Tìm hiểu lễ hội đền voi phục thủ lệ

80 111 1
Tìm hiểu lễ hội đền voi phục   thủ lệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA – NGHỆ THUẬT ********* TÌM HIỂU LỄ HỘI ĐỀN VOI PHỤC - THỦ LỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Văn Tú Sinh viên thực : Nguyễn Thị Bích Hoan HÀ NỘI - 2011 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận , em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ nhiệt tình ý kiến đóng góp q báu thầy khoa Quản lý Văn hóa thầy giáo trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đặc biệt em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy trưởng khoa Quản lý Văn hóa: PGS.TS Phan Văn Tú – Người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân phường Ngọc Khánh, Ban quản lý di tích Đền Voi Phục – Hà Nội cán văn hóa sở tạo điều kiện, cung cấp tài liệu cho tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế mặt kiến thức thời gian nên khóa luận khơng thể tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Rất mong góp ý thầy để khóa luận hồn thiện Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Bố cục đề tài gồm CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH ĐỀN VOI PHỤC – THỦ LỆ 1.1 Khái quát địa lý – lịch sử - văn hóa di tích đền Voi Phục 1.1.1 Khái quát địa lý di tích đền Voi Phục – Thủ Lệ 1.1.2 Sự thay đổi địa danh hành khu vực Thủ Lệ: 10 1.2 Văn hóa tín ngưỡng khu vực Thủ Lệ: 11 CHƯƠNG 2: LỄ HỘI ĐỀN VOI PHỤC – THỦ LỆ 18 2.1 Lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ xưa nay: 18 2.1.1 Truyền thuyết lịch sử: 18 2.1.2 Ý nghĩa lịch sử khu vực Thủ Lệ đền thờ: 29 2.2 Diễn trình lễ hội đền Voi Phục: 31 2.2.1 Lễ hội cồ truyền đền Voi Phục xưa: 31 2.2.2 Lễ hội đền Voi Phục ngày 36 2.2.3 Các trò diễn, trò vui lễ hội đền Voi Phục: 44 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA, GIÁ TRỊ, BẢN SẮC VĂN HÓA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN 50 3.1 Thực trạng lễ hội Đền Voi Phục năm gần đây: 50 3.2 Những nét hay, nét đẹp đời sống văn hóa 53 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ 3.2.1 Giá trị sắc lễ hội đền Voi Phục 53 3.2.2 Một số vấn đề đặt việc quản lý lễ hội đền Voi Phục 54 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 62 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển xã hội VN trải qua bước thăng trầm, từ ngày dội khốc liệt quân xâm lược phong kiến Phương Bắc đô hộ đến thực dân đế quốc Pháp – Mĩ xâm lược Đó khơng đơn xâm chiếm bờ cõi mà đồng hóa văn hóa, âm mưu hủy diệt giá trị văn hóa to lớn dân tộc Song song với việc đoàn kết chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước, nhân dân ta bảo vệ Văn hiến Quá trình lịch sử lâu dài dân tộc để lại cho ngày kho tàng văn hóa dân gian phong phú đa dạng Trong kho tàng ấy, lễ hội nơi thể rõ ràng giá trị văn hóa dân tộc Trong lễ hội, hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian gìn giữ, bảo lưu phát triển với nhiều phong tục tập quán, trò chơi dân gian thể sắc riêng người VN Đến với VN, vùng miền tổ quốc thấy xuất tồn lễ hội cổ truyền Từ hội làng vùng đồng Bắc Bộ, đến lễ hội dân tộc thiểu số : lễ hội xuống đồng, lễ hội cầu mùa, lễ hội mừng năm mới… Lễ hội cổ truyền hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian có lịch sử lâu đời mang tính dân tộc sâu sắc Cùng với phát triển nhân loại, lễ hội trải qua biến đổi bước thăng trầm Có thời kì hình thức văn hóa bị lãng qn, chí cịn bị xích, cho mang nặng màu sắc mê tín dị đoan Sở dĩ có tượng lễ hội vốn loại hình phức tạp, bao gồm nhiều phương diện, nhiều đặc điểm tính chất mà nhìn tưởng chừng chúng trái ngược nhau, mâu thuẫn với thực chất chúng có mối quan hệ chặt chẽ hữu với nhau, quan sát chúng thiếu tồn diện khơng thể thấy hết giá trị đích thực Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ Trong lịch sử nghìn năm, lễ hội hình thành biến đổi tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội lịch sử, gương phản chiếu trung thực hoàn cảnh lối sống dân tộc Từ năm 1986 trở lại thực công đổi mới, Đảng Nhà nước xác định : văn hóa đóng vị trí, vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước, văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Trên khắp miền quê đất nước với tư cách thành tố văn hóa dân gian, sức sống nội sinh tác động tổ chức quản lý, lễ hội dân gian khơi phục Một mặt thỏa mãn nhu cầu tinh thần nội quần chúng, mặt khác giáo dục tinh thần đồn kết, yêu nước, giá trị nhân văn quan trọng hơn, góp phần khẳng định sắc văn hóa dân tộc Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, có việc khôi phục, tổ chức lễ hội cổ truyền nhiệm vụ quan trọng góp phần xây dựng đời sống văn hóa sở địa phương, vùng miền dân cư, nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, tạo động lực thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Đối tượng nghiên cứu Lễ hội truyền thống Đền Voi Phục – Thủ Lệ truyền thuyết dân gian Đức Thánh Linh Lang – vị thần thờ phụng Đền Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội truyền thống Đền Voi Phục khu vực Thủ Lệ vài năm gần Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có vài nghiên cứu đền di tích đền Voi Phục chưa có nghiên cứu chuyên sâu Lễ hội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục sở tìm hiểu diễn trình lễ hội, giá trị lễ hội mang lại, với việc tìm hiểu cơng tác quản lý lễ hội Từ phát mặt tích cực hạn chế công tác quản lý lễ hội Đồng thời đưa số giải pháp nhằm làm cho lễ hội đền Voi Phục đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát, tổng hợp tài liệu, Phương pháp điều tra, sưu tầm, khảo sát Phương pháp vấn người dân địa phương Bố cục đề tài gồm Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm ba chương Chương 1: Khái quát địa lý – lịch sử - văn hóa khu vực Đền Voi Phục Chương 2: Lễ hội Đền Voi Phục Chương 3: Ý nghĩa, giá trị, sắc văn hóa vấn đề thực tiễn Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH ĐỀN VOI PHỤC – THỦ LỆ 1.1 Khái quát địa lý – lịch sử - văn hóa di tích đền Voi Phục 1.1.1 Khái quát địa lý di tích đền Voi Phục – Thủ Lệ Thủ Lệ nằm bên bờ sông Tô Lịch, sông Nhuệ, xa Hồ Tây, sông Hồng, xung quanh đầm hồ nối tiếp Khi chưa đắp đê đắp thành Đại La, người ta dung thuyền từ sơng Hồng qua Hồ Tây vào cập bến Long Thủ Vết tích cịn lại cổng làng Thủ Lệ, xưa gọi bến Cũng đặc điểm nêu mà đất làng Thủ Lệ ít, nhiều đầm, ruộng gần khơng có Truyền thuyết kể sau vua Lý Thánh Tông phong “Thượng Đẳng Phúc Thần” cho Đức Thánh Linh Lang giao cho dân làng Thủ Lệ trông coi thời cúng Đền Voi Phục, đổi tên Thị Trại thành Thủ Lệ (giữ lệ), làng vua ban cho 36 mẫu ruộng công để phục vụ việc cúng lế hang năm Đồng thời làng miễn phu phen tạp dịch để chuyên lo hương đăng cho đền Khu ruộng công nằm vị trí ngã ba đê La Thành kéo tới hồ Ngọc Khánh ngày Ruộng công giao cho số gia đình cầy cấy năm lại chia lại lần, Hầy hết dân làng sống nghề đánh giậm, mò cua bắt ốc men theo dịng sơng đầm hồ Trai đinh lớn lên chia sào đầm Xưa đầm nơng cấy vụ chiêm Câu ca tiếng nói nghề sinh sống dân Thủ lệ truyền lại “ba rơ chín tiền” (tính thường nhật, ngày kiếm cá, cua Có cá có tiền) Như sống dân Thủ Lệ xưa hoàn toàn dựa vào nguồn sơng nước, ao hồ, đói, no, may rủi từ nguồn nước Và người dân Thủ Lệ sớm nhờ thủy thần Đền Voi Phục thuộc làng Thủ Lệ, phường Ngọc Khánh quận Ba Đình Hà Nội thờ thần Linh Lang Đại Vương trung tâm hành Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ hương người dân kinh thành Thăng Long xưa du khách thập phương ngày Xưa Đền nằm hệ thống Tứ Trấn, giữ trọng trách trấn thủ phía Tây Kinh Thành Đền Voi Phục nằm phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội Trước đây, đền nằm hệ Tứ Trấn, “giữ” phía Tây kinh thành Nơi vốn đất hồ ao, lầy lội, Thập tam trại có từ thời Lý Đương thời, thuộc tổng nội, huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên (trước øng Thiên) Từ thời Gia Long trở đi, lúc nhập Hà Đơng lúc thuộc Hà Nội Tới năm 1942 ổn định nằm đất đô thành Đền Voi Phục nằm gò long thủ (đầu rồng) quay hướng Nam, ngả chút sang đơng, hướng nguồn sinh lực vũ trụ vô biên, thánh thần, hướng đế vương Ý nghĩa khẳng định với đầm hồ nối tiếp làm cho gị Lớn, gị Đất, gị Nhót, gị Đầm Tràng, Núi Trúc, Núi Rùa, Núi Bò…người xưa thường cho hình thức tượng trưng khắp nơi chầu điện Thánh Mặt khác, thời gian gần (đầu kỷ XX trước) khu vực mang bóng dáng làng Việt cổ truyền, phía Đơng đền nơi cư trú, cịn phía Tây gắn với kiếp đời qua, có cối khu rừng nhỏ Địa bàn quanh đền Voi Phục (trước đây) ruộng đất, dân sống chủ yếu đánh bắt thuỷ sản…Nhưng, có lẽ từ sớm, đền thờ thánh Linh Lang tứ trấn kinh thành Thăng Long, nên đời nối tơn tạo thay mới, khó tìm dấu vết cổ truyền Tuy nhiên, nghĩ, khơng gian đền bảo trợ tín ngưỡng dân gian tư tưởng thiền lão mà đường dẫn vào cửa thánh với cối la đà đường dẫn khách hành hương hoà nhập vào cõi tâm linh Mở đầu cho đền, cổng tứ trụ, trục vũ trụ đem sinh khí từ tầng truyền xuống trần gian (đây sản phẩm kỷ XIX - XX), Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ hai bên cổng có bia hạ mã đơi voi chầu phục (hiện xây thêm nghi môn tứ trụ nữa, sát với đường lớn) 1.1.2 Sự thay đổi địa danh hành khu vực Thủ Lệ: Trước Thủ Lệ mười ba làng trại (thường gọi thập tam trại) thành lập từ đời vua Lý Thái Tông (1028 – 1054) thuộc phủ Ứng Thiên, Kinh thành Thăng Long Năm 1469, vua Lê Thánh Tông đổi tên phủ Ứng Thiên thành phủ Phụng Thiên gồm hai huyện Vĩnh Xương Quảng Đức Trại Thủ Lệ lúc thuộc Tổng Nội, huyện Quảng Đức Đến thời Nguyễn, năm Gia Long thứ tư (1805), Thăng Long lại có thay đổi tên đơn vị hành Phủ Phụng Thiên đổi thành Phủ Hồi Đức, huyện Vĩnh Xương đổi thành huyện Thọ Xươn, huyện Quảng Đức đổi thành huyện Vĩnh Thuận Thủ Lệ nằm Tổng Nội – năm tổng huyện Vĩnh Thuận Tổng Yên Thành, Tổng Nội, Tổng Thượng, Tổng Trung, Tổng Hạ Năm Minh Mạng thứ 12 (1831) bỏ tên thành Thăng Long lập tỉnh Hà Nội Thủ Lệ thuộc Tổng Nội, huyện Vĩnh Thuận đổi tên trại thành xã Sau thực dân Pháp chiếm toàn nước ta (1884) lập xong máy cai trị tồn Đơng Dương (1887) Hà Nội, chúng lập khu vực ngoại thành Thủ Lệ gọi thôn Thủ Lệ thuộc Tổng Nội, huyện Hoàn Long Năm 1915, toàn huyện Hồn Long cắt tỉnh Hà Đơng Từ thơn Thủ Lệ thuộc tỉnh Hà Đông Đến cuối năm 1942, huyện Hoàn Long lại cắt trả lại Hà Nội, lấy tên Đại lý đặc biệt Hà Nội, Thủ Lệ thuộc Tổng Nội ngoại thành Hà Nội Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chia khu vực ngoại thành làm năm khu hành chính, Thủ Lệ thuộc khu Đại La ngoại thành Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 10 Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ Mình dài chín thước mũ cao đầu rồng Áo bào đia ngọc sáng Cưỡi mây đạp gió thưa cung nương Rằng thần trai Long Vương Hoàng Lang tên gọi xuất dương giáng trần Làm trai cung nhân… Dứt lời bừng tỉnh giấc xuân tức thời Bỗng cuồng phong mù trời Giáp Thìn tháng Chạp hơm mười bat a Gió thơm ngào ngạt đầy nhà Khí lành rực rỡ tỏa lan phịng Trên trời sấm sét Bốn phương gió giât mưa going ngày Vừa lạ thay Cung phi trở da sinh người Con trai tướng mạo lạ đời Mắt giống mắt phượng mặt giống rồng Mày hùm hàm én tuwowngd Nhị thập bát tú sau lưng in hình Kỳ lân vẩy có lân tinh Có bắc Đẩu in hình bụng Tiếp theo chuỗi ngọc lên Phân nậm, rượu tiên bình trà Sau bảy ngày bé sinh Đặt theo mộng triệu tên Hồng Lang Sau vua thưởng tiền vàng Rồi cho loan giá sẵn sang cung Khóa luận tốt nghiệp 66 Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ Thị Trại sở vùng Được them mộ tháng khắp vùng yên vui Bỗng đâu khói lửa mù trời Trinh Vĩnh phương Bắc tới nơi gây thù Giặc làm náo loạn kinh sư Nước non nghiêng ngả cấp thư ngày Quần thần bó tay Nhà vua cho lập đàn trai cáo thần Truyền quan cầu đảo bách thần Các đền thờ thượng đẳng thần nơi nơi Bấy xã Bồng lai Yến Minh, Linh Hựu hai ngơi đền Cầu thần vận nước bình n Âm phù cứu nước giữ yên sơn hà Lệnh ban đàn tế lập Khấn cầu có ba ngày trời Xong xuôi công việc nơi Bỗng đâu trời đất mù trời phong ba Vua ngự cung Thái Hịa Mơ màng ngủ thiếp tiếng thơ phía ngồi Rõ ràng rót vào tai Lời thơ thể nhắc người hơm mai “… nước giwo neo có thánh tài” “Trời định lo hoài làm chi “Nếu cần người giỏi … Trại “Giặc Trinh Vĩnh nọ… có khơng về.” Lắng tai vua cố lắng nghe Khóa luận tốt nghiệp 67 Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ Tỉnh biết mê mộng thần Sai quan khắp xa gần Xem tài giỏi giúp dân đợt Bấy xứ Sơn Tây Hoàng Lang tháng bảy ngày khai sinh Nghe quan rao kể binh tình Đang nằm nhổm dậy, thất kinh thưa bày “Xá nhân rao việc chi đây? ” Ngạc nhiên mẹ vội giãi bày với “Đây việc trẻ con: Nước có giặc cịn ngây thơ Trinh Vĩnh xâm chiếm kinh đo Nước non nghiêng ngả đồ lâm nguy Xá nhân vua phán Tìm người cứu nước có đâu ” Hồng Lang “nhờ mẹ giúp Mời xá nhân lại cho thưa cùng” Cung phi sai bọn gia đồng Xá nhân vội đón vào cung người Hồng Lang vội nói vài lời “Mau báo vội kịp thời đức vua Sắm cho voi to Một cờ lớn… đừng lo ngại Một ta Giặc đâu khó xá chẳng tan” Xá nhân nghe nói bàng hồng Kinh trở lại vội vàng tâu vua Khóa luận tốt nghiệp 68 Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ Đức vua bất ngờ Sai người tìm cán, may cờ, chọn voi Năm ngàn binh lính tới nơi Thủ Lệ chọn mười hai người theo Hai ông Công Bảo, Cơng Hoằng Được làm tì tướng lên đường thúc q Họ Đinh, Nguyễn, Đặng vân vân Cùng theo giúp thánh nhân diệt thù Thế sáng mùa thu Hồng Lang lắc mạnh kẻ thù khiếp kinh Mình cao chín thước rành rành Tay cầm cờ lớn lên nhanh voi thần Voi quỳ đỡ lấy thánh quân Hoàng Lang phất mạng cờ thần vung lên Thét to sấm lệnh vang truyền “Ta Thiên tướng cõi Thiên giáng trần…” Voi lồng đám loạn quân Vút bay vào trận thánh quân diệt thù Tối tăm trời đất mịt mù Hoàng Lang tay phải cầm cờ lên Tướng giặc khiếp đảm ngã liền Ngài chặt lấy treo bên cờ Trinh Vĩnh hốt hoảng kêu thua Ba ngàn tên giặc ma Tàn quân chết bảy ba Số còn: người, ngựa, xe ta bắt Sai người giải đến kinh kỳ Khóa luận tốt nghiệp 69 Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ Dẹp yên giặc giã người báo tin Vua mừng truyền lệnh ban khen Thưởng công vàng lụa người Hơm tháng chín Mười hai mở hội tiệc vui ăn mừng Hơi man chếch choáng bừng bừng “Trời cao định người tài Bụi trần qt sạch, hơm mai thái bình Đức Trẫm thấu đến Thiên đình Non sơng vững mạnh quang vinh đời đời Hồng Lang trình tấu tiếp lời Đức vua chuẩn tấu thơ tiên Phong trần thánh quét liền Từ đức vua hiền sáng Thanh bình đất nước mạnh Dưới yên ấm vui chung nhà Lời thơ ca Ý thơ sâu sắc đậm đà sáng Giặc tan tháng ròng Đức vua muốn để Hồng Lang trị Đậu mùa phát bệnh tức Sinh chàng bảy tháng bệnh chiếm ba Danh y nước nhà Thuốc hay thày giỏi đua tranh tài Đức vua ngự thăm ngài Thuốc thua thày chịu không chữa lành Đức vua phán: “Nếu khanh Khóa luận tốt nghiệp 70 Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ Là trai trẫm bệnh lành thơi” Hồng Lang nghe phán trả lời “Thần (người) vua Thần Long Quân xưa Gián trần đê giúp đức vua diệt thù Lệnh trời đâu dám dây dưa Giặc yên mãn hạn lại Thủy cung Vua nghe thấy chuyện lạ lung Truyền mời thương nghị họp bách quan Mồng hai tháng sáu luận bàn Xét công, luận tội… bách quan tâu “Ơn nhờ hồng phúc bệ rồng Giang sơn cửu trùng xót thương Hồng Lang Long Vương Ở miền Thủy phủ lên dương diệt thù Thánh quân vua Triều đình đâu dám làm bừa thưởng công Chi cho dân khắp vùng Lập đền thờ phụng, chờ mong “cậy nhờ” Vua nghe can gián phân bua Trong lịng thư thái phán “Hồng Lang giúp trẫm Gọi có chút thưởng đền công Được thu hưởng lộc khắp vùng Trong miền Thị Trại mong đời đời Hoàng Lang thưa tiếp lời “Bồng Lai quê mẹ xin Người thưởng cơng Khóa luận tốt nghiệp 71 Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ Mẹ thần có ước mong Sau hưởng phúc nơi Còn đất Thị Trại vừa Ngày sinh, ngày hóa hai nơi lễ Thần xin triều kiến bệ rồng Tháng hai đến hạn mồng mười Ngày Thủy quốc đến Ra chốn Hòn Đá mệnh trời trao Vua truyền xa giá đưa vào Rước Hoàng Lang đến vua vào ngự xem Quần thần đứng chật hai bên Lúc vua hỏi thêm lời “Ý Trẫm muốn để khắp nơi Lập đền thờ cúng ý nào? Hoàng Lang xin phép bay cao Tung cờ bay đến nơi xin Vua nghe, Người ưng thuận liền Hoàng Lang nắm lấy cờ liền bay Cpn voi phục xuống quỳ Hoàng Lang lao thẳng đá Người ngồi Thoắt thơi Người hóa Một rắn trắng từ người bò Rắn dài trăm trượng lạ kỳ Hồ Tây lap thẳng biến (Tháng hai hôm mồng mười) Suốt mười ngày đất trời tối đen Thuồng luồng, rùa, rắn… lên Khóa luận tốt nghiệp 72 Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ Ba ba, cua, cá khắp mặt hồ Đầy trời mưa gió mịt mù Bách quan khiếp sợ đức vua hãi Bồng Lai, Thị Trại hai cung Vua truyền khẩn cấp xây hôm Miễn trừ tạp dịch, binh lương Hai nơi hưởng lộc khói hương đời đời Cờ bay hai sáu chín nơi Lập đền thờ cúng, đời đời khói hương Phong Ngài Linh Lang đại vương Phúc thần thượng đẳng muôn phương khẩn cầu Khóa luận tốt nghiệp 73 Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ PHỤ LỤC ẢNH Đền Voi Phục Voi đá trước đền thờ Khóa luận tốt nghiệp 74 Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ Đám rước lễ hội Kiệu dâng hoa cho Mẫu ( người sinh thành Đức Thánh ) Khóa luận tốt nghiệp 75 Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ Khóa luận tốt nghiệp 76 Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ Cứ 50 năm có lần ,làng Thủ Lệ không rước kiệu Đức Thánh mà cử niên chưa vợ Mặc quần áo mầu đen đứng đón kiệu Làng khác Ở xa người làng tơ Nếu gần họ rước tận đền Voi Phục Khóa luận tốt nghiệp 77 Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ Khóa luận tốt nghiệp 78 Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ Khóa luận tốt nghiệp 79 Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ Khóa luận tốt nghiệp 80 Nguyễn Thị Bích Hoan ... Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục sở tìm hiểu diễn trình lễ hội, giá trị lễ hội mang lại, với việc tìm hiểu cơng... hồ Thủ Lệ rước qua đền Voi Phục – Thủ Lệ qua cổng làng lên đường Cầu Giấy trở miếu Khóa luận tốt nghiệp 17 Nguyễn Thị Bích Hoan Tìm hiểu lễ hội đền Voi Phục – Thủ Lệ CHƯƠNG 2: LỄ HỘI ĐỀN VOI PHỤC... biến lễ hội đền Voi Phục Thủ Lệ ngày 10/2 âm lịch Hội làng Thủ Lệ nằm đô thị, Thủ đô yếu tố truyền thống bị phai nhạt nhiều, hình thức lễ hội truyền thống khơng cịn giữ Lễ hội đền Voi Phục Thủ Lệ

Ngày đăng: 05/06/2021, 01:19

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH ĐỀN VOI PHỤC – THỦ LỆ

  • CHƯƠNG 2: LỄ HỘI ĐỀN VOI PHỤC – THỦ LỆ

  • CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA, GIÁ TRỊ, BẢN SẮC VĂN HÓA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan