Di tích và lễ hội truyền thống đình làng hàng kênh (phường hàng kênh, quận lê chân, thành phố hải phòng)

128 9 0
Di tích và lễ hội truyền thống đình làng hàng kênh (phường hàng kênh, quận lê chân, thành phố hải phòng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục v đo tạo Viện Khoa học x hội Việt Nam viện nghiên cứu văn hoá Trần Quang Kháng Di tích v Lễ hội truyền thống đình lng Hng Kênh (Phờng Hàng Kênh, quận Lê Chân,, thành phố Hải Phòng) Chuyên ngnh: văn hoá học M số : 60 31 70 luận văn thạc sĩ văn hoá học ngời hớng dẫn khoa học: TS Đỗ Hồng Kỳ h nội - 2005 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, ngời viết luận văn xin trân trọng cảm ơn thầy cô Viện Nghiên cứu văn hóa, Trờng Đại học Văn Hóa Hà Nội, thầy hớng dẫn TS Đỗ Hồng Kỳ cụ: Đặng Đình Lái: Số 20/162 Nguyễn Công Trứ, Phờng Hàng Kênh- Lê Chân Đặng Quý Hằng: Số 1/96 ngách 77 - Chợ Hàng Cũ - Lê Chân Phạm Quang Thùy: Thủ Từ - Miếu Hai Xà - Lê Chân Đặng Thị Thuận: Số 126 Đờng Miếu Hai Xà - Lê Chân Đỗ Thị Ngọt: Số 3/52 Đờng Miếu Hai Xà - Lê Chân Phạm Đức Chí: Nguyên Chủ tịch xà D Hàng - Lê Chân Phạm Xuân Thẩm: Trởng phòng di tích Đình Hàng Kênh Nguyễn Đình Chỉnh: Phó phòng di tích Đình Hàng Kênh Đà nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho luận văn đợc hoàn thành Lời cam đoan Trong trình nghiên cứu đề tài: Di tích lễ hội Đình Làng Hàng Kênh - Phờng Hàng Kênh, Quận Lê Chân Thành Phố Hải Phòng Tôi cam đoan công trình khoa học cha công bố Nếu lời cam sai xin chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Trần Quang Kháng MụC LụC Lời cảm ơn Lêi cam ®oan MôC LôC Mở đầu Ch−¬ng 1: khái quát môi trờng tự nhiên v không gian văn hoá - x hội đình Hng Kênh Hải Phòng 10 1.1 Môi trờng sinh thái tự nhiên 10 1.2 Không gian văn hoá xà hội 13 TiĨu kÕt ch−¬ng 37 chơng 2: Di tích - lễ hội đình Hng Kênh 38 2.1 Vị trí cảnh quan, lịch sử xây dựng, kiến trúc Đình 38 2.2 Các vị thần đồ thờ, hoành phi, câu đối bia ký 52 2.3 LÔ héi 59 TiĨu kÕt ch−¬ng 6937 Ch−¬ng 3: từ lễ hội đình lng Hng Kênh, suy nghĩ việc khôi phục v phát huy lễ hội truyền thèng ®êi sèng hiƯn 72 3.1 Đặc điểm lÔ héi 72 3.2 Thực trạng lễ hội đình Hàng Kênh 75 3.3 Hớng khôi phục phát huy 79 3.4 Lễ hội đình Hàng Kênh với việc phát triển du lịch 85 TiĨu kÕt ch−¬ng 89 KÕt luËn 91 tμi liƯu tham kh¶o 94 Phô lôc 98 Mở đầu Lý chọn đề tài Di tÝch - lƠ héi th−êng mang dÊu Ên cđa thời đại, kiện biểu trng sáng tạo khát vọng sống, lao động, chiến đấu Mặt khác, di tích - lễ hội chứng tích lịch sử dòng chảy trình đấu tranh, dựng nớc giữ nớc Từ dòng chảy lịch sử mà di tích: đình, chùa, miếu, am lễ hội tởng nhớ, tôn vinh bậc tiền nhân lu lại dấu ấn văn hoá, lịch sử, nhân văn Những di sản văn hoá không giá trị văn hoá truyền thống đợc cha ông ta xây dựng sáng tạo truyền lại qua nhiều hệ, mà chúng có giá trị trân trọng lịch sử, ngỡng vọng bậc tiền nhân nghiệp dựng nớc giữ nớc vĩ đại dân tộc Do việc su tầm, nghiên cứu sinh hoạt văn hoá tín ngỡng di tích lịch sử văn hoá địa bàn cụ thể góp phần vào việc xây dựng tranh toàn cảnh tín ngỡng dân gian Việt Nam nói chung vằn hoá đồng ven biển Hải Phòng nói riêng Mặt khác, hiểu biết sâu hơn, rộng tâm t, tình cảm, nh giá trị tinh thần cha ông ta để lại Việc làm góp phần làm rõ phong phú văn hoá Cảng biển đồng Hải Phòng Trên tinh thần đó, luận văn sâu vào nghiên cứu di tích - lễ hội cổ truyền làng biển ven đô ngày xa (nay đình Hàng Kênh, phờng Hàng Kênh, quận Lê Chân, Thành phố Hải Phòng) Lễ hội thờng gắn liền với di tích định, thể thống nhất, hữu cơ, cụ thể Đình Hàng Kênh Vì nghiên cứu di tích không nghiên cøu vỊ lƠ héi Do vËy nghiªn cøu di tÝch - lễ hội địa bàn cụ thể Đình Hàng Kênh tiếp cận mặt kinh tế - xà hội, mặt văn hoá vùng đồng ven biển nhằm góp phần gin giữ phát huy giá trị văn hoá cha ông đà xây dựng Trong trình đô thị hoá kinh tế thị trờng phát triển mạnh mẽ đà làm ảnh hởng tới nhiều khía cạnh: văn hoá - đạo đức; văn hoá - xà hội văn hoá- kinh tế sống làng xà ven đô thị Do vậy, việc nghiên cứu có điều kiện cung cấp liệu cho nhà quản lý công tác xây dựng đời sống văn hoá sở để từ có quốc sách việc bảo lu hệ thống di sản văn hoá truyền thống di tích khác phát huy đời sống đại Vì vậy, chọn di tích - lễ hội Đình Hàng Kênh, phờng Hàng Kênh, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng làm đề tài luận văn Thạc sỹ Mục đích luận văn Su tầm tập hợp t liệu thành tố văn hoá dân gian truyền thống Đình Hàng Kênh từ xa Khảo tả, giới thiệu di tích - lễ hội dân gian làng Hàng Kênh xa nay, cố gắng phục dựng lại nguyên mẫu lễ hội tởng nhớ Ngô Vơng Quyền ngày xa, nhằm làm sáng tỏ mai biến thiên lịch sử, để qua xác định vai trò lễ hội sinh hoạt văn hoá cộng đồng, hệ trẻ Đề xuất số kiến nghị việc kế thừa, bảo tồn phát triển di sản văn hoá truyền thống, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực công tác xây dựng đời sống văn hoá sở đặt Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận văn tập trung khảo tả di tích - lễ hội dân gian làng Hàng Kênh dới nhìn lịch đại, đồng đại không gian lễ hội Không gian lễ hội đình Hàng Kênh khu vực có liênquan truyền thuyết, thần tích vị thần đợc thờ đình Rộng môi trờng tự nhiên, đời sống kinh tế, xà hội, phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngỡng biến đổi chúng trình lịch sử Ngoài ra, phân tích, đánh giá vai trò, vị trÝ cđa di tÝch lƠ héi cc sèng hiƯn đại, để có đánh giá tác dụng tích cực tiêu cực đời sống sinh hoạt văn hoá cộng đồng khu dân c ven đô Lịch sử nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu, su tầm văn hoá dân gian nãi chung ®ã cã di tÝch - lƠ héi nói riêng, đà đợc nhiều hệ học giả nớc dày công tiến hành Những công trình nghiên cứu đà đề cập đến nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác văn hoá dân gian nh: lễ hội truyền thống, tôn giáo, tín ngỡng, truyền thuyết nhân vật đợc thờ phụng, v v Bên cạnh có tác phẩm chuyên lý luận mô tả lễ hội cụ thể §èi víi di tÝch - lƠ héi trun thèng d©n gian đình Hàng Kênh cha có công trình nghiên cứu cách sâu sắc vµ toµn diƯn Mét sè bµi viÕt vỊ di tÝch hay lƠ héi míi chØ ghi chÐp, giíi thiƯu mét cách phiến diện, sơ sài báo giới thiệu khái quát chung cho mặt đơn lẻ Do sở kế thừa ngời trớc, tiếp tục tìm hiểu thêm chđ u xem xÐt di tÝch - lƠ héi trun thống không gian thời gian cụ thể Ngoài quan tâm tới không gian kiến trúc, vị thần đợc thờ, đồ thờ hệ thống bia ký, hoành phi, câu đối Phơng pháp nghiên cứu Trong luận văn chọn phơng pháp điền dÃ, vấn địa phơng Bên cạnh sử dụng phơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, phơng pháp liên ngành, đặt văn hoá dân gian mối liên hệ với nhiều mặt khác đời sống làng xà ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bớc đầu luận văn hệ thống t liệu di tích sinh hoạt văn hoá tín ngỡng, phong tục tiêu biểu khu vực cụ thể Đó đình Hàng Kênh, phờng Hàng Kênh, quận Lê Chân, Thành phố Hải Phòng Thông qua việc tìm hiểu nghiên cứu di tích - lễ hội cổ truyền đình Hàng Kênh, luận văn góp thêm t liệu cho việc tìm hiểu di sản văn hoá vật thể phi vật thể khu vực cụ thể, góp phần đánh giá nhìn nhận rõ hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng tồn khu vực ven đô Đi sâu nghiên cứu khai thác nét văn hoá đặc sắc để từ làm rõ vai trò, giá trị di tích - lễ hội đình Hàng Kênh hoạt động tín ngỡng dân gian xa Luận văn góp phần vào xây dựng định hớng công tác quản lý, đạo, tổ chức hoạt động văn hoá theo tinh thần nghị Trung ơng khoá VIII: xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Ngoài ra, luận văn vào tiềm di tích việc phát triển văn hóa du lịch, văn hóa lễ hội đà nhiều thập kỷ qua trì phát huy tác dụng, du khách nớc mà du khách nớc đến tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu Trên sở đó, trình bày số ý kiến bảo tồn phát triển di sản văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể ®iỊu kiƯn hiƯn nay, nh»m lµm chun biÕn nhËn thøc ngời việc giữ gìn di sản văn hóa truyền thống quý báu Bên cạnh việc gìn giữ, bảo tồn phát triển di sản văn hoá, cố gắng đa số ý kiến hoạt động giáo dục truyền thống uống nớc nhớ nguồn cho hệ thiếu niên Hải Phòng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, ảnh, luận văn đợc chia thành chơng: Chơng 1: khái quát môi trờng tự nhiên không gian văn hoá - xà hội đình Hàng Kênh Hải Phòng Chơng 2: Di tích - lễ hội đình Hàng Kênh Chơng 3: từ lễ hội đình làng Hàng Kênh, suy nghĩ việc khôi phục phát huy lễ hội truyền thống đời sống 10 Chơng 1: khái quát môi trờng tự nhiên v không gian văn hoá - x hội đình Hng Kênh Hải Phòng 1.1 Môi trờng sinh thái tự nhiên Hải Phòng có diện tích 1.507,3 km2, bao gồm đất liền hải đảo, dân số 1.772.500 ngời (tính đến năm 2005) Vị trí nằm phía Đông Bắc Bộ; phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh; phía Tây giáp tỉnh Hải Dơng; phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Bình; phía Đông Đông Nam giáp Vịnh Bắc Bộ Nằm hệ toạ ®é ®Þa lý tõ vÜ ®é 20,30 ®é ®Õn 21,01 ®é vÜ B¾c, tõ kinh ®é 106,23 ®é ®Õn 107,08 độ kinh đông Xung quanh đất liền đợc bao bọc dầy đặc sông ngòi hải đảo, với 16 sông có chiều dài 341 km, có sông là: Bạch Đằng, Cấm, Lạch Tray, Văn úc, Thái Bình (thuộc hạ lu hệ thống sông Thái Bình), có dải bờ biển dài 43 km từ phía Đông đảo Cát Bà đến cửa sông Thái Bình vào vị trí địa lý có sông, biển, đảo Hải Phòng thành lịy, trơ së phong kiÕn nh− Hµ Néi vµ mét số vùng khác thị trấn lớn nh Hội An, mà móng xuất phát từ làng chài nhỏ gần cửa sông chuyên nghề chài lới, săn bắt hải sản làm kế mu sinh Do điều kiện tự nhiên mà Hải Phòng có nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ nh: Núi Voi, Tràng Kênh, đảo Cát Bà, bÃi biển Đồ Sơn sông đà vào lịch sử: sông Bạch Đằng, sông Cấm, với trận chiến oanh liệt Ngô Quyền (938) Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn (1288) Nằm vùng đợc xác định cửa ngõ phía Đông Thăng Long, có cảnh quan thiên nhiên xứ Bắc, với mùa thay đổi, độ ẩm cao, lợng ma trung bình từ 1500 - 2500 mm/năm 114 lòng bàn tay ngửa, ngón tay bấm Mắt nhìn thẳng, gơng mặt suy t Niên đại: thời Nguyễn - Bát hơng: làm đồng, có ba bát hơng kích thớc giống nhau, cao 20cm, đờng kính miệng 20cm, đờng kính đáy 20cm Cả ba bát hơng đợc khắc chữ Bối công đồng Thánh Mẫu, xung quanh bát hơng đợc đúc hình lỡng long chầu nguyệt Niên đại: cuối kỷ 20 - Bát hơng đại: làm đồng, cao 22cm, đờng kính miệng đáy 22cm, đợc khắc dòng chữ Tam Thánh Mẫu, xung quanh bát hơng đợc đúc hình lỡng long chầu nguyệt Niên đại: thời Nguyễn - Tợng Nam Tào: đợc làm gỗ, tính bệ, tợng cao 89cm, dài 49cm, bệ có chiều cao 14cm, rộng 45cm Đầu tợng đợc đội mũ thiên quang, đợc trang trí giống tợng Bắc Đẩu Đặc biệt tợng Nam Tào tay cầm bút thể trọng trách đợc Ngọc Hoàng giao cho, gơng mặt tợng đôn hậu Niên đại: thời Nguyễn - Đầu Phật: làm đá, cao 43cm, đờng kính đầu 27cm Đầu Phật có tóc rõ hình xoáy ốc, trán có hình tròn lục kháo, gơng mặt đầy đặn, rõ nét hiền từ, chân dung Phật A-Di-Đà, tai dài, rộng, rõ nét Niên đại: thời Nguyễn - Tợng Mẫu Thợng Ngàn: làm gỗ, tính bệ tợng cao 50cm, bệ có chiều dài rộng 23cm, cao 10cm Tợng Mẫu Thợng Ngàn ngồi t thiết triều, mặc áo sơ mi, đầu đội mũ quận chúa, gơng mặt đầy đặn, nhân từ Niên đại: thời Nguyễn - Tợng Bắc Đẩu: làm gỗ, tính bệ tợng cao 73cm, bệ có chiều dài 41cm, rộng 32cm, cao 11cm Tợng ngồi t thiết triều, tay giơ sách, mắt nhìn thẳng, gơng mặt th thái, nghiêm nghị, đoán, tợng mặc áo long bào, chân hài, thân tợng đợc sơn son Niên đại: thời Nguyễn 115 Các hoành phi, câu đối, bia ký đợc chạm khắc với nhiều thể loại, tất viết chữ Hán Những phần dịch ông Nguyễn Đình Chỉnh, Phó trởng phòng ban quản lý di tích đình Hàng Kênh tạm dịch Honh phi tầng, đợc dựng đại tự ca ngợi chiến công hiển hách Đức Ngô Vơng Từ hậu cung trở đến khu Tiền Bái, hai bên tả hữu đình đợc trang trí với đại tự gồm: Trớc cửa hậu cung: Nhân Thọ đình: Tạm dịch: Đình Nhân Thọ Bức đại tự đợc làm gỗ, dài 161cm, rộng 50cm, dày 3cm, xung quanh có chữ nhá “Nh©n phong thø tõ”, “Uy nghi tóc mơc”, “Danh nghĩa thọ chơng, Thọ thành hàm đăng Các khung chữ riềm xung quanh đợc chạm hoa lá, tứ quý tùng, cúc, trúc, mai Nền sơn đỏ, chạm xen kẽ gấm Niên đại: thời Nguyễn Thời Vũ Thiên Thanh: Tạm dịch: Ma thuận gió hoà Bức đại tự đợc đặt gian ống Muống, gần cửa hậu cung, víi chiỊu dµi lµ 250cm, réng 84cm, dµy 8cm, đợc làm gỗ, riềm xung quanh chạm hoa lá, tứ quý tùng, cúc, trúc, mai, sơn đỏ Đằng ba tẩy nhung: Tạm dịch: Sông nớc Bạch Đằng rửa vũ khí mở thái bình th - đại tự này, hai đầu đợc chạm khắc sách kiếm, có chiều dài 258cm, rộng 121cm, mặt ghi bốn chữ lớn Đằng ba tẩy nhung Kỹ thuật chạm đục thủng lỡng long chầu nguyệt rồng uốn khúc, thân điểm xuyết cành hoa Đầu rồng chạm khối lớn Dới th chạm thuỷ, trang trí lẵng hoa cụm mây tản Hai bên chạm 116 rồng Mặt có nếp gấp chạm đầu rồng vờn mây hoa Nghệ thuật điêu khắc đợc xác định vào tháng 12 năm 1920 - Khải Định, Canh Thân Quý Đông mạnh trọng quý) Trong th có chạm bốn câu thơ: Chu quân chủ thời thù vạn Thừa thời Hán tuyệt Bắc át Nam Chế thời bính độc trởng vận ác Khả vị hào kiệt thiên sinh hỹ Tạm dịch: Dụng thời làm chủ đuổi vạn thù Xoá tan áp Bắc với Nam Tạo thời chuyển vận hai tay nắm Hào kiệt trời sinh bậc anh hùng đại tự Đằng ba tẩy nhung có số sách nh: Du lịch văn hóa Hải Phòng (Trần Phơng); Một số di sản văn hoá tiêu biểu Hải Phòng (Tập I - Trung tâm khoa học xà hội nhân văn Hải Phòng) lại dịch ngợc Nhung tẩy ba đằng với nghĩa là: sông Bạch Đằng giết quân thù Ngợc với tinh thần muốn hoà bình dân tộc ta là: Nớc sông Bạch Đằng rửa vũ khí mở thái bình (cuộc chiến đà xong, quân thù đà chạy, rửa vũ khí cất đi) Phấn Quyết Vũ: Tạm dịch: Nêu cao tinh thần thợng võ Đợc làm gỗ, dài 197cm, rộng 59,5 cm, dầy 2,1cm.Nền sơn đỏ, xung quanh chạm hình sin, hoa dây đơn giản, nét chạm chữ sơn son Hai gian bên tả hữu: Bên tả: Sơn Thọ Tịnh: Tạm dịch: (Đình Nhân Thọ to lớn mÃi vững bền nh núi) Bức đại tự làm gỗ, dài 195cm, rộng 57cm, dày 2,5cm Xung 117 quanh rìa đại tự đợc trang trí hoa dây, đờng triện tua chân Phần chạm đợc sơn son thếp bạc phủ hoàng kim Mặt sơn đỏ Niên đại: Thành Thái năm Canh Tý năm 1900 Bên hữu: Tề Nhật Quang: Tạm dịch: (Ơn đức thánh sáng nh Thái Dơng ban chiếu đến ngời) Bức đại tự đợc làm gỗ, dài 196,5cm, rộng 57cm, dày 3cm Xung quanh chạm khắc nổi, hình hoa lá, chữ triện, rủ xuống dải lụa chìm chân Chữ riềm đợc sơn son thếp bạc phủ hoàng kim, sơn đỏ Niên đại: thời Nguyễn hai đầu hồi (gọi gian dĩ): Bên tả: Kính Kỳ Sở Tôn: Tạm dịch: Kính trọng mà lòng yêu quý Bức đại tự đợc làm gỗ, có chiều dài 233cm, rộng 79cm, dày 8cm, đợc trang trí riềm bo côn dầy lớn xung quanh, chạm tứ linh điểm ô gấm Sát khung bo đờng hạt tròn nối nhau, phía trang trí dây bo Phần chạm đợc sơn son thếp bạc phủ hoàng kim Mặt sơn đỏ Niên đại: thời Nguyễn Bên hữu: Thành Khắc Vu Hởng: Tạm dịch: Lòng tin vào thánh đợc hởng với có lòng thành Bức đại tự đợc làm gỗ, dài 233cm, rộng 80cm, dày 7cm Xung quanh đại tự bo hình côn nổi, chạm khắc tứ linh xen lẫn gấm Xung quanh mặt riềm chạm khắc hình kỷ hà Toàn phần chạm khắc đợc sơn son Niên đại: thời Nguyễn 118 Câu đối Toàn cặp câu đối đợc dựng cột, từ tầng thứ - hậu cung đến tầng Tiền Bái hai bên tả hữu đình gồm: Câu đối trớc hậu cung: Vế phải: Nam thiên khí đông sơn trĩ Vế trái: Bắc Hán linh Thanh đằng hải lu Tạm dịch: Vế phải: Trời nớc Nam vững tựa núi Đông Vế trái: Sông Bạch Đằng diệt Hán tiếng kinh Nền hai câu đối đỏ, chữ sơn son thếp bạc Các riềm trang trí long vân, phần dới ô tròn chạm phợng hàm th long mà Niên đại: Hoàng triều Khải Định, năm Quý Hợi 1923 Hai cột trớc hậu cung: Vế phải: Thiên tác chi bang phúc lộc huyền vơng thác thuỷ Vế trái: Đế tôn kỳ tự Nhân Thọ đình quốc điển t kim Tạm dịch: Trời cho dựng nớc, mang phúc lộc đến gây dựng nghiệp lớn, làm móng cho quốc gia. Bậc đế vơng đợc tôn thờ đình Nhân Thọ đà đợc ghi vào điểu lễ quốc gia từ xa đến Câu đối đợc làm gỗ, dài 243cm, rộng 33cm, dày 2cm, đợc chạm khắc nổi, dơi ngậm cánh hoa cách điệu Hai bên riềm có dải lụa đợc khắc hình kỷ hà Phía dới đợc trang trí tơng tự Các phần chạm khắc đợc sơn son, phần lại sơn đỏ Niên đại: thời Nguyễn Hai cột tầng giữa: Vế phải: Địa Hán kỳ cờng vĩ liệt Bạch Đằng giang dĩ cổ 119 Vế trái: Nam thiên đại thống khí tản viên sơn chi linh Tạm dịch: Bắc Hán đà bị diệt, nớc lớn đà bại, chiến công Bạch Đằng lớn lao vĩ đại đà có từ xa xa Trời Nam thống nhất, hun đúc thêm khí làm cho khí núi Tản Viên linh thiêng Lạc khoản: cử nhân lĩnh chi Đặng Hữu Nữu, tri huyện Hành Thiện, Nam Định cung tiến Hai câu đối đợc làm gỗ, dài 241cm, rộng 28cm, dày 3cm, mặt phẳng, phần dới trang trí đờng kỷ hà cách điệu Các phần chạm sơn son thếp bạc phủ hoàng kim, phần mặt sơn đỏ Niên đại: thời Nguyễn (Thành Thái, Nhâm Thìn hạ) Hai cột tứ trụ (tầng giữa): Vế phải: Vơng nghiệp khởi loa thành, trờng biên sử Vế trái: Chiến công lu đằng thuỷ, cộng mộc hồng ân Tạm dịch: Dựng nghiệp vua ban đầy loa thành, sử sách đà chép Chiến công sông Bạch Đằng, ơn sâu lu lại cho dân tộc Hai câu đối đợc làm gỗ, dài 315cm, rộng 69cm, dày 4cm Phía đợc chạm đầu rồng khối, mây tảng, phía dới trang trí lẵng hoa Xung quanh khung riỊm ch¹m nỉi phđ thÕp b¹c, nỊn trơn sơn đỏ Niên đại: thời Nguyễn (mùa thu Mậu Dần - 1938) Hai hàng cột tứ trụ (bên ngoài): Vế phải: Chấp tải Hồng Đồ, Nam Quốc thử hồi khai đế thống Vế trái: Vạn niên khí loa thành dĩ ngoại ngẩm vơng linh Tạm dịch: Từ khai độc lập, che chở cho đất nớc, đồ nớc Nam vững mạnh 120 Ngàn năm khí thiêng Ngô Vơng loa thành lẫm liệt, linh thiêng khắp nơi Câu đối đợc làm gỗ, dài 316cm, rộng 41cm, dày 3,5cm Mặt đợc sơn then riềm bo hình côn, xung quanh chạm đờng hoa dây điểm gấm Rìa khung câu đối dải lụa hình kỷ hà tua chân rủ xuống Phần chạm đợc sơn son thếp bạc phủ hoàng kim Niên đại: mùa xuân Khải Định năm thứ sáu - 1921 Hai hàng cột bên phải nhà Tiền Bái: Vế phải: Nguy nguy nhiên cao xuất Vân Tra, Phú Xá, Vĩnh Niệm hợp vi tứ linh từ Vế trái: Hoàng hoàng tai viễn kế hồng lung, An Dơng, Triệu, Vũ tiền thử tam đại thống Tạm dịch: Trời đất lớn lao đà sinh Vân Tra, Phú Xá, Vĩnh Niệm để lập thành linh từ Trời đất mênh mông, từ xa xa đà đợc kế nghiệp lớn Đất An Dơng đà kế đợc nghiệp võ ba triều đại Đinh, Lê, Lý Lạc khoản: c nhân khoa Canh Ngọ - 1870, tri phủ xuân trờng Đặng Đình Huy cung tiến (năm Giáp Thân - 1884, vua Kiến Phúc) Hai câu đối đợc làm gỗ, dài 284cm, rộng 33cm, dày 2,5cm Mặt câu đối phẳng, sơn đỏ, không trang trí Chữ sơn son thếp bạc phủ hoàng kim Niên đại: Kiến Phúc, Giáp Thân năm 1884 Hai hàng cột phía nhà Tiền Bái: Vế phải: Vơng nhi khai đế thống, quang thuỳ sử vu thiên thu Vế trái: Bắc vô phục nam cơng tích kỷ Bạch Đằng thử chiến Tạm dịch: Ngô Vơng mở độc lập đợc sử xanh ghi chép từ ngàn năm 121 Chiến công sông Bạch Đằng mở mang bờ cõi, phá tan cơng vực phơng Bắc Hai câu đối gỗ, dài 293cm, rộng 33cm, dày 3,5cm Xung quanh trang trí dây leo kỷ hà Mặt sơn đỏ chạm phủ sơn son Hai hàng cột phía nhà Tiền Bái: Vế phải: Bảo mệnh huy hoàng hựu sơ Vế trái: Sùng từ nghi nghiệp tồn thiên cổ Tạm dịch: Mệnh vơng quý sáng mÃi thuở ban đầu Nơi thờ tự lớn, ghi lại nghiệp mÃi ngàn năm. Hai câu đối đợc làm gỗ, dài 294cm, rộng 31cm, dày 2cm, sơn đỏ, phía dới khung câu đối chạm riềm dải lụa, đờng kỷ hà, tua chân Phần chạm phợng hàm th, mây cụm Phía dới chạm long mÃ, mây tản Niên đại: Hàm Nghi ất Dậu mạnh đông - 1885 Hai hàng cột Tiền Bái: Vế phải: Anh hùng tâm linh nhân đổ Bạch Đằng giang tắc t chiến công Vế trái: Duệ thánh qui mô, ngật linh độc, hoàng việt sử hữu sinh khí Tạm dịch: Chiến công Bạch Đằng giang đợc lu dấu lòng ngời anh hùng Sự nghiệp thánh lớn lao sáng chói đợc ghi sử sách nguyên Hai câu đối đợc làm gỗ, dài 335cm, rộng 36cm, dày 4cm, đợc trang trí dới câu đối đờng riềm hình kỷ hà, tua chân Góc khắc chữ thếp bạc phủ hoàng kim Niên đại: Thời Nguyễn 122 Bia ký + Bia thứ nhất: ghi tên ngời đóng góp xây dựng, gọi quỹ Nghĩa sơng ý nghĩa hai tõ nµy lµ: “nghÜa” tøc lµ nghÜa cư, nghÜa hiƯp; sơng nghĩa kho để đựng việc nghĩa tri huyện An Dơng quy định để dùng vào việc tu sửa, lế tiết hội t văn cứu trợ lúc mùa cho dân nghèo làng vay có việc Bia làm đá, cao 84cm, rộng 42cm, dày 14cm, đợc khắc hai mặt: - Mặt trớc: ghi tên vị đóng góp năm khắc bia Tự Đức thập cửu niên, lục nguyệt thập nhị nhật (Tự Đức, ngày 12 tháng năm 1865) - Mặt sau: ghi tên vị đóng góp năm khắc bia Tự Đức Tân Hợi niên đông thập nguyệt cốc nhật (Tự Đức ngày tốt tháng 10 năm 1851) Bia có đầu hình cong, riềm gờ xung quanh trang trí hoa văn + Bia thứ hai: Bản huyện văn thuộc bia (bia hội T văn, huyện An Dơng),bia đợc làm đá, cao 113cm, rộng 76cm, dày 18cm - Mặt trớc: ghi chữ lớn Bản huyện văn thuộc bia, đợc chạm lỡng long chầu nguyệt điểm vân tản, xung quang riềm chạm hoa dây hình sim hoa sen cách điệu - Mặt sau: ghi Các xứ điền viên ký, ghi lại ruộng vờn hội t văn, xung quanh chạm hoa dây hình sim hoa sen cách điệu Niên đại: Cảnh Hng nhị thập ngũ niên, tam nguyệt cốc nhật (ngày tốt tháng năm 1764) + Bia thứ ba: ghi lại tên ngời có công đóng góp tiền xây dựng Từ Vũ Bia đợc làm đá, cao 132cm, rộng 80cm, dày 21cm 123 - Mặt trớc: ghi Sáng lập Từ Vũ bia ký, ghi lại ngời công đức lập nên Từ Vũ (Nhà Văn Chỉ ngày xa) Trán bia: lỡng long chầu nguyệt đợc chạm nổi, thân rồng điểm mây, xung quanh riềm chạm nổi, tứ linh Dới sát đế bia hình hoa dây, sóng nớc lớn - Mặt sau: ghi Câu tác kính lễ bia ký, ghi lại ngời có công đóng gãp tiỊn cđa theo trun thèng “ng n−íc nhí ngn” bậc tiền bối Trán bia chạm lỡng long chầu nguyệt, rồng nhả ngọc, xung quanh cụm mây Xung quanh riềm chạm chim phợng, báo, chim công sinh thú Sát đế bia trang trí lân, mây cụm Niên đại: Mặt trớc: Hoàng Triều Chính Hoà, mùa thu năm 1686 Mặt sau: Hoàng Triều Chính Hoà, mùa thu năm 1686 + Bia thứ t: đợc làm đá, cao 138cm, rộng 81cm, dày 23cm - Mặt trớc: ghi Lịch khoa thi trúng bia ký (những ngời đỗ đạt khoa thi) Trán bia đợc chạm cụm mây hình rồng chầu nguyệt, xung quanh nguyệt có riềm lửa bay lên, đế chìm không xác định Tạo khung hai cấp, riềm xung quanh tạc chìm hoa văn sim, sen cách điệu - Mặt sau: ghi Trùng tu Từ Vũ bia ký, ghi lại ngời có công trang trí bia Trán bia có chạm khắc lỡng long chầu nguyệt, điểm vân tảng Niên đại: thời Nguyễn Mặt trớc: Minh Mạng ngày 28/2/1872 (bát niên, nhị nguyệt) Mặt sau: Cảnh Thịnh tứ niên bính thìn trọng thu cập nhật (Cảnh Thịnh ngày tốt, thu 1796) + Bia thứ năm: đợc làm đá, cao 144cm, rộng 86cm, dày 24cm - Mặt trớc: ghi Bản x t văn huyện lập bia ký (Hội t văn huyện lập bia) Trán bia đợc chạm lỡng long chầu nguyệt, mặt nguyệt ba đờng tròn đồng tâm, xung quanh điểm mây cụm, xung quanh riỊm kh¾c nỉi khung hai líp Khung lín trang trÝ m©y cơm theo kiĨu hoa d©y D−íi hình sen cách điệu 124 - Mặt sau: ghi “B¶n x∙ ch− khoa thi tróng bia ký” (ghi lại vị đỗ khoa thi xÃ) Trán bia: tạo lỡng long chầu nguyệt, mặt nguyệt ba đờng tròn đồng tâm khắc chìm có mây cụm Niên đại: Hoàng triều Vĩnh Khánh vạn niên thập nhị long tập thợng chơng yêm mậu tý xuân cốc nhật (Hoàng triều Vĩnh Khánh 1730) + Bia thứ sáu: làm đá, cao 128cm, rộng 74cm, dày 21,5cm - Mặt trớc: ghi Lịch tự tiên bia ký (ghi lại thứ tự danh thi đỗ trớc đợc tạc vào bia) Trán bia: chạm chìm lỡng long chầu nguyệt Rồng đợc chạm rõ đầu thân điểm tia lửa, mặt nguyệt chạm hai đờng tròn, dới tạc chìm đôi linh vật chầu cụm mây lớn Hai bên riềm chạm rõ dây hoa hình rồng Trên tạc rõ phợng, trang trí sắc nét đẹp - Mặt sau: ghi Bản x chủ khoa trúng bia ký Trán bia chạm lỡng long chầu nguyệt Riềm trang trí tứ linh, dới riềm tạo hoa dây, hai bên tạo long phợng Niên đại: Hoàng triều Chính Hoà thời thập nhị long tập canh thìn mạnh thu cốc nhật (Chính Hoà đầu thu ngày đẹp năm 1691) 125 Nghi thức tế lễ Ngô Vơng Đông xớng hô: Khởi chinh cổ (nổi chiêng, trống) Hai chấp giá chiêng, giá trống ba hồi ba tiếng chiêng trống Chủ tế hai bồi tế chấp đứng hai hàng hai bên đặt hơng án, theo thứ tự: chủ tế, bồi tế, chấp Đông xớng: Củ soát lễ vật (soát lại đồ lễ) Hai chấp ngời cầm nến gỗ có thắp nến, ngời cầm hơng đà châm sẵn dÉn chđ tÕ vµo ban thê xem xÐt lƠ vật Sau chủ tế hai chấp giật lùi tiếng nhạc phờng bát âm Đông xớng: Tế chủ chấp giả nghệ quán tẩy sở! Chủ tế chấp đến chỗ rửa tay Đông xớng: Bồi tế tựu vị (các bồi tế vào vị trí) Đông xớng: Chủ tế tựu vị (chủ tế vào vị trí) Đông xớng: Thợng hơng (nâng l hơng, thắp trầm) Một viên chấp nâng l hơng tới, chấp khác cầm gói trầm lấy từ hơng án đem đến dâng lên chủ tế Chủ tế cầm gói trầm bỏ vào l hơng, nâng lên vái vái chuyển cho chấp đốt lên, đặt vào chỗ hơng án Đông xớng: Nghênh thần, cúc cung bái (đón thần, bái lạy) Chủ tế bồi tế cúi đầu, khom lng lạy Lúc Tây xớng bắt đầu xớng Tây xớng hô: Hng! Bái (đứng thẳng! lạy tạ) Năm lần hng, bái, chủ tế bồi tế lễ tạ đứng lên, quỳ xuống lạy năm lần Đông xớng: Bình thân (đứng lên ngắn) Đông xớng: Hành sơ hiến lễ (dâng lễ lần đầu) 126 Một ngời chấp đứng sau chủ tế xớng: Nghệ tửu tôn sử, t tôn giả cử mịch! (Đi đến chỗ đài rợu nâng che rợu lên!) Lúc ngời chấp dẫn chủ tế hơng án đặt đài rợu lật khăn che khay rợu lên Chủ tế đứng bên cạnh Đông x−íng: Ch−íc tưu (rãt r−ỵu) Ng−êi chÊp sù b−ng khay rợu, chủ tế rót rợu chén Đông xớng: Nghệ Đức Thánh ch thần vị tiền (Dâng lên Đức Thánh Ngô Vơng hậu thần) Chủ tế bớc lại chiếu mình, chấp bng khay rợu theo Đông xớng: Phủ phục, bái! (quỳ xuống, lạy) Chủ tế bồi tế quỳ chiếu lạy Đông xớng: Tiến tửu (dâng rợu) Chấp dâng khay rợu cho chủ tế, chủ tế dâng lên hớng vào ban thờ Đức Thánh Ngô Vơng vái vái giao lại cho chấp Đông xớng: Hiến tớc (Đa rợu lên bàn thờ thánh) Lúc bốn chấp chia làm hai hàng, hàng hai ngời, ngời hàng bng khay rợu, ngời đầu hàng rớc nến Tất bớc thứ tự vào nội điện, đặt khay rợu lên bàn thờ Đức Thánh Ngô Vơng Xong chấp thứ tự bớc đứng sau chủ tế Đông xớng: Phủ phục! Chủ tế phủ phục làm lễ bái lạy Đông xớng: Bái! Tây xớng: Hng! Đông xớng: Bái! Tây xớng: Hng! Đông xớng: Bái! Tây xớng: Hng! Chủ tế bồi tế đứng thẳng dậy 127 Đông xớng: Bình thân phục vị (đứng ngắn trở chỗ cũ) Chủ tế bồi tế lui chiếu Đông xớng: Chuyển chúc (chuyển chúc văn bàn hơng án xuống) Một chấp đến hơng án, bng chúc văn đa cho chủ tế Chủ tế nâng cao chúc văn đầu, vái vái chuyển lại cho chấp Chấp bng chúc văn đến chỗ ngời đọc chúc văn Đông xớng: Độc chúc! (Đọc chúc văn) Vị đọc văn tế xong vái thánh ba vái chuyển lại chúc văn cho chủ tế, chủ tế chuyển lại cho chấp để vị mang vào đặt lên bàn thờ Ngô Vơng trở Đông xớng: Cúc cung bái yết Đức Thánh (bái lạy Đức Thánh) Chủ tế, bồi tế chấp tất phủ phục Đông xớng: Bái! Tây xớng: Hng! Đông xớng: Bái! Tây xớng: Hng! Đông xớng: Bái! Tây xớng: Hng! Đông xớng: Bình thân hành sơ hiến lễ Các chấp chuẩn bị xếp lễ lần thứ hai Đông xớng: Hành hiếu lễ (Dâng rợu lần thứ hai) Đông xớng tiếp tục hô từ chớc tửu bình thân hành sơ hiến lễ Còn Tây xớng vào phần bái lạy hô: Hng Lần thứ ba: Đông xớng: Chung hiến lễ (Dâng rợu lần cuối) Đông xớng Tây xớng hô lần lợt nh trên, chủ tế, bồi tế chấp hành động theo lời hô 128 Đông xớng: T chúc viên, cung chúc lễ (chuyển chúc văn) Hai hàng chấp tiến vào hậu cung bng chúc văn trở trao cho chủ tế, chủ tế nâng lên cao đầu vái ba lần, sau giao cho chấp Đông xớng: Định vọng liệu chúc (đốt chúc văn) Các chấp đốt chúc văn xong trở lại đình tất lễ tạ Đông xớng: Ban rợu phớc! Chấp bớc vào ban thờ Thánh bng khay rợu dâng lên chủ tế Chủ tế nâng chén rợu hai tay lễ tạ Thánh ba lần nghiêng tay che miệng uống Chiêng, trống hồi dài Đông xớng: Lễ tạ Đức Thánh Ngô Vơng (Tất quỳ) Đông xớng: Phủ phục Tây xớng: Hng! Đông xớng: Bái! Tây xớng: Hng! Đông xớng: Bái! Tây xớng: Hng! Đông xớng: Lễ tất (hết lễ trống, chiêng lên phù hoạ) ... bảo lu hệ thống di sản văn hoá truyền thống di tích khác phát huy đời sống đại Vì vậy, chọn di tích - lễ hội Đình Hàng Kênh, phờng Hàng Kênh, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng làm đề tài luận văn... đồng Hải Phòng Trên tinh thần đó, luận văn sâu vào nghiên cứu di tích - lƠ héi cỉ trun cđa mét lµng biĨn ven đô ngày xa (nay đình Hàng Kênh, phờng Hàng Kênh, quận Lê Chân, Thành phố Hải Phòng) Lễ. .. Đó đình Hàng Kênh, phờng Hàng Kênh, quận Lê Chân, Thành phố Hải Phòng Thông qua việc tìm hiĨu nghiªn cøu di tÝch - lƠ héi cỉ trun đình Hàng Kênh, luận văn góp thêm t liệu cho việc tìm hiểu di

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:23

Mục lục

    CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KHÔNG GIAN VĂN HÓA-XÃ HỘI ĐÌNH HÀNG KÊNH HẢI PHÒNG

    CHƯƠNG 2 DI TICH- LỄ HỘI ĐÌNH HÀNG KÊNH

    CHƯƠNG 3 TỪ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG HÀNG KÊNH, SUY NGHĨ VỀ VIỆC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN NAY

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan