Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
114,84 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊTHANH TRUYỀN THUYẾT VỀNỮTHẦN, MẪU THẦN VÀ THÁNH MẪU TRONG KHƠNG GIANVĂN HĨA HÕA BÌNH VÀ THANH HĨA Chun ngành: Văn học Dân gian Mã số: 60 22 01 25 LUẬN VĂN THẠC SĨVĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn ThịNguyệt HàNội, 2016 MỤC LỤC MỞĐẦU .1 Lý chọn đềtài 42 Lịch sửvấn đềnghiên cứu 63 Mục đích nghiê n cứu .114 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 116 Đóng góp luận văn .137 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀĐỀTÀI 141.1 Khơng gian văn hóa Hịa Bình Thanh Hóa .141.1.1 10 Vịtrí địa lí điều kiện tựnhiên 141.1.2 11 Đặc điểm lịch sử-xã hội 161 12 1.3 Đặc điểm văn hóa 18 13 1.2 Khái quát văn học dân gian tỉnh Hòa Bình Thanh Hóa 20 14 1.3 Khái quát vềĐạo Mẫu Việt Nam tín ngƣỡng thờMẫu ởHịa Bình Thanh Hóa 251.3.1 Tín ngưỡng thờMẫu ởViệt Nam .25 1.3.2.Tín ngưỡng thờMẫu ởHịa Bình Thanh HóaError! Bookmark not defined 16 1.4 Vềhiện tƣợng văn học dân gian Đạo Mẫu ởHịa Bình Thanh HóaError! Bookmark not defined 17 1.4.1 Truyền thuyết vềNữthần, Mẫu thần Thánh Mẫu ởHịa Bình Thanh Hóa Error! Bookmark not defined 18 1.4.2 Các Văn chầu Error! Bookmark not defined.Tiểu kết chƣơng 1: Error! Bookmark not defined.CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ NGHỆTHUẬT TRUYỀN THUYẾT VỀNỮTHẦN, MẪU THẦN VÀ THÁNH MẪU ỞHÕA BÌNH,THANH HÓAError! Bookmark not defined.2.1 Nội dung truyền thuyết vềNữthần, Mẫu thần Thánh Mẫu ởHịa Bình, Thanh Hóa Error! Bookmark not defined 19 2.1.1 Ca ngợi vẻđẹp toàn diện nhân vật Error! Bookmark not defined 15 2.1.2 Ca ngợi quyền năng, sức mạnh thần kì bảo vệcon người, bảo vệquê hương đất nước nhân vật Error! Bookmark not defined 2.1.3 Thểhiện sựtôn vinh, thờphụng nhân vật tác giảdân gian Error! Bookmark not defined.2.2 Nghệthuật Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nhân vật Error! Bookmark not defined 2.2.2 Những motifcơ Error! Bookmark not defined.Tiểu kết chƣơng 2: Error! Bookmark not defined CHƢƠNG : MỐI QUAN HỆGIỮA TRUYỀN THUYẾT VỀNỮTHẦN, MẪU THẦN VÀ THÁNH MẪU ỞHÕA BÌNH, THANH HĨA VỚI NHỮNG THÀNH TỐVĂN HĨAKHÁC Error! Bookmark not defined 3.1 Mối quan hệgiữa truyền thuyết vềNữthần, Mẫu thần Thánh Mẫu ởHịa Bình, Thanh Hóa với tín ngƣỡng thờNữthần, Mẫu thần Thánh Mẫu Error! Bookmark not defined 3.2 Mối quan hệgiữa truyền thuyết vềNữthần, Mẫu thần Thánh Mẫu với lễhội khơng gian văn hóa Hịa Bình Thanh HóaError! Bookmark not defined 3.3 Mối quan hệgiữa truyền thuyết vềNữthần, Mẫu thần Thánh Mẫu với di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh khơng gian văn hóa Hịa Bình Thanh Hóa .Error! Bookmark not defined 3.4 Mối quan hệgiữa truyền thuyết Văn chầu vềNữthần, Mẫu thần Thánh Mẫu ởHịa Bình Thanh Hóa Error! Bookmark not defined.Tiểu kết chƣơng 3: Error! Bookmark not defined.Kết luận Error! Bookmark not defined.Tài liệu tham khảo 30 Phụlục Error! Bookmark not defined MỞĐẦU1 Lý chọn đềtài 1.1.Tín ngưỡng thờMẫu tín ngưỡng văn hóa dân gian có lịch sửhình thành phát triển từlâu đời.Người Việt Nam thờMẫu thờmẹ Bởi mẹlà người mang nặng đẻđau, ni nấng chăm sóc che chởcho suốt cảcuộc đời Theo quanniệm dân gian Mẫu cịn tượng trưng cho sựsinh sơi nảy nởvà sựtrù phú.Mẫu cịn người mẹtâm linh ln phù hộđộtrì cho người gặp nhiều may mắn, giúp người có sức mạnh đểvượt qua khó khăn thửthách sống 1.2 Việt Nam thuộc văn minh nông nghiệp lúa nướcnên sựđảm khéo léo người phụnữđược đềcao.Trong vốn huyền thoại truyền thuyết dân tộc ta,ban đầu người coi tựnhiên người mẹ: MẹĐất, MẹNước, MẹLúa, MẹMưa Trảiqua trình hình thành, phát triển sựbồi đắp vềvăn hóa, tín ngưỡng tâm linh,dân tộc ta hình thành nên tục thờNữthần, Mẫu thần Thánh Mẫu.Các vịthần nàycó thểlà Nữthần tựnhiênhay người mẹ, người phụnữcó thựctrong lịch sửđã anh dũng chiến đấu độc lập tựdo tổquốc,những người có cơng laoxây dựng sống cộng đồng nhân dân ghi nhớ, tôn phong, phụng thờ Nhờvậy mà người phụnữấy sống tâm thức người dân Việt Nam trường tồn lịch sửdân tộc.Cho đến nay,hệthống Nữthần, Mẫu thần Thánh Mẫuởnước tađược thờphụng ngày nhiều, tiêu biểu là: Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Thánh Mẫu Thoải, Thánh Mẫu Thượng Ngàn, Thánh Mẫu Man Nương Giá trịcủa tín ngưỡng thờMẫu tâm hướng thiện, thểhiện đạo lí “Uống nước nhớnguồn”, giáo dục người biết ăn ở, đối nhân xửthếthành tâm thờphụng ông bà tổtiên, cao biết ơnnhững người có cơng với nhân dân đất nước 1.3.Tín ngưỡng thờMẫulà tín ngưỡng địacó nguồn gốc từtục thờNữthần chịu ảnh hưởng Đạo giáo Trung Hoa, hình thành Đạo Tam Phủ(Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thoải, Địa Mẫu), Đạo TứPhủ(Mẫu Thượng Thiên cai quản vùng trời, Mẫu Thoải cai quản vùng sông biển,Mẫu Địa cai quản vùng Đất Mẫu Thượng Ngàn cai quản vùngnúi), sau trởthành Đạo Mẫu ởmiền Bắc.Tínngưỡng thờMẫu chứa đựng nhiềugiá trịvăn hóatruyền thống phong phú đa dạng.Nếu tínngưỡng tơn giáo khác hướng người vềthếgiới sau chết thìtín ngưỡngthờMẫuhướngcon ngườivềđờisống thựctạigần gũi.Đó làcái thếgiớimà ngườicầumong sức khỏe, tiềntài, quan lộc vàgặpnhiềumay mắn.Đây lànhân sinhquanmang tínhtíchcựcphù hợpvớicuộcsống củacon người thờihiện đại.Tác giảNguyễnThịNguyệtcho rằng:“Đểđời đời ngưỡng mộ, sùng bái tơn vinh Thánh Mẫu linh thiêng mà người Việt xây dựng nên cảmột hệthống văn hóa Thánh Mẫu như: sáng tác lưu truyền truyền thuyết, huyền tích vềnhững nhân vật phụng thờtrong tín ngưỡng vềThánh Mẫu; xây đền, đình, chùa,miếu, phủ;xác lập thần chủ, kiện toàn điện thờ, dựng nên lễnghi (hầu đồng, hát văn, múa bóng ), tổchức lễhội vềThánh Mẫu , ởkhắp nơi có sựhiển linh, linh ứng Thánh Mẫu Đó di sản văn hóa Thánh Mẫu, tạo nên hệthống giá trịđặc sắc văn hóa Việt”[43, tr.454].Nghiên cứu truyện kểvềNữthần, Mẫu thần Thánh Mẫugóp phần khẳng định giá trịquan trọng Đạo Mẫu đời sống tinh thần người dân Việt Nam 1.4.Hịa Bìnhvà Thanh Hóalàhaitỉnh thuộc miền núiViệt Nam nơi cư trú nhiều dân tộc người Chính mà ởđây có kho tàng văn học nghệthuật dân gian vô phong phú đa dạng Những giá trịđó chắt lọc, sáng tạo từcuộc sống người Mường,Kinh,Thái, Dao, Thổ, H’Mông, Khơ Mú lưu truyền từđời sang đời khác Đã có nhiều báo, cơng trình nghiên cứu viết vềcác giá trịcủa kho tàng văn học nghệthuật ởtỉnh Hịa Bìnhvà Thanh Hóa nhưngchưa cóbài viếtnào sâunghiên cứu truyền thuyết vềNữThần, Mẫu thầnvà Thánh Mẫu Vì nghiên cứuvềNữthần, Mẫu thần Thánh Mẫuqua tín ngưỡng, truyền thuyết, lễhội Văn chầutrong khơng gian văn hóa Hịa Bìnhvà Thanh Hóalà đềtài nghiên cứu hay cần thiết, giúp có nhìn tồn diệnvà sâu sắcvềgiá trịvăn hóa, tinh thầncủa tín ngưỡng thờMẫu việc ni dưỡng tâm hồn người Lịch sửvấn đềnghiên cứu 2.1 Vềvăn -Đểcó nhìn sâu sắc tồn diện vềđềtài nghiên cứu truyền thuyết Nữthần, Mẫu thần Thánh Mẫu khơng gian Hịa Bình Thanh Hóa chúng tơi tìm khảo sát từnhiều nguồn tư liệu khác Cuốn sách Tổng tập văn học dân gian người Việtdo Kiều Thu Hoạch chủbiên Viện Khoa học xã hội Việt Nam xuất năm 2004,là bộsách có giá trịlớn vềmặt văn hóa văn họcvì bao quáttương đối đầy đủkho tàng văn học dân gian Việt Nam Trong tập tập bộsách tácgiảđã biên soạn phần truyền thuyết Việt Nam từthời Hùng Vương đến thời Nguyễnmột cách khoa học theo giai đoạn thời kì lịch sử Trong tập Tổng tập văn học dân gian người Việtchúng thống kê 13truyền thuyết viết vềNữthần: Mẫu thần Thánh Mẫu ởThanh Hóa Việc thờphụng Nữthần, Mẫu thần Thánh Mẫu khuynh hướng tín ngưỡng thiêng liêng dân tộc ta Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, sưu tầm, ghi chép vềcác vịNữthần, Mẫu thần Thánh Mẫu Cuốn sách đầu tiênphải kểđến Các Nữthần Việt Namcủa nhóm tác giảĐỗThịHảo Mai ThịNgọc Chúc[10], theo sốliệu thống kê sốlượng Nữthần 75 nữthần tiêu biểu Trong Thần nữvà Liệt nữViệt Namcủa Mai Ngọc Chúc biên soạn [6], có tới122 truyện kểvềThần nữvà Liệt nữViệt Nam có 21 truyện kểvềsựtích Nữthần, Mẫu thần Thánh Mẫu ởThanh Hóa cụthể: Bà Y Ke, DạDần, Bà chúa Vót Trong tác phẩmNữthần Thánh Mẫu Việt Nam[16],tác giảcũng giới thiệu116 truyện kểvềNữthần Thánh Mẫu Nhà nghiên cứuNgơ Đức Thịnhcho biếttrong số1000 di tích văn hóa có 250 di tích thờcúng vịNữthần [ 57, tr.30] Theo sốliệu thống kê trongTruyền thuyết Việt Nam[15] nhóm tác giảVũ Ngọc Khánh biên soạncó tất cả13 truyền thuyết vềNữthần, Mẫu thần Thánh Mẫu ởThanh Hóa -Cơng tác sưu tầm lưu giữcác sáng tác văn học dân gian truyền miệng Hịa Bìnhvà Thanh Hóatừlâuđã Đảng, Nhà nước quan tâm.Ởmảng truyện dân gian sốnhà nghiên cứu văn học dân gianđãsưu tầm truyện dân tộc Kinh, Mường, Thái, Dao sống địa bàn hai tỉnhđểbiên soạn in thành sách Hịa Bình tỉnh miền núi, coi trung tâm, nơi văn hóa người Mường.Trong q trình sâu nghiên cứu vốntruyền thuyết vềNữthần, Mẫu thần, Thánh Mẫu ởHịa Bình, chúng tơi cứvào tư liệu sau đây:Truyện dân gian dân tộc Mường (tập 1-Văn xuôi) Bùi Thiện[ 47], Truyện cổdân gian dân tộc Mường (Quách Giao-Hoàng Thao)[ 8], Truyền thuyết truyện cổdân gian dân tộc Mường vùng huyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bình (Bùi Huy Vọng)[62], Đền Băng nghilễtín ngưỡng dân gian(Bùi Huy Vọng)[64], Địa chí Hịa Bình(Tỉnh Ủy-Hội đồng nhân dân-Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình)[58] Tác giảBùi Huy Vọng người xứMường, ông dành nhiều thời gian tâm huyết lĩnh vực sưu tầm nghiên cứu văn hóa dân gian Mường ởhuyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình,những tác phẩm tiêu biểunhư: “Đền Băng Nghi lễtín ngưỡng dân gian”[65] Trong nhà nghiên cứu Bùi Huy Vọng có sưu tầm truyền thuyết vềNữthần, Mẫu thần Thánh Mẫu: Thần tích đền Băng, Thần tích Miếu KhụĐộng, Truyền thuyết vềMệvua Hồng Bà, Truyền thuyết Vua Út, Vua Ả(con gái MệVua Hoàng Bà) Cuốn“Truyền thuyết truyện cổdân gian dân tộc Mường vùng huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình”[64] ,tác giảđã sưu tầm 83 truyện cổthì có truyền thuyết kểvềMệVua Hồng Bà (Quốc Mẫu Hồng Bà) truyện: MẹVua thửlịng người, Con dao sắt ước, Tích đánh chiêng-sắc bùa người Mường Docác yếu tốchủquan khách quan mà truyền thuyếtvềNữthần, Mẫu thần ThánhMẫu ởHòa Bìnhchưa tập hợp cách đầy đủvà hệthống đểin thành tổng tập Hầu hết truyện cổvà truyền thuyết chủyếu nhà báo, nhà nghiên cứu sưu tầm in Báo Hịa Bình.Đây hạn chếgây khó khăn cho độc giảmuốn tìm hiểu nghiên cứu vềvăn hóa, văn học dân giantỉnhHịa Bình.Những truyện kểvềNữthần, Mẫu thần Thánh Mẫu ởThanh Hóa phải kểtới cuốnTruyện dân gian Thanh Hóamiền xicủa (Hồng Khơi-Lê Huy Trâm-Lưu Đức Hạnh)[ 18]đã sưu tầm 38 truyện cổ, sốđó có7 truyền thuyết vềNữthần, Mẫu thần Thánh Mẫu.Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc ởThanh Hóa[ 11], nhómtác giảđãchọn lọc,sưu tầm biên soạnvăn học dân gian sáu dân tộc thiểu sốởThanh Hóaởcác mảng: Tục ngữ, Ca dao -đồng dao, Dân ca, Truyện thơ -Vè, Truyện kểngười Việt, Truyện kểcác dân tộc người,Truyện Trạng Quỳnh,Truyện Xiển Bột Phần truyện kểgồm19 truyện kểcủacác dân tộc người,42truyện kểngười Việt Trong sốcác truyện cổdân gian có8truyện kểvềNữthần, Mẫu thần Thánh Mẫu ởThanh Hóa Những truyền thuyết ca ngợi người anh hùng dân tộc có cơng dân với nước nhân dânsuy tơn trởthành bậc Thánh Mẫu.Nhóm tác giảLê Xn Kỳbiên soạn Các vịthần thờởxứThanhdựa chủyếu sởcuốn Thanh Hóa chư thần lục[20] có bổsung thêm sốnguồn tư liệu thống đểcuốn sách đầy đủhơn: Đại Việt thông sử, Lam Sơn thực lục, Lê Triều ngọc phảtập ký Cuốn sáchThanh Hóa chư thần lụcđược cơng bốvào ngày 15/10 năm Thành Thái 15, tức năm Quý Mão 1903.Bản Thanh Hóa chư thần lụckhơng có tên tác giảcụthểmà chỉghi chữ“Phụng biên” tức lệnh vua ghi chép lại vịdương thần âm thần nhiều nơi tỉnh thờphụng Cuốn sách chia làm phần : phần I tác giảthống kê có 827 vịnam thần thờ, phần II: Nữthần, có 175 Nữthần ởThanh Hóa thờkhắp nơi tỉnh, phần III: Phụchép, nhóm tác giảbổsung thêm 13 truyền thuyết có truyền thuyết vềNữthần Đọc sách giúp có hiểu biết đầy đủvềtruyền thuyết vànơi thời tựcác vịdương thần âm thầnởThanh Hóa Đồng thời thấy đời sống tâm linh đa dạng người dân.2.2 Vềnghiên cứu-Nhóm viết nghiên cứu vềtín ngƣỡng thờMẫuvà văn học dân gian Đạo Mẫu: Cơng trình nghiên cứu Đạo MẫuởViệt Nam(1996)[ 52]gồm tập Ngô Đức Thịnh chủbiênvà kết hợp với cộng Tập bộsáchtập hợp nhiều viết nhiều tác giảnghiên cứu vềnguồn gốc, cách thức thểhiện mối quan hệcủa Đạo Mẫu với yếu tốvăn hóa khác như: truyền thuyết, thần tích, điện thờ, nghi lễvà lễhội vềThánh Mẫu.Ởtập 2, tác giảsưu tầm, giới thiệu100 văn chầu.Cuốn sách cho thấy tranh khái quát vềthờMẫu ởcác địa phương cảnước.Đến năm 2012, tác giảNgô Đức Thịnh viết Đạo Mẫu Việt Nam[57] Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu,có giá trịlớnvềĐạo Mẫu tín ngưỡng thờMẫu ởnước ta.Cuốitác phẩmtác giảgiới thiệu vềhiện tượng văn học dân gian Đạo Mẫu,sưu tầm nhiềubài Văn chầucó giá trị.Nhà nghiên cứu Nguyễn ThịNguyệtcũng ngườiđã cónhiều viết đềtài nghiên cứu khoa học có giá trịvềđềtài Thánh Mẫu ởViệt Nam Tác giảcó nhiều báo khoa học quan tâm tới đềtài Thánh Mẫu:“Hình tượng Thiên Y A Na Thánh Mẫu truyện kểdân gian”[31],“Kiểu truyệnvềThánh Mẫu truyền thống trọng Mẫu văn hóa dân gian Việt Nam”[ 28] sốchuyên khảo như:“Khảo sát sốkiểu truyện tiêu biểu vềcácnhân vật “TứBất Tử”trong truyện kểdân gian Việt Nam”[ 30].Những cơng trình nghiên cứu đãcó sựđánh giá sâu sắc vềvai trị giá trịcủa tín ngưỡng thờMẫu đời sống tâm linh người Việt Bên cạnh đó,một sốluận văn thạc sĩ như:Truyền thuyết vềNữthần ThánhMẫu ởHà Nam (Trần ThịBổng)[4], Luận văn thạc sĩ: Khảo sát truyền thuyết dân gian Bắc Giang(Phạm ThịXuyến)[69], gợi ý đểchúng nghiên cứu đềtài truyền thuyết vềNữthần, Mẫu thần Thánh Mẫu khơng gian văn hóa Hịa Bình Thanh Hóa.Ngồi cịn có nhiều cơng trình nghiên cứukhác vềĐạo Mẫuvà văn học dân gian Đạo Mẫu: Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á(Ngô Đức Thịnh chủbiên)[55], Văn hóa thờNữthần-Mẫu ởViệtNamvà ChâuÁ sắc giá trị(Trung tâm nghiên cứu bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Sởvăn hóa, thểthao du lịch Nam Định)[60]; Hát văn(Ngô Đức Thịnh)[ 51], Công tác sưu tầm, nghiên cứuvăn học dân gian Đạo Mẫu nước ta đạt nhiều thành tựuvới nhiều cơng trình, tiêu biểu như:Cácnữthần Việt Nam(ĐỗThịHảo, Mai Ngọc Chúc)[10], NữThần Thánh Mẫu Việt Nam(Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà)[16], Đạo Thánh ởViệt Nam(Vũ Ngọc Khánh)[ 17].-Nhóm viết vềlễhội, di tích nhƣ:Lễhội cổtruyền người Việt ởBắc Bộ(Lê Trung Vũ) [67],Lễhội truyền thống dân tộc Việt Nam(Nhiều tác giả)[35], Lên đồng hành trình thần linh thân phận(Ngơ Đức Thịnh)[56], -Nhóm viết nghiên cứu vềvăn hóa văn học dân gian ởHịa Bình:Tác giảBùi Thiện người dành nhiều thời gian tâm huyết việc sưu tầm nghiên cứu nét đặc sắc trongkho tàng văn học nghệthuật tỉnh Hịa Bình: Văn hóa dân gian Mường(Bùi Thiện, sưu tầm biên dịch giới thiệu)[50].Các cơng trình nghiên cứucủa tác giảkhác như:Báo cáo tổng kết đềtài cấp Bộ: Bản sắc văn hóa Mường cổtruyền xu hướng biến đổi –Qua khảo sát văn hóa Mường tỉnh Hịa Bình(Chủnhiệm đềtài: PGS TS Lương Quỳnh Khuê)[19],Đền Băng cácnghi lễvà tín ngưỡng dân gian (Bùi Huy Vọng)[65],Lễhội Đình Khênh(Bùi Huy Vọng)[ 63] -Nhóm viết nghiên cứu vềvăn hóa văn học dân gian vềNữthần, Mẫu thần Thánh Mẫu ởThanh Hóa: Lễtục-lễhội truyền thống xứThanh(Hồng Anh Nhân) [23], Địa chí Thanh Hóa –Tập II: Văn hóa xã hội (Tỉnh ủy-Hội đồng Nhân dân-Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa)[ 59] Những cơng trình nghiên cứu nhữngbài viết tác giảlà sởkhoa học đểtơi có thểđi sâu nghiên cứu tìm hiểu cách có hệthống truyền thuyết vềNữthần, Mẫu thần Thánh Mẫu khơng gian văn hóa Hịa Bình Thanh Hóa 3.Mục đích nghiên cứu-Tìm hiểu sựphong phú đa dạng truyện cổHịa Bìnhvà Thanh Hóanói chung truyền thuyết vềNữthần, Mẫu thầnvà Thánh Mẫu ởHịa Bìnhvà Thanh Hóanói riêng ởphía nam Thanh Hóa, ơng Tu Nưa tạo nên vùng núi Quảy, sông Cày, ông Tùng ởvùng BáThước Có thểnói,người khổng lồlà người có vai trị lớn sựtồn vong lồi người.Nhìn vào kết cấu câu chuyện ta thấy sựđơn giản cốt truyện hiểu tâm tư suy nghĩcủa người xưa Theo năm tháng,những câu chuyện qua lời kểcủa nhân dân chăm chút hoàn thiện hơn.Thời kì sau hệthống truyền thuyết vềnhững người to khỏe xuất có lai lịch rõ ràng, đa phần nhân vật lịch sửđược thần kì hóa họlà người có cơng lao dân tộc đất nước.Thông qua nhân vật này,các tác giảdân gian muốn giáo dục cháu nối nghiệp cha ông, dựng xây bảo vệquê hương đất nước Những nhân vật Bà Triệu ngườicao lớn khỏe mạnh, có tài võ nghệ, địch nhiều người, cánh đồng vài mẫu ruộng bà chỉcày nửa buổi xong , Lê Phụng Hiểu ném dao xa nghìn dặm, cu Chỉnh tay ghìm đầu ngựa bất kham Bên cạnh nhân vật có thật lịch sử, dân tộc khác ởThanh Hóacịn sáng tạo nhân vật có sức khỏe phi thường Chuyện chàng Bảy Hông(dân tộc Thái), chàng Bảy Hông ăn lúc cảbảy hông xôi nên cha mẹđặt tên chàng Bảy Hông với sức khỏe phi thường chàng tiêu diệt bọn giặc biển tàn ác đem lại sống yênbình cho nhân dân Văn học dân gian Thanh Hóa thểhiện lịng u nước, tinh thần dũng cảm chống giặc ngoại xâmThanh Hóa quê hương nhiều triều đại phong kiến Vì mà truyền thuyếtlịchsử, sựtíchvềnhững nhân vậtanh hùng có cơng xây dựng đất nước ngày nhiều vô cùngphong phú.Đáng ý hệthống truyện kểvềLê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Trên mảnh đất Thanh Hóa ởbất cứđâu in bóng dấu chân nghĩa quân Lam Sơn vào truyền thuyết Những người tham gia nghĩa quân Lam Sơn họkhơng chỉlà bậc nam nhi mà cịn có cảnhững người phụnữnhư Bà Hiển Nhân vợcủa Lê Lợi sẵn sàng hi sinh thân đểbảo tồn chiến thuyền nghĩa qn Lam Sơnhay người dân bình thường mà Lê Lợi tên tuổi giúp đỡLê Lợi lúc nguy khó HồLy phu nhân, Nữtướng Ba Ba, bà lão bán hàng nước truyện Ngôi đền Quốc Mẫu giúp Lê Lợi tránh sựtruy đuổi giặc Minh Tất cảhọđều người quảcảm, thơng minh, mưu trí, có đức độ, có lịng yêu nước căm thù giặc Họlà niềm vinh dựvà tựhào khơng chỉcủa gia đình mà cịn niềm vinh dựtựhào q hương Thanh Hóa Truyện dân gian Hịa Bình Thanh Hóa có cốt truyệnđơn giản khơng có nhiều tình tiết li kì, yếu tốtưởng tượng dễnhớ, dễhiểu có thểdo q trình giao lưu văn hóa dân tộc tỉnh mà chịu ảnh hưởng tiếp nhận văn hóa nhiều địa phương cho phù hợp với hoàn cảnh sống người dân Do đặc điểm địa hình Hịa Bình Thanh Hóa đa phần đồi núi hiểm trở, nhiều ghềnh thác, thiên nhiên khắc nghiệt nên tạo cho người dânbản lĩnh kiên cường vượt qua khó khăn thửthách Trong câu chuyện cổnổi bật lên hình ảnh người nơng dân với phẩm chất chịu thương chịu khó, cần mẫn chất phác, dũng cảm, thơng minh mưu trí giàu lịng nhân Những người nơng dân có thểxuất thân lànhững chàng mồcôi, người nghèo khổnhưng ởhọluôn tiềm tàng phẩm chất tốt đẹp, lương thiện Đócịnlà hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân với lịng yêu nước nồng nàn tâm từbỏruộng nương tham gia chiến đấu chống giặc ngoại xâm Nhưngtiêu biểu hình ảnh người phụnữyêu nướcnhư:Bà Triệu, Bà Đinh ThịVân, BàNữtướng ởTràng An Nội, người lao động cần cù tiết kiệm Bà Chúa Mót 1.3.Khái quát vềĐạo Mẫu Việt Nam tín ngƣỡng thờMẫu ởHịa Bìnhvà Thanh Hóa1.3.1 Tín ngưỡng thờMẫu ởViệt Nam1.3.1.1Cơ sởra đời Đạo Mẫu Việt Namlà nước nông, kinh tếchủyếu dựa vào nông nghiệp Thời gian đầu văn minh nơng nghiệp lúa nước chưa phát triển cịn lạc hậu sản xuất nông nghiệp phụthuộc chủyếu vào tựnhiên,nhân dânluôn khao khátcác thếlực tựnhiên che chởbảo vệcho sống người Bởi sản xuất nông nghiệp gắn liền với yếu tốnhư: Đất,Nước, Lúa, Mây, Mưa, Sấm, Chớp Vì hình thành nêntín ngưỡng thờthần:Thần Đất, Thần Lúa, Thần Nước,Thần Sấm, Thần Chớp, Thần Mây, Thần Mưa với mong muốn cầu cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốtđểnhân dân có sống ấm no hạnh phúc.Hơn quan niệm người dân yếu tố: Đất, Nước, Mưa, Lúa mang tính âm vàmang thiên chức người Mẹmà người Mẹvới chức thiên bẩm sinh sản đểduy trì nịi giống.Do người Việt thờMẫu thờmẹ.Sau xã hội chuyển sang chếđộphụhệthì vai trị người phụnữvẫn đềcao, nhân dân coi người Mẹnhư biểu tượng cội nguồn dân tộc.Tín ngưỡng thờMẫu sựtin tưởng, sùng bái, ngưỡng vọng tôn vinh thờphụng vịNữthần nhân dân Các vịNữthần có thểlà Nhiên thần, Thiên thần, Nhân thần, Thánh Mẫu, Quốc Mẫu, Vương Mẫu, Bà chúa linh thiêng.Trong vốn huyền thoại truyền thuyết dân tộc ta câu chuyện kểvềNữthần, Mẫu thần Thánh Mẫu lưu truyền dân gian nhiều Nữthần người phụnữcó cơng lao lớn lịch sửđược nhân dân ta huyền thoại hóa, thần linh hóa trởnên linh thiêng kì bí Những vịNữthầnthường gắn với tượngtựnhiên, họcònlà người sáng tạo vũ trụ, truyền dạy cho người tri thức vềngành nghềtrong lao động sản xuất, dạy cho người biết cách làm hạt lúa, gạo, trồng bông, chăn tằm, dệt vải, làm bánh trái, ăn Có thểkểtới Nữthần như: Nữthần Mặt trời, Nữthần Mặt Trăng, Nữthần Mây, Nữthần Mưa, Nữthần Sấm, Nữthần Chớp Vì Nữthần nhân dân tôn vinh thờphụng ởkhắp nơitrên đất nước Nữthần danh tướng ngồi trận mạc Họlà người có tàicó cơng lao lớn việc bảo vệvà xây dựng đất nước như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Bùi ThịXuân nhiều người phụnữbình thường khác có cơng đánh giặc cứu nước tôn vinh làm Nữthần như: Bà Chúa Kho, Bảo Linh Thánh Nương, Bà Áo The, Bà Vú Thúng Từbao đời nay, vịNữthần nhân dân ta tơnlàm Thánh, Thần triều đình sắc phong làm Thành hoàng nhiều làng.Mẫu từHán Việt cịn từthuần Việt có nghĩa Mẹ.ThờMẫu có nghĩa thờMẹ Điều cho thấy từxa xưangười Việt Nam ta chọn hình tượng Mẹđểtơn vinh ký thác niềm tin Ban đầu người Việt coi tựnhiên người Mẹ,qua trình phát triển, nhân vật Mẫu gắn liền với nhiều huyền tíchvềnhững người phụnữcó cơng với dân với nước, thương yêu nhân dân, chí gắn với nhân vật có thật.Vì vậy, xuất việc thờMẫu thần Vương Mẫu, Quốc Mẫu, Thánh Mẫu ỶLan, MẹGióng, Thiên Ya Na, Linh sơn Thánh Mẫu -Bà Đen, Bà Chúa Xứ Thánh Mẫulà Nữthần có Mẫu tính trội bật vai trò bậc Mẫu cao Họlà ngườilàm tròn thiên chức người mẹ, người vợđối với gia đình chồng bậc Mẫu nghi thiên hạ, yêu thương chăm sóc dân con, vịthần chăm lo bảo vệcho sựyên lành quê hương xứsởnênđược tôn vinh Thánh Mẫu.Liễu Hạnh tôn làm “Tứbất tử”,lại vừa tôn Thánh Mẫu, Thánh Mẹ Nhân dân xây dựng đền, miếu, phủthờThánh Mẫu Liễu Hạnh ởkhắp nơi như: phủTây Hồ(Hà Nội), phủDầy (Nam Định), Đền Sịng PhốCát (Thanh Hóa), đền Liễu Hạnh ởĐèo Ngang (Hà Tĩnh), Điện Hòn Chén (Huế) Trải qua q trình lịch sửhệthống Thánh Mẫu trởnên đơng đảo Sau từtục thờNữthần, Mẫu thần, Thánh Mẫu phát triển lên thành Đạo Mẫu.Ngồi ra,Đạo Mẫu cịn chịu ảnh hưởng Đạo giáo Trung Quốc, Phật giáo, Lão giáo với tín ngưỡng dân tộc thiểu sốkhác như: Dao, Tày, Mường, Nùng, Chăm, Khmer đểtrởthành tín ngưỡng đa văn hóa, đa tộc người Cơ sởra đời Đạo Mẫu xuất phát từtinh thần trọng Mẫu người Việt, từtín ngưỡng thờNữthần, Mẫu thần Đạo Mẫu tơn thờMẹlà đấng bảo trợcho người Đạo Mẫu đời nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh, nhu cầu xã hội người Việt Trong thời kì đầu lịch sử, vịNữthần thờphụng tản mạn, nghi thức thờcúng sơ sài Cho đến ngày hệthống vịnam thần nữthần thờkhá đầy đủvà hoàn chỉnh, theo thứtựvà hàng bậc từtrên xuống cao Thánh Mẫu Như Đạo Mẫu Việt Nam có lớp: thờNữthần, thờMẫu thần, thờMẫu Tam-Tứphủlà đỉnh cao thờMẫu.Ngày nay, tín ngưỡng thờMẫu phát triển rộng khắp từBắc vào Nam, từmiền núi lên miền xuôi Do đặc thù vềphong tục tập quán, điều kiện kinh tếxã hội mà tín ngưỡng thờMẫu ởmỗi địa phương mang màu sắc khác Chính điều làm cho tín ngưỡng thờMẫu trởnên đa dạng, phong phú thống vềgiá trịtinh thần tâm thức cuảngười Việt \1.3.1.2 Bản chất, điện thờvà nghi lễcủa Đạo MẫuTheo nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh “Nếu gạt bỏnhững sai biệt có tính địa phương, chắt lọc lấy chung” [57, tr.6]tác giảđã đưa hệthống điện thần Đạo Mẫu tương đối hoàn chỉnh bao gồm:“-Phật Bà Quan Âm-Ngọc Hồng-Tam tịa Thánh Mẫu (Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải, Địa Tiên Thánh Mẫu)-Ngũ vịVương Quan(từĐệNhất đến ĐệNgũ), thường người ta xếp Đức Thánh Trần vào hàng quan-TứvịChầu Bà hay TứvịThánh Bà hóa thân trực tiếp Tam tịa Thánh Mẫu-Ngũ vịhồng tử(gọi theo thứtựtừĐệNhất đến ĐệNgũ) Thập nhịVương Cô (gọi theo thứtựtừ1 đến 12)-Thập nhịvương Cậu (gọi theo thứtựtừ1 đến 12)-Ngũ Hổ-Ông Lốt (rắn)” [57, tr.61]Trong Đạo Mẫu vịthần tối cao Ngọc Hồng đặt ởvịtrí danh dựcao lại thờcúng.Vịthần cao Đạo Mẫu Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Liễu Hạnh hóa thân Mẫu Thượng Thiên.Tục thờMẫu xuất phát từtục thờNữthần người Việt Nam Theo tác giảNgơ Đức Thịnh “Đạo Mẫu TứPhủso với tín ngưỡng thờThần có bước phát triển đáng kểvềtính hệthống Trước nhất, tín ngưỡng vốn tản mạn, rời rạc, bước đầu có hệthống tương đối quán vềđiện thần với phủ, hàng tương đối rõ rệt Một điện thần với hàng chục vịđã dần quy vềmột vịthần cao Thánh Mẫu”[56, tr 55] Hầu hết nhân vật thờởtrong Đạo Mẫu có truyền thuyết thần tích.Cho đến người ta chưa biết xác Đạo Mẫu đời từkhi Có ý kiến cho Đạo Mẫu có từthời tiền sửkhi người Việt thờcác thần linh Do quan niệm nhân dân ta từxưa việc tôn thờThần Đất, Nước, Lúa đồng với yếu tốâm hóa thành Nữthầnvà cuối kết tinh thành Thánh Mẫu mang tư cách Mẹ Trải qua thời gian Thánh Mẫu bao gồm cảnhững nhân vật anh hùng lịch sử Những nhân vật lịch sửđược phụng thờnày nhân dân ta truyền thuyết hóa đểtrởthành Thánh Mẫu Nhưng có nhân vật huyền thoại truyền thuyết có xu hướng lịch sửhóa nhân vật thờphụng.Giai đoạn đầu Đạo Mẫu thờcác Nữthần thiên nhiên riêng biệt Các Nữthần có thểlà người có cơng tạo lập vũ trụnhư: Nữthần Mặt Trời, Nữthần Mặt Trăng, Nữthần Pháp Vân, Nữthần Pháp Lôi Các Nữthầnthực chất lực lượng thiên nhiên khơng có đặc điểm ngườinhưng nhân dân ta quan niệm mang thuộc tính Nữđược gọi nhân thần Giai đoạn thờcác Thánh Mẫu Các Nữthần có đặc điểm người Mẹnhư: MẹÂu Cơ người sinh thành dân tộc Việt.Các bà Mẹcũng người sáng tạo giá trịvăn hóa tinh thần to lớn, tổsư nhiều ngành nghềtruyền thống nhân dân ta: nghềdệt, chăn tằm, trồng bông, làm muối, làm bánh Cuối tục thờNữthần, Mẫu thần phát triển lên đến đạo thờTam, TứPhủ(Tam tòa Thánh Mẫu) Thánh Mẫu Liễu Hạnh Thánh Mẫu có vịtrí trung tâm Đạo TứPhủ, truyền thuyết vềbà lưu truyền dân gian nhiều.Dân gian ta quan niệm Mẫu Liễu Hạnh tượng trưng cho sắc đẹp nữtính Mẫu dũng cảm bênh vực kẻyếu, giúp đỡnhững người lương thiện, nghèo khổvà trừng phạt kẻđộc ác Mẫu Liễu Hạnh vừa tiên, vừa thánh, người mẹ, người vợrất bình thường Thánh Mẫu Liễu Hạnh tượng trưng cho sứcsống, sựgiải phóng, cho tựdo lòng nhân đạo người phụnữ Các Mẫu khác : Mẫu Địa, Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn nhân dân tôn vinh Thánh Mẫu.Sau hàng Mẫu Ngũ vịQuan Lớnhọlà đấng nam nhi dũng cảm, văn võ song tồn, lịng nhân dân đất nước Họcó sứmệnhgiúp đỡvà thi hành mệnh lệnh Mẫu Tài liệu tham khảo Trần ThịAn (2014), Đặc trưng thểloại việc văn hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội VũThịTú Anh(2016), Tiếp cận văn dân ca nghi lễHầu đồng-Văn chầu từlý thuyết diễn xướng, Tạp chí Nghiên cứu văn học, tập 530 (số4), tr 57-70 3.Ban tuyên giáo Đảng ủy-SởGiáo dục Đào tạo tỉnh Hịa Bình (2007), Lịch sửtỉnh Hịa Bình (1886-2000), Hịa Bình 4.Trần ThịBổng (2015), Truyền thuyết vềNữthần Thánh Mẫu ởHà Nam,Luận văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Sĩ Vịnh (2013), Những điệu thơng dụng đàn hátChầu văn Hầu bóng, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng Mai Ngọc Chúc (2005), Thần Nữvà Liệt NữViệt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kểdân gian đọc theo Type motif, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Quách Giao-Hoàng Thao(2011), Truyện cổdân gian dân tộc Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn ThịBích Hà (2014), Nghiên cứu văn học dân gian từmã văn hóa dân gian, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 10.ĐỗThịHảo, Mai Ngọc Chúc (1993), Các Nữthần Việt Nam, Nxb Phụnữ, Hà Nội 11 Hội văn nghệ-Ban dân tộc Thanh Hóa ( 1990), Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc ởThanh Hóa, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn ThịHuế(2016), Tín ngưỡng thờMẫu qua truyền thuyết, điện thờvà lễhội Bà chúa Thác Bờ(Hịa Bình), Bà chúa Thác Bà (Yên Bái) Mẫu ỶLa (Tuyên Quang) xưa nay,Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn,(số16), tr.11-22 13 Trương Sĩ Hùng (2014), Sửthi thần thoại Mường, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14.Huyện ủy-Hội đồng nhân dân-Ủy ban nhân dân huyện Kim Bơi (2009), Văn hóa người Mường huyện Kim Bơi tỉnh Hịa Bình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 15 Vũ Ngọc Khánh, Trần ThịAn, Phạm Minh Thảo (1998), Truyền thuyết Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà (2002), Nữthần Thánh Mẫu Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 17 Vũ Ngọc Khánh (2006), Đạo Thánh ởViệt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Hồng Khơi, Lê Huy Trâm, Lưu Đức Hạnh (1986), Truyện dân gian Thanh Hóa (Miền xi), Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 19.LươngQuỳnh Kh (2008), Bản sắc văn hóa Mường cổtruyền xu hướng biến đổi nay(Qua khảo sát văn hóa Mường tỉnh Hịa Bình), Báo cáo tổng kết đềtài cấp Bộ,Học viện Chính trị-Hành Quốc gia HồChí Minh, HồChí Minh 20 Lê Xuân Kỳ, Hồng Hùng, Thích Tâm Minh (2008), Các vịthần thờởxứThanh -Thanh Hóa chư thần lục,Nxb Văn học, Hà Nội.21 Cẩm Lệ, Khám phá hang động núi Niệm, http://www.baohoabinh.com.vn/16/84192/Kham_pha_hang_dong_nui_Niem.htm,c ập nhập thứ6, 4/ 4/ 2014.22 Thùy Linh (1993), Tín ngưỡng thờMẫu ởxứLạng, Tạp chí Văn hóa nghệthuật, (số4), tr.23 23 Phạm ThịThu Loan (2013), Nghiên cứu Chầu văn góc độvăn hóa văn học dân gian,Luận văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Hoàng Anh Nhân, Lê Huy Trâm (1993), Khảo sát làng văn hóa xứThanh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25.Hoàng Anh Nhân (2006), Lễtục –Lễhội truyền thống xứThanh, Tập II, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Hoàng Anh Nhân (2004), Yếu tốMường tín ngưỡng phủNa, Văn hóa dân gian,tập 91 (số1), tr.26-31.27.Bùi Văn Nguyên (1993), Việt Nam-thần thoại truyền thuyết, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28.Nguyễn ThịNguyệt (2010), “Kiểu truyện vềThánh Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam”,Đềtài đặc biệt Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn ThịNguyệt (2010), Khảo sát sốkiểu truyện tiêu biểu vềcác nhân vật “Tứbất tử” truyện kểdân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.30 Nguyễn ThịNguyệt (2010), Khảo sát so sánh sốtype motif truyện cổdân gian Việt Nam –Nhật Bản, Nxb Đại học Quốc giaHà Nội, Hà Nội 31 Nguyễn ThịNguyệt (2012), Hình tượng Thiên Y A Na Thánh Mẫu truyện kểdân gian,Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số10), tr.67 32 Nhiều tác giả(1976), Truyện cổHà Sơn Bình, Ty văn hóa thơng tin Hà Sơn Bình, Hà Sơn Bình 33 Nhiều tác giả(1995), Văn hóa dân tộc Mường –Kỷyếu hội thảo văn hóa dân tộc Mường Hịa Bình –Tháng 9-1993, Hà Nội.34 Nhiều tác giả(2000), Văn hóa Hịa Bình thếkỷXX, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.35 Nhiều tác giả(2013), Lễhội truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.36.TrầnThịNhung (2009), Lễhội Khai hạởMường Bi với việc phát triển du lịch ởTân Lạc-Hịa Bình, Khóa luận tốt nghiệp,Đại học dân lập Hải Phịng, Hải Phịng, 37 Hồng Tuyết Nhung (2006), Nhân vật Thánh Mẫu văn học tín ngưỡng, lễhội dân gian Việt Nam,Luận văn,Đại học Khoa học xã hội Nhân văn,Đại học Quốc gia Hà Nội,Hà Nội.38 Hoàng Tuấn Phổ, Phạm Tấn, Phạm Tuấn (2005), Địa chí huyệnHàTrung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39.Hồng Tuấn Phổ(Chủbiên) (2012), Địa chí văn hóa huyện Quảng Xương, Nxb Lao động,Hà Nội 40 Đào Đăng Phượng (2016), Đền Mẫu Âu Cơ-Một giá trịvăn hóa trường tồn,Tạp chí khoa học Đại học Sài Gịn, (số16),tr.47-55.41 Lê Chí Quế(2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc giaHà Nội, Hà Nội.42 Nguyễn Minh San (2009), Thần nữdanh tiếng văn hóa Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.43.Võ Văn Sen (Chủbiên) (2016), Giảng dạy nghiên cứu Việt Nam học Tiếng Việt vấn đềlý thuyết thực tiễn, Nxb Đại họcQuốc gia TP HồChí Minh, HồChí Minh 44 Nguyễn Thanh(2011), Hội đền đồng tục hát Văn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.45 Lê Hồng Thái, Đền Cô Đôi Thượng Ngàn,tuphuthanhmau.bloghtmlspot.com/2016/05/co-doi-thuong-ngan, Cập nhật thứ6, 6/ / 2016.46 Bùi Đình Thảo, Nguyễn Quang Hải(2012), Hát Chầu văn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 47.Vũ Quý Thu (Chủbiên), Lê Ngọc Tạo, Mai Văn Tùng ( 2009), Các dân tộc ởThanh Hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội.48 Nguyễn Hữu Thức (2012), Di sản văn hóa phi vật thểcủa người Thái ởMai Châu, Nxb Lao động, Hà Nội.49 Bùi Thiện(Sưu tầm,biên soạn)(2010), Truyện dân gian dân tộc Mường,Tập I, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.50.Bùi Thiện(Sưu tầm, biên dịch, giới thiệu)(2010), Văn hóa dân gian Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.51.Ngơ Đức Thịnh (1992), Hát văn, Nxb Vănhóa dân tộc, Hà Nội 52.Ngô Đức Thịnh (Chủbiên) (1996), Đạo Mẫu ởViệt Nam(2 tập), Nxb Văn hóathơng tin, Hà Nội 53 Ngơ Đức Thịnh (2004),Tiểu vùng văn hóa xứThanh,tập 91(số1), Văn hóa dân gian, tr.13-25 54 Ngơ Đức Thịnh (2007), Vềtín ngưỡng lễhội cổtruyền, NxbVăn hóa thơng tin, Hà Nội 55.Ngơ Đức Thịnh (2004 ), Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người ởViệt Nam Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56.Ngô Đức Thịnh (2008), Lên đồng hành trình thần linh thân phận, Nxb Trẻ, Tp HồChí Minh 57 Ngơ Đức Thịnh (2012), Đạo Mẫu Việt Nam,Nxb Thếgiới, Hà nội 58.Tỉnh ủy-Hộiđồng nhân dân-Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình (2005), Địa chí Hịa Bình, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 59.Tỉnh ủy-Hộiđồng nhân dân-Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2000), Địa chí Thanh Hóa, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Trung tâm nghiên cứu bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Sởvăn hóa, Thểthao Du lịch Nam Định, Hội folklore Châu Á (2013), Văn hóa thờNữthần – Mẫu ởViệt Nam vàChâu Á sắc giá trị,Nxb Thếgiới, Hà Nội 61 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2004),Tổng tập văn học dân gian người Việt -Truyền thuyết dân gian người Việt,Tập IV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2004),Tổng tập văn học dân gian người Việt -Truyền thuyết dân gian người Việt, Tập V, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Bùi Huy Vọng (2011), Lễhội Đình Khênh, Nxb Thời đại, Hà Nội.64.Bùi HuyVọng(2014), Truyền thuyết truyện cổdân gian dân tộc Mường vùng huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.65.Bùi Huy Vọng (2015), Đền Băng nghi lễvà tín ngưỡng dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66.Bùi Huy Vọng, Vài suy ngẫm vềý nghĩa lễhội Đu Vôi, , http://baohoabinh.com.vn/16/97618/Vai_suy_ngam_ve_y_nghia_cua_le_hoi_du_ Voi_.htm, Cập nhập thứ7/ 12/ 3/2016 67.Lê Trung Vũ (1992), Lễhội cổtruyền người Việt ởBắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.68.Lê Trung Vũ,Lê Hồng Lý (Đồng chủbiên) (2015), Hội làng Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 69 PhạmThịXuyến (2015), Khảo sát truyền thuyết dân gian Bắc Giang, Luận văn,Đại học Khoa học xã hội Nhân văn,Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.70.http://dothocungviet.com/su-tich-co-chin-den-song-va-chau-hat-van-cochin-ns202 ... gianvềN? ?thần, Mẫu thần Thánh Mẫu ởHịa Bình v? ?Thanh Hóa đểtiến hành khai thác tìm hiểu phương diện khác hình tượng N? ?thần ,Mẫu thần Thánh Mẫu ởHịa Bình Thanh Hóa -Nghiên cứu truyền thuyết vềN? ?thần ,Mẫu. .. nghệthuậttruyền thuyết vềN? ?thần, Mẫu thần Thánh Mẫu ởHịa Bình, Thanh HóaChƣơng 3: Mối quan hệgiữa truyền thuyết vềN? ?thần, Mẫu thần Thánh Mẫu ? ?Hòa Bình, Thanh Hóa với thành t? ?văn hóa khác NỘI DUNGCHƢƠNG... NỘI DUNG VÀ NGHỆTHUẬT TRUYỀN THUYẾT VỀNỮTHẦN, MẪU THẦN VÀ THÁNH MẪU ỞHÕA BÌNH ,THANH HĨAError! Bookmark not defined.2.1 Nội dung truyền thuyết vềN? ?thần, Mẫu thần Thánh Mẫu ởHịa Bình, Thanh Hóa