1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu luận văn Truyền Thuyết Về Các Nhân Vật Tổ Sư Bách Nghệ Trong Không Gian Văn Hóa Châu Thổ Bắc Bộ

154 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ SÁNG TRUYỀN THUYẾT VỀ CÁC NHÂN VẬT "TỔ SƢ BÁCH NGHỆ" TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA CHÂU THỔ BẮC BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ SÁNG TRUYỀN THUYẾT VỀ CÁC NHÂN VẬT "TỔ SƢ BÁCH NGHỆ" TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA CHÂU THỔ BẮC BỘ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60220125 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Nguyệt Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thị Nguyệt Các số liệu thống kê, kết nghiên cứu, phát trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Luận văn có sử dụng, phát triển, kế thừa số tư liệu, số liệu, kết nghiên cứu từ sách, giáo trình, tài liệu, liên quan đến nội dung đề tài Tác giả luận văn Nguyễn Thị Sáng LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn Cao học, nhận nhiều dẫn nhiệt tình thầy, giáo khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQGHN) Tôi vô quý trọng, biết ơn bảo xin chân thành gửi lời tri ân đến tồn thể thầy, giáo Đặc biệt, xin ngỏ lời cám ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Nguyệt nhiệt tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Và hết, trình làm luận văn, học tập cô tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ thái độ làm việc Xin gửi đến biết ơn lịng kính trọng chân thành Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp Công ty cổ phần Dịch vụ xuất Giáo dục Hà Nội (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) tạo điều kiện thời gian cung cấp tài liệu cho tơi q trình viết luận văn Cảm ơn gia đình người thân yêu tin tưởng, động viên ủng hộ Trong trình thực đề tài luận văn chắn khơng tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận đóng góp chân thành Hội đồng Khoa học, quý thầy, cô giáo với góp ý bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện có chất lượng tốt Hà Nội, tháng năm 2020 Nguyễn Thị Sáng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 13 1.1 Đặc trƣng khơng gian văn hóa châu thổ Bắc Bộ 13 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng châu thổ Bắc Bộ .13 1.1.2 Đặc điểm lịch sử – kinh tế – xã hội 13 1.1.3 Đặc điểm văn hoá 14 1.2 Khái niệm truyền thuyết truyền thuyết nhân vật 15 1.2.1 Khái niệm chất truyền thuyết 15 1.2.2 Phân loại truyện truyền thuyết 17 1.2.3 Truyền thuyết nhân vật 19 1.3 Khái niệm “tổ sƣ bách nghệ” “truyền thuyết tổ sƣ bách nghệ” 21 1.3.1 Tổ sư bách nghệ 21 1.3.2 Truyền thuyết “Tổ sư bách nghệ" vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ 23 Tiểu kết chƣơng 35 CHƢƠNG TRUYỀN THUYẾT VỀ “TỔ SƢ BÁCH NGHỆ” NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NHÂN VẬT, KẾT CẤU VÀ MOTIF 36 2.1 Truyền thuyết nhân vật tổ sƣ bách nghệ nhìn từ phƣơng diện nhân vật .36 2.1.1 Nguồn gốc, xuất thân nhân vật tổ sư bách nghệ 36 2.1.2 Các nhân vật Nam thần tổ sư bách nghệ 39 2.1.3 Các nhân vật Nữ thần tổ sư bách nghệ .40 2.2 Truyền thuyết nhân vật tổ sƣ bách nghệ nhìn từ phƣơng diện kết cấu 42 2.2.1 Cấu trúc mở kết cấu lỏng lẻo .42 2.2.2 Cấu trúc đơn tính dở dang kết cấu 44 2.2.3 Kết cấu hoàn chỉnh phần 46 2.3 Truyền thuyết nhân vật tổ sƣ bách nghệ nhìn từ phƣơng diện motif 50 2.3.1 Những lí luận sở type truyện motif truyện 50 2.3.2 Các dạng motif tiêu biểu 52 Tiểu kết chƣơng 64 CHƢƠNG TRUYỀN THUYẾT VỀ CÁC NHÂN VẬT “TỔ SƢ BÁCH NGHỆ” TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC THÀNH TỐ VĂN HĨA KHÁC TRONG KHƠNG GIAN VĂN HỐ CHÂU THỔ BẮC BỘ .65 3.1 Truyền thuyết “Tổ sƣ bách nghệ” với tín ngƣỡng dân gian 65 3.1.1 Khái niệm tín ngưỡng 65 3.1.2 Tín ngưỡng thờ tổ nghề 66 3.1.3 Tín ngưỡng thờ Nước 66 3.1.4 Tín ngưỡng thờ Mẫu 68 3.1.5 Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng .69 3.2 Truyền thuyết dân gian “Tổ sƣ bách nghệ” với nghề làng nghề thủ công truyền thống 70 3.3 Truyền thuyết “Tổ sƣ bách nghệ” với lễ hội dân gian gắn liền với di tích danh lam thắng cảnh 75 3.3.1 Tìm hiểu lễ hội………………………………………………………… 78 3.3.2 Một số lễ hội tiêu biểu thờ tổ nghề…………………………………… … 82 3.4 Bảo tồn, phát huy khai thác giá trị văn hoá truyền thuyết “Tổ sƣ bách nghệ” không gian văn hóa châu thổ Bắc Bộ phục vụ phát triển du lịch 83 Tiểu kết chƣơng 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong q trình phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc vơ quan trọng Nó khơng giúp Việt Nam hòa nhập với giới, phát huy truyền thống vốn có, coi trọng cội nguồn mà cịn cho bạn bè năm châu thấy tinh thần sức mạnh dân tộc phương hướng hành động hướng tất yếu thời đại Ở văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1998 có viết: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Cần phải coi trọng, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống” [3, 63] Một việc bảo tồn văn hóa dân gian cơng trình ghi chép nghiên cứu thể loại truyện dân gian Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, truyền thuyết thể loại quan trọng Hiện nay, thể loại truyền thuyết phát triển phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Tuy nhiên giới nghiên cứu lại có nhiều quan điểm khác thể loại Sự phức tạp có lẽ bắt nguồn từ thân đối tượng nghiên cứu Vì nghiên cứu truyền thuyết dân gian thời điểm việc làm cần thiết 1.2 Truyền thuyết sinh ra, lưu truyền mơi trường văn hóa cụ thể có đặc trưng gắn với vùng văn hóa, địa phương cụ thể Vì vậy, nghiên cứu theo vùng hướng nghiên cứu mẻ tránh trùng lặp cơng trình nghiên cứu trước Cho đến nay, mảng truyền thuyết vị tổ sư bách nghệ chưa có nhiều đề tài nghiên cứu cụ thể, phân loại rõ ràng để người đọc dễ dàng tìm hiểu Các nhân vật tổ sư bách nghệ đa số khơng có nhiều ảnh hưởng sâu rộng vị anh hùng dân tộc, nhân vật “Tứ bất tử” có sức sống mạnh mẽ lòng phận người dân làng nghề Trong kho tàng truyện truyền thuyết Việt Nam, nhân vật tổ sư bách nghệ nhân vật mang vẻ đẹp độc đáo, chiều sâu văn hóa người Việt Nam Chúng tơi đề cập đến vấn đề nghiên cứu từ góc độ chuyên ngành đến liên ngành phương pháp tiếp cận khác từ lịch sử tư tưởng đến tín ngưỡng, lễ hội, văn hóa dân gian,…dưới góc nhìn văn học văn hóa, đồng thời khảo sát nhân vật tổ sư nhìn rộng lớn, bao quát văn hóa dân gian, góp phần giải mã vấn đề xung quanh nhân vật Khảo sát nhân vật tổ sư bách nghệ văn học dân gian với đặc trưng thẩm mĩ riêng, đồng thời khảo sát type, motif truyện Ở loại hình tự sự, nhân vật tổ nghề khắc họa rõ nét qua cốt truyện hành động phi thường, kì ảo đỗi đời thường thông qua thể loại truyền thuyết Ở loại hình tín ngưỡng lễ hội dân gian, nhân vật tổ nghề lên gắn liền với hình thức tơn giáo sơ khai, niềm tin vào vị tổ nghề vị thần hình thức diễn xướng, nghi lễ tập thể nhân dân 1.3 Vùng châu thổ Bắc Bộ vùng văn hóa cổ nằm lưu vực dịng sơng lớn sơng Hồng, sơng Đà, sơng Cả, sơng Mã, Đây vùng văn hố GS.TS Ngô Đức Thịnh nhận xét: “Trong sắc thái phong phú đa dạng văn hóa Việt Nam, đồng Bắc Bộ vùng văn hóa độc đáo đặc sắc.” Do vậy, nói vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ nói tới vùng văn hóa thuộc địa phận tỉnh Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình; thành phố Hà Nội, Hải Phòng; phần đồng tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Tuy nhiên phải thừa nhận rằng, vùng Nghệ - Tĩnh có nét riêng nét chung so với khu vực văn hóa sơng Hồng Cũng cần nói thêm Nghệ An, Hà Tĩnh, từ thời Văn Lang – Âu Lạc, chí ngược lên xa hơn, Nghệ An – Hà Tĩnh gắn bó với Bắc Bộ Có lẽ, việc tách theo địa giới hành để có khu Bốn, có thời chống Pháp, chống Mỹ Như vậy, vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ nằm lưu vực dịng sơng lớn sơng Hồng, sơng Mã, Vùng đồng Bắc Bộ đời từ xa xưa, văn hóa đáng để khám phá Truyền thuyết nơi trở thành cơng trình văn hóa phi vật thể vơ có giá trị muốn tìm hiểu cội nguồn người Việt Ở đây, nghiên cứu truyền thuyết vị tổ sư bách nghệ, gợi mở khơng gian văn hóa tín ngưỡng du lịch nơi để độc giả có thêm hiểu biết thú vị thêm yêu quý, trân trọng người, đất nước Việt Nam, tự hào lịch sử dân tộc Điều quan trọng thêm hiểu biết nghề, làng nghề truyền thống dần bị mai Nhận rõ vị trí, tầm quan trọng việc tìm hiểu giá trị mảng truyền thuyết dân gian tổ sư bách nghệ sức sống đời sống văn hóa cộng đồng, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Truyền thuyết nhân vật “Tổ sư bách nghệ” không gian văn hóa châu thổ Bắc Bộ Lịch sử vấn đề nghiên cứu Về nghiên cứu truyền thuyết nói chung nghiên cứu truyền thuyết tổ sư bách nghệ nói riêng: Văn học dân gian Việt Nam kho tàng phong phú đa dạng mà người Việt chưa khám phá hết, thể loại truyền thuyết đáng quan tâm đóng góp vào văn học nước nhà nói chung Tuy thể loại truyền thuyết công nhận vào năm 50 kỷ XX chưa thể có vị xứng đáng văn học dân gian Việt Nam nhà nghiên cứu có bất đồng Việc nghiên cứu truyền thuyết trọng năm 70, 80, 90 kỷ XX Các cơng trình Kiều Thu Hoạch: Truyền thuyết anh hùng thời kỳ phong kiến; Đỗ Bình Trị: Nghiên cứu tiến trình văn học dân gian Việt Nam; Lê Chí Quế: Văn học dân gian Việt Nam; khẳng định đời phát triển thể loại truyền thuyết với đặc trưng riêng Năm 1990, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp (NXB Đại học Quốc gia in lại năm 1996, 1998, 2001, 2004), tác giả Lê Chí Quế khẳng định tồn độc lập thể loại truyền thuyết sưu tầm kết nghiên cứu lí thuyết thể loại giới nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam công bố Năm 2000 với luận án tiến sĩ, Đặc trưng thể loại việc văn hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam Trần Thị An, tác giả sâu nghiên cứu cách sâu sắc, có hệ thống đặc trưng thể loại việc văn hóa truyền thuyết dân gian người Việt Có thể hình dung tổng thể văn học dân gian Việt Nam thổ cẩm nhiều màu sắc dệt nên từ chung tay dân tộc, vùng miền Chính mà có loại hình văn học văn học dân gian người gán cho tên “kho tàng” Năm 1999, Viện Văn học, Nhà xuất Giáo dục mắt bạn đọc Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam gồm tập chia làm Tập 1: thần thoại truyền thuyết chứa đựng kiến thức quý báu thể loại thần thoại truyền thuyết truyền thống anh hùng dân tộc Việt Nam Năm 2004, sách Tổng tập Văn học dân gian người Việt Viện Khoa học xã hội Việt Nam giữ quyền, nhà xuất Khoa học xã hội chủ trì, phối hợp với Viện nghiên cứu Văn hóa dân gian tổ chức biên soạn mắt bạn đọc Bộ sách bao quát toàn kho tàng văn học dân gian phong phú đa dạng dân tộc ta Tập tập sách dành cho thể loại: Truyền thuyết dân gian người Việt cung cấp kiến thức, tài liệu đầy đủ thể loại truyền thuyết Theo số liệu thống kê hai tập sách này, có tất 28 truyện viết vị tổ nghề Trong Truyền thuyết Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hà NXB Đại học Quốc gia Hà Nội in năm 2005 giúp ta có thêm tư liệu thống kê truyện truyền thuyết Hà Nội có 15 truyện truyền thuyết vị tổ nghề Trong năm đầu kỷ XXI, cơng trình nghiên cứu truyền thuyết xuất rải rác dạng nghiên cứu đăng tạp chí luận văn, luận án với cách tiếp cận từ chủ đề cụ thể, cốt truyện hay vùng truyền thuyết cụ thể Tiêu biểu Nguyễn Huy Bỉnh với Truyện kể dân gian khơng gian văn hóa xứ Bắc Tác giả khảo sát nội dung văn theo kiểu truyện nhằm làm rõ nét truyện kể dân gian xứ Bắc đặc trưng kho tàng truyện kể dân gian Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả cịn phân tích nội dung, thi pháp truyện kể dân gian xứ Bắc hình thái phân định Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Huy Bỉnh không cung cấp tranh diện mạo truyện kể dân gian xứ Bắc để từ nhận diện tồn hệ thống truyện kể dân gian xứ Bắc với ba thể loại đặc trưng truyền thuyết, truyện đời từ 45 Tổ nghề dát Vào thời nhà Lê, vàng quỳ Kiêu làng Kiêu Kỵ có Kỵ vị quan Nguyễn Q Trị, ơng học rộng tài cao nếp sống bình dị chuyên nghề kim hồn tiếng Ơng nhà vua cử sứ Trung Lúc đầu, Dân làng lập ngơi Quốc Ơng thấy tịa nhà, cung coi miếu khang trang thờ cụ đình quý tộc vàng son, lộng lẫy Ơng thấy lạ vàng bạc lại đắp lên nhà mềm lại đến Ông liền xem họ làm học nghề Sau thành nghề, ông nước dạy nghề cho người dân nghề phụ Nguyễn Quý Trị làm tổ làng nghề, quanh năm hương làm uy tín, khói sau ơng nhiều người từ khắp nơi đến xem đặt hàng, nghề dát vàng trở thành nghề làng Kiêu Kỵ Sau đó, nghề dát vàng sơn son thếp vàng phổ biến đến khắp tỉnh Bắc Ninh, Ninh Bình, Nam 136 Định,… 46 Đơ úy Nguyễn Tam Trinh, ông vừa thầy Khi tham gia khởi nghĩa Hai Bà Trưng, ông phong chức Đơ Úy Ơng nghiên cứu cách làm Ơng tơn làm tổ nghề Thành hồng làng Lễ kỉ niệm diễn vào ngày giáo vừa tổ lò đậu Mơ vừa thơm vừa trắng muốt, tháng Giêng năm vật Mai Động mềm béo ngậy Sau cho truyền nghề cho người dân làng Mai Động Tổ nghề làm đậu phụ Ba vị thánh có Thăng Long – công giúp Tản Hà Nội Viên dẹp nạn hồng thủy Linh Sau ba vị thánh Ba vị thánh có cơng giúp thần Tản Viên dẹp nạn hồng thủy giúp vua Hùng trận chiến Hùng – Thục qua làng Khổn, Minh Võng La Ba ông Linh Khổn, Chiêu, Mục Cung Minh Chiêu, Cung Mục lại làng thời gian dạy cho dân Ba ông tôn làm tổ nghề Lễ kỉ niệm diễn vào ngày 13 – 15 tháng Giêng năm cách làm đậu Chất lượng đậu làng Võng La không đậu làng Mơ 47 Truyền thuyết Hồ Nguyên Thơ Nghề làm bún Phú Đô có từ kỉ Rồi dân làng Ơng Ngun Thơ nghề bún vốn người gốc Phú Đô Thanh Hóa mang nghề bún Hà Nội XII Ông Nguyên Thơ từ Thanh Hóa Hà Nội làm ăn lập nghiệp mang theo nghề làm bún Cũng có truyện kể rằng, làng bị ngập lụt 137 làm nhiều Tôn làm tổ nghề bún thờ loại bún lá, bún đình làng Phú Đơ sợi hay bún Nghề lúa chín bị chìm nước Người dân mang bị lên men bóp nát thành thứ bột màu trắng đục, dẻo quánh Sau ngày “ăn nên làm ra” trở thành thương hiệu quen người dân chế biến nhiều thuộc dân từ thứ gạo chua có Hà Nội bún sợi 48 Nghề làm Vào thời nhà Lý thuốc nước kỉ XI, có Nam làng cô gái tên Trần Đại Yên Ngọc Tường có tuổi Cơ gái giỏi việc nhớ loại thuốc Một lần quân lính chống nhà Tống Lý Thường Kiệt qua ngang qua làng bị mắc bệnh, nàng chữa cho khỏi Nàng Qua năm tháng, làng nhỏ phát triển thành Nam Đại Yên danh tiếng nhớ tên nhiều loại theo đoàn quân chữa bệnh cho Thập tam nhiều người Nhờ vậy, nàng góp trại Thăng thuốc công chiến thắng quân giặc Long – Hà Nội vua ban thưởng phong làm Ngọc Hoa cơng chúa, giúp vua trì nghề thuốc chữa bệnh cung Được thời gian nhớ quê nhà nàng lại xin làng Đại Bi tiếp tục chữa bệnh truyền nghề cho người dân 138 Sau bà phong làm Thành hoàng làng tổ nghề thuốc nam 49 – Vị tổ nghề giấy – Tổ nghề làm giấy Thăng Có người cho Cụ già Thái Luân quê Trung Quốc, sống thời Hậu Hán Vị tổ nghề giấy khắp vùng ven hồ Tây để dạy nghề Đầu tiên làng Yên Hòa, từ làng đổi tên thành làng Giấy dạy cho dân Long- Hà Nội năm 121 Nhưng làm giấy phất quạt từ chất liệu xấu phát triển sư Đúng lời nhiều cố thực nhiều người cho rằng, kĩ thuật làm giấy cuả ta khác phương Bắc cụ già Tiếp đến làng Hồ Khẩu dạy làm nâng cao kĩ giấy q dùng để lót dát vàng q, thuật làm giấy làng Đơng, làng Thọ dạy dân làm giấy đẹp để viết lệnh chiều đình Cuối ơng sang Nghĩa Đơ gặp người họ Lại truyền cho nghề ngày làm giấy tốt phải dùng vồ đập người làm giấy từ nhiều cho thật mịn Sau làng có tên thành làng Nghè xưa Các làng Giấy, làng Hồ, làng Đông, làng Nghè ngày Vị tổ nghề không nhớ rõ tên quê quán, nhớ ngày giỗ 16/4 âm lịch, làng chung vị tổ lão vùng Bưởi nói, vị tổ khơng rõ tung tích, “con rồng” thấy đầu khúc mà không thấy đuôi nguyên liệu khác tổ nghề 50 Ai làm Ông Vũ Úy làm Trong lần xứ Trung Quốc, Vũ Úy tơn làm tổ nón thao… ơng học nghề dệt loại tơ sần nhiều màu sắc để tạo thành quai thao Ông trở nước truyền nghề cho dân làng Triều Khúc nghề thờ đình làng Triều Khúc Hằng năm, người dân tổ chức lễ hội kỉ niệm vào 20/2 âm quai quan triều Lê Cảnh Hưng, không rõ năm 139 lịch 51 Trạng Chiếu Phạm Đôn Lễ sinh Năm lên tuổi, Lễ bị lạc bố mẹ, Dân làng học Nhân dân gọi ơng gia đình Thanh Hóa thấy cậu nghề làm Trạng Chiếu lập đền gia đình nghèo làm nghề chài lưới quê Hải Dương thơng minh nhận ni Ơng bà cho Lễ học Cậu học sáng tiếp thu nhanh Cậu thi đỗ Trạng ngun, làm chức Thương Thư Sau đó, ơng tìm lại cha mẹ ruột bến đị sơng Luộc Ông tâm đền đáp công chiếu Hới thờ tổ sư, quanh năm bước phát hương khói triển mới, đẹp hơn, bên hơn, có nhiều hoa văn hình rồng phượng ơn quê mẹ cách cải tiến kĩ tiếng thuật làm chiếu Ơng triều nước đình cử sang Trung Quốc, sang tận Quảng Tây tìm hiểu kĩ thuật làm chiếu Khi trở ông dạy dân làng làm chiếu Hới 52 Nghề làng vòng Cốm Người dân làng Vòng, Hà Nội Khi lúa đồng bắt đầu uốn câu Đầu tiên Người dân làng gặp trận mưa lụt lớn, đê sơng làng Vịng, sau sáng tạo Cái vỡ, nước tràn trắng đồng làng Mễ coi tổ nghề Món cốm Người dân đói phải cắt lúa non Trì học hỏi trở thành thức quà vừa 140 rang khô ăn dần Không ngờ sản phẩm lại có hương vị riêng Lúa non rang lên, sữa kết lại dẻo lại có hương thơm vơ Sau đó, người Vịng khơng sang trọng vừa lịch, ngon vừa bình dân người làng Hà thành dân lại thử cho vào cối giã cho bay vỏ trấu mẻ gạo non ăn ngon hơn, dẻo quánh, hấp dẫn Đầu tiền, có tên gọi “rón” hay đổi thành “cốm” Từ đó, làng Vịng làm cốm để bán cho khách thập phương 53 Nói tích Đời vua Đăng Ông vua sai sang cỗng nước Nghề thuộc da làm giày thuộc da làm Dung nhà Mạc có giày dép ông Tiến sĩ Minh, thấy nghề thuộc da hay khơng dạy Ơng giả dép có từ Nhân dân làng Trúc Lâm thờ làm tổ nước Nam Thì làng làm người mua đến xem học lỏm nghề Lại lấy trộm mẫu giầy sư Trúc Lâm, Tứ Kỳ, Hải Dương dép vẽ vào vạt áo, nhà trọ vẽ lại lấy để làm kiểu Đến Nguyễn Trung dạy cho người làng mà thơi 54 Ơng Thánh họ Ở đất Liễu Đơi có Đồn – tổ chàng trai họ nghề vật võ Đoàn giỏi võ Một đêm từ cánh đồng phát ánh sáng, chàng chạy xem phát gươm quý Lúc 141 Thương tiếc đôi trai gái nên nhân dân lập đền thờ Đức Thánh ông đền chạy vơ tình vấp ngã bị cọc chọc thủng bụng, chàng bốc nắm đất đắp vào vết thương thấy cầm máu Chàng liền lấy nắm giắt nàng thờ Tiên bà, tơn chàng trai họ Đồn làm tổ nghề vật võ Hằng năm, ngày mùng đến mùng 10 ln bên tháng Giêng âm lịch dân Khi đất nước có giặc ngoại xâm, chàng liên xung phong đánh giặc lập chiến công hiển hách Nữ tướng họ Bùi mến phục định giao duyên chàng Nhưng không may chàng bị thương làng lại tổ chức hội để tưởng nhớ hai vị Thắng trận trở về, nữ tướng đau buồn gục ngã lưng ngựa cách mộ chàng chẳng bao xa 55 Ông tổ nghề Ông Bùi Nhạ làm lọng Hành người xã Vua Lê Thái Tông sai ông sang cống sứ bên Trung Quốc, ông Sau ông mất, vua Lê phong ông chức Thái Bảo Thượng Phúc thuộc trấn Nam vua Tàu mời lên lầu cao xem kinh Phật Vừa lên đến nơi bị rút Lương quận công tổ sư nghề làm lọng Sơn Ông đậu tiến sĩ cuối đời nhà Trần thang, ông đói bụng tìm thấy tượng làm bột chín phơi khơ Ơng ăn hết tượng phật thấy có lọng to liền lấy nhảy 142 xuống mặt đất Quan Tàu ngạc nhiên khâm phục ơng 56 Ơng tổ nghề Ở Việt n đóng thuyền Thượng có người Sau làm quan thời gian, Ơng cho chiêu Sau chết, ơng quê làm nghề đóng thuyền tập trai tráng đêm mối xong đất Trường Xuân Ở vùng núi Ngàn Sâu xuất tướng cướp Triều Dương tiến quấy phá Cùng lúc có niên tên Thái Bảo đến tôn Phạm Đà làm thầy Phạm Đà bày mưu chuốc rượu say để Thái Bảo giết Triều Dương Trong lúc đó, hai người gái trẻ tuổi tên Phạm Đà, thông minh sáng học thi đỗ làm quan sống vất vả làm nghề đóng thuyền Chỉ lâu sau, bên bờ sơng có trại đóng thuyền, trước Triều Dương nhìn thấy liền chém nhỏ sau lớn đứt đầu Thái Bảo Cịn Phạm Đà chạy q, lập ngơi nhà riêng chợ Thương dạy nghề đóng thuyền Một hơm, hai người gái Triều Dương tìm giết chết Phạm Đà báo thù cho cha tự Bảng 1: Cấu trúc truyện truyền thuyết tổ sư bách nghệ 143 xác ông thành ngơi mộ lớn Những người đóng tàu Trường Xn lập miếu bên bờ sơng La để tỏ lịng biết ơn ông tổ dạy nghề Tên truyền thuyết STT Các dạng motif tiêu biểu Sinh nở, xuất Công trạng Kết dun Phép thuật Chiến cơng Hóa thân, hiển thần kì người anh hùng kì ngộ linh thiêng, đánh giặc linh âm phù sáng tạo văn hóa Sơn Tinh dậy dân săn bắn x Sơn Tinh làm lửa x Sơn Tinh dân đánh cá x Truyện ơng tổ nghề rèn x Nói tích nghề rèn đồ sắt x quyền nước An Nam Vị tổ nghề giấy x Bà chúa Muối x x x Bà chúa Vót x x x Lê Cốc x 10 Hội hát huầy dô x 11 Mẹ Âu Cơ, tổ nghề nông tang x x x x chế biến thực phẩm 12 Bà Chố – tổ nghề trồng dâu ni tằm 144 13 Bà chúa Vĩnh x 14 Ông tổ nghề rèn x 15 Ông Đùng – tổ nghề rèn x 16 Thần Nga Áp, tổ nghề nuôi vịt x 17 Ông Khổng Lồ – tổ nghề đúc x x đồng 18 Vua bà Nhữ Nương tổ nghề hát x x quan họ 19 Thánh Tản Viên – vị thần bách x x x nghệ 20 Lý Anh Nghị - tổ nghề dệt x 21 Mười vị tiên sư – tổ phường cửi x truyền thuyết dệt the 22 Lão La – tổ nghề chạm gỗ x 23 Ơng Sần, ơng Chuẩn (thợ mộc x x Nam Hoa) tổ nghề mộc 24 Ơng thánh họ Đồn – tổ nghề vật x 25 Mãn Đào Hoa công chúa x x x 26 Đinh Dự, Mãn Hoa đường tổ x x x x 145 ngành ca công 27 Trần Quốc Đĩnh – tổ nghề hát x xẩm 28 Đào Hoa – tổ nghề hát múa x 29 Lê Cốc – ông tổ nghề hát múa x 30 Bà Quế Hoa – tổ nghề hát xuân x 31 Từ Đạo Hạnh vị tổ ngành x x tuồng chèo 32 Bà chúa Mía x 33 Triệu Cơ – tổ khai canh x 34 Nói tích nghề thợ bạc x nước Nam 35 Ông tổ nghề in ai? x 36 Bà chúa dệt: Thụ La công chúa x x 37 Bà chúa dệt vải x x 38 Truyện sư Nguyễn Minh Không x x 39 Nguyễn Minh Không x x 40 Sự tích chng sơng x Phả Lại 146 x 41 Truyện Ả Đào x 42 Nói tích thuộc da làm giày x x dép nước Nam 43 Vua Bà 44 Thánh mẫu Thượng ngàn x x 45 Sự tích tổ sư nghề tiện thời Lê x x 46 Ông tổ nghề làm lọng x 47 Nói tích ơng Lương Nhữ x x x Hộc 48 Bà chúa nghề tằm 49 Trạng Bùng, ông tổ nghề dệt x x x nước Nam 50 Bà tổ nghề dệt lụa x 51 Vua Hùng săn x 51 Vua Hùng dạy dân cấy lúa x 53 Chuông vàng, chuông đồng x 54 Trạng Chiếu x 55 Sự tích hát xoan x 56 Bà Chúa Thiên Niên x x 147 57 Nghề Cốm làng vòng x 58 Ông tổ nghề đúc đồng Ngũ Xã – x x Khơng Lộ thiền sư 59 Ơng tổ nghề kim hoàn Thăng x Long 60 Tổ nghề làm đậu phụ Thăng x Long – Hà Nội 61 Tổ nghề làm giấy Thăng Long x – Hà Nội 62 Truyền thuyết bà chúa dệt – x x Thụ La công chúa 63 Truyền thuyết nghề bún Phú x Đô 64 Nghề làm thuốc nước Nam x làng Đại Yên 65 Truyền thuyết làng gốm Bát x Tràng 66 Tổ nghề dát vàng quỳ kiêu kỵ x 67 Lụa làng trúc vừa vừa x 148 bóng… 68 Bà chúa nghề tằm 69 Ai làm nón quai thao… x 70 Nữ thần nghề Mộc x 71 Người thợ đúc đồng anh học x x x x x nghề 72 Truyền thuyết ông tổ nghề Gị x Đồng Đại Bái 73 Ơng Đùng đúc chng x 74 Ơng tổ nghề đóng thuyền Trường x x Xuân 75 Người thợ mộc tài hoa 76 Hùng Vương đệ bát cung phi x x x x x x x Liên Hương công chúa 77 Ả Rồng – Long Nương 78 Ả Lã Phương Dung x 79 Bà Thượng x 80 Đệ Tam cung phi Nguyễn Thị x x x x x Nguyệt Ánh (bà chúa Muối) 149 81 Bà tổ nghề dệt lụa Vạn Phúc 82 Huyền thoại bà chúa dệt vải 83 Truyền thuyết thần tích x x x x x x x x x x Chử Đồng Tử 84 Nhất Dạ Trạch Bảng 2: Các dạng motif tiêu biểu kiểu truyện truyền thuyết vị tổ nghề 150 ... Truyền thuyết nhân vật ? ?Tổ sư bách nghệ? ?? không gian văn hóa châu thổ Bắc Bộ Lịch sử vấn đề nghiên cứu Về nghiên cứu truyền thuyết nói chung nghiên cứu truyền thuyết tổ sư bách nghệ nói riêng: Văn. .. Tây Bắc, vùng văn hóa Việt Bắc, vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ, vùng văn hóa Trung Bộ, vùng văn hóa Trường Sơn – Tây Nguyên, vùng văn hóa Nam Bộ Khi nói vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ nói tới vùng văn. .. Trần Thị Nguyệt, 1.3.2 Truyền thuyết ? ?Tổ sư bách nghệ ? ?trong vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ 1.3.2.1 Các truyền thuyết thành văn kể tổ sư bách nghệ Vùng đồng châu thổ Bắc Bộ sản phẩm tạo nên từ

Ngày đăng: 04/03/2021, 16:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (1994), Nghiên cứu truyền thuyết, những vấn đề đặt ra, Tạp chí Văn học, (số 7), tr. 34 – 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn học
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 1994
2. Trần Thị An (2000, 2014), Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Văn học dân gian, Viện Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam
3. Trần Thị An – Vũ Ngọc Khánh (1998), Truyền thuyết Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết Việt Nam
Tác giả: Trần Thị An – Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1998
4. Ban Chấp hành Trung ương (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
5. Nguyễn Huy Bỉnh (2011), Truyện kể dân gian trong không gian văn hóa xứ Bắc, luận án tiến sĩ văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể dân gian trong không gian văn hóa xứ Bắc
Tác giả: Nguyễn Huy Bỉnh
Năm: 2011
6. Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: NXB văn hóa thông tin
Năm: 2005
7. Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa dân gian Việt Nam, những suy nghĩ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian Việt Nam, những suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2000
8. Nguyễn Xuân Cần – Anh Vũ (2015), Truyền thuyết vương triều Lý, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết vương triều Lý
Tác giả: Nguyễn Xuân Cần – Anh Vũ
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2015
9. Nguyễn Đổng Chi (1974), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập I, II, III, IV, V in lần thứ năm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập I, II, III, IV, V
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1974
10. Chu Xuân Diên ( 2004), Mấy vấn đề văn hóa và văn học dân gian Việt Nam, NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề văn hóa và văn học dân gian Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh
11. Chu Xuân Diên, Từ điển văn học tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
12. Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc theo type và motif, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể dân gian đọc theo type và motif
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2001
13. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1974
14. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp văn học dân gian
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2003
16. Ninh Viết Giao (2012), Văn hóa dân gian xứ nghệ, tập 2: Truyện kể dân gian xứ Nghệ, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian xứ nghệ, tập 2: Truyện kể dân gian xứ Nghệ
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2012
17. Nguyễn Thị Bích Hà (1956), Bước đầu tìm hiểu truyện kể địa danh Việt Nam, Tạp chí Văn học (2), tr 59 – 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hà
Năm: 1956
18. Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam
Tác giả: Mai Thanh Hải
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2005
19. Lê Như Hoa (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng dân gian Việt Nam
Tác giả: Lê Như Hoa
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2001
20. Nguyễn Thị Bích Hà (2015), Truyền thuyết Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hà
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
21. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w