1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRUYỀN THUYẾT VŨ THÀNH VÀ LỄ HỘI ĐỀN HẢ LỤC NGẠN BẮC GIANG

62 512 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN DUY PHƯƠNG TRUYỀN THUYẾT VŨ THÀNH VÀ LỄ HỘI ĐỀN HẢ LỤC NGẠN - BẮC GIANG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN DUY PHƯƠNG TRUYỀN THUYẾT VŨ THÀNH VÀ LỄ HỘI ĐỀN HẢ LỤC NGẠN - BẮC GIANG Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ ANH TUẤN THÁI NGUYÊN - 2008 THÁI NGUYÊN - 2008 DANH MỤC CÁC ẢNH LỜI CAM ĐOAN Ảnh Sơ đồ khu di tích Đền Hả 111 Ảnh Cổng Đền Hả 111 Tôi cam đoan công trình nghiên cứu trực tiếp thực Ảnh Toàn cảnh khu di tích Đền Hả 112 với cộng tác giúp đỡ PGS TS Vũ Anh Tuấn đồng Ảnh Đền Hả 112 nghiệp Các số liệu, hình ảnh kết luận văn trung thực chưa Ảnh Ban thờ đền Hả 113 công bố công trình khác Mọi giúp đỡ cho Ảnh Ban thờ Vũ Thành (Thân Cảnh Phúc) 113 việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận Ảnh Một 21 Sắc phong lưu giữ 114 văn ghi rõ nguồn gốc Ảnh Bằng công nhân di tích lịch sử văn hoá Đền thờ Thân Cảnh Phúc 114 Tác giả luận văn Ảnh GS Phan Huy Lê Đảng uỷ, UBND xã Hồng Giang, đại biểu hội đồng thân tộc Việt Nam Đền Hả 115 Trần Duy Phương Ảnh 10 Nhân dân đến với lễ hội Đền Hả 115 Ảnh 11,12,13,14 Công tác chuẩn bị cho đoàn rước 116 - 117 Ảnh 15,16,17 Trên đường rước bãi Dược 118 - 119 Ảnh 18 Tế lễ bãi Dược 119 Ảnh 19 Trò chơi dân gian 120 Ảnh 20 Cây đa quán Hả 120 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Để thực luận văn, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Anh Tuấn LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử dân tộc gắn liền với trình dựng nƣớc giữ nƣớc Dân tộc Việt Nam dòng chảy 4000 năm đƣơng đầu Sự giúp đỡ thầy cô khoa Sau Đại học, khoa Văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Viện Văn học Việt Nam, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sự giúp đỡ Phòng Văn hoá Thể dục Thể thao huyện Lục Ngạn, Ban Quản lý di tích Đền Hả với bao thác ghềnh, chông gai giặc ngoại xâm, thiên tai địch hoạ để từ kết đọng lớp phù sa văn hoá với nét tiêu biểu là: Truyền thống yêu nƣớc, tinh thần bất khuất với tên tuổi lƣu danh trở thành Để ghi nhớ công ơn vị anh hùng có công dựng Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS nƣớc giữ nƣớc nhân dân ta không thêu dệt nên truyền thuyết TS Vũ Anh Tuấn toàn thể thầy cô trường Đại học Sư phạm Thái mang nhiều yếu tố huyền thoại mà phong thần để thờ phụng, hàng năm Nguyên, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện Văn học Việt Nam, Phòng tổ chức lễ hội thể lòng biết ơn đồng thời ôn lại truyền thống Điều Văn hoá Thể dục Thể thao huyện Lục Ngạn, Ban Quản lý di tích Đền Hả làm cho hình ảnh anh hùng toả sáng sống lòng bạn đồng nghiệp, người thân động viên, giúp đỡ hoàn thành nhân dân qua bao hệ luận văn Do vậy, nghiên cứu truyền thuyết ngƣời anh hùng chống giặc ngoại xâm kết hợp với việc tìm hiểu lễ hội để tƣởng niệm họ công việc vừa có ý Tác giả luận văn nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn việc làm sáng tỏ chất thể loại truyền thuyết văn học dân gian Việt Nam Trần Duy Phương 1.2 Vũ Thành - sinh lớn lên quê hƣơng Lục Ngạn- Bắc Giang Giặc phƣơng Bắc xâm lƣợc, vốn có lòng yêu nƣớc, căm thù giặc sâu sắc, Vũ Thành góp sức dân tộc đánh giặc, lập lên chiến công vang dậy Công lao đức độ ông đƣợc nhân dân ghi nhớ, truyền tụng thể qua việc lập đền với tên gọi đền Hả xã Hồng Gianghuyện Lục Ngạn- tỉnh Bắc Giang Hàng năm, nhân dân tổ chức lễ hội để ghi nhớ chiến công đức độ ông, nhắc nhở hệ cháu lòng biết ơn, tiếp nối truyền thống cha ông Câu chuyện ngƣời tiềm thức nhân dân trở thành ngƣời anh hùng có công việc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ quê hƣơng đất nƣớc, đem lại sống yên Theo đó, từ năm 90 kỷ XX trở lại đây, có hƣớng bình cho nhân dân, việc lập đền thờ với tổ chức lễ hội khiến cho câu nghiên cứu đƣợc triển khai, bƣớc đầu có thành tựu đáng kể Đó chuyện trở thành truyền thuyết làm phong phú thêm tính địa phƣơng, nghiên cứu thể loại truyền thuyết mối quan hệ với lễ hội nhiều địa ngƣời anh hùng, nhân vật lịch sử kho tàng văn học dân gian phƣơng, nhiều vùng văn hoá khác phạm vi nƣớc Hƣớng nghiên tỉnh Bắc Giang nói riêng kho tàng văn học dân gian dân tộc Việt Nam cứu vừa phù hợp với đòi hỏi thực tiễn, vừa phù hợp với đặc điểm nói chung Đi sâu vào tìm hiểu truyền thuyết Vũ Thành lễ hội đền Hả văn học dân gian dân tộc, văn học mà truyền thuyết thể loại đặc giúp ta thấy đƣợc ảnh hƣởng ngƣời tiềm thức dân gian, biệt phong phú nhƣng đƣợc nghiên cứu lòng ngƣỡng mộ nhân dân với anh hùng dân tộc Qua đó, góp thêm Vì điều trên, ngƣời viết với đề tài truyền thuyết Vũ Thành lý giải nguồn cội yếu tố tạo nên cốt cách ngƣời anh hùng lịch sử lễ hội đền Hả mong muốn đƣợc góp sức vào việc bảo tồn lƣu giữ quan niệm theo kiểu tƣ dân gian sắc dân tộc Mặt khác, giai đoạn lễ hội cổ truyền Việt Nam 1.3 Cơ cấu xã hội Việt Nam cổ truyền là: Nhà - Làng - Nƣớc ngày lôi nhiều tầng lớp nhân dân tham gia vấn đề đặt kéo theo vai trò địa phƣơng, dòng họ chiến tranh giữ nƣớc Do vậy, là: Cần tổ chức tham gia lễ hội nhƣ cho với ý nghĩa tầm quan trọng truyền thuyết địa phƣơng phủ nhận Tính đến loại hình sinh hoạt văn hoá truyền thống này? Ta cần phải có nhìn học số lƣợng nghiên cứu, sƣu tầm truyền thuyết có nhiều có thuật để cho vừa có kế thừa, vừa phát triển mà giữ đƣợc sắc thành tựu đáng kể Tuy vậy, mảng truyền thuyết địa phƣơng văn hoá truyền thống dân tộc Tìm hiểu truyền thuyết lễ hội ngƣời đƣợc quan tâm Trong tình hình chung ấy, truyền thuyết lễ hội Vũ anh hùng Vũ Thành giúp thêm lần hiểu sâu văn học dân Thành Hồng Giang - Lục Ngạn - Bắc Giang chƣa có nhà gian nói chung truyền thuyết nói riêng dân tộc, vừa tƣợng nghiên cứu có công trình khảo cứu cách có hệ thống Hơn nữa, bƣớc văn học vừa tƣợng văn hoá vào thời kỳ hội nhập, ngƣời Việt Nam lại chuẩn bị cho hành trang Là giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy môn văn học nói vững chắc, tiếp nối mạch nguồn văn hoá truyền thống dân tộc Đã chung có văn học dân gian, việc nghiên cứu truyền thuyết Vũ có thời kỳ, quan điểm lệch lạc, nhiều giá trị văn hoá cổ truyền dân Thành với lễ hội đền Hả hội để ngƣời viết tích luỹ kiến thức kho tộc bị phá bỏ, nhiều công trình văn hoá bị đánh Những năm gần Đảng tàng truyền thuyết từ bồi đắp cho học sinh lòng tự hào truyền thống quý Nhà nƣớc ta trọng khôi phục, phát triển giá trị văn hoá Đặc báu dân tộc, khơi dạy em ý thức việc gìn giữ, bảo tồn biệt, từ Đại hội Đảng VI ( từ 1986 đến nay) với tinh thần đổi mới, văn hoá đƣợc phát huy văn hoá dân tộc nhìn nhận lại, nhiều đền đài, miếu mạo, chùa chiền đƣợc phục chế, hội hè đƣợc khôi phục phải kể đến lễ hội đền Hả Lục Ngạn - Bắc Giang Trên tất lý khiến ngƣời viết chọn đề tài "Truyền thuyết Vũ Thành lễ hội đền Hả - Lục Ngạn-Bắc Giang" LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mối quan hệ thần thoại, truyền thuyết lễ hội “thần thoại, truyền 2.1 Lƣợc điểm lịch sử nghiên cứu truyền thuyết Truyền thuyết nƣớc ta có từ sớm (thế kỷ XIV, XV) nhiên, thuật ngữ truyền thuyết việc giới thuyết truyền thuyết đời tƣơng đối muộn, vào kỷ XX thuyết lưu truyền miệng dân gian tái cụ thể sinh động trước nhân dân qua nghệ thuật diễn xướng hỗn hợp [83, tr98] Năm 1974 Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, tác Năm 1961, giáo trình Văn học dân gian Việt Nam trƣờng giả Cao Huy Đỉnh có chƣơng “ Dòng tự lịch sử với độc lập nước nhà ĐHSP HN tác giả Đỗ Bình Trị thừa nhận truyền thuyết thể loại đƣa gương công đức tài tử An Dương Vương đến đầu Lê" [20] viết định nghĩa truyền thuyết "Truyền thuyết truyện có dính líu đến truyền thuyết Mặc dù ông vào phân tích tác phẩm cụ thể lịch sử mà lại có kỳ diệu - lịch sử hoang đường" [71] nhƣng ngƣời đọc tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức quý báu lý luận; Trên tạp chí Nghiên cứu văn học từ 1960-1965 có đăng tải gợi ý diện mạo chung thể loại tranh luận sôi truyền thuyết Mị Châu-Trọng Thuỷ Điều mà tác Trong viết Truyền thuyết dân gian với tâm lý cộng đồng người giả bàn đến vấn đề mà truyền thuyết đặt Việt đăng tạp chí văn học số 2/1982, tác giả Bùi Quang Thanh cho rằng: nhiều tranh cãi "Cũng từ miếng đất hội làng, tác giả góp phần thiết thực thức tỉnh niềm đam Báo nhân dân số 549 ngày 29-4-1969 có đăng viết Nhân ngày giỗ mê nước, nỗi nhục nô lệ, ý thức thống lẽ sống còn, ý tổ Vua Hùng cố thủ tƣớng Phạm Văn Đồng Bài báo nêu vấn đề thức chết không cam chịu sống quì cho người Việt Nam mấu chốt truyền thuyết mối quan hệ lịch sử truyền thuyết chặng đường lịch sử" [61, tr68] Năm 1971, công trình Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình Đầu năm 90, giáo trình Văn học dân gian Việt Nam tự dân gian Việt Nam Tập trung nghiên cứu truyền thuyết Đại học Tổng hợp đƣợc viết lại, tác giả Lê Chí Quế dành chƣơng xuất Các tác giả Nguyễn Ngọc Côn, Tầm Vu, Phan Trần, Đinh Gia viết truyền thuyết Trong đó, tác giả vẽ lên mặt thể loại truyền Khánh Kiều Thu Hoạch có đóng góp lớn đáng ý thuyết khung định nghĩa, phân loại, phân tích dẫn chứng Truyền thuyết anh hùng thời kỳ phong kiến tác giả Kiều Thu Năm1991, Bàn thêm thể loại truyền thuyết tác giả Hoạch Ông đƣa định nghĩa phân loại truyền thuyết, đồng thời đƣa Chiêng Xom An điểm loạt định nghĩa phân tích có phê nhìn tổng quát kiến giải sâu sắc chất thể loại Ông phán, từ đƣa quan niệm truyền thuyết, coi truyền thuyết nhận xét nói lễ hội phận hữu thiếu tập hợp truyện tích ngắn gọn để bổ sung , hỗ trợ cho thần thoại, truyền thuyết anh hùng Việt nam nhờ lễ hội mà truyền thuyết cổ tích [2] anh hùng có dịp nhắc nhở sâu vào ký ức nhân dân [25, tr 220] Trong viết Nghiên cứu truyền thuyết- vấn đề đặt , tác Năm 1973 Tìm hiểu quan hệ thần thoại, truyền thuyết giả Trần Thị An đƣa quan điểm lịch sử nghiên cứu truyền thuyết và diễn xướng tín ngưỡng phong tục tác giả Nguyễn Khắc Xƣơng nêu lên đƣa số vấn đề thể loại đƣợc đặt cần giải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn triệt để nhƣ mối quan hệ lịch sử truyền thuyết, vài vấn đề tầm, biên soạn, giới thiệu nghiên cứu chƣa đƣợc tiến hành phạm vi thi pháp truyền thuyết, thẩm định lại tƣ liệu truyền thuyết [Tạp chí văn học, rộng Có thể điểm qua số tác phẩm tiêu biểu: Năm 2005, "Văn nghệ Bắc Giang" tập I, tác giả Nguyễn 7/1997, 1, tr 34] Năm 1996, tác giả Lê Văn Kỳ Mối quan hệ truyền thuyết Đình Bƣu cách cụ thể, chân thực số lƣợng di tích gắn liền người Việt lễ hội anh hùng nêu lên định nghĩa hội, lễ, mối quan hệ với tên tuổi nhân vật lịch sử đƣợc tái tạo qua truyền thuyết Đồng thời tác giả hội lễ nhƣ hội lễ Hai Bà Trƣng, Thánh Gióng mối quan hệ với vào trình bày cách chi tiết nội dung, giá trị số truyền truyền thuyết xung quanh mặt [48] thuyết lịch sử tiêu biểu địa bàn tỉnh Có thể nói, viết tác giả Trong giáo trình Văn học dân gian trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội dùng cho Đại học từ xa, tác giả dành chƣơng viết Nguyễn Đình Bƣu có giá trị với việc lƣu truyền, bảo tồn vốn truyền thuyết Bắc Giang truyền thuyết Tác giả nêu lên cách sâu sắc vấn đề đặc trƣng, Ngoài ra, "Địa chí - Bắc Giang" (2005), tác giả sƣu nội dung-ý nghĩa nghệ thuật truyền thuyết Từ kiến thức này, tầm đƣợc 10 truyền thuyết điển hình quê hƣơng nhƣ: Truyền thuyết Cao tác giả đƣa phƣơng pháp phân tích tác phẩm truyền thuyết, phân tích dựa mô típ cấu thành tác phẩm phân tích gắn với nghi lễ, hội lễ Qua số công trình nghiên cứu kể trên, rút vài điểm nhận xét nhƣ sau: - Nhìn chung, nhà nghiên cứu coi truyền thuyết thể loại riêng văn học dân gian Trên sở đó, sâu vào nghiên cứu vấn đề đặc trƣng nội dung, đặc điểm thi pháp - Có hai hƣớng nghiên cứu: Thứ nhất, nghiên cứu văn bản, thứ hai, nghiên cứu truyền thuyết gắn liền với diễn xƣớng mà cụ thể lễ hội Không thể phủ định thành tựu hƣớng nghiên cứu thứ đóng góp quan trọng đƣợc giới nghiên cứu thừa nhận Nhƣng rõ ràng hƣớng nghiên cứu thứ hai ngày chiếm ƣu ƣu điểm tiếp cận truyền thuyết, tiếp cận từ đặc trƣng Sơn- Quý Minh, truyền thuyết Hùng Linh, truyền thuyết Thân Cảnh Phúc 2.2 Lịch sử sƣu tầm, nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Vũ Thành Trong Hội Từ Hả UBND huyện Lục Ngạn biên soạn xuất (1985) tác giả trình bày ba nội dung chính: Thần tích Vũ Thành, đền Hả số di tích Vũ Thành, Hội đền Hả Về nhân vật Vũ Thành, sách rõ “Ông sinh lớn lên mảnh đất Lục Ngạn” [64, tr13] trai tả bộc xạ Vũ Tỉnh Thái trƣởng công chúa triều Lý Huệ Tông - Lý Thị Cảnh Bƣớc vào tuổi 17, 18 đất nƣớc ta bị quân Nguyên Mông xâm lƣợc lần thứ Vũ Thành xin vua Trần đầu quân dẹp giặc, trải qua 10 trận đánh, ông lập lên nhiều chiến công vang dội, trận phía sau lƣng địch Nhƣ vậy, theo sách, nhân vật lịch sử Vũ Thành sống vào thời Lý - Trần Cùng với thần tích Vũ Thành, sách trình bày chi tiết kỹ lƣỡng di tích lịch sử đền Hả, nơi thờ Đức Thánh Vũ Thành nguyên hợp văn học dân gian Truyền thuyết lịch sử ngƣời anh hùng chống giặc ngoại xâm, anh đặc điểm lễ hội Đền Hả hùng văn hoá địa bàn tỉnh Bắc Giang phong phú Tuy nhiên, việc sƣu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cuốn Lý lịch di tích đền Hả - Bảo tàng Hà Bắc-1990 tập trung đề cập - Ngoài Lễ hội Bắc Giang - Sở VHTT Bắc Giang, 2002 Các đến di tích đền Hả, nơi thờ đức thánh Vũ Thành phƣơng diện, tên gọi, tác giả trình bày chi tiết lễ hội đền Hả, từ thời gian tổ chức đến đƣờng đến phân bố di tích, kiện lịch sử ngƣời đƣợc thờ đền, thành phần tham gia [73] loại hình di tích nhân vật, tài liệu di tích đền Hả Qua tác giả Trong Văn nghệ dân gian Bắc Giang - Hội VHNT Bắc Giang (2005) sách đề phƣơng án bảo vệ sử dụng di tích Trong sách tác có viết Truyền thuyết lịch sử tác giả Nguyễn Đình Bƣu Tác giả giới giả đƣa nhận định quan trọng: Vũ Thành ngƣời đƣợc thờ thiệu khái quát mối liên hệ nhân vật lịch sử Vũ Thành lễ hội Đền di tích thực chất Thân Cảnh Phúc Phát có ý nghĩa lớn Hả Theo tác giả, Vũ Thành vị tƣớng nhà Lý có công dẹp giặc việc tìm hiểu ngƣời đời nhƣ ý nghĩa di tích Phƣơng Bắc (giặc Tống) Ngoài ra, qua thất trận Vũ Thành, tác giả Cuốn Di tích Bắc Giang - Nguyễn Xuân Cần- ĐH SPHN, 2001 giới đề cập đến tinh thần dân tộc " truyền thống nêu cao tinh thần chiến đấu thiệu khái quát di tích đền Hả từ địa lý, lịch sử, ngƣời đƣợc thờ theo tác chiến công Vũ Thành cách lý giải Vũ Thành thua trận giả, di tích đƣợc xây dựng từ thời Lý - Trần, đền thờ tƣớng công Vũ chịu chết Dường tác giả dân gian muốn lý giải mối Thành nhân vật quan hệ việc nhà, việc nước " [9, tr20] Nhƣ vậy, viết, tác giả + Thành phụ: Thần thân tƣớng quốc vƣơng thái truyền tả bộc xạ Vũ Tỉnh Nguyễn Đình Bƣu tiếp cận vấn đề góc độ soi chiếu văn học dân gian + Thánh mẫu: Quốc mẫu Thiên Thành, Thái Đƣờng, Thái trƣởng Lý Thị Cảnh Nhƣ vấn đề nghiên cứu truyền thuyết Vũ Thành (tức Thân Cảnh Phúc) mối quan hệ truyền thuyết với lễ hội đền Hả chƣa + Thánh di: Thuỵ thiên công chúa, Bình Dƣơng công chúa, Yên Hoa công chúa đƣợc nghiên cứu cách hệ thống Đề tài phát triển kết công trình nghiên cứu trƣớc mở rộng thêm tầm giá trị truyền thuyết + Thánh phi: Giáp Thị Tuấn [11, tr34] MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Trong viết Bảo tồn di sản văn hoá lễ hội Bắc Giang Tiến 3.1 Mục đích sỹ Bùi Văn Thành (Trích văn hoá Bắc Giang, 2002), tác giả Mục đích thực hành khoa học, vận dụng lý thuyết chuyên giới thiệu sơ lƣợc lễ hội đền Hả (Hồng Giang-Lục Ngạn - Bắc Giang) ngành vào nghiên cứu trƣờng hợp cụ thể, củng cố, nâng cao kiến thức với nghi thức phần lễ phần hội Bài viết thiên góc độ văn phƣơng pháp nghiên cứu hoá di tích nhiều xét lịch sử Qua đóng góp tiếng nói vào truyền thuyết lễ hội việc bảo tồn di sản văn hoá dân tộc [62] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Khảo tả lễ hội từ điểm nhìn truyền thuyết để làm sáng tỏ mối quan hệ http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 11 Luận văn đƣa nhìn toàn diện nhân vật từ góc độ văn học dân 4.2 Phạm vi nghiên cứu gian, đồng thời mối liên hệ truyền thuyết Vũ Thành lễ hội Luận văn tìm hiểu, phân tích, đánh giá giá trị tƣ tƣởng thẩm mỹ Qua đó, đƣa bổ sung quyền nhƣ nhân dân truyền thuyết Vũ Thành dƣới góc độ khoa học văn học dân gian vùng thấy đƣợc giá trị di tích từ có biện pháp bảo tồn phát hai phƣơng diện: Giá trị tƣ tƣởng qua nội dung phản ánh ý thức nghệ thuật triển nét đẹp văn hoá quê hƣơng qua mô típ Đồng thời, để làm đƣợc điều này, theo đặc trƣng thể 3.2 Nhiệm vụ loại truyền thuyết luận văn khảo tả chi tiết lễ hội tƣởng niệm Vũ Thành đền Giới thiệu khái quát vùng đất Bắc Giang, truyền thuyết Vũ Thành quê hƣơng Bắc Giang Trên sở khẳng định Bắc Giang vùng văn hoá lịch sử lƣu giữ dấu ấn tên tuổi ngƣời anh hùng Vũ Thành Thu thập tƣ liệu, tạo dựng cách có hệ thống truyền thuyết Vũ Thành, khảo sát đặc điểm, nội dung mô tip hệ thống truyền thuyết PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu đề tài, sử dụng số phƣơng pháp để triển khai vấn đề nhƣ sau 5.1 Phƣơng pháp thống kê + Dùng để tập hợp kể Truyền thuyết Vũ Thành Mô tả chi tiết, cụ thể lễ hội đền Hả để mối quan hệ truyền thuyết lễ hội nhƣ nét riêng lễ hội + Xác định số lƣợng mô típ, tình tiết cốt truyện để rút nhận xét thông qua số cụ thể ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.2 Phƣơng pháp điền dã 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Là truyền thuyết xoay quanh đời, nghiệp thân nhân vật lịch sử Vũ Thành, đặc điểm truyền thuyết ngƣời anh hùng chống xâm lƣợc thƣờng gắn liền với mùa nghi lễ tế thần đình, đền, miếu Nên ngƣời viết đồng thời khảo tả lễ hội đền Hả (Hồng Giang Lục Ngạn - Bắc Giang) mối quan hệ với thần tích Vũ Thành Cụ thể khảo sát hệ thống tƣ liệu nhƣ sau: + Trực tiếp gặp gỡ trao đổi với cụ già thƣờng xuyên đến lễ đền + Đến xóm làng, khu phố để tìm hiểu qua cụ cao niên + Trực tiếp dự lễ hội để tƣờng trình, mô tả diễn biến, nét riêng lễ hội Vũ Thành đền Hả 5.3 Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống Xem xét truyền thuyết Vũ Thành hệ thống kể + Đặt kể đối sánh với hệ thống văn hoá dân + Hội Từ Hả gian Lục Ngạn, giải vấn đề theo nhìn lịch sử (từ Vũ Thành đến + Lý lịch di tích đền Hả Thân Cảnh Phúc) + Lễ hội Bắc Giang + Những tài liệu ghi chép văn hoá, văn học lịch sử qua điền dã Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hả xã Hồng Giang - Lục Ngạn - Bắc Giang http://www.lrc-tnu.edu.vn 5.4 Phƣơng pháp so sánh loại hình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 13 + Thông qua phân tích cấu trúc kể, so sánh đơn vị kể để tìm mô tip khác Từ tìm hiểu ý Chƣơng 1: Văn hoá dân gian Lục Ngạn - nôi truyền thuyết Vũ Thành lễ hội đền Hả nghĩa mô típ Chƣơng 2: Truyền thuyết Vũ Thành Lục Ngạn - Bắc Giang 5.5 Phƣơng pháp liên ngành Chƣơng 3: Lễ hội đền Hả Lục Ngạn - Bắc Giang Do văn hoá dân gian nói chung truyền thuyết nói riêng có đặc trƣng tính nguyên hợp, tính chất sinh hoạt thực hành nên tiến hành đề tài phải vận dụng phƣơng pháp thuộc lĩnh vực lịch sử, dân tộc, tôn giáo, tín ngƣỡng để lý giải số vấn đề liên quan đến đề tài NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Luận văn công trình khoa học sâu vào nghiên cứu vấn đề truyền thuyết Vũ Thành lễ hội đền Hả cách toàn diện phƣơng diện thể loại văn học dân gian Đặc điểm nội dung mô típ kết cấu truyền thuyết Vũ Thành đƣợc kiến giải đánh giá sở tiến khoa học nghiên cứu văn học dân gian Lễ hội tƣởng niệm thƣợng tƣớng công Vũ Thành đền Hả đƣợc khảo tả chi tiết, cụ thể: phần lễ, phần hội, qua thấy đƣợc mối quan hệ truyền thuyết lễ hội Trên sở kế thừa tài liệu nghiên cứu nhân vật lịch sử Vũ Thành lễ hội đền Hả, luận văn đóng góp phần nhỏ vào việc bảo lƣu phát triển vốn văn học dân gian quê hƣơng nói riêng dân tộc nói chung CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn đƣợc trình bày chƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 15 Vị đặc điểm lịch sử xã hội đặc biệt khiến xứ Bắc - Kinh PHẦN NỘI DUNG Bắc trở thành vùng đất tiêu biểu văn hiến Việt cổ, Chƣơng I VĂN HOÁ DÂN GIAN LỤC NGẠN - CÁI NÔI CỦA TRUYỀN THUYẾT VŨ THÀNH VÀ LỄ HỘI ĐỀN HẢ KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ LỤC NGẠN - BẮC GIANG 1.1 Quan niệm vùng văn hoá sớm tạo nhân cách Việt Nam, với sắc thái, đặc trƣng riêng, phản ánh truyền thống ngƣời vùng Kinh Bắc.Ở tinh thần đoàn kết cộng đồng đƣợc hình thành sớm bền chặt, sớm có lòng yêu nƣớc tinh thần cách mạng, tính cần cù, động, truyền thống hiếu học khoa bảng, lòng say mê sáng tạo hoạt động văn hoá nghệ thuật, tinh thần Vùng văn hoá tƣợng xã hội - lịch sử đƣợc nhà văn hoá học nghiên cứu phân định Trong trình hình thành, tồn phát triển văn hoá quốc gia hay cộng đồng dân tộc, thƣờng đƣợc hợp thành vùng văn hoá với đặc trƣng, sắc thái riêng làm thành tính thống đa dạng văn hoá Việt Nam quốc gia đa dân tộc đa vùng miền, Kết nghiên cứu nhà lịch sử văn hoá học Việt Nam phân chia nƣớc ta có khoảng từ đến vùng văn hoá, với đặc trƣng sắc thái riêng, làm thành tính thống nhất, đa dạng phong phú văn hoá Việt Nam Trong vùng văn hoá lại phân chia thành tiểu vùng Nhƣ vậy, việc phân vùng văn hoá không tuỳ thuộc vào đơn vị hành tại, mà vào trình hình thành vùng không gian văn hoá đặc điểm địa lý điều kiện lịch sử xã hội cụ thể vùng hình thành nên vùng văn hoá với đặc trƣng sắc thái riêng đƣợc phản ánh lĩnh vực văn hoá vật thể phi vật thể Hay nói nhƣ phó giáo sƣ - tiến sĩ Hoàng Nam; "Tự nhiên người hoà đồng, kết thành thể thống nhất, dù thống tương đối, tạo thành vùng văn hoá" [28, tr 59] Cùng với Bắc Ninh, Bắc Giang thuộc vùng văn hoá châu thổ Bắc Bộ Đây vùng văn hoá đặc sắc độc đáo Việt Nam Tiếp đến, hai vùng đất này, hợp thành tiểu vùng văn hoá đƣợc gọi khái niệm văn hoá nhân tình nghĩa ứng xử "tứ hải giao tình"; "tình chung khắc, nghĩa dài trăm năm” Trong không gian văn hoá vùng Kinh Bắc, Bắc Giang có đặc trƣng riêng độc đáo, quyến rũ Tìm hiểu truyền thuyết Vũ Thành lễ hội đền Hả bỏ qua so sánh, đối chiếu với đặc điểm văn hoá Bắc Giang Bởi lẽ, truyền thuyết Vũ Thành vừa sản phẩm trình sáng tạo văn hoá vùng Kinh Bắc, vừa kết tinh cho nét đẹp đời sống tâm hồn nhân dân Lục Ngạn nói riêng, nhân dân tỉnh Bắc Giang nói chung 1.2 Lục Ngạn - Bắc Giang - vùng văn hoá dân gian đặc sắc, nôi truyền thuyết Vũ Thành Là ngƣời mảnh đất Lục Ngạn - Bắc Giang, Vũ Thành hội tụ khí thiêng sông núi quê hƣơng Sự toả sáng ông lịch sử dân tộc thăng hoa văn hoá vùng Bắc Giang Làm nên nét đặc trƣng cho văn hoá nơi trƣớc hết phải kể đến yếu tố tạo nên điều kiện tự nhiên 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Bắc Giang vùng đất phía Đông Bắc Kinh Bắc, tiếp giáp với xứ Lạng, vừa có đồng bằng, đồi gò núi rừng xen lẫn, khe động hiểm trở Nhƣ Kinh Bắc, văn hoá xứ Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 91 Và nghi lễ, trò chơi bắt đầu, cõi tâm linh họ, hình ảnh đức thánh dƣờng nhƣ hữu: tinh thần thoải mái mà nhƣ sống lại với tinh thần tập luyện hăng say ngƣời lính xƣa Trong đại tế lễ hội đền Hả, chủ tế ngƣời thay mặt dân làng đọc Mảnh đất Lục Ngạn sinh ngƣời anh hùng Vũ Thành Và văn tế Qua tích truyền thuyết dân gian Vũ Thành đƣợc nhắc lại Vũ Thành viết lên trang sử oai hùng cho quê hƣơng Với ngƣời cách trang trọng Bài văn tế đƣợc ngƣời có mặt lắng nghe với lòng dân nơi đức thánh Vũ Thành trở thành điểm tựa tinh thần che thành kính, biết ơn sâu sắc Bài văn tế không lời cầu khẩn mà chở, bảo vệ, soi đƣờng lối cho hậu Qua truyền thuyết, thêm lần có ý nghĩa diễn xƣớng ca ngợi công tích ngƣời anh hùng tính chất anh hùng ông đƣợc khẳng định toả sáng nhƣ “Thiên Đến với lễ hội đền Hả, du khách thập phƣơng có ấn tƣợng với Thần” Từ truyền thuyết, đời, ngƣời tài đức độ ngƣời nghi lễ nhƣ: Lễ kỳ binh nhập trận, lễ đảo cờ, đặc biệt lễ tế bãi dƣợc Qua anh hùng lại đƣợc tái cách sinh động hấp dẫn qua lễ hội Sự thể lời kể truyền thuyết tài tƣớng quân, sức mạnh quân tả lên thật sinh động Sự tham gia đông đảo quần chúng không tạo nên không khí sôi động cho ngày hội mà có ý nghĩa biểu dƣơng sức mạnh quân đội Vũ Thành huy năm xƣa Trong sắc màu cờ hoa, tiếng hò reo dân chúng, không khí thắng trận lẫy lừng đội quân nhƣ ùa buổi lễ Ngoài ra, với tái hoàn cung Đức Thánh sau bị thƣơng trận đánh thứ 10 tạo đƣợc không khí xúc động mang tính bi tráng cho lễ hội Nó tạo lòng ngƣời xem cung bậc cảm xúc đan xen: vừa ngậm ngùi, vừa cảm phục, vừa phẫn uất, căm thù với lũ giặc vừa tự hào, biết ơn với ngƣời anh hùng Ở câu chuyện dân gian Vũ Thành lần đƣợc thể nhƣ anh hùng, đồng thời ngƣời xƣơng thịt Quá khứ lại trở tại, năm thế, song mùa xuân ngƣời dân lại nô nức trảy hội Các trò chơi dân gian nhƣ kéo co, đấu võ cổ truyền, đá cầu chinh diễn lễ hội nhƣ tái buổi tập luyện binh sĩ tƣớng quân Vũ Thành Đây trò chơi thiếu lễ hội đền Hả Tham gia vào trò chơi, vận động viên không cảm thấy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nghi thức tế lễ hay trò chơi hội tái đời ngƣời anh hùng Có thể nói, nhờ lễ hội thông qua lễ hội, hậu thể lòng ngƣỡng vọng lòng biết ơn, tƣởng nhớ tới công lao ngƣời anh hùng Và nhờ lễ hội, hình ảnh ngƣời anh hùng Vũ Thành lung linh toả sáng tâm thức ngƣời dân Xét từ góc nhìn văn hoá dân gian, thông qua lễ hội đền Hả thấy nhân vật truyền thuyết nói chung, nhân vật Vũ Thành nói riêng trở thành thần thánh, thành thành hoàng họ bảo vệ che chở cho làng có sức mạnh huyền diệu đƣợc nhân dân hƣớng tới với tất niềm tự hào tôn kính Mỗi mùa xuân về, ngƣời dân lại trảy hội, họ lại dâng lên đức thánh lễ vật đƣợc chuẩn bị chu đáo họ không quên khấn nguyện nhà thánh phù hộ độ trì cho bình an tốt lành quê hƣơng, gia đình, thân Có thể khẳng định rằng, truyền thuyết dân gian đƣợc tái bảo lƣu nuôi dƣỡng cách hiệu môi trƣờng lễ hội 2.2 Lễ hội Từ Hả - môi trƣờng bảo lƣu tín ngƣỡng dân gian Trong lễ hội từ Hả, nhận thấy dấu hiệu tín ngƣỡng cầu mùa Trƣớc rƣớc, ngƣời ta bắn lệnh cất hiệu lễ tế thần nông cầu mùa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 93 đƣợc tổ chức sau dân làng tổ chức đánh trận giả nhớ ngƣời thức tế lễ, trò chơi lễ hội minh chứng cho mối quan hệ Đồng anh hùng Vũ Thành Trên sân hội, dân làng dựng sàn tế cao đầu thời qua lễ hội tín ngƣỡng dân gian đƣợc bảo lƣu ngƣời với, bắc sạp, dƣới cho trẻ em đóng giả làm ếch nhái đợi mƣa Tế xong, chủ tế lấy nƣớc vẩy xuống đàn ếch nhái, ếch nhái kêu ộp ộp báo hiệu Với ý nghĩa lễ hội đền Hả đƣợc xem lễ hội điển hình đời sống lễ hội nhƣ đời sống văn hoá Bắc Giang mƣa Một ngƣời đàn ông đóng giả làm trâu, ngƣời sau giả làm ngƣời bừa quanh sàn tế; lại ngƣời đóng giả ngƣời đàn bà cấy Tất với ý nghĩa cầu mong mƣa thuận gió hoà Nói tóm lại, lễ hội đền Hả môi trƣờng bảo lƣu nhiều lớp tín ngƣỡng, nhiều lớp văn hoá ngƣời việt Vì đến với lễ hội thôn Tòng Lệnh, du khách có dịp tìm hiểu tiếp nhận giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc đặc biệt đời sống tâm linh Trở với cội nguồn dân tộc, tâm hồn ngƣời đƣợc nuôi dƣỡng với điều tốt đẹp để ngày ta đến gần với giá trị Chân- Thiện -Mỹ Đó ý nghĩa nhân văn cao đẹp lễ hội đền Hả Tiểu kết: Vũ Thành sống chiến đấu, hy sinh cho mảnh đất Lục Ngạn Trong tâm linh ngƣời dân quê hƣơng Ông anh hùng , đức thánh Mảnh đất Hồng Giang muôn đời che chở cho anh linh ngƣời trung hiếu Tên tuổi ngƣời anh hùng làm nên linh thiêng cho hàng cây, nắm đất, dòng sông, núi nơi Hàng năm, nhân dân mở hội đền Hả để tƣởng nhớ tới công đức ngƣời anh hùng Vũ Thành để tôn vinh thời kỳ lịch sử sáng chói lịch sử phong kiến nƣớc ta Truyền thuyết Vũ Thành sở tồn tồn lễ hội nhờ lễ hội mà hình tƣợng ngƣời anh hùng Vũ Thành lên cách sống động Các nghi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 95 KẾT LUẬN lực ngoại bang dân tộc Tuy nhiên trình lƣu truyền Bắc Giang vùng đất phía Đông Bắc tổ quốc với lịch sử phát triển sớm Nằm vùng văn hoá Kinh Bắc Bắc Ninh lại tiếp giáp với Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang tự hào truyền thống văn hoá vừa đậm đà sắc dân tộc vừa thấm đƣợm khí thiêng vùng miền Mặt khác với vị trí địa lý cửa ngõ vùng Đông Bắc tổ quốc từ trƣớc đến mảnh đất giữ vị trí chiến lƣợc kế sách quân triều đại phong kiến Việt Nam nhƣ Đảng Nhà nƣớc Nơi có nhiều địa danh nhƣ: Phòng tuyến Sông Cầu quân dân nhà Lý, nội Bàng Xa Lý quân dân nhà Trần chống Nguyên- Mông; Cần trạm Xƣơng Giang quân dân nhà Lê chống Minh, chôn vùi mộng xâm lăng đội quân xâm lƣợc mãi vào lịch sử chống ngoại xâm oanh liệt dân tộc Cũng mảnh đất này, điều kiện địa lý lịch sử mà hệ thống di tích truyền thuyết ngƣời anh hùng chống giặc ngoại xâm phong phú, đa dạng Đi với di tích hệ thống truyền thuyết vô phong phú ngƣời anh hùng Vũ Thành Với đề tài truyền thuyết lễ hội Vũ Thành Lục ngạn- Bắc Giang, mong muốn đóng góp thêm tiếng nói để giới thiệu khẳng định diện mạo văn hoá dân gian vùng đất Luận văn lần giới thiệu cách hoàn chỉnh hệ thống truyền thuyết Vũ Thành - Một ngƣời ƣu tú quê hƣơng Lục Ngạn Luận văn đặc điểm truyền thuyết Vũ Thành: Truyền thuyết Vũ Thành truyền thuyết lịch sử Do đó, mang đặc điểm nội dung truyền thuyết nói chung Hình tƣợng Vũ Thành đƣợc khắc hoạ phƣơng diện ngƣời anh hùng chống giặc ngoại xâm kết tinh cho truyền thống yêu nƣớc, truyền thống quật cƣờng trƣớc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phát triển truyền thuyết Vũ Thành đƣợc cổ tích hoá để mở rộng giá trị tƣ tƣởng - thẩm mỹ Về mặt nghệ thuật truyền thuyết Vũ Thành mang đặc điểm chung truyền thuyết lịch sử Kết cấu xâu chuỗi tạo cho hệ thống truyền thuyết có tính chất mở Qua đó, hình tƣợng Vũ Thành lên với nhiều góc cạnh, với nhiều tầng ý nghĩa Nhân dân thêu dệt yếu tố thần kỳ lấp lánh xung quanh đời nghiệp ngƣời anh hùng với mục đích tôn vinh, ca ngợi Tạo dựng hình ảnh Vũ Thành truyền thuyết cách để nhân dân Lục Ngạn nói riêng, nhân dân Bắc Giang nói chung bày tỏ ngƣỡng mộ biết ơn vị thủ lĩnh cống hiến cho quê hƣơng đất nƣớc Hình tƣợng ngƣời anh hùng Vũ Thành truyền thuyết mà đƣợc tái sinh động lễ hội, Luận văn sâu mô tả phần lễ nhƣ phần hội cách chi tiết, cụ thể Về phần lễ, hội đền Hả có hình thức tế lễ giống nhƣ nhiều lễ hội khác nhƣ: lễ phù giá, lễ mộc dục, lễ hoá thảo xá, lễ cầu siêu đồng thời có nét đặc trƣng gắn với hình tƣợng ngƣời anh hùng Vũ Thành nhƣ: Lễ hoàn cung, lễ tế bãi Dƣợc Về phần hội, lễ hội đền Hả vừa tổ chức trò chơi truyền thống kết với với trò chơi đại nhƣ: Đấu võ cổ truyền, chơi đu, đánh cờ ngƣời, bóng đá, bóng chuyền, cầu lông đƣợc đông đảo nhân dân tham gia Đến với lễ hội từ Hả làm dịp để nhân dân bày tỏ lòng biết ơn, tôn kính với ngƣời anh hùng, đồng thời dịp để hoà vào ta chung thắt chặt tình đoàn kết dân tộc, vui tiếng hát hội xuân, du khách nhƣ đƣợc hành hƣơng cội nguồn dân tộc để đƣợc đón nhận đuốc thiêng ông cha truyền lại để từ ta khắc sâu lòng căm thù giặc phƣơng Bắc, rèn giũa trinh thành cảm giác tƣ sẵn sàng chiến đấu với tên Thoát Hoan kỷ XXI đầy thử thách Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 97 Luận văn mối quan hệ hữu truyền thuyết lễ - Ba là: Trong thời gian gần nhất, UBND huyện Lục Ngạn cần có kế hội Truyền thuyết lễ hội không tồn riêng biệt độc lập mà có mối quan hoạch tu sửa, tái tạo khu di tích đền Hả để lƣu đƣợc nét kiến trúc cổ truyền hệ gắn bó khăng khít với Từ trình tồn phát triển, truyền quý báu di tích thuyết Vũ Thành sở tồn lễ hội đền Hả, chủ đề chi phối Cuối cùng, trình nghiên cứu, thấy trƣớc lễ hội hành động nghi lễ , nhƣ trò chơi dân gian ngày hội Ngƣợc lại từ Hả diễn với việc thi thố tài hát chèo Ở lễ hội việc hát Trong ngày hội đền Hả môi trƣờng nuôi dƣỡng truyền thuyết thể sống chèo đƣợc bắt đầu từ nghi lễ thờ thánh đền sau nghi lễ thờ động truyền thuyết Vũ Thành Thông qua truyền thuyết lễ hội thánh hát chèo đƣợc diễn suốt thời gian hội Hơn nhân dân bày tỏ lòng trân trọng, biết ơn với Vũ Thành, ngƣời anh nơi thu hút nhiều nam nữ tú từ dân tộc ngƣời thiểu số Các đội hát hùng bảo vệ nhân dân ta chiến đấu chống quân xâm lƣợc Cũng ta chèo nhóm hát nhiều nơi khác cách 50 đến 70 mƣơi số, bắt gặp nét đẹp tâm hồn truyền thống ngƣời Việt Nam: Lòng yêu nƣớc chí cách hàng trăm số nhƣ Hải Phòng tham dự Điều nồng nàn, tinh thần tự hào lịch sử dân tộc khiến cho lễ hội đền Hả thu hút nhiều khách thập phƣơng dự lễ thi hát Vũ Thành số anh hùng tiêu biểu, ngƣời ƣu tú chèo, xem hát chèo xem hát dân ca khác Nhƣ để bảo tồn di sản quê hƣơng Lục Ngạn nhƣng truyền thuyết ông chƣa đƣợc văn hoá lễ hội đền Hả nên bảo tồn hai yếu tố chính, thi thố tài ý sƣu tầm mở rộng phạm vi lƣu hành Qua tìm hiểu, nhận văn hoá nghệ thuật chèo tín ngƣỡng - tôn giáo dân gian Còn lại thấy thực tế cần lên tiếng: Hầu nhƣ bậc cao niên yếu tố khác hạt nhân xoay quanh yếu tố từ mà ý nghĩa vùng kể lại đƣợc truyền thuyết ông đối tƣợng độ tuổi ngày hội thêm sâu đậm hoạt động hội thêm phong phú hoành tráng trung niên niên ngƣời biết, có ngƣời biết sơ sơ, có ngƣời việc tôn vinh ngƣời anh hùng Vũ Thành chi tiết Hơn đền Hả quần thể di tích đền Hả Việc nghiên cứu đề tài "Truyền thuyết lễ hội đền Hả Lục Ngạn - dù đƣợc kiến nghị nâng cấp nhiều lần song (Tính từ 1994) Bắc Giang" bƣớc kế tục nghiệp ngƣời trƣớc, chƣa có lần đƣợc tu sửa Qua luận văn mong muốn đóng nhằm đóng góp vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học Song, với khả có hạn góp số ý kiến sau: trƣớc vấn đề có tính khoa học đòi hỏi nhiều thời gian công sức trình - Trước hết: Sƣu tầm tìm kiếm nghiên cứu truyền thuyết Vũ Thành độ định luận văn không tránh khỏi hạn việc làm bổ ích góp phần giữ gìn phát huy truyền thống yêu nƣớc chế Chúng mong nhận đƣợc đóng góp nhà nghiên cứu, dân tộc thày cô bạn đồng nghiệp - Hai là: Cần khôi phục vị trí, tên tuổi, thân cách xác, rõ ràng Vũ Thành Thân Cảnh Phúc Để từ nhân dân nhƣ du khách thập phƣơng có đƣợc nhìn rõ ràng ngƣời anh hùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 99 13 Nguyễn Đổng Chi, Lược khảo thần thoại Việt Nam - Những suy nghĩ Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1956 14 Nguyễn Tấn Đắc, Truyện kể dân gian đọc type mô tip Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An, Nghiên cứu truyền thuyết - Những vấn đề đặt Tạp chí văn học, 7/1997, tr 34-37 Chiêng Xom An, Bàn thêm thể loại truyền thuyết Tạp chí văn hoá dân gian, 2/ 1992 15 Nguyễn Nghĩa Dân, Lòng yêu nước văn học dân gian Việt Nam Nxb Hội nhà văn, 2001 16 Phan Đức Dƣơng Văn hoá Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2000 17 Nguyễn Đăng Duy, Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam Nxb Chevalier (Jean), Gheerbrant(Alain), Từ điển biểu tượng văn hoá giới Nxb Đà Nẵng, trƣờng viết văn Nguyễn Du, 1997 Toan Ánh, Nếp cũ - Hội hè đình đám, Quyển thƣợng Nxb Nam Chi tùng thƣ, Sài Gòn 1969 Văn hoá thông tin, Hà Nội 2001 18 Nguyễn Bá Đạt, Ngô Văn Trụ, Vi Thị Lý, Truyền thống văn hoá thông tin huyện Lục Ngạn - Bắc Giang Xb, 2007 19 Bùi Xuân Đính, Một số phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Bắc Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang chặng đường lịch sử Nxb Chính trị quốc gia, 1999 Giang cần bảo tồn phát huy Văn hoá Bắc Giang Sở văn hoá thông tin Bắc Giang, 2002 Bảo tàng tỉnh Hà Bắc, Lý lịch di tích đền Hả Hà Bắc, 1990 Nguyễn Chí Bền, Văn hoá dân gian Việt Nam - Những suy nghĩ Nxb Văn hoá dân tộc, 1999 20 Cao Huy Đỉnh, Bộ ba tác phẩm nhận giải thưởng Hồ Chí Minh (đợt 1năm 1996) Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1998 21 Nhiều tác giả, Bản lĩnh sắc dân tộc Nxb KHXH, 1990 Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, 1990 22 Nhiều tác giả, Ngữ Văn 10 (tập 1) Nxb GD, 2006 Nguyễn Đình Bƣu, Truyền thuyết lịch sử - văn nghệ dân gian Bắc Giang 23 Nhiều tác giả, Thơ văn Lý Trần, tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 Hội văn học nghệ thuật Bắc Giang, 2005 24 Nhiều tác giả, Thơ văn Lý Trần, tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1988 10 Trần Đức Các, Tục ngữ với truyền thuyết anh hùng Tạp chí văn hoá, 1/1974 25 Nhiều tác giả, Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971 11 Nguyễn Xuân Cần, Di tích Bắc Giang Bảo tàng Bắc Giang, 2001 12 Nguyễn Xuân Cần, Đền Hả-nơi thờ vị tiền bối thân tộc, di tích lịch sử văn hoá quốc gia Họ Thân lịch sử Việt Nam Huế - Bắc Giang, 2004 26 Nhiều tác giả, Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971 27 Nhiều tác giả, Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 101 28 Nhiều tác giả, Văn hoá dân gian - lĩnh vực nghiên cứu Nxb Khoa 42 Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận, Các vùng văn hoá Việt Nam Nxb văn học xã hội, Hà Nội, 1989 học, 1995 29 Nhiều tác giả, Văn hoá dân gian Bắc Giang 43 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên), Lễ hội truyền thống xã 30 Nhiều tác giả, Văn nghệ dân gian Bắc Giang (Tập II) Hội văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Giang, 2006 hội đại Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 44 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên), Đền miếu Việt Nam Nxb Thanh niên, Hà 31 Nhiều tác giả, Việt Nam kiện lịch sử Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia-Viện sử học Nxb GD, 2003 32 Nguyễn Thị Bích Hà, Mã mã văn hoá Tạp chí văn hoá dân gian, số năm 2006 Nội, 2000 45 Đinh Gia Khánh, Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989 46 Đinh Gia Khánh, Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua 33 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 1999 truyện Tấm Cám Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1999 47 Vũ Ngọc Khánh, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam Nxb Văn hoá dân tộc, 34 Nguyễn Văn Hậu, Về biểu tượng văn hoá lễ hội truyền thống dân tộc Luận án Tiến sĩ Văn hoá học, Hà Nội 2001 Hà Nội 2001 48 Lê Văn Kỳ, Mối quan hệ truyền thuyết người Việt lễ hội 35 Lê Nhƣ Hoa (chủ biên), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 2001 anh hùng Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 49 Phan Huy Lê, Thân Cảnh Phúc kháng chiến chống Tống Huế - Bắc 36 Diệp Đình Hoa, Tính lí truyền thuyết, huyền thoại người: Việt cổ chiếm lĩnh đồng Bắc Bộ Tạp chí văn hoá dân gian, 4, 1996 (tr3-11) 37 Kiều Thu Hoạch, Những đặc điểm tư tưởng truyền thuyết chống ngoại xâm Tạp chí văn hoá dân gian, số 4/1983, tr 6-18 38 Mai Hồng, Tìm hiểu dòng họ Thân xứ Kinh Bắc Họ Thân lịch sử Việt Nam Huế - Bắc Giang, 2004 Giang, 2004 50 Phan Huy Lê, Tìm cội nguồn Nxb Thế giới, Hà Nội, 1999 51 Đặng Văn Lung, Diễn xướng tích anh hùng trực tiếp đánh giặc bành trướng xâm lược Tạp chí văn hoá dân gian, số 2, 1984, tr 16-20 52 Đặng Văn Lung, Ý nghĩ việc nghiên cứu diễn xướng dân gian Tạp chí văn học, số 6/1977, tr 19-28 39 Nguyễn Việt Hùng, Sự tích vọng phu tín ngưỡng thờ đá Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Hà Nội 2003 53 Phƣơng Lƣu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà- Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học Nxb GD, 2003 40 Nguyễn Văn Huyên, Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2003 54 Trần Đình Luyện, Đôi điều suy nghĩ Bắc Ninh - Bắc Giang văn hoá miền Kinh Bắc Văn hoá Bắc Giang Sở văn hoá thông tin Bắc 41 Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn, Văn học dân Giang, 2002 gian Việt Nam Nxb giáo dục, 2002 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 103 55 Nguyễn Duy Minh, Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam Nxb Khoa học 70 Phân Trần Tinh thần dân tộc qua truyền thuyết lịch sử Tạp trí văn xã hội, Hà Nội 1996 học, 3/1967 56 Viện văn hoá dân gian Việt Nam, Quan niệm Folklore Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 71 Đỗ Bình Trị Văn học dân gian Việt Nam ĐHSPHN, 1961 72 Đỗ Bình Trị, Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam 57 Bùi Văn Nguyên, Thần thoại truyền thuyết Nxb Khoa học xã hội Nxb Cà Mau, 1993 Đại học SP Hà Nội 1978 73 Ngô Văn Trụ (chủ biên), Nguyễn Thu Minh, Trần Văn Lạng, Lễ hội 58 Phan Đăng Nhật, Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam trước Cách mạng tháng năm 1945 Nxb văn hoá, Hà Nội, 1981 59 Phan Đăng Nhật, Cố gắng phân loại văn học dân gian dân tộc người vốn tồn sống Tạp chí văn học, 6/1977 tr 29-42 60 Thanh Phƣơng - Lê Trung Vũ, Sáu mươi lễ hội truyền thống Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 Bắc Giang Sở văn hoá thông tin Bắc Giang, 2002 74 Vũ Anh Tuấn - Nguyễn Xuân Lạc, Giảng văn văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 1993 75 Vũ Anh Tuấn, Khảo sát cấu trúc ý nghĩa số mô típ truyện kể dân gian Tày vùng Đông Bắc Việt Nam Luận án Phó Tiến sĩ khoa học ngữ văn, Hà Nội, 1991 61 Bùi Quang Thanh, Truyền thuyết dân gian với tâm lý cộng đồng người Việt Tạp chí văn học, số 2/1982, tr 68-75 76 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, Địa chí Bắc Giang - lịch sử văn hoá Xb, 2005 62 Bùi Văn Thành, Bảo thồn di sản văn hoá lễ hội Bắc Giang Văn hoá Bắc Giang Sở văn hoá thông tin Bắc Giang, 2002 63 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam Nxb, 1999 64 Khổng Đức Thiêm, Nguyễn Xuân Cần, Trần Thái, Hội Từ Hả UBND huyện Lục Ngạn, 1985 77 Lê Trung Vũ, Lễ hội cổ truyền Nxb Khoa học xã hội, 1992 78 Lê Trung Vũ, Lễ hội Bắc Giang, vấn đề cần bảo tồn phát triển Văn hoá Bắc Giang Sở văn hoá thông tin Bắc Giang, 2002 79 Trần Quốc Vƣợng, Góp phần tìm hiểu sắc văn hoá Bắc Giang Văn hoá Bắc Giang Sở văn hoá thông tin Bắc Giang, 2002 65 Bùi Thiết, Từ điểm lễ hội Việt Nam Nxb văn hoá, Hà Nội, 1993 80 Trần Quốc Vƣợng, Cơ sở văn hoá Việt Nam NxbGD, Hà Nội, 1999 66 Bùi Thiết, Từ điển hội lễ Việt Nam Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1993 81 Trần Quốc Vƣợng, Lễ hội nhìn tổng thể Tạp chí văn hoá dân 67 Trần Quốc Thịnh, Danh nhân lịch sử Kinh Bắc Nxb Lao động,2004 68 Ngô Đức Thịnh, Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1993 gian số 1/1986, tr 3-6 82 Trần Quốc Vƣợng, Mùa xuân phong tục Việt Nam Nxb Văn hoá Hà Nội, 1976 69 Hà Văn Thƣ - Trần Hồng Đức Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội 1999 83 Nguyễn Khắc Xƣơng, Tìm hiểu quan hệ thần thoại, truyền thuyết diễn xướng tín ngưỡng phong tục Tạp chí văn học 6/1973 tr 98-107 84 Phan Thu Yừn, Những giới nghệ thuật ca dao Nxb GD, Hà Nội 1998 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 105 hàng nƣớc trả lời “Người đứt cổ chết sống được”, Vũ Thành buồn bực đáp lại: “Thế bà ăn cứt” Ngày đa quán Hả dấu tích PHỤ LỤC đĩa chuối bóc vỏ Khi ngƣời ngựa đến núi Kỳ Sơn hoá I MỘT SỐ TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VỀ VŨ THÀNH Con ngựa tƣớng quân Vũ Thành Vào thời kỳ nhà Lý, đời vua Lý Huệ Tông có quan tả bộc xa tên Vũ Tỉnh chán ghét cảnh triều lui ẩn thôn Tổng Lệnh - xã An Khánh (Trƣờng Giang - Lục Nam ngày nay)- huyện Na Ngạn sau nhiều năm kết duyên hiền thê, hai ông bà chƣa có Trong nhà có nuôi chó cái, ngày kia, chó dƣng bỏ nhà Vũ Tỉnh lo lắng tìm phát thấy chạy sang làng Bòng (bờ bên sông Lục Nam) đẻ Trƣớc kiện ông cho chuyển gia đình sang mảnh đất làng Bòng ông cho mảnh đất lành an cƣ lạc nghiệp lâu dài Một thời gian sau, vợ ông mang thai sau 11 tháng sinh ngƣời trai mặt mũi khôi ngô tên gọi Vũ Thành Lớn lên mực thông minh, học biết mƣời, đỗ chức Thám hoa dƣới triều Trần Khi giặc Nguyên Mông tràn sang bờ cõi Đại Việt, Vũ Thành xin cầm quân dẹp giặc Lúc ấy, vùng có ngựa hoang chuyên ăn trộm lúa dân làng Nhiều ngƣời cất công bắt mà không thành công Kỳ lạ thay, Vũ Thành lên rừng khẽ gọi tức ngựa để tƣớng quân cƣỡi lên lƣng, ngƣời, ngựa chạy nhƣ bay đánh giặc (Ghi theo lời kể cụ Giáp Văn Giao - Thôn Kép - xã Hồng Giang Lục Ngạn - Bắc Giang ) Truyện bà hàng nƣớc quán Hả linh thiêng nhà Thánh Tƣơng truyền rằng, sau thất trận thứ 10, Vũ Thành cƣỡi ngựa trắng chạy phía núi Kỳ Sơn (thuộc thôn Hả Hộ) Khi đến gốc đa quán Hả, ngƣời hỏi bà hàng nƣớc “Giặc chém đứt cổ sống hay chết”, bà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhân dân quanh vùng cho lập đền Hả để tôn thờ công đức ông Theo ngƣời xƣa kể lại, trƣớc đây, đền quay cửa đƣờng, qua đền phải chào, đội mũ bỏ mũ, cƣỡi ngựa phải xuống ngựa, không bị ngã hộc máu mà chết Theo tín ngƣỡng dân làng biểu cho linh thiêng nhà Thánh (Theo lời kể cụ Nguyễn Hiểu - Thôn Muộn - xã Hồng Giang Lục Ngạn - Bắc Giang ) Tại có tên gọi Cầu Chét, Cầu Sài, Biển Động Thất trận thứ 10, Vũ Thành ngựa chạy phía Lệ Kỳ (Kỳ Sơn) Nơi vốn rừng trúc, phong cảnh hữu tình Về đến Cầu Sài (tên gọi Cầu Sài gắn liền với kiện tƣớng quân yếu nên ngã đấy), ngƣời ngựa dừng lại Tiếp đó, đến Phì Điền, máu nhiều, tƣớng quân cho dừng ngựa để Chét đầu bên cầu bắc qua suối, cầu sau có tên gọi Cầu Chét Tên gọi Biển Động, tƣơng truyền đƣợc gắn với câu chuyện tài Vũ Thành cầm quân giải vây cho đạo quân Hng Đạo Đại Vƣơng trận Nội Bàng Nghe đến tên Vũ Thành, quân lính Hƣng Đạo Đại Vƣơng sôi lên thán phục nhƣ Biển dạy sóng Vì sau Nội Bàng có thêm địa danh Biển Động (Người kể: Cụ Nguyễn Văn Chí, 88 tuổi, thôn Muộn, xã Hồng Giang) Theo lời kể cụ già làng Đức Thánh Vũ Thành vốn quê Phƣợng Sơn - Lục Ngạn - Bắc Giang Phụ thân Vũ Thành vị quan triều Lý Mẫu thân Thái trƣởng công chúa Lý Thị Cảnh dƣới triều vua Lý Huệ Tông Hai ngƣời kết duyên đƣợc thời gian dài mà Một Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 107 hôm, chó gia đình đến kỳ đẻ con, bỏ nhà Ông bà cho quân sĩ chạy Dân làng cho đội quân kế nghiệp để báo thù cho t- ngƣời tìm thấy chó chạy sang đất Phƣợng Sơn sinh Đêm đó, công ƣớng quân Vũ Thành chúa nằm mơ thấy cậu trai Một buổi sáng, phụ thân ông dọc bờ sông nhặt đƣợc bao kiếm có đề chữ “Công thành” Thấy vậy, ông bà lấy chữ đề vỏ kiếm đặt tên cho Vũ Thành Vũ Thành lớn lên học giỏi thi đỗ dƣới khoa thi nhà Trần Hàng năm vào ngày 1,4,5,6,7,8,9 tháng giêng đền Hả lại tổ chức lễ hội để tƣởng nhớ công đức tƣớng quân Vũ Thành (Người kể: Nguyễn Văn B-75 tuổi-Thôn Trong-xã Hồng Giang-Lục Ngạn) Vũ công tôn thần tích (Sự tích Thánh Vũ Thành) Khi giặc Phƣơng Bắc tràn sang, Vũ Thành xin đầu quân trận dẹp Cuối đời Lý, vào thời vua Lý Huệ Tông, nhà vua không sinh đƣợc giặc Vua Trần có ngựa quý, song không cƣỡi đƣợc Thế nhƣng Vũ trai, sinh đƣợc ngƣời gái Công chúa Lý Chiêu Hoàng Thứ hai Thành khẽ vỗ lên lƣng ngựa, ngựa quỳ xuống cho chủ tƣớng cƣỡi lên Lý Thị Kính, thứ ba Thuận Thiên công chúa Lý Thị Kiên, Bình Dƣơng Trƣớc đó, nhân hôm lên dạo chơi núi Phƣợng Sơn Vũ Thành công chúa Lý Thị Lịch ngƣời thứ tƣ cuối Yến Hoa công trông thấy kiếm lạ Ngƣời lƣợm về, tra vào vỏ kiếm chúa Lý Thị Gián thấy vừa khít Ba trận, nhờ có kiếm thần, ngựa thần, quân Vũ Thành đến Vì trai nên vua Lý Huệ Tông giao báu cho gái đâu, giặc thua Vũ Thành, ngày đánh trận, đêm vui thú với vợ Vì trƣởng Thuận Thiên công chúa Lý Chiêu Hoàng Quân thần phụ tả dƣới thời thế, vợ ông nhà có mang nhƣng mẫu thân nghi ngờ đến trinh tiết Vua Lý Huệ Tông chủ yếu ngƣời nhà Trần có Trần Thủ Độ, sau dâu Để minh với mẹ chồng, ngƣời vợ cho ngƣời rèn kiếm giống y kiếm chồng đem đánh tráo lấy kiếm thần để làm tin với mẹ Sau trận toàn thắng, đến trận thứ 10, Vũ Thành bị tƣớng giặc chém vào đầu kiếm thần bị đánh tráo Ngựa thần đỡ chủ tƣớng chạy phía núi Kỳ Sơn Khi đến quán nƣớc dƣới gốc đa Hả, ngƣời dừng ngựa hỏi bà hàng nƣớc “Người bị đầu sống hay chết”, bà hàng nƣớc trả lời Người bị đầu chết sống Tƣớng quân buồn bã, ngƣời ngựa đến Kỳ Sơn dừng lại Lại nói mẫu thân ông, hiểu tình chạy lên núi tìm Bà gọi nhƣng không thấy tiếng trai trả lời Ngƣời mẹ bực tức bật lửa đốt rừng trúc Vì tƣớng quân Vũ Thành hoá thân rừng trúc Dân làng quanh vùng thƣơng tiếc lập đền thờ để tƣởng nhớ tới công đức ngƣời Tƣơng truyền rằng, rừng trúc bị đốt gióng trúc lại có tiếm quyền Trần Thủ Độ, số triều thần triều bất bình, cáo quan ẩn dật, số có Đức Thánh Vũ Tỉnh (hiền thê bà Lý Thị Kính) Cụ ẩn vùng Tổng Lệnh, xã Nghĩa Phƣơng, huyện Lục Nam Trong nhà Đức Thánh có nuôi đƣợc chó, không hiểu đến kỳ đẻ lại bỏ Cụ sai ngƣời tìm, sau vài ngày ngƣời nhà phát chó đến khu Cầu Từ - bên sông để đẻ Cụ theo ngƣời đến nhận thấy địa bàn nơi đẹp có địa gần sông đất lành chó tìm đến để đẻ Thấy vậy, cụ chuyển gia đình đến sinh đƣợc Đức Thánh Vũ Thành Theo tƣơng truyền, Vũ Thành từ sinh khôi ngô, tuấn tú Lớn lên học giỏi thi đậu Thám Hoa Một lần ngao du sông Lục Nam, Đức Thánh vớt đƣợc vỏ kiếm có chữ “Công Thành” Lần khác, lên núi Phƣợng Sơn, ngƣời lại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 109 nhặt đƣợc kiếm khác có chữ “Công Thành”, tra kiếm vào vỏ TRUYỀN THUYẾT VỀ VŨ THÀNH thất vừa Trong thời gian ngƣời trƣởng thành, có giặc Bắc khấu (giặc Phƣơng Bắc không rõ giặc nào) tràn sang Ngƣời đầu quân đánh giặc Khi đó, triều có ngựa bạch không cƣỡi đƣợc Vũ Thành đầu quân đƣợc Vua ban chức sắc ngựa Lúc ngựa đƣợc đa ra, Vũ Thành nói “Nếu trời phù ta diệt giặc xin ngựa quỳ xuống để ta cưỡi lên Ngƣời vừa dứt lời, ngựa bạch quỳ bên cạnh ngƣời Cùng với kiếm thần, thiên lý mã, Vũ Thành lên đƣờng dẹp giặc Địa phận ngƣời tiếp quản vùng Đông Bắc từ Lạng Sơn, Cao Bằng đến Quảng Ninh Vũ Thành đến đâu giặc tan tác Trong thời gian đánh trận, nhờ có ngựa chạy ngàn dặm không mệt, ban đêm Vũ Thành tranh thủ vui thú với vợ Cung Bồng Lai Một thời gian sau, vợ ông mang thai Mẹ chồng nghi ngờ tiết hạnh dâu Để minh oan với mẹ, nàng thuê ngƣời rèn kiếm giống hệt chồng Trƣớc đánh trận thứ 10, theo lệ thƣờng Vũ Thành với vợ Nửa đêm có báo động, ông gấp rút trận vô tình lấy nhầm kiếm giả mà vợ đánh tráo Mất kiếm thần, Vũ Thành dù thụi ngựa trắng không Khi đến ải Xa Lý, ông bị tƣớng giặc chém vào đầu Vũ Thành ngựa chạy đến núi Lệ Kỳ hoá Nhân dân vùng cho lập đền thờ để tƣởng nhớ công đức ông Tƣơng truyền, đến vùng trúc, Vũ Thành tung nắm hạt giống, tinh thần không minh mẫn nên hạt mọc không thẳng hàng có hạt mọc thẳng Đến trƣớc cửa đền cổ thụ thẳng hàng trƣờng tồn, vĩnh hằng, thâm trầm thời gian (Ghi theo lời kể anh Bùi Văn Tuấn-37 tuổi-Thôn Kép 2-xã Hồng Giang) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Vào cuối thời Lý, vua Huệ Tông có tuổi mà cha sinh đƣợc hoàng tử, có ngƣời gái trƣởng thành Ngƣời gái Chiêu Hoàng, thứ hai Thái Đƣờng công chúa Lý Thị Cảnh Thứ ba Thụy Thiên công chúa Lý Thị Lục Thứ năm An Hoa công chúa Lý Thị Giám Thời kỳ Huệ Tông trị đất nƣớc năm loạn lạc, trải qua bao phen binh lửa, cuối nhà vua nhƣờng cho Lý Chiêu Hoàng, Thái Trƣởng công chúa Lý Thị Cảnh đem gả cho quan tả bộc xạ Vũ Tỉnh Đƣợc năm yên hàn, vua mừng họp, dân nƣớc thuận yên Huệ Tông mất, Chiêu Hoàng sang cho Trần Cảnh, Vũ Tỉnh buồn chán, cáo quan thôn An Khánh xã Tông Lệnh huyện Na Ngạn Hai vợ chồng dựng nhà quay mặt sông Lục Nam, lấy thú nhàn tản sông núi để tiêu sầu, ngƣời em gái theo chị Cho đến năm Kỷ Hợi (1239) hai ông bà chƣa có con, lòng lấy làm sầu muộn Khi ấy, nhà có nuôi chó vài gà trắng Một hôm chó đến ngày sinh đẻ, bỏ mất, thấy dấu chân phía bờ sông Vũ Tỉnh lấy làm luyến tiếc cho ngƣời tìm khắp nơi mà chẳng Vào ngày, Vũ Tỉnh chèo thuyền qua sông Lục Nam để tự tìm Thuyền cập bến thôn Bồng Lai, dân gian gọi Bà Lão (sau đổi xã Lão Hƣơng, huyện Bảo Lộc) Vũ Tỉnh thấy roi đất lên ngoạn mục vào tìm, lạ thay ông thấy chó nằm mô đất tên gọi Uyển Cào, dân gian gọi đồi Chân Chó, miệng ngậm que, thấy chủ, tỏ vui mừng Con chó vừa đẻ mở mắt, trông vào thấy ánh long lanh Vũ Tỉnh lấy làm lạ, ngƣớc lên trời mà nói: - Loài vật biết nơi thắng địa mà tìm đến chi ta! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 111 Bèn bàn với công chúa rời sang nơi đó, dựng bờ cõi, chiêu dân, thôn Hồng Sĩ, xã Bà Lão khu đất rộng, có kim tinh chiếu vào dƣỡng sức, tự dấy thành chốn lâu đài Ngày ngày Vũ Tỉnh cƣỡi thuyền huyệt mộ, theo lời di chúc để lại Mộ Vũ Tỉnh đƣợc xây cất cao đẹp chơi sông Một hôm, thấy vật mặt nƣớc, nhặt lên xem nhà vua sắc phong "Mật lệnh quốc công Vũ Tỉnh tôn thần" Vua Trần lại bao kiếm, bên có chữ Công Thành Vũ Tỉnh mừng rỡ, cho lập đền Cầu Từ để năm thờ cúng mang cất vào chỗ kín Cũng đêm đó, công chúa nằm mơ thấy có Những ngày lại quê hƣơng chịu tang cha, Vũ Thành thƣờng lên núi tiên ông vất cho áo Từ thụ thai, 11 tháng mãn nguyệt khai Phƣợng dạo chơi, xem xét nơi, làm thơ ngâm vịnh Một hôm tới hoa, sinh đƣợc trai, mặt mũi đƣờng đƣờng ngọc tƣớng, sáng rực kim dung núi thần, Vũ Thành nhặt đƣợc lƣỡi kiếm có khắc hai chữ Công Thành, khôi ngô tuấn dị, vợ chồng sung sƣớng liền đem thƣa với mẫu thân Mẫu thân bảo : "Ngày trƣớc cha Từ có con, phu nhân hay lễ đền, nên thƣờng nói: "Điềm chơi sông Lục Nam nhặt đƣợc vỏ kiếm Nay lên chơi núi trời cho áo tức cho ta đứa trai quý Nhìn khí xuất hiện, sau Phƣợng lại nhặt đƣợc kiếm Lấy hai vật mà so vào lại tốt đẹp" vừa Thật sơn thủy hữu tình Đây triệu trứng trời đất đặt" Biết Vợ chồng liền lấy chữ đề bao kiếm đặt tên cho Vũ Thành, hy vật quý Vũ Thành đem cất kiếm lên bàn thờ vọng say tài ba xuất chúng, có nhiều việc làm ích nƣớc, lợi nhà Vũ Khi có tin giặc Bắc sang xâm lƣợc, tàn hại sinh linh Vũ Thành Thành đƣợc cha mẹ hết lòng yêu quý, chăm chút giáo dục nên ngày cho ngƣời nhà đến thôn Phúc Lý (sau đổi Phi Lễ) thuộc xã Lại Thâm, trƣởng thành, lớn lên học biết mƣời, thông minh dĩnh ngộ, văn võ lầu giáp chân núi Bảo Đài, cạnh mộ phụ thân thôn Hồng Sĩ, để lập đồn cự giặc thông Tháng hai năm Giáp Thân (1284) có quan biên ải chạy cấp báo việc Vừa kịp vua Trần xuống chiếu, mở khoa thi kén lấy kẻ sĩ Vũ nguyên soát giặc bắc đem năm vạn quân xâm lƣợc vào địa phận núi Thái Sơn Thành lạy trình cha mẹ, thừa mệnh lai kinh, xuất thân ứng cử, đối đáp trôi thuộc quan ải nƣớc ta làm loạn Sân rồng nghe trình, xuống chiếu mời Vũ chảy nên chiếm đƣợc Thám hoa Vua thƣởng yến ban vàng, gia ơn phong Thám hoa kinh để luận bàn dẹp loạn Vũ Thành bái biệt phụ mẫu, đem tặng Vũ Thành xin bái biệt Thăng Long để quê hƣơng làm lễ tiên tổ, kiếm triều yết long nhan Thấy ông có kiếm quý, vua Trần gọi chúc thọ song thân "Kiếm thần", sắc phong cho ông làm trung dũng hầu đầu thƣợng tƣớng quân, Nhân chuyện vui mừng, cha mẹ liền cƣới nàng Giáp Thị Tuấn ngƣời lệnh cho trung thần nghĩa sĩ phối thuộc ông tất xin hiệu lực thôn Giáp xã Hả Hộ thuộc Na Ngạn cho Việc hôn nhân thành đạt, đồng tâm mệnh vua đánh giặc Vũ Thành xin lĩnh ba vạn quân chia làm việc tốt lành Mấy tháng sau, vua Trần xuống chiếu vời Vũ Thám Hoa hai đạo, cho Tiền quân hộ quốc đại thần chuyên đốc vận quân vụ, hậu quân triều, thi hành việc nƣớc Cùng lúc đó, Vũ Tỉnh qua đời, Vũ Thành phải làm long chu đại thần chuyên vận chuyển quân lƣơng mƣời cỗ voi, tờ tấu xin chịu tang ba năm Thi hài Vũ Tỉnh đƣợc chôn cất Trại Quan thuộc ngựa Tất đạo quân voi ngựa để túc trực ngoài, có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 113 ngựa trắng, triều không cƣỡi đƣợc Mọi ngƣời dắt ngựa trắng Khi ấy, đầu thƣợng tƣớng quân trải qua trận đánh với giặc đ- đến trƣớc điện tiền mời Đầu thƣợng tƣớng quân lên yên Vũ Thành bái mệnh, ƣợc vẹn toàn Vào dịp tết nguyên đán, tự nhiên kiếm thần phát nhƣ tiếng tay cầm kiếm thần nhan nhẹn đến, miệng khấn : "Nếu trời cho ta dẹp yên sấm Ngƣời xung quanh nghe thấy cho lạ, lòng sợ hãi giặc Bắc phù hộ cho ta" Quả nhiên, ngựa quỳ chân xuống Vũ Thành Đêm ấy, Vũ Thành nằm mộng thấy ông già mặc áo đỏ, tay chống điểm nhiên cƣỡi lên, đốc xuất chƣ quân, thẳng lên ải quan, giao chiến với địch gậy vào ông mà bảo : "Ta cho nhà ngƣơi chữ Thiệt" Khi nhìn xem quân chữ thiệt thiếu dấu phẩy, lòng ông phân vân, thể Vũ Thành ngày thƣờng đem quân hành trận, xong lại thôn Hoa Lỗ, Sáng dậy mời quan quân đạo hội đồng bàn bạc việc đánh giặc xuống ngựa nghỉ ngơi Từ thôn Hoa Lỗ đổi thành thôn Hạ Mã (nay thuộc nói tình Có ngƣời thƣa rằng: "Thƣợng tƣớng nằm mộng thấy chữ Thiệt Phƣợng Sơn - Lục Ngạn) Ngƣời đời sau nhớ ơn ông, lập đền thờ thôn Hạ mà lại dấu phẩy đầu, chữ Cổ Tách đôi chữ Cổ Mã để làm kỷ niệm Khách hành qua cửa đền mà không xuống ngựa, thành hai chữ Thập, Khẩu Từ hai chữ mà đoán thành thƣợng tƣớng xuống xe bị thổ huyết Đền thật linh ứng phải chiến đấu 10 trận Nay thắng trận rồi, trận nữa, xin tƣớng Lại nói, ngựa trắng Vũ Thành, ngày chạy ngàn dặm không mệt Có ngựa quý, có kiếm thần, Vũ Thành quân, vào giặc, giặc tan Trải quân phải cẩn thận tình riêng nhà, e biến quyền sang họa, Thập, Khẩu thành Thổ, Khẩu điều trở ngại cho trận tới" qua nhiều trận, trận quân ta thắng, quân giặc hàng nhiều Nhờ Trong lòng day dứt, đêm Vũ Thành trở thăm vợ, kiếm thần đƣợc có ngựa tốt, Vũ Thành thăm vợ Khi phụ mẫu trở để bên giƣờng Chờ cho chồng ngủ say vợ lấy kiếm sắt thay vào Mờ sáng trông nom nhà cửa thôn An Khánh, vợ Vũ Thành lại Bồng Lai hôm sau Vũ Thành lên ngựa nhƣ thƣờng ngày, trở lại trại quân xông Một hôm dâu đến chơi, thấy bụng mang chửa, mẫu thân mắng : trận tiền đánh giặc Trận này, giặc cƣờng hẳn lên, quân ta tiến lên "Chồng trận mạc, chƣa đƣợc ghé thăm nhà, cớ lại mang không đƣợc lanh lợi Con ngựa trắng không hăng hái xông pha nhƣ thai" Con dâu thƣa rằng: " Chồng chiến trƣờng dẹp giặc nhƣng đêm trận đánh trƣớc Kiếm thần vào hàng ngũ địch quân, nhƣng chúng không đêm thƣờng về" Mẫu thân giận nói : "Việc lấy làm tin" Nàng dâu lại lùi mà tiến lên Do Vũ Thành phải cho quân rút chạy Đúng ngày mồng thƣa: "Xin mẹ yên tâm, chân tình, không làm trái đạo ngƣời tháng Giêng năm Ất Dậu, trận chiến ác liệt lại xảy ra, hai bên đánh giáp vợ, đợi đến đêm nào, chồng trở nhà, giữ thần kiếm lại trình cà, quân ta thua lớn Tƣớng giặc Bắc hạ đƣợc Vũ Thành, chém nhát thực" Mẫu thân nghe tạm yên lòng sâu vào cổ Ngựa trắng mang chủ tƣớng thoát khỏi vòng vây Đến ngọ Vài ngày sau, vợ Vũ Thành sai thợ rèn Trại Quang - Trại Ruộng đánh đến Nam Sơn, ngƣời ngựa mỏi mệ Vũ Thành xuống ngựa, tìm dây băng bó kiếm khác giống hệt kiếm thần chờ chồng đổi để minh với vết thƣơng cổ (nơi gọi Cầu Chét, thuộc xã Phì Điền - Lục Ngạn) Rồi mẫu thân tiếp tục Tới Thìn, thƣợng tƣớng đến xã Hả Hộ, gặp bà lão bán nƣớc quán ven đƣờng, liền hỏi : "Ngƣời bị đứt đầu, sống chết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 115 bà" Bà hàng đáp : Ngƣời đầu chết Nghe bà lão nói, Vũ Thành Mẫu thân làm nhƣ cốt ngƣời nhớ tới vũ công, ôn lại sƣớng khổ buồn bã, ngƣời ngựa đến núi Lệ Kỳ hóa mà ngƣời trải qua Mãi quan quân khải hoàn, vua Trần hay tin Vũ Thành bị hại Mẫu thân lại nghĩ Vũ Thành quan quân bị hại trận hóa lòng lấy làm thƣơng tiếc Cứ lần tan chầu, Thƣợng hoàng thƣơng thành trúc xanh tƣơi Non Trú , xã Hả Hộ Còn Từ Hả núi nhớ, ba ngày lại xuống chiếu cho văn thần, khảo sắc phong tặng đƣa Lệ Kỳ xã Hả Hộ,nơi có mộ phần tƣớng quân đƣợc đắc địa, vào đền miếu để đền đáp công lao giúp dân cứu nƣớc Nhà vua chuẩn cho lòng lấy làm mừng, mong Vũ Thành sống lại Một ngày kia, rừng dân xã lập miếu đình thờ cúng, sai ngƣời cung Bồng Lai trình bày việc trúc bị bốc cháy, không Mẫu thân than : "Hy vọng cho vợ Vũ Thành biết Lúc này, bà Giáp Thị Tuấn có mang, nghe tin ta hết rồi" chồng chết, lần định toan tự tử Quan quân sợ, lấy lời lẽ khuyên can Từ đó, hai mẹ lòng xuất gia Am Bạch Vân thuộc thôn mà phu nhân không chuyển, vội vã sang cung An Khánh trình bày việc Bồng Lai Ba em gái mẫu thân tu chùa Long Vũ, thôn Định Chể xã với mẫu thân Vũ Thành Mẫu thân nƣớc mắt dàn rụa, tự than: "Ngày ngày mẹ Lại Thâm, nơi có cảnh trí u nhã, sau chùa đổi tên Hƣng Vũ tựa cửa ngóng trông, từ không hy vọng" Rồi quay sang khuyên nàng Nhân dân thấy chùa Long Vũ có công chúa tu hành nô nức kéo đến dâu : "Ta già rồi, đƣợc tin chết đƣợc Tuổi trẻ, lẽ hành hƣơng, đông nhƣ nƣớc chảy Ngày công chúa chùa Long Vũ, lại quyên sinh Chết nghĩa lý gì" Nghe lời mẹ nhƣng phu đêm lại lên Thanh Am viện núi Phƣợng nhân sầu nhiều tƣơi Mẫu thân lại khuyên: "Con ta không còn, nhƣng Tiếng thơm từ xa truyền lại: Một nhà có đủ trung chinh hiếu nghĩa, có phúc đứa cháu đời Chồng chẳng còn, nhƣng có đó, đến đƣợc nêu danh miếu đình Tại từ Hả, Vũ Thành, Vũ Tỉnh, nghĩ lo gì" Thái Đƣờng, Thụy Thiên, Bình Dƣơng, Yên Hoa, Giáp Thị Tuấn Đƣợc vài ngày phu nhân sinh gái Thấy ý muốn không toại phu nhân lòng đau khôn xiết, giao cho ngƣời thị tì bảo dƣỡng Mới ngày đứa tƣớng Tiền quân hộ quốc đại thần, hậu quân long chu đại thần đƣợc cúng lễ, tôn thần bé qua đời Mẫu thân thƣơng xót, ngày ba lần đến bên dâu an ủi Thấm hết năm, vào tiết đầu xuân, đƣợc ngày mát mẽ, mẫu thân bố cáo quan quân ôn lại trận đánh cuối mà Vũ Thành tham dự Mọi ngƣời mệnh, chia quân làm hai đạo Một bên đóng quân quan, bên đóng quân giặc, lập trận cánh đồng rộng thôn An Khánh Dàn trận xong, hai bên đấu chiến, diễn nhƣ tƣớng quân giặc đánh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 117 1.2 Lục Ngạn - Bắc Giang - vùng văn hoá dân gian đặc sắc, nôi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Lƣợc điểm lịch sử nghiên cứu truyền thuyết truyền thuyết Vũ Thành 15 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.2.2 Điều kiện lịch sử 19 1.2.3 Văn hoá tinh thần 23 VẤN ĐỀ TRUYỀN THUYẾT VŨ THÀNH VÀ LỄ HỘI ĐỀN HẢ 2.2 Lịch sử sƣu tầm, nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Vũ Thành TRONG VÙNG VĂN HOÁ BẮC GIANG 33 MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Vũ Thành - ngƣời truyền thuyết 34 3.1 Mục đích 2.2 Truyền thuyết Vũ Thành lễ hội Đền Hả 38 3.2 Nhiệm vụ 10 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 Tiểu kết 39 Chương II TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VỀ NGƢỜI ANH HÙNG VŨ THÀNH 40 KHẢO SÁT VÀ MIÊU TẢ TƢ LIỆU 40 4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 1.1 Khảo sát 40 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 1.2 Miêu tả 45 5.1 Phƣơng pháp thống kê 11 1.2.1 Truyền thuyết Vũ Thành tiến trình cổ tích hoá để mở rộng 5.2 Phƣơng pháp điền dã 11 5.3 Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống 11 5.4 Phƣơng pháp so sánh loại hình 11 5.5 Phƣơng pháp liên ngành 12 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 12 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 12 PHẦN NỘI DUNG 14 Chương I VĂN HOÁ DÂN GIAN LỤC NGẠN - CÁI NÔI CỦA TRUYỀN THUYẾT VŨ THÀNH VÀ LỄ HỘI ĐỀN HẢ 14 KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ LỤC NGẠN - BẮC GIANG 14 1.1 Quan niệm vùng văn hoá 14 giá trị tư tưởng thẩm mỹ 46 1.2.2 Truyền thuyết Vũ Thành tổ hợp mẫu kể đa dạng tiểu loại 49 NHỮNG PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN THUYẾT VŨ THÀNH 52 2.1 Truyền thuyết khắc hoạ Vũ Thành vị ngƣời anh hùng chống giặc ngoại xâm 52 2.2 Truyền thuyết khắc hoạ hình tƣợng Vũ Thành cƣơng vị nhân thần phúc thần 56 NHỮNG PHƢƠNG DIỆN CƠ BẢN VỀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRUYỀN THUYẾT VŨ THÀNH 59 3.1 Nghệ thuật kết cấu 59 3.1.1 Kết cấu đơn vị mẫu kể riêng lẻ 60 3.1.2 Kết cấu xâu chuỗi 62 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 65 3.2.1 Kiểu lựa chọn nhân vật 66 3.2.2 Cách thể nhân vật 67 Tiểu kết 72 Chương III LỄ HỘI DÂN GIAN VỀ VŨ THÀNH 73 MÔ TẢ LỄ HỘI 74 1.1 Thời gian không gian diễn lễ hội 74 1.1.1 Thời gian tổ chức lễ hội 74 1.1.2 Không gian lễ hội 75 1.2 Nội dung lễ hội 79 1.2.1 Lực lƣợng tham gia lễ hội 79 1.2.2 Lễ vật ngày hội 81 1.2.3 Tiến trình lễ hội 81 1.2.3.1 Ngày mồng tháng Giêng 81 1.2.3.2 Ngày mồng tháng Giêng 82 1.2.3.3 Ngày mồng tháng Giêng 82 1.2.3.4 Ngày tháng Giêng 83 1.2.4 Nội dung phần lễ 84 1.2.5 Nội dung phần hội 87 Ý NGHĨA LỄ HỘI 88 2.1 Lễ hội đền Hả môi trƣờng tái truyền thống Vũ Thành 89 2.2 Lễ hội Từ Hả - môi trƣờng bảo lƣu tín ngƣỡng dân gian 91 Tiểu kết: 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 15/10/2016, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN