Di tích và lễ hội thái miếu nhà hậu lê (phường đông vệ, thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa)

168 68 0
Di tích và lễ hội thái miếu nhà hậu lê (phường đông vệ, thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hóa, thể thao v du lịch Trờng đại học văn hóa h néi …………………………… Ngun ThÞ h»ng Di tÝch vμ lƠ héi tháI miếu nh hậu lê (phờng đông vệ thnh phố hoá tỉnh hóa) luận văn thạc sĩ văn hóa học H nội - 2008 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hóa, thể thao v du lịch Trờng đại học văn hóa h nội …………… …………… Ngun ThÞ h»ng Di tÝch vμ lƠ héi tháI miếu nh hậu lê (phờng đông vệ thnh phố hoá tỉnh hóa) Chuyên ngành: Văn hóa học Mà số: 60 31 70 luận văn thạc sĩ văn hóa học Ngời hớng dẫn khoa học PgS - ts Lª hång lý Hμ néi - 2008 Mục lục Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu . Mục đích nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Trang 5 Ch−¬ng 1: vμi nÐt vỊ vơng triều hậu lê v đời tồn thái miếu nh hậu lê 1.1 Vài nét vơng triều hậu Lê 1.1.1 Dòng họ Lê. 1.1.2 Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn. 1.1.3 Vơng triều Lê 1.2 Sự đời tồn Thái miếu nhà hậu Lê 1.2.1 Thái miếu Việt Nam 1.2.2 Thái miếu nhà Hậu Lê 1.2.2.1 Thái miếu Lam Kinh 1.2.2.2 Thái miếu Thăng Long 1.2.2.3 Thái miếu nhà hậu Lê phờng Đông Vệ Thành phố Thanh Hoá - tỉnh Thanh Hoá Chơng 2: di tích thái miếu nh hậu lê 2.1 Khái quát vị trí địa lý phờng Đông Vệ 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Dân c 2.1.3 Kinh tế ………………………… 7 14 18 18 21 22 24 24 29 29 31 33 2.1.4 Văn hoá - xà hội 2.2 Di tích thái miếu nhà hậu Lê 2.2.1.Đặc điểm kiến trúc 2.2.2 Hệ thống thờ tự (các nhân vật đợc thờ Thái miếu) 2.2.3 So sánh víi Th¸i miÕu Lam Kinh…………………… 34 37 38 49 58 Chơng 3: Lễ hội thái miếu nh hậu Lê 3.1 Nguồn gốc lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê 3.2 Néi dung lƠ héi…………………………………………… 3.2.1 LÞch lƠ héi………… …………………………… 3.2.2 Không gian lễ hội 3.2.3 Chuẩn bị lƠ héi……………………………………… 3.2.4 Nghi lƠ cđa lƠ héi………………………….……… 3.2.5 C¸c trò diễn vui chơi giải trí ngày hội 3.3 Mối quan hệ Thái miếu nhà hậu Lê (phờng Đông Vệ) Lễ hội Lam Kinh (Thọ Xuân) Chơng 4: Bảo tồn v phát huy giá trị lịch sử văn hóa di tích lễ hội 4.1 Thực trạng di tích lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê 4.1.1 Thực trạng di tích. 4.1.2 Thực trạng lễ hội 4.2 Giải pháp bảo tồn di tích lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê 4.2.1 Giải pháp bảo tồn di tích, di vật 4.2.2 Giải pháp bảo tồn lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê 4.3 Phát huy giá trị di tích lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê 60 60 62 62 62 63 65 75 80 85 85 85 89 91 91 99 KÕt ln……………………………………………………… 100 Danh mơc tμi liƯu tham khảo 108 112 Phụ lục Mở đầu tính cấp thiết đề ti 1.1 Vào năm cuối thập niên 20 kỷ XV, đất Thanh Hóa đà diễn kiện lịch sử vĩ đại: Lê Lợi, ngời anh hùng dân tộc, ngời xứ Thanh, đà lÃnh đạo nhân dân đập tan ách thống trị nhà Minh, lập nên vơng triều Lê, mở thời kỳ đặc biệt cho lịch sử dân tộc: thời kỳ độc lập lâu dài lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Đó thời điểm mở đầu cho triều đại, mà dù có lúc chìm, lúc nổi, lúc thịnh, lúc suy; với nhiều diễn biến phức tạp; nhng để lại nhiều học sâu sắc tinh thần đoàn kết dân tộc, quản lý đất nớc, quản lý ngời xà hội.v.v cho lịch sử ViƯt Nam nãi chung, Thanh Hãa nãi riªng Thanh Hãa, nôi khởi nghĩa Lam Sơn, quê hơng ngời anh hùng dân tộc Lê Lợi, nơi phát tích triều Lê Đây nơi thờ phụng vị vua hoàng hậu vơng triều Lê Nh−ng tõ tr−íc tíi nay, nghiªn cøu vỊ triỊu hậu Lê nh vấn đề liên quan đến nhà hậu Lê, nhà khoa học thờng sâu tìm hiểu, nghiên cứu khu di tích lịch sử Lam Kinh nơi đặt lăng mộ vua hoàng hậu triều Lê, mà không ý nhiều đến Thái miếu, nơi thờ tự vị vua triều hậu Lê Hầu nh cha có nhà khoa học, công trình nghiên cứu sâu tìm hiểu thái miếu nhà hậu Lê cách có hệ thống khoa học 1.2 Thái miếu, tên thờng gọi đền Lê theo cách gọi nhân dân địa phơng Tên chữ: Bố Vệ Miếu hay Bố Vệ Hoàng Miếu nơi thờ tự chung vua hoàng hậu triều hậu Lê Trớc đây, Bố Vệ Miếu thuộc thôn Kiều Đại, xà Bố Vệ, tổng Thọ Hạc, huyện Đông Sơn, ngày làng Bố, phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa Bố Vệ Miếu đợc dựng lại sở hai miếu đợc lập dới triều Lê Một miếu Lam Sơn huyện Thụy Nguyên, trấn Thanh Hoa (nay xà Xuân Lam, Thọ Xuân) miếu Thăng Long (Hà Nội) gọi ®iƯn Ho»ng §øc §Õn ®êi vua Gia Long thø (1805) dời thôn Kiều Đại, xà Bố Vệ, huyện Đông Sơn đợc đổi Bố Vệ Miếu Trải qua 200 năm tồn tại, có thực tế Bố Vệ Miếu đà chứa đầy chứng tích kiện lịch sử Thực trạng Thái miếu bên nh cảnh quan bên di tích nhiều chục năm qua dần vị trí hành hơng du khách mà hạ thấp quy mô vai trò Thái miếu Và thời kỳ nh vậy, nhiều thật lịch sử đà bị bỏ qua bị lẫn lộn Cho mÃi đến cuối năm 1994 đầu năm 1995, trớc yêu cầu cấp thiết phục hng văn hóa dân tộc quốc gia UNESCO phát động, di tích Bố Vệ Miếu đợc ngành chủ quản Sở Văn hóa Thông tin Thanh Hóa khảo sát, nghiên cứu lập hồ sơ khoa học, trình Bộ Văn hóa Thông tin xét duyệt công nhận Tháng năm 1995, Bộ Trởng Bộ Văn hóa Thông tin đà có định: công nhận Thái miếu nhà Lê di tích lịch sử văn hóa kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia Tiến thêm bớc nữa, năm 1996 chơng trình chung quốc gia, di tích Thái miếu đợc điều tra khảo sát vẽ thiết kế quy hoạch tổng thể, nhằm trùng tu, tôn tạo di tích xứng đáng với tầm giá trị Và từ năm 1997 đến nay, nhà nớc đà giành nhiều công sức, cải cho việc trùng tu, tôn tạo di tích 1.3 Thái miếu nhà hậu Lê di tích tởng nhớ vị vua hoàng hậu vơng triều hậu Lê, chứa đựng giá trị lịch sử văn hóa thời đại ngng đọng Đây công trình kiến trúc nghệ thuật mà giá trị đợc bộc lộ qua giá trị vật thể nh kiến trúc, điêu khắc di tích Những giá trị đà đợc Nhà nớc công nhận di sản di tích quốc gia Thái miếu, giá trị lịch sử hàng năm diễn lễ hội sinh hoạt văn hóa tín ngỡng dân gian cổ truyền mang giá trị đặc sắc Vì lễ hội dịp để tởng nhớ công lao nhân vật đợc thờ Th¸i miÕu Víi ý nghÜa to lín nh− vËy, nên triều đại phong kiến quan tâm tới lễ hội hàng năm Thái miếu Trong năm gần đây, lễ hội thái miếu thờng đợc tổ chức Tuy nhiên, lễ hội phải đợc nghiên cứu cách hệ thống để bảo tồn, phát huy làm gơng cho hệ sau Là ngời xứ Thanh, việc nghiên cứu, tìm hiểu di sản văn hóa địa phơng mình, góp phần bảo vệ nét đẹp truyền thống dân tộc tăng thêm vốn hiểu biết cho thân việc có ích tác giả Đó lý để tác giả chọn đề tài Di tích lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa làm đề tài tốt nghiệp Cao học Tình hình nghiên cứu Mặc dù, Thái miếu nhà hậu Lê đợc xây dựng từ đầu kỷ XIX, nhng từ trớc đến cha có công trình nghiên cøu vỊ di tÝch – lƠ héi mét c¸ch hƯ thống Bên cạnh đó, nguồn tài liệu liên quan đến đời tồn Thái miếu không nhiều Chúng ta bắt gặp viết, t liệu tiểu sử, nghiệp nhân vật đợc thờ di tích, địa danh có liên quan đến di tích, t liƯu giíi thiƯu hÕt søc kh¸i qu¸t vỊ di tÝch Thái miếu nhà hậu Lê Các tài liệu nh: Đại Nam nhÊt thèng chÝ” cđa Qc sư qu¸n TriỊu Ngun, Thanh Hóa tỉnh chí Vơng Duy Trinh, Đền miếu Việt Nam PGS.Vũ Ngọc Khánh, Từ điển di tích văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xà hội ấn hành năm 1993, Ngô Đức Thọ chủ biên tác phẩm học giả ngời Pháp H.Le Bretain nh Những đình chùa nơi lịch sử tỉnh Thanh Hóa (viết năm 1920) Thanh Hóa đẹp nh tranh (viết năm 1922), viết Bố Vệ miếu chép cách ngắn gọn đại thể nh: - Bố Vệ miếu nơi thờ vị vua thời hậu Lê, triều đình tỉnh hành lễ cai quản - Nguyên trớc miếu Thăng Long huyện Thụy Nguyên (tức Lam Sơn) đợc dời Bố Vệ năm Gia Long thứ t (1805) Cuốn Thanh Hóa di tích danh thắng, tập Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa, đà nghiên cứu di tích không gian văn hóa Thái miếu nhà Lê Xác định Thái miếu nhà Lê với không gian cảnh quan đà trở thành di tích danh thắng vùng, phân tích giá trị lịch sử, văn hóa di tÝch cịng nh− ¶nh h−ëng cđa di tÝch lƠ hội đời sống dân c Nhng tất giới thiệu nét di tích Hồ sơ khoa học di tích Thái miếu nhà hậu Lê Sở Văn hóa Thông tin Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa viết niên đại di tích, lịch sử nhân vật đợc thờ, kiến trúc di vật di tích xác định giá trị lịch sử văn hóa Thái miếu nhà hậu Lê, nhằm mục đích chủ yếu đề nghị Nhà nớc công nhận di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Những nguồn t liệu cho thấy, học giả chủ yếu nói nét chung đời Thái miếu nhà hậu Lê khai thác giá trị lịch sử văn hóa vật thể phi vật thể gắn với di tích Những t liệu t liệu bớc đầu giúp cho tác giả tham khảo, kế thừa tiếp thu để triển khai đề tài Mục tiêu đề tài giá trị kiến trúc lễ hội dân gian gắn với nơi thờ tự Cụ thể Thái miếu nhà hậu Lê phờng Đông VƯ, thµnh Thanh Hãa, tØnh Thanh Hãa mơc đích nghiên cứu - Tìm hiểu niên đại, giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật thái miếu nhà Lê phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Tìm hiểu giá trị văn hóa di tích lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Tìm hiểu thực trạng di tích, lễ hội đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa giai đoạn đối tợng v phạm vi Nghiên cứu Di tích lễ hội thái miếu nhà hậu Lê phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Phơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phơng pháp liên ngành văn hóa học : lịch sử, dân tộc học, văn hóa học, văn hóa dân gian, bảo tồn bảo tàng học, mỹ thuật học - Phơng pháp khảo sát điền dà để quan sát, miêu tả, ghi hình, vấn, thống kê nghiên cứu thực trạng, đồng thời thu thập di tích - Phơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp tìm hiểu vấn đề đà đợc xác định sở nguồn t liệu thu thập giá trị lại di tích lễ hội đóng góp luận văn 10 - Trên sở nguồn tài liệu tác giả trớc, hệ thống toàn t liệu liên quan đến việc nghiên cứu di tích lễ hội thái miếu nhà hậu Lê - Su tầm t liệu dấu ấn di tích di vật để khẳng định niên đại thái miếu, nơi thờ vị vua triều Lê - Làm rõ giá trị nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Thái miếu cách có hệ thống - Miêu tả lễ hội xác định vai trò đời sống nhân dân địa bàn phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa - Đề xuất số vấn đề quản lý, giữ gìn, bảo vệ, phát huy tác dụng di tích lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê tình hình - Kết nghiên cứu luận văn góp thêm vào hệ thống t liệu nghiên cứu triều đại tồn lâu lịch sử phong kiÕn ViƯt Nam – triỊu hËu Lª Bè cơc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục phần tài liệu tham khảo, luận văn bố cục gồm bốn chơng: Chơng 1: Vài nét vơng triều hậu Lê đời tồn Thái miếu nhà hậu Lê Chơng 2: Di tích Thái miếu nhà hậu Lê Chơng 3: Lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê Chơng 4: Bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa di tÝch – lÔ héi ... nghệ thuật thái miếu nhà Lê phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Tìm hiểu giá trị văn hóa di tích lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa... Thực trạng di tích lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê 4.1.1 Thực trạng di tích. 4.1.2 Thực trạng lễ hội 4.2 Giải pháp bảo tồn di tích lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê 4.2.1 Giải pháp bảo tồn di tích, di vật... 1: Vài nét vơng triều hậu Lê đời tồn Thái miếu nhà hậu Lê Chơng 2: Di tích Thái miếu nhà hậu Lê Chơng 3: Lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê Chơng 4: Bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hãa cđa di

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 VÀI NÉT VỀ VƯƠNG TRIỀU HẬU LÊ VÀ SỰ RA ĐỜI - TỒN TẠI CỦA THÁI MIẾU NHÀ HẬU LÊ

  • CHƯƠNG 2 DI TÍCH THÁI MIẾU NHÀ HẬU LÊ

  • CHƯƠNG 3 LỄ HỘI THÁI MIẾU NHÀ HẬU LÊ

  • CHƯƠNG 4 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA DI TÍCH - LỄ HỘI

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC LUẬN VĂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan