một số phương hướng và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở khu vực nông thôn
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Trong nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ của nớc ta,doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp và có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội. DNV&N ở khu vực nông thôn là một trong những nhấn tố đảm bảo sự ổn định và bền vững của nền kinh tế, tạo việc làm cho ngời lao động, khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng về vốn, tay nghề và những nguồn lực còn tiềm ẩn trong dân c, phát triển các ngành nghề truyền thống, góp phần phân bố nông nghiệp và bổ sung các doanh nghiệp lớn, đảm bảo những công bằng lớn về kinh tế xã hội, môi tr- ờng. Báo cáo chính trị Đại hội IX của Đảng đã khẳng định tiếp tục đờng lối nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phát triển mạnh mẽ DNV&N. Đồng thời đề ra mục tiêu đến năm 2010 tỷ lệ đóng góp của nông nghiệp trong GDP là 16 17%, tơng ứng với tỷ lệ lao động trong nông nghiệp là 50%. Tuy nhiên phát triển DNV&N hiện nay cũng còn gạp một số khó khăn. Trình độ công nghệ của các dn này còn thấp, tốc độ đổi mới công nghệ chậm, khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ do tiềm lực tài chính nhỏ, trong nhiều trờng hợp còn phụ thuộc vào hớng phát triển của các doanh nghiệp lớn. Với nhận thức trên, cùng sự ham thích tìm hiểu của bản thân, em đã mạnh dạn chọn đề tài Một số phơng hớng và phát triển dn vừa và nhỏ ở khu vực nông thôn , từ đó đa ra đợc một số phơng hớng và giải pháp phát triển DNV&N ở khu vực nông thôn. Để thực hiện đợc mục đích, kết cấu của đề án bao gồm: Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về DNV&N Chơng 2: Thực trạng phát triển DNV&N ở nông thôn hiện nay Chơng 3: Một số định hớng và giải pháp chủ yếu phát triển DNV&N ở nông thôn Với kiến thức đợc trang bị còn hạn chế, bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em mong sự góp ý của các thầy cô giáo và những ngời quan tâm đến đề tài này để bài viết thêm có ý nghĩa thiêt thực. Em xin chân thành cảm ơn! 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng 1 Một số Vấn đề lý luận về doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1.Khái niệm, phân loại vừa và nhỏ 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ Nói đến DNV&N là nói đến cách phân loại dn dựa trên độ lớn hay quy mô của dn. Việc phân loại DNV&N phụ thuộc vào loại tiêu thức sử dụng quy định giới hạn các tiêu thức phân loại quy mô dn, điểm khác biệt cơ bản trong khái niệm DNV&N giữa các nớc chính là việc lựa chọn các tiêu thức đánh giá quy mô dn và lợng hoá các tiêu thức ấy thông qua các tiêu chuẩn cụ thể. Mặc dù có những khác biệt nhất định giữa các nớc về quy định các tiêu thức phân loại DNV&N, song khái niệm chung nhất về DNV&N ở Việt Nam là: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có quy mô vốn đầu t không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động không quá 300 ngời - Các doanh nghiệp Nhà nớc đăng ký theo Luật doanh nghiệp Nhà nớc. - Các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân hoạt động theo Luật doanh nghiệp. - Các hợp tác xã đăng ký hoạt động theo Luật hợp tác xã. 1.1.2. Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1.2.1. Tiêu chí định tính Không có tiêu thức thống nhất để phân loại DNV&N cho tất cả các nớc vì điều kiện kinh tế xã hội mỗi nớc khác nhau, và ngay trong một nớc, sự phân loại cũng khác nhau tuỳ theo từng thời kỳ, từng ngành nghề, vùng lãnh thổ Những tiêu chí định tính dựa trên những đặc trng cơ bản của các DNV&N nh: chuyên môn hoa thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp . Các tiêu chí này có u thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhng thờng khó xác định đợc trong thực tế. Do đó các tiêu chí này thờng làm cơ sở để tham khảo, kiểm chứng mà ít đợc sử dụng để phân loại trong thực tế. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.1.2.2. Tiêu chí định lợng Nhiều tiêu chí định hớng có thể sử dụng các tiêu chí nh: số lao động làm việc, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận. Trong đó: - Số lao động có thể là lao động trung bình trong danh sách, lao động th- ờng xuyên, lao động thực tế. - Tài sản (hay vốn) có thể dùng tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (hay vốn) cố định, giá trị tài sản còn lại. - Doanh thu có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm. Tiêu chí để phân loại DNV&N cũng đang rất khác nhau. Phân tích số liệu của hơn 22 quốc gia, nhóm quốc gia và vùng lãnh thổ, kể cả các nớc phát triển, đang phát triển, các nớc đang chuyển đổi nền kinh tế cho thấy: chỉ tiêu về lao động đợc sử dụng 21 lợt, chỉ tiêu về tài sản và vốn đợc sử dụng 7 lợt, chỉ tiêu về doanh thu đợc sử dụng 5 lợt. Một loạt quốc gia chỉ sử dụng duy nhất mỗi chỉ tiêu về số lợng lao động. Tuy rằng định lợng về lao động cho các ngành cũng rất khác nhau nhng thờng là tỷ lệ thuận với trình độ phát triển. Nớc có trình độ phát triển cao nhất là Mỹ, số lao động theo theo tiêu chí về DNV&N cũng lớn nhất dới 800 ngời và đợc áp dụng cho tất cả các ngành. Ngành nào có trình độ phát triển cao hơn, ngành đó có tiêu chí lao động đối với DNV&N cũng cao hơn, chẳng hạn ngành chế tác, công nghiệp, xây dựng . Cuộc tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính và sự nghiệp của nớc ta đến thời điểm 1/7/1995, dn có vốn dới 1 tỷ đồng chiếm 70,3%, doanh nghiệp có vốn từ 1 đến 5 tỷ đồng chiếm17,5%. Cả nớc có 23708 doanh nghiệp thì trong đó có 87,8% thuộc loại hình DNV&N (dựa vào tiêu chí vốn và lao động). Tính riêng về tiêu chí vốn, DNV&N chiếm 99,6% trong tổng số doanh nghiệp t nhân, chiếm 97,4% trong số các hợp tác xã và công ty trách nhiệm hữu hạn, chiếm 42,4% trong tổng số các công ty cổ phần và chiếm 68,9% trong tổng số các doanh nghiệp Nhà nớc. ở Việt Nam hiện nay có nhiều tổ chức tài chính phi chính thức (không có chức năng thực thi các chính sách của Nhà nớc) sử dụng các tiêu thứckhác nhau hay phân loại DNV&N để xác định chính sách u tiên. Chẳng hạn: 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Dự án VIE/US/95/004 hỗ trợ các DNV&N ở Việt Nam do UNIDO tài trợ coi: doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có số lao động dới 30 ngời và vốn đăng ký dới 0,1 triệu USD. Doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có số lao động từ 31 đến 200 ngời và vốn đăng ký dới 0,4 triệu USD. - Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc chơng trình VN - EU quy định các doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc hỗ trợ gồm các doanh nghiệp có số lao động từ 10 đến 500 ngời và vốn điều lệ từ 50 nghìn đến 300 nghìn USD tơng đ- ơng gân 700 triệu đến 4,5 tỷ đồng VN. - Ngân hàng công thơng Việt Nam quy định: để thực hiện các hoạt động vay tín dụng thì các DNV&N có vốn từ 5 10 tỷ đồng với số lao động từ 500- 1000 ngời. Hội đồng liên minh các HTX lại quy định các doanh nghiệp có vốn đầu t từ 100-300 triệu đồng và số lao động từ 5-10 ngời la doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có vốn trên 50 ngời. Theo quy định của thủ tớng chính phủ tại công văn số 681/CP xác định tiêu thức DNV&N trong giai đoạn này là những doanh nghiệp có vốn dới 5 tỷ đồng và số lao động trung bình hàng năm dới 200 ngời. 1.1.3. Các yếu tố tác động đến phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ - Khái niệm DNV&N mang tình tơng đối, nó thay đổi theo từng giai đoạn phát triển KT-XH nhất định, trình độ phát triển của từng năm. Thông th- ờng các nớc có trình độ phát triển thì giới hạn quy định chỉ tiêu quy mô lớn hơn so với các nớc có trình độ phát triển chậm. Chẳng hạn nh Nhật Bản, các doanh nghiệp sản xuất phải có số vốn dới 1 triệu USD và dới 300 lao động; trong th- ơng mại, dịch vụ có vốn dới 300 nghìn USD và dới 100 lao động thì thuộc DNV&N. Đài Loan theo quy định hiện nay trong ngành xây dựng các doanh nghiệp có vốn dới 1,4 triệu USD, lao động dới 300 ngời, trong công nghiệp khai khoáng các doanh nghiệp có vốn dới 1,4 triệu USD, 500 lao động và trong th- ơng mại, dịch vụ có doanh số dới 1,4 triệu USD và dới 50 lao động là những DNV&N. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Sự thay đổi quy định của một quốc gia thể hiện khả năng thích ứng nhanh của cơ chế chính sách quản lý của nhà nớc đối với khu vực DNV&N dới tác động của sự phát triển KT-XH và môi trờng bên ngoài. - Do trình độ phát triển giữa các vùng khác nhau nên số lợng và quy mô DN cũng khác nhau. Chẳng hạn, một doanh nghiệp ở thành phố đợc coi là nhỏ nhng nó là doanh nghiệp lớn ở các vùng núi và nông thôn. - Một doanh nghiệp trớc đây đợc coi là lớn nhng với quy mô nh vậy hiện tại hoặc tơng lai có thể chỉ là DNV&N. Chẳng hạn ở Đài Loan năm 1989 trong ngành công nghiệp, doanh nghiệp có quy mô dới 130 nghìn USD là DNV&N trong khi đó năm 1989 tiêu chí này là 1,4 triệu USD. - Khái niệm DNV&N sẽ khác nhau khi mục đích phân loại khác nhau. Chẳng hạn, khái niệm DNV&N với mục đích phân loại là để hỗ trợ các doanh nghiệp yếu, mới ra đời sẽ khác khái niệm DNV&N với mục đích là để giảm thuế cho các doanh nghiệp có công nghệ sạch, hiện đại, không gây ô nhiễm môi trờng. 1.2. Đặc điểm của các dn vừa và nhỏ ở Việt Nam Đặc điểm của các DNV&N có ảnh hởng lớn đến quá trình phát triển và việc hoạch định chính sách đối với các dn này. Đặc điểm của các DNV&N hiện nay có nguyên nhân sâu xa từ những điều kiện lịch sử xa xa cũng nh do mô hình kinh tế cũ tác động rất lớn đến sự phát triển của chúng ta. Dới đây là một số đặc điểm cần tính đến trong việc hoạch định chính sách: + Sự phát triển của DNV&N ở Việt Nam trải qua nhiều biến động thăng trầm: trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp trớc đây, các DNV&N thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cha đợc khuyến khích phát triển. Nhà nớc lập nên một hệ thống các doanh nghiệp Nhà nớc từ TW đến địa phơng nhng phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc này hoạt động không có hiệu quả. Sau khi chuyển đổi cơ chế, số DNV&N ngoài quốc doanh đang tăng lên nhanh chống trong khi đó các doanh nghiệp Nhà nớc lại giảm mạnh do chủ trơng sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc theo nghị quyết TW 3 (khoá IX). 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 + Việt Nam là một nớc kém phát triển nên sản xuất nhỏ là phổ biến do đó các doanh nghiệp quy mô nhỏ có diện rộng và phổ cập. + Về hình thức dn, bao gồm các loại hình: doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiêm hữu hạn, công ty cổ phần, hộ gia đình. Trong đó tỷ trọng các DNV&N trong các thành phần kinh tế là: doanh nghiệp Nhà nớc là 65,9%, doanh ngiệp t nhân là 99,6%, công ty trách nhiệm hữu hạn là 94,7%, công ty cổ phần là 42,4%, hợp tác xã là 97,4%. + Trang thiết bị và công nghệ còn lạc hậu dẫn đến chi phí ngày càng cao trong khi chất lợng sản phẩm và năng suất lao động thấp, hạn chế rất lớn đến tới khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Trình độ quản lý còn hạn chế, thiếu kiến thức quản trị kinh doanh, kinh nghiệm và kiến thức pháp luật. + Các DNV&N phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn, các địa phơng và các ngành nghề tryền thống. Xu hớng hiện nay tập trung vào các ngành cần ít vốn, có thời gian thu hồi vốn đầu t nhanh nh thơng mại hay dịch vụ. 1.3. Vai trò của dn vừa và nhỏ ở khu vực nông thôn 1.3.1. Về kinh tế 1.3.1.1. Góp phần vào tăng trởng, phát triển và ổn định kinh tế nông thôn Đảng ta chủ trơng thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc mà trong tâm mà trọng tâm là công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn, với mạng lới rộng khắp và truyền thống, gắn bó với nông nghiệp và kinh tế xã hội nông thôn, DNV&N là động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, hình thành những tụ điểm, cụm công nghiệp để tác động chuyển hoá sản xuất nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Theo đó hệ thống công nghiệp chế biến và sản xuất đồ gia dụng sẽ phát triển, các làng nghề truyền thống sẽ đợc hiện đại hoá. Các DNV&N ở khu vực nông thôn đã thu hút lợng vốn đáng kể của dân c, đa nguồn vốn đó vào chu chuyển, khác phục một nghịch lý đã tồn tại trong nhiều năm là các doanh nghiệp thiếu vốn trầm trọng khi lợng vốn trong dân c- 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 còn nhiều khả năng tiềm ẩn cha đợc khai thác. Tuy lợng vốn thu hút vào doanh nghiệp không nhiều, nhng nhờ số lợng DNV&N khá lớn nên tổng lợng vốn thu hút vào sản xuất kinh doanh ngày càng tăng lên. DNV&N đã góp phần sản xuất và cung cấp cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu một khối lợng lớn, hàng năm tạo ra giá trị sản lợng khoảng trên 40 nghìn tỷ đồng và có tốc độ tăng trởng khoảng 9%/năm. 1.3.1.2. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động Sự phát triển của các DNV&N trong nền kinh tế có tác động tích cực đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhất là cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn, xoá dần tình trạng độc canh, thuần nông và nâng cao và nâng cao hàm l- ợng giá trị nông sản hàng hoá. Các DNV&N thông qua các hợp đồng gia công chế biến hoặc làm đại lý phục vụ sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, cung cấp nguyên liệu, thâm nhập vào từng ngõ ngách của thị trờng mà các dn lớn không thể làm đợc. Phát triển DNV&N làm cho việc phân bố doanh nghiệp hợp lý hơn về mặt lãnh thổ, cả ở nông thôn lẫn thành thị, miền núi lẫn đồng bằng, giảm sức ép về dân số đối với các thành phố lớn. Từ 1990 đến 2001, tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm từ 72,3% xuống còn 62,8%, riêng ở khu vực nông thôn tỷ lệ lao động nông nghiệp đã giảm từ 81,64% năm 1996 xuống còn 76,52%năm 2001. Trong khi lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc hầu nh không tăng, các dn đầu t vốn nớc ngoài mới thu hút đợc khoảng 600 nghìn lao động thì các DNV&N ở nông thôn đã góp phần tạo ra sự chuyển dịch kinh tế, cơ cấu lao động, khai thác và sử dụng triệt để hơn các tiềm năng vốn có (tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn và truyền thống dân tộc) để phát triển kinh tế trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.3.1.3. Tăng hiệu quả kinh tế Các DNV&N đã tạo ra môi trờng cạnh tranh thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, góp phần khôi phục và phát triển các làng nghề, ngành nghề truyền thống. Sự gia tăng số lợng DNV&N làm cho khối lợng và chủng loại sản phẩm tăng lên, và kết quả là làm tăng tính cạnh tranh trên thị trờng, tạo sức ép buộc các nhà sản xuất kinh doanh phải thờng xuyên không ngừng đổi mới và cải tiến mặt hàng, giảm chi phí, nâng cao chất lợng để thích ứng với môi trờng kinh doanh mới. Giữa các DNV&N và các làng nghề có mối liên hệ gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau. Một mặt các DNV&N ở nông thôn đã góp phần khôi phục và phát triển nhiều ngành nghề truyền thống. Mặt khác làng nghề truyền thống đã trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển các DNV&N. Kết quả khảo sát cho thấy 34% số doanh coi yếu tố truyền thống của địa phơng là yếu tố chính, thúc đẩy sự hình thành nên các doanh nghiệp. 1.3.1.4. Góp phần đào tạo, bồi dỡng, rèn luyện đội ngũ doanh nhân mới trong nền kinh tế thị trờng Trong thực tế có những doanh nghiệp nhỏ hay các hộ ngành nghề chỉ giữ quy mô sản xuất kinh doanh của mình một cách ổn định qua các thời kỳ phù hợp với khả năng kinh doanh, song cũng có không ít các doanh nghiệp phát triển lên thành những doanh nghiệp có quy mô lớn và các doanh nhân ngày càng trởng thành trong quá trình sản xuất kinh doanh. 1.3.2. Về xã hội 1.3.2.1. Góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập Mặc dù phần lớn các DNV&N nông thôn có quy mô lao động nhỏ (trên 90% số doanh nghiệp sử dụng dới 100 lao động, trung bình mỗi hộ ngành nghề sử dụng từ 3 4 lao động thời vụ; mỗi doanh nghiệp sử dụng 26 lao động th- ờng xuyên và 10 12 lao động thời vụ), so với hàng chục nghìn doanh nghiệp t nhân, hàng trăm nghìn hộ ngành nghề thì số lao động đợc thu hút vào làm việc trong các cơ sở này là rất lớn (hàng năm ở nông thôn nớc ta có khoảng gần 1triệu lao động tăng thêm, trong đó khoảng 600 700 nghìn ngời chủ yếu đợc tiếp nhận vào khu vực nông nghiệp và doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn. Nếu 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nh để đầu t cho mỗi chỗ làm việc, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cần 294 triệu đồng, doanh nghiệp Nhà nớc cần 41triệu đồng thì doanh nghiệp t nhân chỉ cần đầu t 17triệu đồng, còn các cơ sở sản xuất tiểu thủ công chỉ cần 10triệu đồng. Điều này cho thấy tính vợt trội của DNV&N nông thôn nhất là trong điều kiện nguồn vốn có hạn. 1.3.2.2. Góp phần xoá đói giảm nghèo, giảm sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị và giữa các vùng nông thôn Trong khi tỷ lệ thu từ nông nghiệp hầu nh là không đổi thì thu từ công nghiệp và dịch vụ tăng từ 19,6% lên 21,6%, trong đó có sự đóng góp lớn của các DNV&N. Các DNV&N đã tạo ra nguồn thu nhập khá ổn định, thờng xuyên góp phần giảm bớt sự chênh lệch về thu nhập và mức sống giữa các bộ phận dân c. Kết quả của các cuộc khảo sát cho thấy mức sống chung của bộ phận dân c ở nông thôn đang từng bớc đợc cải thiện và tỷ lệ ngời nghèo đã giảm từ 50% năm 1993 xuống còn 14,3% năm 2002. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng 2 Thực trạng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn hiện nay. 2.1. Đánh giá chung sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn thời gian qua Việt Nam là nớc nông nghiệp, dân số sống ở nông thôn khoảng 75,25%, trong số đó trong độ tuổi lao động là 34,4 triệu ngời. Sau hơn 10 năm đổi mới, sản xuất nông nghiệp ở nớc ta đã đạt đợc một số kết quả có ý nghĩa: Tốc độ tăng trởng bình quân 4,3%/năm. Tuy nhiên, nông nghiệp về cơ bản còn lạc hậu, sản xuất nhỏ, manh mún, hiệu quả sản xuất thấp, cơ cấu ngành nghề còn bất hợp lý, tiềm năng về đât đai, rừng, biển và đặc biệt là lao động cha đợc khai thác, sử dụng có hiệu quả. Trong bối cảnh đó, DNV&N ở nông thôn, đặc biệt là những doanh nghiệp thuộc các ngành không đòi hỏi nhiều vốn, sử dụng nhiều lao động nh công nghiệp chế biến, dệt may và một số ngành thủ công nghiệp đợc coi là nhân tố chủ yếu để tạo việc làm, tăng thu nhập và chuyển dịch cơ cấu ở nông thôn. Về số lợng, các DNV&N chiếm phần lớn trong tổng số doanh nghiệp ở nông thôn và phát triển với tốc độ cao. Hiện nay có khoảng 40.500 cơ sở sản xuất kinh doanh, trong đó doanh nghiệp nhà nớc chiếm 14,16%, hợp tác xã 5,76%, doanh nghiệp t nhân 80,08%. Những đổi mới trong chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn đã trở thành chất xúc tác của sự hình thành và phát triển các DNV&N nông thôn. Số DNV&N tăng với tốc độ cao ( 8,6-9,8%/năm), trong đó các hộ ngành nghề, doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hu hạn tăng lên một cách nhanh chống trong khi các doanh nghiệp nhà nớc, các hợp tác xã giảm đi rõ rệt. Sự phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn đã góp phần tăng tỷ lệ lao động tiểu thủ công nghiệp từ 20% năm 1990 lên 29,5% vào năm 2001. Tốc độ phát triển các DNV&N tơng đối cao nhng chủ yếu là các doanh nghiệp cực nhỏ ( 97,1%), sức cạnh tranh của các doanh nghiệp yếu. 10 [...]... Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trên cơ sở phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn 18 3.1.2 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ phù hợp với lợi thế và tiềm năng của từng vùng 19 3.1.3 Doanh nghiệp vừa và nhỏ cần đợc u tiên phát triển trên cơ sở thị trờng trong một số ngành lựa chọn 19 3.1.4 Doanh nghiệp vừa và nhỏ cần đợc khuyến khích phát triển. .. trong một số ngành mà doanh nghiệp lớn không có lợi thế tham gia 20 3.1.5 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong mối liên kết giữa doanh nghiệp vừa và nhỏ với nhau, với doanh nghiệp lớn và với thành thị 20 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 21 3.2.1 Xây dựng chiến lợc quy hoạch tổng thể phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 21 3.2.2 Phát triển cơ sở hạ... nghèo, giảm sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị và giữa các vùng nông thôn 9 Chơng 2 10 Thực trạng phát triển các doanh nghiệp .10 vừa và nhỏ ở nông thôn hiện nay .10 2.1 Đánh giá chung sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn thời gian qua .10 2.2 Thực trạng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn hiện nay 11 2.2.1 Về... 3 Một số định hớng và giải pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn 3.1 Một số định hớng phát triển DNV&N ở nông thôn Để phát huy lợi thế của DNV&N trong tiến trình thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 trên địa bàn nông thôn một cách vững chắc, có hiệu quả cần chú trọng một số định hớng sau: - Phát triển DNV&N là một nội cung quan trọng trong chiến lợc phát triển. .. Phát triển không đồng đều giữa các vùng nông thôn 15 2.3 Một số u điểm, nhợc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ .16 2.3.1.Ưu điểm 16 2.3.2 Hạn chế 16 Chơng 3 18 Một số định hớng và giải pháp chủ yếu 18 phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 18 ở nông thôn .18 3.1 Một số định hớng phát triển DNV&N ở nông thôn 18 3.1.1 Phát. .. niệm, phân loại vừa và nhỏ .2 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 2 1.1.2 Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ .2 1.1.2.1 Tiêu chí định tính .2 1.1.2.2 Tiêu chí định lợng 3 1.1.3 Các yếu tố tác động đến phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ 4 1.2 Đặc điểm của các dn vừa và nhỏ ở Việt Nam 5 1.3 Vai trò của dn vừa và nhỏ ở khu vực nông thôn 6... phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 3.2.1 Xây dựng chiến lợc quy hoạch tổng thể phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Xây dựng chiến lợc, quy hoạch phát triển DNV&N nông thôn phải gắn với chiến lợc phát triển công nghiệp nông thôn, chiến lợc, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của từng địa phơng, từng vùng Chiến lợc, quy hoạch phát triển DNV&N phải xác định đợc mục tiêu, nguyên tắc và địa bàn u tiên , khuyến... quy mô nhỏ và vừa của các doanh nghiệp 3.1.5 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong mối liên kết giữa doanh nghiệp vừa và nhỏ với nhau, với doanh nghiệp lớn và với thành thị Các doanh nghiệp đều coi những doanh nghiệp khác là đối thủ cạnh tranh của mình trong việc tiếp cận nguồn nguyên liệu cũng nh trong tiêu thụ sản phẩm Chính sự thiếu tin cậy giữa các doanh nghiệp bị hạn chế khả năng phát triển. .. trạng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn hiện nay 2.2.1 Về quy mô 2.2.1.1 Về vốn Vốn bình quân ban đầu của các DNV&N ở nông thôn rất thấp cả về số tơng đối và số tuyệt đối so với các DNV&N khác Với các doanh nghiệp hộ gia đình, vốn bình quân là 921 USD, với các doanh nghiệp t nhân là 2153 USD Số liệu điều tra cho thấy vốn của các DNV&N trong nông nghiệp ở miền Nam cao hơn so với DNV&N ở. .. đợc tình trạng phát triển tự phát và tình 21 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trạng ô nhiễm môi trờng do các doanh nghiệp gây ra , hớng dẫn phát triển DN phù hợp với đặc khu và yêu cầu từng vùng 3.2.2 Phát triển cơ sở hạ tầng Để phát triển doanh nghiệp cần làm cho các vùng nông thôn, các thị trấn trở nên hấp dẫn hơn đối với ngời dân và đối với doanh nghiệp Cụ thể . tài Một số phơng hớng và phát triển dn vừa và nhỏ ở khu vực nông thôn , từ đó đa ra đợc một số phơng hớng và giải pháp phát triển DNV&N ở khu vực nông. 3 Một số định hớng và giải pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn. 3.1. Một số định hớng phát triển DNV&N ở nông thôn Để phát