của người Bách Việt Vùng được hình dung như một tamgiác với cạnh đáy ở sông Dương Tử, đỉnh là vùng Bắc Bộ - Đây cũng làcái nôi của nông nghiệp lúa nước, nghệ thuật đúc đồng rất phát triển từ

xa xưa

Trong phạm vi rộng hơn không gian văn hoá Việt Nam nằm trongkhu vực cư trú của người Inđônêxia lục địa Có thể hình dung như mộtgiam giác có cạnh đáy ở sông Dương Tử đỉnh là vùng đồng bằng sông

Mê Kông

Xét từ nguồn cội, không gian văn hoá Việt Nam vốn được hìnhthành trên nền của không gian văn hoá khu vực Đông Nam á Nó đượchình dung như một hình tròn bao qút toàn bộ Đông Nam á lục địa vàphần hải đảo Đây là địa bàn cư trú của người Indonexia cổ đại Do đó,các mối liên hệ được hình thành chặt chẽ từ xa xưa tạo sự thống nhất cao

độ cho vùng văn hoá toàn Đông Nam á Việt Nam thuộc góc tận cùngcủa vùng văn hoá Đông Nam á, hội tụ đầy đủ nhất mọi đặc trưng của vănhoá khu vực, trở thành một “Đông Nam á thu nhỏ”

2 Lãnh thổ văn hoá.

Là khái niệm có liên quan nhưng hẹp hơn khái niệm không gianvăn hoá Khái niệm này mang tính văn hoá chính trị và thường dùng đểchỉ chủ quyền lãnh thổ của một dân tộc, nó được phân định khá rõ vớibiên giới rõ ràng dựa trên sự chứng minh lịch sử, cư trú - văn hoá cácdân tộc

Đề cập tới lãnh thổ văn hoá do đó luôn đặt trong sự phân định rạchròi với lãnh thổ khác

Lãnh thổ văn hoá gắn bó hữu cơ với lãnh thổ địa chính hành chính

do đó “thống nhất lãnh thổ”, “toàn vẹn lãnh thổ” đồng thời mang ý nghĩavăn hoá Đây cũng là công việc đất nước ta nỗ lực thực hiện sau ngàygiành độc lập (1975) hoàn toàn trong cả nước

Trang 4

3 Vùng văn hoá.

Khái niệm này đặc trưng cho bản sắc riêng của từng vùng dưới sựthống nhất do cùng cội nguồn tạo ra bản sắc chung Nó làm nên tính đadạng cho bức tranh văn hoá dân tộc Vùng văn hoá do đó chỉ sự khácnhau của đặc trưng văn hoá tộc người theo không gian địa lí trên mộtlãnh thổ Những nhóm tộc người khác nhau ở những chỗ khác nhau tạonên sự phân hoá vùng văn hoá

Từ xa xưa, ông cha đã ý thức về việc phân biệt văn hoá vùng miền

và ngày càng được chú trọng một cách ý thức trong giới nghiên cứu ngàynay Tuy nhiên hiện còn nhiều ý kiến không đồng nhất theo từng khuynhhướng, từng tác giả

Trong số này, quan điểm phân chia vùng văn hoá của nhà nghiêncứu Trần Quốc Vượng có nhiều cơ sở rất hợp lí Theo đó, về tổng quátlãnh thổ Việt Nam chia làm 6 vùng văn hoá:

1 Vùng văn hoá Tây Bắc

Là khu vực bao gồm hệ thống núi non trùng điệp bên hữu ngạnsông Hồng (lưu vực sông Đà)k éo dài tới bắc Thanh Nghệ ở đây có trên

20 tộc người cư trú, trong đó, các tộc Thái, Mường có thể xem là đạidiện Biểu tượng cho vùng văn hoá này là hệ thống mương phai ngănsuối dẫn nước vào đồn; là nth trang trí tinh tế trên chiếc khăn piêu Thái,chiếc cạp váy Mường, bộ trang phục nữ H’mông; là âm nhạc với các loạinhạc cụ hơi (khèn, sáo ) và những điệu múa xoè

2 Vùng văn hoá Việt Bắc

Là khu vực bao gồm hệ thống núi non hiểm trở bên tả ngạn sôngHồng Cư dân vùng này chủ yếu là người Tày, Nùng với trang phụctương đối giản dị, với lễ hội lòng tồng (xuống đồng) nổi tiếng; với hệthống chữ Nôm Tày được xây dựng trong giai đoạn cận đại

3 Vùng văn hoá châu thổ Bắc Bộ

Trang 5

Có hình một tam giác bao gồm vùng db châu thổ sông Hồng, sôngThái Bình và sông Mã với cư dân Việt (kinh) sống quần tự thành làng xã.Đây là vùng đất đai trù phú, bởi vậy nó từng là cái nôi của văn hoá Đôngsơn thời thượng cổ, văn hoá Đại Việt thời trung cổ với những thành tựurất phong phú về mọi mặt Nó cũng là cội nguồn của văn hoá Việt ở namTrung Bộ và Nam Bộ sau này.

4 Vùng văn hoá Trung Bộ

Vùng văn hoá Trung bộ ở trên một dải đất hẹp chạy dài theo venbiển từ quảng Bình tới Bình thuận Do khí hậu khắc nghiệt, đất đai khôcằn, nên con người ở đây đặc biệt cần cù, hiếu học Họ thạo nghề đibiển, bữa ăn của con người cũng giàu chất biển; dân vùng này thích ăncay (để bù cho cá lạnh) Trước khi người Việt tới sinh sống, trong mộtthời gian dài nơi đây từng là địa bàn cư trú của người Chăm với một nềnvăn hoá đặc sắc, đến nay còn để lại sừng sững những tháp Chàm

5 Vùng văn hoá Trường Sơn - Tây Nguyên

Vùng văn hoá Trường Sơn - Tây Nguyên nằm trên sườn đông củadải Trường Sơn, bắt đầu từ vùng núi Bình-Trị -thiên với trung tâm là bốntỉnh Gia Lai, Kontum, Đắc Lắc, Lâm Đồng ở đây có trên 20 tộc ngườinói các ngôn ngữ Mô-Khmer và Nam Đảo cư trú Đây là vùng văn hoáđặc sắc với những trường ca (khan, H’ămon), những lễ hội đâm trâu, vớiloại nhạc cụ không thể thiếu được là những dàn cồng chiêng phát ranhững phức hợp âm thanh hùng vĩ đặc thù cho núi rừng Tây Nguyên

6 Vùng Văn hoá Nam Bộ

Vùng Văn hoá Nam Bộ nằm trong lưu vực sông Đông Nai và hệthống sông Cửu Long, với khí hậu hai mùa (khô - mưa), với mênh môngsông nước và kênh rạch Các cư dân Việt, Chăm, Hoa tới khai phá đãnhanh chóng hoà nhập với thiên nhiên và cuộc sống của cư dân bản địa(Khmer, Ma, Xtiêng, Chơro Mnông) Nhà ở có khuynh hướng trải dàiven kênh, ven lộ; bữa ăn giàu thủy sản; tính cách còn người ưa phóng

Trang 6

khoáng; tín ngưỡng tôn giáo hết sức phong phú và đa dạng; sớm tiếp cận

và đi đầu trong quá trình giao lưu hội nhập với văn hoá phương Tây

-đó chỉ là vài nét phác thảo những đặc trưng văn hoá của vùng này

IV Tiểu vùng văn hoá.

Trong mỗi một vùng văn hoá, lại có thể chia làm nhiều tiểu vùngvăn hoá

Khái niệm tiểu vùng văn hoá để chỉ những bộ phận hợp thành vùngvăn hoá Mỗi tiểu vùng được xác định với những nét đặc thù bị chi phốibởi không gian địa lí, khí hậu và lịch sử hình thành, phát triển của vùng

Việc phân loại tiểu vùng văn hoá hoàn toàn không phá vỡ tínhthống nhất của tổng thể một vùng văn hoá

Vùng văn hoá châu thổ Bắc Bộ nằm giữa lưu vực sông Hồng vàsông Mã, là cái nôi hình thành dân tộc Việt, cũng là nơi sinh ra các nềnvăn hoá lớn phát triển nối tiếp nhau như: Văn hoá Đông Sơn, Văn hoáĐại Việt và văn hoá Việt Nam Do vậy, văn hoá châu thổ Bắc Bộ vừa cónhững nét đặc trưng của văn hoá Việt lại vừa mang những nét riêng đặcsắc về văn hoá của vùng ngoài ra văn hoá Bắc Bộ là sự giao hoà giữathiên nhiên và con người, phát triển dựa trên sự kế thừa và phát huy bảnsắc dân tộc kết hợp tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá khu vực vànhân loại PGS.TS Ngô Đức Thịnh đã từng nhận xét: “Trong các sắcthái phong phú và đa dạng của văn hoá Việt Nam, đồng bằng Bắc Bộ như

là một vùng văn hoá độc đáo và đặc sắc”

Trang 7

I Đặc điểm môi trường tự nhiên, xã hội.

1 Môi trường tự nhiên.

Vùng văn hoá châu thổ Bắc Bộ nằm giữa lưu vực các con sông:sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã Khi nói tới vùng văn hoá Bắc Bộ

là nói tới vùng văn hoá thuộc địa phận các tỉnh Hà Tây, Nam Định, HàNam, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình; thành phố Hà Nội, thành phốHải Phòng; phần đồng bằng của tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, BắcGiang, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh

Về vị trí địa lý, vùng châu thổ Bắc Bộ là tâm điểm của con đườnggiao lưu quốc tế theo hai trục chính: Tây - Đông và Bắc - Nam Vị trínày khiến nó trở thành mục tiêu xâm lược đầu tiên của tất cả bon xâmlược muốn bành trướng thế lực vào lãnh thổ Đông Nam á Nhưng nócũng tạo điều kiện cho vùng có thuận lợi về giao lưu và tiếp thu tinh hoavăn hoá nhân loại

Vùng có địa hình núi xen kẽ đồng bằng hoặc thung lũng, thấp vàbằng phẳng, dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đông Nam Địa hình của vùngcao thấp không đều

Về mặt địa hình, châu thổ Bắc Bộ là địa hình núi xen kẽ đồng bằnghoặc thung lũng, thấp và bằng phẳng, dốc thoải từ Tây Bắc xuống ĐôngNam, từ độ cao 10 - 15m giảm dần đến độ cao mặt biển Toàn vùng cũngnhư trong mỗi vùng, địa hình cao thấp không đều, tại vùng có địa hìnhcao vẫn có nơi thấp úng như Gia Lương (Bắc Ninh), có núi Thiên Thai,nhưng vẫn là vùng trũng, như Nam Định, Hà Nam là vùng thấp nhưngvẫn có núi như Chương Sơn, núi Đọi v.v…

Đặc biệt, Bắc Bộ có khí hậu độc đáo, khác hẳn các vùng khác Đây

là vùng duy nhất có một mùa đông lạnh kéo dài ba tháng Khí hậu Bắc

bộ phân hoá thành bốn mùa tương đối rõ nét Khí hậu lại rất thất thường,hay có bão, năm mưa nhiều, nằm mưa ít, mưa sớm, mưa muộn… Chínhđiều này làm cho sản xuất nông nghiệp của vùng không ổn định

Trang 8

ở Bắc Bộ, vấn đề đất và nước là hai yếu tố đan quyện vào nhau.Một đặc điểm nữa là môi trường nước, đồng bằng Bắc Bộ có một mạnglưới sông ngòi khá dày, khoảng 0,5 - 1,0km/km2, gồm các dòng sông lớnnhư sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, cùng các mương máng tướitiêu dày đặc

Đất đai trong vùng tương đối màu mỡ, thích hợp cho nền nôngnghiệp lúa nước phát triển Hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình và sông

Mã cùng các nhánh của chúng là nguồn cung cấp nước thường xuyên chohoạt động nông nghiệp Tuy nhiên, chế độ nước sông phân hoá theo mùa:mùa lũ dòng chảy lớn, nước đục, mùa cạn dòng chảy nhỏ, nước trong.Chính yếu tố nước tạo ra sắc thái riêng biệt trong tập quán canh tác, cưtrú, tâm lý ứng xử cũng như sinh hoạt cộng đồng của cư dân trong khuvực, tạo nên nền văn minh lúa nước, vừa có cái chung của văn minh khuvực, vừa có cái riêng độc đáo

2 Môi trường xã hội.

Dựa vào những điều kiện tự nhiên thuận lợi và các thành tựu kinh

tế đạt được, những cư dân vùng châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả được gọi chung là cư dân Việt cổ, đã phát huy sức lao động và óc phátminh sáng tạo của mình để đẩy nhanh sự phát triển của xã hội, vượt quanhững hạn chế của thời nguyên thuỷ, đạt đến thời đại văn minh vàokhoảng các thế kỷ VII - VI trước công nguyên Tồn tại trong khoảng hơn

-5 thế kỷ, nền văn minh đó được mệnh danh là văn minh Văn Lang - ÂuLạc, tương ứng với 2 quốc gia nối tiếp tồn tại trên đất bắc Việt Namđương thời

Dựa vào các thành tựu của khảo cổ học, nhân học, chúng ta có thểbiết cư dân nguyên thuỷ sống trên các vùng đồng bằng Bắc Việt Namđương thời đều thuộc các chủng tộc Nam á (Việt - Mường, Môn -Khơme), Hán - Thái Với thời gian, các nhóm tộc người đó ít nhiều hoàlẫn vào nhau, có tiếng nói gần gũi nhau, pha trộn Những di chỉ được

Trang 9

phát hiện chứng tỏ rằng, bấy giờ các nhóm cùng sống với nhau hoặcsống gần gũi nhau đã có số lượng khá đông, cùng lấy nghề nông trồnglúa nướcl àm nền kinh tế chủ yếu và cũng có ít nhiều những phong tục,tập quán giống nhau.

Do yêu cầu phát triển sản xuất và tiêu dùng hàng ngày tăng lêncùng với sự gia tăng dân số, do tính phức tạp của một số ngành nghề,trong xã hội thời đó đã nẩy sinh sự phân công lao động, nghề luyện kim,đúc đồng ngày càng phát triển Thông qua các di vật tìm ược ở các di chỉsau Phùng Nguyên như Đồng Đậu, Gò Mun rồi tiếp đến Thiệu Dương,Đông Sơn, chúng ta hiểu rằng hồi ấy đã có hàng loạt công cụ sản xuất,

vũ khí, nhạc cụ bằng đồng Trong số này, đáng chú ý nhất là hàng loạtlưỡi cày đồng với nhiều hình dáng khác nhau: cánh bướm, hình thoi,v.v… Cũng với hình con bò trang trí trên mặt trống đồng, sự xuất hiệncủa lưỡi cày chứng tỏ rằng, người ương thời đã chuyển từ nghề nôngdùng cuốc sang nghề nông dùng cày Nguồn sử liệu cổ Trung Quốc GiaoChâu ngoại vực kỷ thừa nhận: “Giao chỉ (tức là Bắc Việt Nam) khi chưađặt thành quận, huyện, đất đai có ruộng gọi là ruộng lạc, theo nước triềulên xuống mà làm, dân khẩn lấy ruộng mà ăn” Nông nghiệp lúa nướctrên vùng châu thổ các con sông lớn (Hồng, Mã, Cả, Chu) đã trở thànhngành kinh tế chủ yếu, vừa tạo cơ sở cho định cư lâu dài, vừa tạo ra thứlương thực cần thiết hàng ngày của người dân ở đây Tất nhiên, để cóđược những vụ mùa vững chắc, con người phải thích nghi với sông nước

và từng bước xây dựng mối quan hệ làng với làng Cũng từ đây, nảy sinhnhững sinh hoạt văn hoá phản ánh mối quan hệ giữa các cộng đồngngười với tự nhiên, giữa người với người ở các cộng đồng nông nghiệp

Bên cạnh nghề nông, việc trồng rau, trồng cà, trồng cây ăn quả,trồng dâu chăn tằm, nuôi gà, lợn, chó, trâu bò v.v… cũng ngày càng pháttriển Lương thực thực phẩm tăng lên và ngày thêm đa dạng Đời sốngcủa người dân cũng được đảm bảo hơn, vui tươi, ổn định hơn

Trang 10

Như trên đã nói, các nghề thủ công như luyện kim và sau này làrèn sắt, làm đồ gốm, dệt lụa, đan lát ngày càng toạ ra nhiều sản phẩmhơn, phcụ vụ tốt hơn nhu cầu con người Số lượng đồ đồng tăng lên sovới nhiều loại dụng cụ như rìu, mũi giáo, mũi tên, liềm, dao; các nhạc cụbằng đồng như chiêng, trống, và tượng đồng, v.v số lượng đồ gồmcũng phong phú: bát, đĩa, bình, nồi, võ, chõ v.v

Sự phát triển của kinh tế nông nghiệp với sự hỗ trợ đắc lực củanghề luyện kim đồng thau đã tạo nên cái nền cần thiết và cơ bản cho sựchuyển biến của xã hội từ trạng thái nguyên thuỷ sang thời đại văn minh.Tuy nhiên, cũng cần thấy thêm rằng, mặc dầu còn nhiều hạn chế, bấy giờ

đã có sự giao lưu, trao đổi sản phẩm giữa các vùng, nhất là công cụ bằngđồng, các bát đĩa, bình gốm Giao lưu là sợi dây nối liền các làng, cácvùng tạo điều kiện cho sự ra đời của các tổ chức chính trị

Tất cả những đặc điểm trên sẽ góp phần tạo ra những đặc điểmriêng của vùng văn hoá Bắc Bộ

II Đặc điểm văn hoá châu thổ Bắc bộ.

1 Nhà ở.

Văn hoá nhà ở là một đặc trưng trong nền văn hoá Bắc Bộ Nhà ởcủa cư dân Bắc Bộ thường sử dụng các vật liệu nhẹ, bền Người nôngdân Bắc Bộ thường muốn xây dựng ngôi nhà của mình theo kiểu bềnchắc, tó đẹp, tuy nhiên vẫn hoà hợp với cảnh quan, vì đối với họ, ngôinhà là một trong những yếu tố quan trọng nhất để đảm bảo một cuộcsống ổn định

Hình dáng nhà

Nhà của người dân Bắc Bộ thường có mái cong truyền thống Saunày, mái nhà bình thườgn được làm thẳng cho giản tiện, chỉ có nhữngcông trình kiến trúc lớn mới làm mái cong cầu kì Ngoài ra, các đầu đao

ở bốn góc đình chùa, cung điện cũng được làm cong vút như con thuyền

rẽ sóng lướt tới, tạo nên dáng vẻ thanh thoát đặc biệt và gợi cảm giác

Trang 11

bay bổng cho ngôi nhà vốn được trải rộng trên mặt bằng để hoà mình vàothiên nhiên.

Một sô nơi ở Bắc Bộ (ví dụ như Nghệ An) cũng thiết kế ngôi nhàcủa mình theo kiểu nàh sản để đối phó với lũ lụt, độ ẩm và ngăn côntrùng Vào thế kỷ XVII, nhiều ngôi đình như đình Đình Bảng (BắcNinh), đình Chu Quyến (Hà Tây) vẫn làm theo lối nhà san

Cấu trúc

Tiêu chuẩn ngôi nhà Việt Nam nói chung và của vùng Bắc Bộ nóiriêng là “nhà cao cửa rộng”, cấu trúc mở Nhà cao gồm hai yếu tố: sàn(nền) cao so với mặt đất và mái cao xo với sàn (nền) Nhà sàn đáp ứngyêu cầu thứ nhất, có tác dụng ứng phó với môi trường Nhà Việt Namnay đã chuyển sang nhà đất, nhưng nhà đất lí tưởng vẫn phải có nền cao.Cửa nhà không cao mà phải rộng, tránh nắng chiếu và mưa hắt, đón giómát Đầu dưới mái nhà (giọt gianh) thường được đưa ra khá xa so vớimái hiên Đầu hồi nhà thường có khoảng trống hình tam giác để thoáthơi nóng và khói Dân Bắc Bộ có kinh nghiệm không làm cửa và cổngthằng hàng tránh gió độc, gió mạnh

Chọn hướng nhà, chọn đất:

Đây là biện pháp quan trọng thứ hai để ứng phó với môi trường tựnhiên Hướng nhà tiêu biểu ở Bắc Bộ là hướng Nam Vì Bắc Bộ ở gầnbiển, trong khu vực gió mùa Hướng Nam (hoặc Đông Nam) vừa tránhđược nóng từ phía Tây, bão phía Đông và gió rét từ phía Bắc lại vừa tậndụng được gío mát vào mùa nóng (gió nồm)

Tuỳ thuộc vào địa hình, địa vật xung quanh, vào sự có mặt của núi,của sông, của con đường mà ảnh hưởng của gió nắng sẽ khác nhau Vìthế, phải chọn đất làm nhà Khi chọn đất, người Bắc Bộ chú ý tới phongthuỷ, vì khí hậu của ngôi nhà Ngoài ra, người Việt Bắc Bộ thường cócâu: “Bán anh em xa, mua láng giềng gần”, chọn đất cũng phải quan tâmđến việc chọn hàng xóm láng giềng Trong thời kì phát triển nền kinh tế

Trang 12

hàng hoá, khi chọn đất, người ta thường chọn những nơi gần đường giaothông, thuận lợi cho đi lại, làm ăn, buôn bán.

Cách thức kiến thúc

Nhà ở của người Bắc Bộ có đặc điểm là rất đông và linh hoạt,thường là loại nhà không có chái, hình thức nhà vì kéo phát triển Bộkhung của nhà thường được liên kết với nhau theo một không gian bachiều: đứng, gnang, dọc theo chiều đứng, lực dồn vào đá tảng, theochiều ngang các cột nối với nhau tạo các vì kèo; theo chiều dọc, các vìkèo được nối với nhau bằng xà, tạo thành bộ khung Các chi tiết của ngôinhà được ghép với nhau bằng mộng

Hình thức kiến trúc

Ngôi nhà Bắc bộ phản ánh truyền thống văn hoá của vùng Tínhcộng đồng thể hiện ở việc không chia phòng biệt lập Giữa hai nhà ngănbằng rào cây thấp để dễ liên hệ với nhau Truyền thống thờ cúng tổ tiên

và hiếu khách thể hiện ở bàn thờ ở gian giữa (phía trong là bàn thờ, phíangoài là bàn ghế tiếp khác) sau nữa là truyền thống coi trọng bên trái(phía Đông) với chiếc đòn nóc có đầu gốc ở phía Đông, bếp ở phíađông, Trong kiến trúc nhà ở Bắc Bộ, nguyên tắc coi trọng số lẻ cũngđược tôn trọng, thể hiện qua số gian, số cổng, số toà đều là số lẻ (có câu:Ngọ Môn 5 cửa 9 lầu, Cột cờ 3 cấp) Đây là do quan niệm của ngườixưa: lẻ là số dương, dành cho người sống

2 ẩm thực.

ẩm thực cũng là một bộ phận cấu thành quan trọng của văn hoăBắc Bộ Giống như ở mọi vùng miền khác trên đất Việt, cơ cấu bữa ăncủa cư dân Việt trên châu thổ Bắc Bộ bộc lộ rất rõ dấu ấn của truyềnthống văn hoá nông nghiệp lúa nước, bao gồm có cơm, rau, cá, thịt, cơm

là thức ăn cho cơ thể Đặc biệt, ở đây các gia vị có tính chất chua, cay,đắng không được ưa chuộng như ở vùng Trung Bộ vf Nam Bộ Có người

Trang 13

đã từng nói rằng Bắc Bộ là “nơi quần tụ văn hoá ẩm thực, văn hoá vùngmiền”.

Không thể kể hết những món ăn Bắc Bộ vô cùng đa dạng và độcđáo Nào là bánh cáy Thái Bình, bánh dứa Hưng Yên, bánh đậu xanh HảiDương, bánh phu thê Bắc Ninh, bánh tôm Hà Nội, bánh nhãn NamĐịnh, Mỗi loại bánh mang những hương vị khác nhau, đặc trưng chomỗi miền quê Đến với vùng văn hoá này, người ta cũng không thể quên

có một nghệ thuật ẩm thực Hà Nội sành điệu, tinh tế, ngon từ chế biếnkhéo léo, hương vị quyến rũ, màu sắc hài hoà đến sự sạch sẽ, tinh khiết.Người Hà Nội coi trọng chất ít nhưng phải ngon Một là bánh cuốnThanh Trì, một bìa đậu Mơ rán giòn, một bát bún ốc chua cay bốc khói,một gói cốm vòng xanh mướt để lại dư vị khó quên tỏng lòng thựckhách

vỏ ốc, hạt đá hoặc đeo hoa tai, vòng tay bằng đá

Trang 14

Thời phong kiến, trang phục của phụ nữ Bắc Bộ là: váy đen, yếmtrắng, áo tứ thân, đầu chít khăn mỏ quạ, thắt lưng hoa lý Đàn ông với yphục đi làm là chiếc quần lá toạ, áo cánh màu nông sồng Phụ nữ cũngchiếc váy thâm, chiếc áo nâu, khi đi làm, Bộ lễ phục củ phụ nữ gồm bachiếc áo, ngoài cùng là áo dài tứ thân bằng the thâm hay màu nâu non,

kế đến là chiếc áo màu mỡ gà và trong cùng là chiếc áo màu cánh sen.Khi mặc, cả ba chiếc áo chỉ cài khuy bên sườn, phần từ ngực đến cổ lậtchéo để lộ ba màu áo Bên trong chiếc yếm thắm Đầu đội nón trông rấtduyên dáng và kín đáo Lễ phục của đàn ông là chiếc quần trắng, áo dàithe, chít khăn đen

Tới nay, trang phục truyền thống của người Việt Bắc Bộ đã thayđổi Bộ âu phục dần thay thế cho bộ đồ truyền thống của đàn ông Chiếc

áo dài của phụ nữ ngày càng được cải tiến và hoàn thiện hơn như ngàynay, mặt khác do yêu cầu của lao động, công việc, không phải lúc nàophụ nữ cũng mặc áo dài mà chỉ những ngày trang trọng, ngày vui thìmới có dịp để “thể hiện mình”

4 Làng nghề:

Khi nói về nét đẹp văn hoá vùng châu thổ Bắc Bộ, người ta khôngthể không nhắc đến những làng nghề thủ công đã có lịch sử phát triểncách đây hàng trăm năm

Đầu thế kỷ 20, nhà nghiên cứu Piere Gourou đã đếm được 108nghề thủ công ở 7000 làng thuộc vùng châu thổ sông Hồng ở đây có tới

500 làng nghề, tập trung nhiều nhất ở Nam Định, Hà tây, Thái Bình, BắcNinh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hà Nội Đặc biệt,Thăng Long - Hà Nội là nơi “đát lành chim đậu”, hội tụ tài hoa, thu hútnhững thợ cả, thợ giỏi từ mọi miền đến sinh cơ lập nghiệp Hà Nội cóNgũ Xã Tràng, nổi tiếng với nghề đúc đồng, do dân năm làng gốc ởhuyện Siêu Loại, xứ Kinh Bắc lập nên từ thế kỷ XVII, là tác giả củanhững pho tượng đồng vào loại quý giá nhất nước Nam Đó là tượng

Trang 15

Trấn Vũ bằng đồng đen cao 4m, nặng 4 tấn được đúc năm 1681, là quảchuông đồng cao gần 1,5m treo ở tam quan đền, là tượng Di Đà cao3,95m, nặng 10 tấn với toà sen đặt tượng nặng 1,6 tấn đồng.

Hà Nội có làng gốm sứ Bát Tràng có lịch sử 500 năm, do nhữngngười thợ gốm tài ba từ Thanh Hoá ra gây dựng từ cuối thế kỷ XV Vàtất nhiên, nhắc tới Hà Nội, người ta cũng không quên một làng giấy phíaNam Hồ Tây, đã rất nổi tiếng trong câu ca dau “Mịt mù khói toả ngànsương, Nhịn chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ”, làng Thậm Thình, cótruyền thống lịch sử 500 năm Từ Hà Nội ngược về phía Đông Bắc, tađến với miền đất trù phú “bên kia sông Đuống”, với làng tranh Đông Hồ.Tranh Đông Hồ, từ chất liệu đến đề tài, tư tưởng, phong cách nghệ thuậtđều rất dân gian và đậm đà màu sắc dân tộc Đề tài tranh Đông Hồ rấtđỗi bình dị, phản ánh đời sống lao động, sinh hoạt thường ngày củangười dân quê Việt Nam, tiêu biểu là tranh “đánh ghen”, “hứng dừa”,

“đám cưới chuột” Xuôi về phía Nam, ta đến với các làng nghề lụa HàĐông (Hà Tây), đũi Nam Cao (Thái Bình),

Muôn bàn tay khéo léo tài hoa đã hội tụ lại trên mảnh đất châu thổtrù phú này, thời nào cũng thế, đã vun đắp làm đẹp cho đời, làm phongphú cuộc sống, giàu có tâm hồn, nối tiếp truyền thống của nền văn minhsông Hồng, văn minh Đại Việt, góp phần xây dựng nền văn hoá ViệtNam tiến vào thiên niên kỷ thứ ba

5 Di tích văn hoá.

Mặt khác, nói tới văn hoá ở châu thổ Bắc Bộ là nới tới một vùngvăn hoá có một bề dày lịch sử hàng ngàn năm cũng như mật độ dày đặccủa các di tích văn hoá Các di tích khảo cổ, các di sản văn hoá hữu thếtồn tại ở khắp các địa phương

Đền Hùng (Lâm Thao, Phú Thọ) gồm 4 đền, 1 chùa và 1 lăng mộ tổHùng Vương thứ VI Có khả năng vào thế kỷ thứ X người Việt Nam đãxây nên Đền Hùng và tổ chức ngày giỗ tổ Hùng Vương với những nghi

Ngày đăng: 08/04/2013, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w