Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
343,75 KB
Nội dung
1
Mối quanhệgiữatruyềnthuyếtdângianvàlễ
hội vềngườianhhùnglịchsửcủadântộcTày
ở vùngĐôngBắc
Hà Xuân Hương
Trường Đại học Khoa học Xã hộivà Nhân văn
Khoa Văn học
Chuyên ngành: Văn học dân gian; Mã số: 60.22.36
Người hướng dẫn: GS. TS. Nguyễn Xuân Kính
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Khái quát vềdântộcTàyởvùngĐông Bắc. Nghiên cứu truyềnthuyếtdân
gian vàlễhộivềngườianhhùnglịchsửcủadântộcTàyởĐông Bắc. Phân tích vai trò
qua lại vàsự biến đổi củamốiquanhệgiữatruyềnthuyếtdângianvàlễhộivềngười
anh hùnglịchsửcủadântộcTàyởvùngĐông Bắc.
Keywords. Văn hóa dân gian; Truyềnthuyếtdân gian; Lễ hội; Dântộc Tày; Anhhùng
lịch sử
Content.
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Văn hóa dângian bao gồm nhiều thành phần có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Truyền thuyếtvàlễhội là hai vi hệcủa văn hóa dân gian. Mốiquanhệgiữa hai vi hệ
văn hóa này đã được các nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu ở phạm vi văn học dângian
và lễhộicủangười Việt. Vấn đề đó ít và hầu như chưa được quan tâm thỏa đáng ở phạm
vi văn học dângianvàlễhộicủa các dântộc thiểu số, trong đó có dântộc Tày.
NgườiTày có số dânđông nhất trong số các dântộc thiểu số ở nước ta, cư trú chủ
yếu ở các tỉnh vùngĐông Bắc. DântộcTày được coi là chủ thể văn hóa ởvùngĐông
Bắc.
2
DântộcTày có đời sống văn hóa vô cùng đặc sắc, trong đó phải kể đến các
truyền thuyếtdângianvàlễhộivềngườianhhùnglịch sử. Vậy, có mốiquanhệ nào
giữa hai thành phần văn hóa này không? Đó là vấn đề mà chúng tôi quan tâm.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi tiến hành tìm hiểu mốiquanhệgiữa
truyền thuyếtvàlễhộivề các anhhùnglịchsửcủangườiTàyởvùngĐông Bắc.
2. Lịchsử vấn đề
Trong khi chúng tôi tìm hiểu mốiquanhệgiữatruyềnthuyếtvàlễhộivề các anh
hùng lịchsửcủangườiTàyởvùngĐông Bắc, những công trình, bài viết của các tác giả
đi trước rất quý báu đối với tác giả luận văn. Có thể tổng thuật ý kiến của họ theo từng
cụm vấn đề và theo trình tự thời gian như sau:
2.1. Nhóm công trình nghiên cứu vềmốiquanhệgiữatruyềnthuyếtvàlễhội nói
chung
Năm 1971, trong cuốn Truyền thống anhhùngdântộc trong loại hình tự
sự dângian do Viện Văn học tổ chức biên soạn, GS. Kiều Thu Hoạch công bố bài viết
“Truyền thuyếtanhhùng trong thời kì phong kiến”. Tác giả có nhận xét: “Một đặc điểm
của truyềnthuyếtanhhùng chống xâm lược của ta là thường gắn liền với các cuộc hội
mùa và nghi lễ tế thần ở các đình chùa, đền miếu [17; tr 63].
Năm 1973, nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Xương đăng bài “Tìm hiểu quanhệ
giữa thần thoại, truyềnthuyếtvà diễn xướng phong tục” trên Tạp chí Văn học. Trong bài
viết này, tác giả quan niệm diễn xướng là một bộ phận củahội làng. Quanhệgiữa thần
thoại, truyềnthuyếtvà diễn xướng giống như quanhệgiữa tích và trò. Tác giả đã phân
loại các hình thức diễn xướng tín ngưỡng đa dạng thành ba nhóm chính: diễn xướng
canh tác sản xuất và tín ngưỡng phồn thực, diễn xướng sinh hoạt văn hóa phong tục,
diễn xướng lịch sử. Cuối cùng, tác giả khẳng định: “Diễn xướng tín ngưỡng hội làng còn
là một phương tiện bảo lưu thần thoại, truyềnthuyết có hiệu lực” [45; tr 107].
Năm 1996, trong công trình Mốiquanhệgiữatruyềnthuyếtngười Việt vàhội
lễ về các anh hùng, TS. Lê Văn Kì đã chỉ ra rằng trong quá trình lịchsửcủadân tộc,
nhiều hộilễ cầu mùa của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước đã dần được bổ sung thêm
lớp ý nghĩa ca ngợi các anhhùng chống ngoại xâm. “Truyền thuyếtvàhộilễ cùng phản
3
ánh nhiều nhân vật, nhiều sự kiện lịch sử” [11; tr 70]. Trong việc phản ánhngườianh
hùng, mỗi thành phần văn hóa này lại có ưu thế riêng.
Như thế, mốiquanhệgiữatruyềnthuyếtvàlễhội nói chung đã có khá nhiều tác
giả quan tâm nghiên cứu. Đặc biệt, mốiquanhệgiữatruyềnthuyếtngười Việt vàhộilễ
về các anhhùng đã được TS. Lê Văn Kì khảo cứu một cách công phu, hệ thống.
2.2. Nhóm công trình nghiên cứu vềmốiquanhệgiữatruyềnthuyếtdângianTàyvàlễ
hội về các anhhùnglịchsửởvùngĐôngBắc
Mối quanhệgiữatruyềnthuyếtdângianvàlễhộivềngườianhhùnglịchsửcủa
dân tộcTàyởvùngĐôngBắc đã được một số tác giả quan tâm nghiên cứu. Cụ thể, có
thể kể đến các công trình như:
- Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2007, Khảo sát nhóm truyềnthuyết Nùng Trí Cao và
lễ hội đền Kì Sầm ở Hòa An - Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ, Thư viện trường Đại học Sư
phạm Hà Nội, Vv – m 267.52.
- Trần Duy Phương, 2008, Truyềnthuyết Vũ Thành vàlễhội đền Hả - Lục Ngạn,
Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ, Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên. 398.2/ PHU,
NC.0000001488.
- Sở Văn hóa – Thông tin Thái Nguyên, 2001, Núi Đuổm và Dương Tự Minh, Tái
bản lần thứ nhất.
Ở cả ba công trình này, các tác giả mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu mốiquan
hệ giữatruyềnthuyếtvàlễhộivề từng vị anhhùnglịchsử cụ thể củadântộcTàyở từng
địa phương cụ thể mà chưa đưa ra được những nhận định có tính quy luật vềmốiquan
hệ giữatruyềnthuyếtvàlễhộicủadântộcTàyởvùngĐôngBắc nói chung.
Như vậy, qua tổng thuật ý kiến của các nhà khoa học như trên, chúng tôi nhận
thấy mốiquanhệgiữatruyềnthuyếtdângianvàlễhộivềngườianhhùnglịchsửcủa
dân tộcTàyởvùngĐôngBắc đã được quan tâm giới thiệu và nghiên cứu. Tuy nhiên, sự
nghiên cứu đó mới chỉ dừng ở mức độ cụ thể, chưa được khảo cứu một cách hệ thống và
khoa học.
4
3. Mục đích nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, chúng tôi nhằm mục đích nghiên cứu mốiquanhệ
giữa truyềnthuyếtvàlễhộivề các anhhùnglịchsửcủangườiTàyởvùngĐôngBắc
trên các phương diện: vai trò qua lại vàsự biến đổi củamốiquanhệgiữa hai vi hệ văn
hóa này theo thời gian.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu mà đề tài hướng tới là mốiquanhệgiữatruyềnthuyếtvàlễ
hội về các anhhùnglịchsửcủangườiTàyởvùngĐông Bắc.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, chúng tôi dành sựquan tâm cho đối tượng nghiên cứu ở:
- TruyềnthuyếtdângiancủadântộcTàyởvùngĐông Bắc.
- Lễhộivề các anhhùnglịchsửcủadântộcTàyởvùngĐông Bắc.
Tuy nhiên, để có một cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về vấn đề nghiên cứu, khi
có điều kiện, chúng tôi sẽ liên hệ đến một số truyềnthuyếtvàlễhội khác củadântộc
Tày vàcủa các dântộc khác.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp điều tra xã hội học
5.2. Phương pháp hệ thống
5.3. Phương pháp loại hình
5.4. Phương pháp lịchsử văn hóa
5.5. Phương pháp phân tâm học
6. Đóng góp của đề tài
- Về mặt tư liệu: Tập hợp nguồn tư liệu vềtruyềnthuyếtvàlễhộivềngườianh
hùng lịchsửcủadântộcTàyởvùngĐông Bắc.
- Về mặt nội dung: Góp phần làm rõ mốiquanhệgiữatruyềnthuyếtdângianvà
lễ hộivềngườianhhùnglịchsửcủadântộcTàyởvùngĐôngBắcở các phương diện
vai trò qua lại vàsự biến đổi củamốiquanhệgiữa hai vi hệ văn hóa này.
5
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo và phụ lục, bản luận văn gồm
ba chương như sau:
Chương 1: Khái quát vềdântộcTàyởvùngĐôngBắc
Chương 2: Truyềnthuyếtdângianvàlễhộivềngườianhhùnglịchsửcủadân
tộc TàyởĐôngBắc
Chương 3: Vai trò qua lại vàsự biến đổi củamốiquanhệgiữatruyềnthuyếtdân
gian vàlễhộivềngườianhhùnglịchsửcủadântộcTàyởvùngĐông Bắc.
NỘI DUNG
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀDÂNTỘCTÀYỞVÙNGĐÔNGBẮC
1.1. Nguồn gốc lịchsửvà quá trình hình thành
Dân tộcTày là một cộng đồngtộcngười thuộc nhóm ngôn ngữ Tày – Thái. Thời
Chu Tần, các dântộc thuộc nhóm ngôn ngữ Tày – Thái và nhiều dântộc khác nữa ở
miền nam Trung Quốc và miền bắc Việt Nam được gọi chung là Bách Việt. Bách Việt
gồm nhiều nhóm: Đông Việt, Mân Việt, Nam Việt, Lạc Việt, Điền Việt… Đến những
thiên kỉ cuối cùng trước công nguyên, miền Nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam đã
là địa bàn cư trú củangườiTây Âu, Lạc Việt. NgườiTây Âu – Lạc Việt chính là tổ tiên
của người Thái ở Vân Nam, người Choang ở Quảng Tây, ngườiLêở đảo Hải Nam,
người Chủng Chá, Bố Y ở Quý Châu, người Tày, Nùng, Kinh ở Việt Nam. Như thế,
người Tày cổ vốn là cư dân bản địa lâu đời, xuất hiện ởvùngĐôngBắc Việt Nam từ rất
sớm, thuộc ngành Tày – Thái phía đông.
Người TàyởvùngĐôngBắc Việt Nam hiện nay chủ yếu là sự kết hợp của ba
nhóm Tày bản địa, Tày gốc Kinh vàTày gốc Nùng. Xét từ nguồn gốc, dễ nhận thấy đặc
điểm nổi bật trong văn hóa củangườiTàyởvùngĐôngBắc là sự giao thoa của các yếu
tố văn hóa Kinh – Tày – Nùng. Điểm khác biệt củangườiTàyĐôngBắc với ngườiTày
ở các khu vực khác là sự tiếp thu yếu tố Kinh trong văn hóa của họ.
Về tên gọi, tộc danh Tày đã xuất hiện từ lâu đời.Tày được dùng làm tên gọi chính
thức cho dântộcTàyở Việt Nam từ sau năm 1945. Ngoài ra, dântộcTày còn có tên gọi
khác là Thổ.
6
Dân tộcTày có số dânđông nhất trong số các dântộc thiểu số ở nước ta. Người
Tày có địa bàn cư trú ở hầu khắp các địa phương trong cả nước nhưng chủ yếu ởvùng
Đông Bắc Việt Nam, tập trung đông nhất ở các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang,
Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên.
1.2. Địa bàn cư trú vàtruyền thống đấu tranh
NgườiTày cư trú chủ yếu ởvùngĐông Bắc. Đây là vùng có vị trí chiến
lược quan trọng trong việc củng cố an ninh quốc phòng của Việt Nam. Vùngdântộc
Tày trước đây là địa bàn chính chống xâm lăng dưới nhiều triều đại phong kiến. Nhiều
lần các thế lực xâm lược phương Bắc đã thâm nhập vùng này trước tiên. Là chủ nhân
sớm nhất củavùngĐông Bắc, ngườiTày giữ vai trò quan trọng trong đấu tranh chống
ngoại xâm. Lịchsử ghi nhận nhiều trận đánh lớn giữa nước ta vàquân xâm lược tại nơi
đây như các trận Như Nguyệt, trận Bạch Đằng, trận Chi Lăng trong các cuộc kháng
chiến chống quân Tống thời nhà Lí, chống quân Nguyên Mông thời nhà Trần, chống
quân Minh thời nhà Lê… Trong các cuộc kháng chiến ấy, dântộcTày đã sản sinh nhiều
người con anhhùng như Nùng Trí Cao, Dương Tự Minh, Thân Cảnh Phúc, Lưu Nhân
Chú, Nông Đắc Thái… Đồng bào Tày dưới sự chỉ huy của các thủ lĩnh địa phương đã
sát cánh bên các dântộcanh em để chung tay xây dựng nước Việt Nam thống nhất.
1.3. Văn hóa
1.3.1. Văn hóa vật chất
1.3.1.1. Làng bản, nhà cửa
Ở Đông Bắc, ngườiTày thường sống ở ven suối hay ven các thung lũng và chân
núi ởvùng trung du. NgườiTày sống thành bản. Mỗi bản có từ 15 đến 20 nóc nhà, nhiều
bản có tới hàng trăm nóc nhà. Bản lớn chia ra nhiều xóm nhỏ. Làng bản thường dựa
lưng vào sườn núi hoặc được dựng trên những đồi thấp dọc khe suối, có khi được dựng
ở giữa đồng. Tên làng củangườiTày thường gắn với một câu chuyện cổ nhất định, tạo
nên những huyền thoại hợp lí.
Ngôi nhà truyền thống củangườiTày là nhà sàn có bộ sườn làm theo kiểu vì kèo
bốn, năm, sáu hoặc bảy hàng cột. Ngoài ra, ngườiTày còn ở nhà đất. Ở một số vùng
giáp biên giới, ngườiTàyở nhà phòng thủ. Ngày nay, ngôi nhà sàn được dựng theo
7
hướng thông thoáng và tiết kiệm gỗ hơn. Ở nhiều nơi, đồng bào chuyển sang làm nhà
đất hoặc nhà xây giống như người miền xuôi.
1.3.1.2. Ẩm thực
Người Tày sống chủ yếu dựa vào nền nông nghiệp trồng trọt lúa nước, rau xanh,
cây ăn quả, cây thuốc, chăn nuôi gia súc, gia cầm và săn bắn những sản vật của núi
rừng. Nền kinh tế này là cơ sở cho văn hóa ẩm thực củangười Tày. Nguồn lương thực,
thực phẩm chính củangườiTày là những sản phẩm thu được từ hoạt động sản xuất ở
vùng có rừng, sông, suối, đồi núi bao quanh. Kĩ thuật chế biến thức thức ăn dựa trên
kinh nghiệm là chính. Ngoài ra, trong quá trình cộng cư, ngườiTày có tiếp thu kĩ thuật
chế biến của các tộcngười lân cận nhưng Kinh, Nùng, Dao.
Trước kia, ở một số nơi, ngườiTày có thói quen ăn nếp là chính. Trong các ngày
lễ tết, ngườiTày thường làm nhiều loại xôi, bánh trái làm từ gạo nếp.
Hầu hết thịt gia súc thu được từ nghề chăn nuôi và săn bắn đều được đồng bào
Tày đem nướng, sấy khô hoặc ướp muối, ngâm rượu. Đến khi cần sử dung, đồng bào
mới đem những thực phẩm đã sấy hoặc ngâm đó ra chế biến thành món ăn.
Về đồ uống, ngườiTày uống nước đun sôi với lá hoặc vỏ cây rừng. Nhưng khi đi
rừng, lên nương, ngườidân thường uống nước khe, nước suối. NgườiTày hay uống
rượu. Rượu củangườiTày được làm từ các sản phẩm của nghề nông và núi rừng như:
rượu nếp, rượu ngô men lá, rượu vạng, rượu tông, rượu mật mía…
1.3.2. Văn hóa tinh thần
1.3.2.1. Tín ngưỡng dângian
Người Tàyquan niệm thế giới đa tầng và vạn vật hữu linh. Tín ngưỡng dângian
của ngườiTày bao gồm các tín ngưỡng dângian bản địa và các tín ngưỡng du nhập từ
bên ngoài vào.
Các tín ngưỡng dângian bản địa củangườiTàyvề cơ bản cũng giống tín ngưỡng
của người Kinh, thể hiện tư duy củangườidân làm nông nghiệp lúa nước.
Các tín ngưỡng du nhập từ bên ngoài vào văn hóa Tày gồm có các yếu tố Đạo
giáo và Phật giáo. Các yếu tố tín ngưỡng, tôn giáo này dau khi du nhập đã được bản địa
hóa. Điều đó đã taọ nên sự đa dạng và phức tạp trong đối tượng thờ cúng củangười Tày.
8
Tín ngưỡng dângiancủangườiTày thể hiện rất rõ sự giao lưu văn hóa Kinh –
Tày – Nùng. Những tín ngưỡng này có ảnh hưởng nhất định tới việc sáng tạo các tác
phẩm văn học dângianvà hình thành các lễhộidângiancủangười Tày.
1.3.2.2. Lễ tết
Hàng năm, ngườiTày có nhiều dịp lễ tết với những ý nghĩa khác nhau. Các dịp
tết củangườiTày cơ bản trùng với các dịp tết củangười Kinh. Sự khác nhau về tết của
hai dântộc này chủ yếu ở quy mô và cách thức tổ chức. Ngoài các dịp tết, đời sống văn
hóa tinh thần củangườiTày phong phú với những lễhội cổ truyềnvà những trò chơi
dân gian, những điệu hát then, sli, lượn độc đáo thể hiện trong các lễhội ấy. Đặc sắc
nhất phải kể đến lễhội Lồng tồng, lễhội Nàng Hai…
1.3.2.3. Văn học dângian
Trong quá trình phát triển củalịch sử, ngườiTày đã sáng tạo và bảo lưu được vốn
văn học dângian khá đa dạng và phong phú, góp phần tạo nên diện mạo, sắc thái độc
đáo về văn hóa củadântộc mình. Văn học dângianTày thể hiện sự giao lưu văn hóa
giữa các sắc tộcvùng núi rừng Đông Bắc, đặc biệt là sự giao thoa văn hóa Kinh – Tày –
Nùng thể hiện qua sự xuất hiện của các type, motif và các hình tượng; đồng thời vẫn thể
hiện được tinh thần, bản sắc dân tộc. Chủ đề tư tưởng lớn của văn học dângianTày là
người lao động chăm chỉ, hiển lành phải chiến thắng thiên nhiên, thắng các loài dã thú
và những con người độc ác để xây dựng một cuộc sống ấm no, hạnh phúc; kẻ gian ác,
giai cấp bóc lột nham hiểm sẽ bị trừng phạt ở ngay thế gian này hay ở cõi trời, ở âm phủ.
Văn học dângianTày có số lượng lớn tác phẩm thuộc hầu hết các thể loại như
trong văn học dângianngười Việt: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ca dao – dân
ca… Bên cạnh đó, văn học dângianTày còn đặc biệt nổi bật ở một số thể loại như
truyện thơ, dân ca (sli, lượn, then…).
Tiểu kết
Là một dântộc bản địa, có lịchsử cư trú lâu đời ởvùngĐôngBắc nước ta, dântộc
Tày đã đoàn kết cùng dântộc Kinh và các dântộcanh em khác trong công cuộc mở
nước và giữ nước. Từ rất sớm, ngườiTày đã khẳng định được bản sắc văn hóa củadân
9
tộc mình. Đặc điểm cơ bản của nền văn hóa Tày là sự giao thoa của các yếu tố văn hóa
Tày – Nùng – Kinh, thể hiện rõ trên cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.
Chương 2: TRUYỀNTHUYẾTDÂNGIANVÀLỄHỘIVỀNGƯỜIANHHÙNG
LỊCH SỬỞVÙNGĐÔNGBẮC
2.1. TruyềnthuyếtdângianvềngườianhhùnglịchsửcủadântộcTàyởvùng
Đông Bắc
2.1.1. Tình hình sưu tầm, biên soạn và nghiên cứu truyềnthuyếtdângianTày
2.1.1.1. Tình hình sưu tầm, biên soạn
DântộcTày có số lượng truyềnthuyết khá phong phú và ít nhiều đã được
quan tâm sưu tầm. TruyềnthuyếtcủadântộcTày được tập trung trong các sách sưu tầm
truyện cổ khá dày dặn. Đó có thể là tập sách vềtruyện cổ các dântộc ít người Việt Nam,
hoặc tập sách vềtruyện cổ của từng địa phương khác nhau. Việc sưu tầm, biên soạn
truyền thuyếtTày có bốn hạn chế lớn:
Thứ nhất, các truyềnthuyếtcủadântộcTày lại được sưu tầm khá muộn (khoảng
giữa thế kỉ XX) so với truyềnthuyếtcủadântộc Kinh.
Thứ hai, truyềnthuyếtdângianTày chưa được các tác giả sưu tầm, biên soạn
phân loại ở cấp độ thể loại một cách rõ ràng. Truyềnthuyết còn bị xếp chung với thần
thoại, truyện cổ tích hoặc bị gọi chung với các thể loại tự sựdângian khác bằng danh từ
“truyện cổ”.
Thứ ba, khi tập hợp truyềnthuyếtTày vào các tập sách truyện cổ, một số tác giả
đã có sự nhầm lẫn giữatruyềnthuyếtTày với truyềnthuyếtcủa các dântộc khác.
Thứ tư, những truyềnthuyếtdângianTày được tập hợp vào các công trình sưu
tầm, biên soạn hầu hết mới chỉ có bản dịch ra tiếng Việt. Do vậy, chúng chưa thật đảm
bảo tính chính xác khoa học của tác phẩm sưu tầm. Hiện nay, mới chỉ có duy nhất công
trình Tổng tập văn học dângian các dântộc thiểu số (Tập 16 – Truyện cổ tích, Truyền
thuyết) [41] là có bản dịch song ngữ. Tuy nhiên, số lượng truyềnthuyếtdângianTày
được tập hợp vào đây lại chiếm số lượng quá khiêm tốn (năm truyện).
10
2.1.1.2. Tình hình nghiên cứu
Do việc sưu tầm, biên soạn truyềnthuyếtdângianTày chưa được quan tâm, chú
ý thỏa đáng nên việc nghiên cứu truyềnthuyết cũng còn nhiều hạn chế. Đến nay, vẫn
chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu vềtruyềnthuyết Tày. TruyềnthuyếtTày
mới chỉ được tác giả của các bài báo, luận văn thạc sĩ nghiên cứu về một số vấn đề, ở
một vài trường hợp cụ thể.
2.1.2. Đặc điểm củatruyềnthuyếtdângianTàyvềngườianhhùnglịchsửcủadân
tộc TàyởvùngĐôngBắc
2.1.2.1. Đặc điểm nội dung
Truyền thuyếtdântộcTày thường quan tâm tới đề tài lịchsử cộng đồng, gắn với
cảm hứng lí giải lịch sử. Cụ thể, trong kho tàng truyềnthuyết Tày, số lượng truyền
thuyết về các anhhùnglịchsử chiếm tới 70%. Điều đó cho thấy truyền thống tinh thần,
tư tưởng nổi bật củangườiTày là ngợi ca, tôn vinh các nhân vật anh hùng. Đồng thời,
sự phát triển mạnh mẽ củatruyềnthuyết còn là minh chứng cho ý chí kiên cường của
dân tộcTày trong lịchsử đấu tranh dựng nước và giữ nước.
Truyền thuyếtvề các anhhùnglịchsửcủangườiTày gắn bó chặt chẽ với lịchsử
đất nước Việt Nam, chủ yếu là thời Lí, Trần vàLê sơ. Ở những giai đoạn lịchsử này,
dân tộcTày đã sản sinh ra nhiều người con anhhùng đứng lên chống giặc ngoại xâm.
Bên cạnh ý nghĩa suy tôn các anhhùnglịchsửcủadântộcTàyởvùngĐông Bắc,
truyền thuyết còn có thêm ý nghĩa giải thích các địa danh như ngọn núi, cánh đồng, tên
bản làng. Điều này đặc biệt rõ trong các chuỗi truyềnthuyếtvề Nùng Trí Cao, Dương
Tự Minh, Lưu Nhân Chú…
2.1.2.2. Đặc điểm nghệ thuật
Trong truyềnthuyếtdângian Tày, các nhân vật anhhùng được kể đều có tên tuổi,
lai lịch rõ ràng, gắn với địa phương, thời đại nhất định. Song, đó không hẳn là sự thật
lịch sử đích thực. Sự hư cấu lịchsửđóng vai trò bối cảnh trần tục cho sự thể hiện quan
điểm của nhân dânvềlịchsửvà nhằm tạo niềm tin cho người nghe đối với nội dung
truyện.
[...]... dântộcTàyởvùngĐôngBắc Hầu hết các lễhộivềngườianhhùnglịchsửdâncủadântộcTàyởĐôngBắc đều được tổ chức vào mùa xuân Ngoài ra, đồng bào ĐôngBắc còn tổ chức lễhộivềngườianhhùnglịchsửcủadântộcTày vào mùa thu Điều này phản ánh tính chất nông nghiệp củalễhội trước khi lễhội được bồi đắp lớp ý nghĩa ca ngợi ngườianhhùng Các lễhộivềngườianhhùnglịchsửởvùngĐông Bắc. .. lễhộiở 22 Đông Bắc, quan hệgiữatruyền thuyết vàlễhội ít bị lợi dụng cho những mục đích mê tín dị đoan như nhiều lễhộiở các vùng miền khác Như vậy, có thể thấy rằng, truyềnthuyếtdângianTàyvàlễhộivềngườianhhùnglịchsửởvùngĐôngBắc có rất nhiều điểm độc đáo, thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc, vùng miền Mối quanhệgiữa truyền thuyếtdângianTàyvàlễhộivềngườianhhùnglịch sử. .. lễ bái, với mục đích cầu mong ấm no, hạnh phúc củangườidân miền núi Do đó, lễhộivềngườianhhùnglịchsửcủadântộcTàyởĐôngBắc còn bảo lưu được nhiều giá trị nguyên sơ, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa vùng miền Chương 3: VAI TRÒ QUA LẠI GIỮATRUYỀNTHUYẾTVÀLỄHỘIVÀSỰ BIẾN ĐỔI CỦAMỐIQUANHỆGIỮATRUYỀNTHUYẾTDÂNGIANVÀLỄHỘIVỀNGƯỜIANHHÙNGLỊCHSỬCỦADÂNTỘCTÀYỞVÙNGĐÔNG BẮC... hộivềngườianhhùnglịchsửcủadântộcTàyởvùngĐôngBắc 2.2.1 Tình hình giới thiệu và nghiên cứu lễhộicủadântộcTàyởvùngĐôngBắcLễhộicủangườiTàyởvùngĐôngBắc khá đa dạng và phong phú Theo thống kê của chúng tôi từ các sách giới thiệu vềlễ hội, dântộcTàyởĐôngBắc có gần 200 lễhội cổ truyền lớn, nhỏ trải rộng khắp địa bàn vùngĐôngBắc trong bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Trong... lịchsử đã có sự thay đổi nhiều so với thời kì trước, kéo theo đó là sự đổi thay của tâm lí tập thể, mối quanhệgiữa truyền thuyếtdângianTàyvàlễhộivềngườianhhùnglịchsửởvùngĐôngBắc cũng có sự chuyển biến Trong quá trình thực hiện luận văn, chúng tôi đã điền dã và điều tra xã hội học về mối quanhệgiữa các truyềnthuyếtdângianTày với lễhộivềngườianhhùnglịchsửởvùngĐông Bắc. .. các anhhùnglịchsửvàlễhộidângiancủadântộcTàyởvùngĐôngBắcở vai trò qua lại giữatruyềnthuyết đối vàlễhộiở các thời kì khác nhau, ởsự phản ánhngườianhhùngvà các sự kiện lịch sử, chúng tôi nhận thấy truyềnthuyếtvàlễhội có mốiquanhệ gắn bó chặt chẽ với nhau Đó là quanhệ mang tính vĩnh viễn và là quanhệ tương tác, bổ sung cho nhau Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, ... truyền thuyết, sự đánh giá ngườianhhùng sẽ sâu sắc hơn Do vậy, họ nhận thức được quanhệgiữatruyềnthuyếtdângianTàyvàlễhộivềngườianhhùnglịchsửở địa phương cũng rõ ràng hơn Như thế, có thể thấy rằng, hiện nay mối quanhệgiữa truyền thuyếtvềngườianhhùnglịchsửvàlễhộiởvùngĐôngBắc đang ngày càng bị lu mờ trong tâm thức ngườidân Nhưng, dù thế, việc tôn vinh ngườianhhùng của. .. các lễhộiở các tỉnh biên giới và các tỉnh giáp vùngđồng bằng sông Hồng, phần hội thường lấn át phần lễ Các trò chơi trong lễhộivềngườianhhùnglịchsửởĐôngBắc mang đậm tinh thần thượng võ, phóng khoáng, phù hợp với mục đích tự hào, tôn vinh truyền thống anhhùngcủalễhội 3 TruyềnthuyếtdângianTàyvàlễhộivềngườianhhùnglịchsửởvùngĐôngBắc có mốiquanhệ tương tác hai chiều và. .. Vai trò củatruyềnthuyếtdângian đối với lễhộivềngườianhhùnglịchsửcủadântộcTàyởvùngĐôngBắcTruyềnthuyếtvà hậu thân của nó là các thần tích, là cơ sở quan trọng để nảy nở và ổn định hóa lễhộivềngườianhhùnglịchsử Các lễhội đều có nguồn gốc là các nghi lễ nông nghiệp, phát triển thành hội làng Sau đó, lớp ý nghĩa ca ngợi các vị anhhùng chống ngoại xâm được lồng ghép vào và chiếm... Chịu ảnh hưởng của những đặc trưng củavùng đất ĐôngBắcvà con ngườidântộc Tày, truyềnthuyếtdângianTàyvàlễhộivề các anhhùnglịchsửởvùngĐôngBắc mang những nét riêng biệt, độc đáo Truyềnthuyếtvề các anhhùnglịchsử có nội dung chính là ngợi ca, suy tôn những vị anhhùnganhhùngdântộcTày đã có công trong việc dựng nước, giữ nước, bảo vệ bờ cõi của đất nước, bảo vệdântộc Chủ đề