Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
4,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI LƯƠNG THU HÀ SỰ PHỤNG THỜ THÁNH LINH LANG (QUA KHẢO SÁT TRUYỀN THUYẾT, DI TÍCH VÀ LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH – HÀ NỘI) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.TRẦN ĐỨC NGÔN HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Khái quát tín ngưỡng thờ Thần khơng gian văn hóa quận Ba Đình……………………………………………………………9 1.1 Khái quát tín ngưỡng thờ Thần…………………………… 1.1.1 Tên gọi Thánh, Thần khác biệt hai khái niệm……9 1.1.2 Tín ngưỡng thờ thần người Việt………………………11 1.1.3 Phân loại thần tín ngưỡng Thăng Long – Hà Nội… 14 1.2 Khơng gian văn hố quận Ba Đình……………………………16 1.2.1 Khơng gian văn hóa chung……………………………… 17 1.2.2 Khơng gian văn hoá điểm phụng thờ thánh Linh Lang .29 1.3 Vị trí phụng thờ thánh Linh Lang khơng gian văn hố quận Ba Đình…………………………………………………… 37 Tiểu kết chương 1……………………………………………………39 Chương 2: Truyền thuyết tín ngưỡng liên quan đến việc phụng thờ thánh Linh Lang………………………………………………… …41 2.1 Hình tượng Thuỷ thần truyền thuyết tín ngưỡng thờ Rắn………………………………………………………………………42 2.1.1 Hình tượng thủy thần truyền thuyết…………………43 2.1.2 Tín ngưỡng thờ Rắn……………………………………… 47 2.2 Hình tượng người anh hùng chống ngoại xâm tín ngưỡng thờ người anh hùng dân tộc………………………………………………53 2.2.1 Hình tượng người anh hùng chống ngoại xâm truyền thuyết……………………………………………………………………53 2.2.2 Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc…………………………57 2.3 Tín ngưỡng thờ Thành hoàng…………………………………61 2.4 Tục thờ Đá………………………………………………………65 Tiểu kết chương 2………………………………………………………69 Chương Di tích lễ hội thờ thánh Linh Lang địa bàn quận Ba Đình……………………………………………………………………71 3.1 Hệ thống di tích thờ thánh Linh Lang địa bàn quận Ba Đình……………………………………………………………………71 3.1.1 Đền Voi Phục (Thủ Lệ)……………………………………71 3.1.2 Đình Vạn Phúc…………………………………………….74 3.1.3 Đình Kim Mã Thượng 76 3.1.4 Đình Ngọc Khánh 78 3.2 Lễ hội di tích thờ thánh Linh Lang quận Ba Đình 80 3.2.1 Lễ hội trước năm 1945…………………………………… 80 3.2.1.1 Thời gian, không gian quy mô lễ hội……………80 3.2.1.2 Tổ chức chuẩn bị lễ hội……………………………81 3.2.1.3 Diễn trình lễ hội………………………………83 3.2.2 Lễ hội sau năm 1945 nay…………………………98 3.2.3 Giá trị văn hóa lễ hội thờ thánh Linh Lang vùng Thập Tam Trại Hà Nội…………………………………………………103 Tiểu kết chương 3…………………………………………………108 Kết luận………………………………………………………………110 Tài liệu tham khảo…………………………………………………114 Phụ lục…………………………………………………………………… MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô Hà Nội đặt tên Thăng Long Việc lựa chọn khơng phải ý riêng ông vua Thăng Long tức rồng bay lên, chỗ đất danh thắng, trọng yếu để bốn phương sum họp, đáng đô thành bậc nhất, kinh sư mn đời Có lẽ Thăng Long - Hà Nội vốn tinh hoa đất nước, nơi địa linh nhân kiệt, tụ nhân tụ thuỷ Trước Thăng Long, Cổ Loa kinh đô nhà Thục Phù Đổng nơi sinh người anh hùng làng Dóng, Hà Nội quê hương Lý Thường Kiệt, người viết tuyên ngôn độc lập nước ta lời thơ hùng tráng… Thăng Long - Hà Nội tiếng Thủ đô cổ vùng Đông Nam Á giới Năm 2010, Hà Nội tròn ngàn năm tuổi, qua bao lần ngoại bang xâm chiếm triều đại phong kiến từng, Thủ đô ngày xứng đáng trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước Vượt qua bước dài lịch sử, có quyền tự hào Hà Nội, Thủ có chiều sâu lịch sử - văn hố Tất ghi dấu lại qua di tích cịn tồn mảnh đất giàu truyền thống Trải qua bao biến động thời gian, di tích Hà Nội chứng tích vơ giá truyền thống văn hiến Thủ Di tích thông điệp chứa đựng kết tinh giá trị văn hóa vật thể phi vật thể mà cha ông để lại, làm cầu nối vững khứ tại, hành trang cho vững bước vào tương lai Do đó, việc tìm hiểu khai thác giá trị di sản cho hơm mai sau thể lòng biết ơn chúng ta, cháu mai sau bậc tiền nhân Đồng thời, lòng yêu nước thể ý thức giữ gìn, vun đắp truyền thống tốt đẹp cha ông sở cội nguồn để phát huy sắc văn hóa dân tộc Thăng Long - Hà Nội, vùng đất kinh kỳ, nơi hội tụ nét đẹp, tinh hoa dân tộc Đây vùng đất cổ, mang nhiều dấu ấn tín ngưỡng thời kỳ lịch sử, thể tâm thức tục lệ thờ cúng dân gian Bên cạnh tín ngưỡng phổ quát thờ tổ tiên, thờ Phật, thờ thành hoàng làng, thờ mẫu… Thăng Long có tín ngưỡng khơng phải nơi có Điển thờ vị thần thuộc “Tứ trấn” Một vị thần thuộc “Tứ trấn” Thăng Long, chun bảo hộ có vai trị quan trọng đời sống tâm linh người dân vùng đất kinh kỳ mà thờ phụng ngài có ảnh hưởng phạm vi rộng lớn phải kể đến đức thánh Linh Lang Theo cách phân loại vị thần GS Nguyễn Duy Hinh sách “Các thành hồng tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội” vị thần Chiến đấu Khơng vậy, sâu bóc tách lớp văn hóa theo nhiều nhà nghiên cứu, việc thờ thánh Linh Lang thực chất bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ thuỷ thần người Việt cổ - nét văn hoá đặc trưng cư dân trồng lúa nước Tìm hiểu thờ phụng đức thánh Linh Lang cho thấy dấu vết tín ngưỡng thờ đá Ngồi ra, lễ hội thờ thánh Linh Lang, ta thấy nét đẹp phong tục truyền thống tục kết chạ, sinh hoạt văn hóa “con đĩ đánh bồng”… Hơn nữa, nay, giới bước vào thời kỳ giao lưu, hội nhập, văn hóa xem tảng, động lực then chốt phát triển Việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá việc làm cần thiết quốc gia, nhân tố quan trọng phát triển bền vững, việc bảo tồn phát huy giá trị di tích (một loại hình di sản văn hóa) góp phần thiết thực vào việc giữ gìn cốt cách, sắc văn hóa dân tộc Sự phục hồi trở lại hàng loạt lễ hội, dự án bảo tồn phát huy giá trị di tích tơn giáo tín ngưỡng cho thấy nhu cầu, quan tâm xã hội văn hóa tinh thần ngày cao Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Sự phụng thờ thánh Linh Lang (qua khảo sát truyền thuyết, di tích lễ hội địa bàn quận Ba Đình - Hà Nội)” làm đề tài cho luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Văn hóa học TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Qua tham khảo, biết từ lâu, tín ngưỡng, thờ phụng thánh Việt Nam nhắc đến nhiều góc độ quan điểm khác Đối với tín ngưỡng thờ thánh Hà Nội, đáng kể có tính tổng hợp sách “Các thành hồng tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội” tác giả Nguyễn Duy Hinh Nguyễn Vinh Phúc Còn lại hầu hết nghiên cứu đề tài mang tính đơn lẻ, nghiên cứu di tích với vị thánh cụ thể Như : - Tín ngưỡng Hai Bà Trưng làng Hát Môn (Nguyễn Thị Trung) - Việc thờ phụng Chử Đồng Tử Chử Xá (Đỗ Lan Phương) - Tìm hiểu tượng tín ngưỡng đức thánh Trần (Phạm Quỳnh Phương) - … Về di tích thờ thánh Linh Lang, theo tìm hiểu tác giả có đề tài luận văn Thạc sỹ “Đền Voi Phục Thủ Lệ: di tích lễ hội” tác giả Nguyễn Thị Cẩm Phương Ngoài có nhiều tư liệu viết thánh Linh Lang, viết dị thần tích di tích nhỏ lẻ Nhưng tóm lại nghiên cứu chưa làm rõ phụng thờ giá trị phụng thờ thánh Linh Lang Nói cách khác, nghiên cứu dừng lại khía cạnh Bảo tàng học, chưa tiếp cận góc độ văn hóa học Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện thờ phụng thánh Linh Lang thành hệ thống di tích địa bàn thành phố Hà Nội nói chung, quận Ba Đình nói riêng vấn đề bảo tồn khai thác phát huy có hiệu giá trị chúng Tuy tình hình nghiên cứu cịn mờ nhạt tác giả kế thừa số sở tài liệu quan trọng từ nhà nghiên cứu lớn trước tham khảo số kết nghiên cứu gần đây, số cơng trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội hồ sơ di tích Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội Đó sở tài liệu quan trọng cho tác giả tham khảo trình nghiên cứu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Hệ thống hố nguồn tài liệu, cơng trình nghiên cứu di tích có thờ đức thánh Linh Lang địa bàn thành phố Hà Nội, cụ thể quận Ba Đình nhằm cung cấp cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý văn hóa xã hội nguồn tài liệu tham khảo hữu ích - Nghiên cứu đánh giá vai trò giá trị phụng thờ thánh Linh Lang - Tìm hiểu thực trạng di tích thờ thánh Linh Lang Hà Nội ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu luận văn di tích lễ hội di tích thờ đức thánh Linh Lang (thời Lý) quận Ba Đình - Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Về mặt khơng gian: Quận Ba Đình + Về mặt thời gian: từ xưa tới (từ thời Lý) - Lí chọn quận Ba Đình làm đối tượng nghiên cứu phạm vi để khảo sát: Trên địa bàn Thành phố Hà Nội có nhiều nơi thờ đức thánh Linh Lang Tuy nhiên, theo khảo sát, khu vực tập trung nhiều di tích thờ thánh Linh Lang có di tích tiếng: Đền Voi Phục - Thủ Lệ quận Ba Đình Ngồi ra, dựa đồ Hà Nội cũ khu vực phía Tây Thăng Long, nơi có địa văn hóa đặc trưng cho tín ngưỡng thờ thánh Linh Lang Do đó, tác giả chọn quận Ba Đình làm đối tượng nghiên cứu phạm vi để khảo sát PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài nghiên cứu khoa học này, sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Lịch sử, Dân tộc học, … Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Luận văn sử dụng phương pháp điền dã thực tế với kỹ quan sát, miêu tả, ghi chép, điều tra hồi cố, đo vẽ, chụp ảnh để khảo tả, so sánh, tham dự, phân tích NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Tập hợp tư liệu kết nghiên cứu di tích, lễ hội di tích thờ thánh Linh Lang địa bàn thành phố Hà Nội, cụ thể quận Ba Đình, phạm vi đề tài quan tâm cách có hệ thống, đầy đủ cập nhật, nhằm cung cấp cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý văn hóa - xã hội nguồn tư liệu tham khảo hữu ích Nghiên cứu tương đối tồn diện hệ thống thực trạng thờ phụng đức thánh Linh Lang quận Ba Đình, mức độ hiệu phát huy giá trị phụng thờ Nghiên cứu đánh giá vai trị giá trị thờ phụng đức thánh Linh Lang quận Ba Đình, đồng thời đưa nhận định việc bảo tồn phát huy giá trị thờ phụng đức thánh Linh Lang bối cảnh đất nước mở hội nhập phát triển Ngoài ra, luận văn góp phần tâm huyết học viên cao học văn hóa học vào cơng xây dựng Hà Nội đại lễ 1000 năm Thăng Long, để Hà Nội mãi địa văn hóa đặc biệt quan trọng vừa hội tụ vừa lan tỏa nước bè bạn quốc tế BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Luận văn chia thành phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Ngồi luận văn cịn có phụ lục danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung chia làm 03 chương: Chương Khái quát tín ngưỡng thờ Thần khơng gian văn hố quận Ba Đình Chương Truyền thuyết tín ngưỡng liên quan đến việc phụng thờ thánh Linh Lang Chương Di tích lễ hội thờ thánh Linh Lang địa bàn quận Ba Đình Chương KHÁI QT VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN VÀ KHƠNG GIAN VĂN HỐ QUẬN BA ĐÌNH 1.1 Khái qt tín ngưỡng thờ Thần Tín ngưỡng thờ Thần Việt Nam lĩnh vực nhiều tác giả nghiên cứu bước đầu có quan điểm thống Bên cạnh tín ngưỡng thờ Thần cịn xuất tín ngưỡng khác mà nội dung cịn vấn đề gây nhiều tranh cãi ý kiến trái chiều từ phía nhà nghiên cứu Đó tín ngưỡng thờ Thánh Có hay khơng Đạo Thánh Việt Nam? Tín ngưỡng thờ Thánh khác tín ngưỡng thờ Thần? Do phạm vi nghiên cứu luận văn có giới hạn, nên nhận định sơ lược mà tác giả tìm hiểu trình nghiên cứu 1.1.1 Tên gọi Thánh, Thần khác biệt hai khái niệm Tục ngữ có câu “Chng làng làng đánh, thánh làng làng thờ” Dân gọi tất “chư vị đức thánh” Ta gặp nhiều đền đài, nhiều lễ hội mang tên thánh thần Tuy nhiên, sâu vào trong, ta thấy vị thờ thực chất Thần Dân thường dùng chữ thánh hiểu thần Theo thói quen chung, ảnh hưởng tín ngưỡng đa thần bắt nguồn rễ từ xa xưa, dân ta thường gọi lực lượng siêu trần, nhân vật linh thiêng thần Song, chữ thần thường bị triều đình phong kiến lợi dụng, kéo họ vào hàng ngũ bách thần để tơn vinh cho chế độ Vì có việc phong thần Những vị thần vua chúa phong cho tước hiệu Hạ đẳng, Trung đẳng, Thượng đẳng phúc thần chí đại vương, tơn quý thực làm giá trị đích thực thần Thần cõi thiêng, phải đứng người, dù người Nhưng vua lại ban cho thần mỹ từ, phẩm trật, dù cao đến đâu bề tôi, chịu sai phái nhà vua Để tỏ rõ uy quyền chế độ quân chủ, nhà vua đòi hỏi đấng thiêng phải tuân thủ trật tự chế độ, phải bảo hộ lê dân Khá nhiều thần tích cho biết thần vua sai dẹp giặc, giao phó công việc (tất nhiên cõi linh) Thần bị rút tên khỏi bảng phong thần Dân gian khơng dám nói ra, song họ không chấp nhận thái độ bề với thần linh Các quan viên hương chức làng phải tuân theo sắc phong triều đình, dân chúng khơng quan tâm mấy, mặc cho thần phong cấp cấp nọ, họ sáng tạo Thánh, từ để thần linh riêng Thánh thực biểu tượng thiêng liêng họ Chế độ phong kiến lợi dụng chữ Thần, không lợi dụng chữ Thánh Chữ Thánh ( ) bên chữ Nhĩ (nghĩa nghe), bên chữ Khẩu (nghĩa nói), chữ Vương (nghĩa vua) Thánh vị nghe hiểu phán bảo điều tài vua Bởi thế, vua phong thần, tơn thánh khơng thể phong thánh Gọi Thần dễ bị lẫn lộn, cịn gọi Thánh khơng lẫn lộn Thánh gần với người ta vị thần tôn thánh Thần thuộc vào giới siêu nhiên, theo quan niệm vạn vật hữu linh Thần vị tài giỏi phán bảo điều nhẽ, nơi lúc Chữ Thần ( ) bên trái chữ Kỳ (thần kỳ), bên phải chữ Viết (nói, phán bảo), thêm xổ dọc (xuyên suốt nơi lúc) Thần chốn cao xa, vô huyền diệu, không rõ xuất xứ, hành tung Người thường ln thấy thân cách biệt với giới thần linh Những vị thần Sấm, thần Non, Thuỷ thần… Không biết ngài nào, tưởng tượng ngài có quyền uy lực vơ song Thánh tập trung hoàn thiện để tạo nên biểu tượng Nếu số vị tơn “thần” có tốt, có xấu (tà thần) tâm thức dân gian, thánh thường phải thần - người hoàn mỹ, chỗ dựa cho quần chúng nhân dân Khơng cần có nhiều hư cấu, người tạo giới thánh, quan niệm diện thường xuyên thánh, lẽ thánh siêu 30 31 Dâng hương đình Kim Mã (*) 32 Kiệu đình Ngọc Khánh đưa chuẩn bị cho lễ hội 31 33 Đội nữ dâng hương 32 34 Trang phục xin bát hương 33 35 Thủ Lệ rước bát hương từ hậu cung Hào Nam 34 36 Tẩy uế (đình Vạn Phúc) 35 37 Tẩy uế (đình Hào Nam) 36 38 Dâng nhang 39 Dâng đăng, dâng tửu 37 40 Chuyển chúc, đọc chúc 41 Hóa chúc (Vạn Phúc) 38 42 Ẩm phước (Hào Nam) 43 Lễ vật dâng cúng đình Hào Nam 39 44 Cai đám lễ tế giã 40 45 Kiệu bay 41 46+47 Kiệu quay/ bay đình Hào Nam 42 43 48 Múa sênh tiền 49 Các cháu thiếu niên Hào Nam đội trống 44 50 Đập nồi đập niêu 51 Quán Thầy Nho ... quan tâm xã hội văn hóa tinh thần ngày cao Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu ? ?Sự phụng thờ thánh Linh Lang (qua khảo sát truyền thuyết, di tích lễ hội địa bàn quận Ba Đình - Hà Nội)? ?? làm đề... Tóm lại, di tích thờ thánh Linh Lang, qua khảo sát di tích, lễ hội địa bàn quận Ba Đình, thuộc khu vực Thập Tam trại Khu vực Thập Tam trại vùng dày đặc di tích lịch sử văn hóa Hệ thống di tích phản... Long - Hà Nội, lễ hội thờ thánh Linh Lang vùng Thập Tam trại điểm nhấn ấn tượng Thậm chí lễ hội di tích chung thờ thánh Linh Lang địa bàn quận Ba Đình cịn có mối liên hệ liên vùng với tỉnh Đình