1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu TIỂU LUẬN: Một số phương hướng và phát triển dn vừa và nhỏ ở khu vực nông thôn pptx

32 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 415,32 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN: Một số phương hướng và phát triển dn vừa nhỏ khu vực nông thôn Lời mở đầu Trong nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ của nước ta,doanh nghiệp vừa nhỏ (DNV&N) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế – xã hội. DNV&N khu vực nông thôn là một trong những nhấn tố đảm bảo sự ổn định bền vững của nền kinh tế, tạo việc làm cho người lao động, khai thác sử dụng có hiệu quả tiềm năng về vốn, tay nghề và những nguồn lực còn tiềm ẩn trong dân cư, phát triển các ngành nghề truyền thống, góp phần phân bố nông nghiệp bổ sung các doanh nghiệp lớn, đảm bảo những công bằng lớn về kinh tế – xã hội, môi trường. Báo cáo chính trị Đại hội IX của Đảng đã khẳng định tiếp tục đường lối nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phát triển mạnh mẽ DNV&N. Đồng thời đề ra mục tiêu đến năm 2010 tỷ lệ đóng góp của nông nghiệp trong GDP là 16 – 17%, tương ứng với tỷ lệ lao động trong nông nghiệp là 50%. Tuy nhiên phát triển DNV&N hiện nay cũng còn gạp một số khó khăn. Trình độ công nghệ của các dn này còn thấp, tốc độ đổi mới công nghệ chậm, khả năng cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ do tiềm lực tài chính nhỏ, trong nhiều trường hợp còn phụ thuộc vào hướng phát triển của các doanh nghiệp lớn. Với nhận thức trên, cùng sự ham thích tìm hiểu của bản thân, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số phương hướng phát triển dn vừa nhỏ khu vực nông thôn”, từ đó đưa ra được một số phương hướng giải pháp phát triển DNV&N khu vực nông thôn. Để thực hiện được mục đích, kết cấu của đề án bao gồm: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về DNV&N Chương 2: Thực trạng phát triển DNV&N nông thôn hiện nay Chương 3: Một số định hướng giải pháp chủ yếu phát triển DNV&N nông thôn Chương 1 Một số Vấn đề lý luận về doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.Khái niệm, phân loại vừa nhỏ 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ Nói đến DNV&N là nói đến cách phân loại dn dựa trên độ lớn hay quy mô của dn. Việc phân loại DNV&N phụ thuộc vào loại tiêu thức sử dụng quy định giới hạn các tiêu thức phân loại quy mô dn, điểm khác biệt cơ bản trong khái niệm DNV&N giữa các nước chính là việc lựa chọn các tiêu thức đánh giá quy mô dn lượng hoá các tiêu thức ấy thông qua các tiêu chuẩn cụ thể. Mặc dù có những khác biệt nhất định giữa các nước về quy định các tiêu thức phân loại DNV&N, song khái niệm chung nhất về DNV&N Việt Nam là: Doanh nghiệp vừa nhỏ là “cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có quy mô vốn đầu tư không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động không quá 300 người” - Các doanh nghiệp Nhà nước đăng ký theo Luật doanh nghiệp Nhà nước. - Các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo Luật doanh nghiệp. - Các hợp tác xã đăng ký hoạt động theo Luật hợp tác xã. 1.1.2. Phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.2.1. Tiêu chí định tính Không có tiêu thức thống nhất để phân loại DNV&N cho tất cả các nước vì điều kiện kinh tế – xã hội mỗi nước khác nhau, ngay trong một nước, sự phân loại cũng khác nhau tuỳ theo từng thời kỳ, từng ngành nghề, vùng lãnh thổ Những tiêu chí định tính dựa trên những đặc trưng cơ bản của các DNV&N như: chuyên môn hoa thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp Các tiêu chí này có ưu thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhưng thường khó xác định được trong thực tế. Do đó các tiêu chí này thường làm cơ sở để tham khảo, kiểm chứng mà ít được sử dụng để phân loại trong thực tế. 1.1.2.2. Tiêu chí định lượng Nhiều tiêu chí định hướng có thể sử dụng các tiêu chí như: số lao động làm việc, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận. Trong đó: - Số lao động có thể là lao động trung bình trong danh sách, lao động thường xuyên, lao động thực tế. - Tài sản (hay vốn) có thể dùng tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (hay vốn) cố định, giá trị tài sản còn lại. - Doanh thu có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm. Tiêu chí để phân loại DNV&N cũng đang rất khác nhau. Phân tích số liệu của hơn 22 quốc gia, nhóm quốc gia vùng lãnh thổ, kể cả các nước phát triển, đang phát triển, các nước đang chuyển đổi nền kinh tế cho thấy: chỉ tiêu về lao động được sử dụng 21 lượt, chỉ tiêu về tài sản vốn được sử dụng 7 lượt, chỉ tiêu về doanh thu được sử dụng 5 lượt. Một loạt quốc gia chỉ sử dụng duy nhất mỗi chỉ tiêu về số lượng lao động. Tuy rằng định lượng về lao động cho các ngành cũng rất khác nhau nhưng thường là tỷ lệ thuận với trình độ phát triển. Nước có trình độ phát triển cao nhất là Mỹ, số lao động theo theo tiêu chí về DNV&N cũng lớn nhất dưới 800 người được áp dụng cho tất cả các ngành. Ngành nào có trình độ phát triển cao hơn, ngành đó có tiêu chí lao động đối với DNV&N cũng cao hơn, chẳng hạn ngành chế tác, công nghiệp, xây dựng Cuộc tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp của nước ta đến thời điểm 1/7/1995, dn có vốn dưới 1 tỷ đồng chiếm 70,3%, doanh nghiệp có vốn từ 1 đến 5 tỷ đồng chiếm17,5%. Cả nước có 23708 doanh nghiệp thì trong đó có 87,8% thuộc loại hình DNV&N (dựa vào tiêu chí vốn lao động). Tính riêng về tiêu chí vốn, DNV&N chiếm 99,6% trong tổng số doanh nghiệp tư nhân, chiếm 97,4% trong số các hợp tác xã công ty trách nhiệm hữu hạn, chiếm 42,4% trong tổng số các công ty cổ phần chiếm 68,9% trong tổng số các doanh nghiệp Nhà nước. ở Việt Nam hiện nay có nhiều tổ chức tài chính phi chính thức (không có chức năng thực thi các chính sách của Nhà nước) sử dụng các tiêu thứckhác nhau hay phân loại DNV&N để xác định chính sách ưu tiên. Chẳng hạn: - Dự án VIE/US/95/004 hỗ trợ các DNV&N Việt Nam do UNIDO tài trợ coi: doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có số lao động dưới 30 người vốn đăng ký dưới 0,1 triệu USD. Doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có số lao động từ 31 đến 200 người vốn đăng ký dưới 0,4 triệu USD. - Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc chương trình VN - EU quy định các doanh nghiệp vừa nhỏ được hỗ trợ gồm các doanh nghiệp có số lao động từ 10 đến 500 người vốn điều lệ từ 50 nghìn đến 300 nghìn USD tương đương gân 700 triệu đến 4,5 tỷ đồng VN. - Ngân hàng công thương Việt Nam quy định: để thực hiện các hoạt động vay tín dụng thì các DNV&N có vốn từ 5 –10 tỷ đồng với số lao động từ 500-1000 người. Hội đồng liên minh các HTX lại quy định các doanh nghiệp có vốn đầu tư từ 100-300 triệu đồng số lao động từ 5-10 người la doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có vốn trên 50 người. Theo quy định của thủ tướng chính phủ tại công văn số 681/CP xác định tiêu thức DNV&N trong giai đoạn này là những doanh nghiệp có vốn dưới 5 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm dưới 200 người. 1.1.3. Các yếu tố tác động đến phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ - Khái niệm DNV&N mang tình tương đối, nó thay đổi theo từng giai đoạn phát triển KT-XH nhất định, trình độ phát triển của từng năm. Thông thường các nước có trình độ phát triển thì giới hạn quy định chỉ tiêu quy mô lớn hơn so với các nước có trình độ phát triển chậm. Chẳng hạn như Nhật Bản, các doanh nghiệp sản xuất phải có số vốn dưới 1 triệu USD dưới 300 lao động; trong thương mại, dịch vụ có vốn dưới 300 nghìn USD dưới 100 lao động thì thuộc DNV&N. Đài Loan theo quy định hiện nay trong ngành xây dựng các doanh nghiệp có vốn dưới 1,4 triệu USD, lao động dưới 300 người, trong công nghiệp khai khoáng các doanh nghiệp có vốn dưới 1,4 triệu USD, 500 lao động trong thương mại, dịch vụ có doanh số dưới 1,4 triệu USD dưới 50 lao động là những DNV&N. Sự thay đổi quy định của một quốc gia thể hiện khả năng thích ứng nhanh của cơ chế chính sách quản lý của nhà nước đối với khu vực DNV&N dưới tác động của sự phát triển KT-XH môi trường bên ngoài. - Do trình độ phát triển giữa các vùng khác nhau nên số lượng quy mô DN cũng khác nhau. Chẳng hạn, một doanh nghiệp thành phố được coi là nhỏ nhưng nó là doanh nghiệp lớn các vùng núi nông thôn. - Một doanh nghiệp trước đây được coi là lớn nhưng với quy mô như vậy hiện tại hoặc tương lai có thể chỉ là DNV&N. Chẳng hạn Đài Loan năm 1989 trong ngành công nghiệp, doanh nghiệp có quy mô dưới 130 nghìn USD là DNV&N trong khi đó năm 1989 tiêu chí này là 1,4 triệu USD. - Khái niệm DNV&N sẽ khác nhau khi mục đích phân loại khác nhau. Chẳng hạn, khái niệm DNV&N với mục đích phân loại là để hỗ trợ các doanh nghiệp yếu, mới ra đời sẽ khác khái niệm DNV&N với mục đích là để giảm thuế cho các doanh nghiệp có công nghệ sạch, hiện đại, không gây ô nhiễm môi trường. 1.2. Đặc điểm của các dn vừa nhỏ Việt Nam Đặc điểm của các DNV&N có ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển việc hoạch định chính sách đối với các dn này. Đặc điểm của các DNV&N hiện nay có nguyên nhân sâu xa từ những điều kiện lịch sử xa xưa cũng như do mô hình kinh tế cũ tác động rất lớn đến sự phát triển của chúng ta. Dưới đây là một số đặc điểm cần tính đến trong việc hoạch định chính sách: + Sự phát triển của DNV&N Việt Nam trải qua nhiều biến động thăng trầm: trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp trước đây, các DNV&N thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chưa được khuyến khích phát triển. Nhà nước lập nên một hệ thống các doanh nghiệp Nhà nước từ TW đến địa phương nhưng phần lớn các doanh nghiệp Nhà nước này hoạt động không có hiệu quả. Sau khi chuyển đổi cơ chế, số DNV&N ngoài quốc doanh đang tăng lên nhanh chống trong khi đó các doanh nghiệp Nhà nước lại giảm mạnh do chủ trương sắp xếp đổi mới doanh nghiệp Nhà nước theo nghị quyết TW 3 (khoá IX). + Việt Nam là một nước kém phát triển nên sản xuất nhỏ là phổ biến do đó các doanh nghiệp quy mô nhỏ có diện rộng phổ cập. + Về hình thức dn, bao gồm các loại hình: doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiêm hữu hạn, công ty cổ phần, hộ gia đình. Trong đó tỷ trọng các DNV&N trong các thành phần kinh tế là: doanh nghiệp Nhà nước là 65,9%, doanh ngiệp tư nhân là 99,6%, công ty trách nhiệm hữu hạn là 94,7%, công ty cổ phần là 42,4%, hợp tác xã là 97,4%. + Trang thiết bị công nghệ còn lạc hậu dẫn đến chi phí ngày càng cao trong khi chất lượng sản phẩm năng suất lao động thấp, hạn chế rất lớn đến tới khả năng cạnh tranh trên thị trường. Trình độ quản lý còn hạn chế, thiếu kiến thức quản trị kinh doanh, kinh nghiệm kiến thức pháp luật. + Các DNV&N phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu các thành phố lớn, các địa phương các ngành nghề tryền thống. Xu hướng hiện nay tập trung vào các ngành cần ít vốn, có thời gian thu hồi vốn đầu tư nhanh như thương mại hay dịch vụ. 1.3. Vai trò của dn vừa nhỏ khu vực nông thôn 1.3.1. Về kinh tế 1.3.1.1. Góp phần vào tăng trưởng, phát triển ổn định kinh tế nông thôn Đảng ta chủ trương thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước mà trong tâm mà trọng tâm là công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp kinh tế nông thôn, với mạng lưới rộng khắp truyền thống, gắn bó với nông nghiệp kinh tế – xã hội nông thôn, DNV&N là động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, hình thành những tụ điểm, cụm công nghiệp để tác động chuyển hoá sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Theo đó hệ thống công nghiệp chế biến sản xuất đồ gia dụng sẽ phát triển, các làng nghề truyền thống sẽ được hiện đại hoá. Các DNV&N khu vực nông thôn đã thu hút lượng vốn đáng kể của dân cư, đưa nguồn vốn đó vào chu chuyển, khác phục một nghịch lý đã tồn tại trong nhiều năm là các doanh nghiệp thiếu vốn trầm trọng khi lượng vốn trong dân cưcòn nhiều khả năng tiềm ẩn chưa được khai thác. Tuy lượng vốn thu hút vào doanh nghiệp không nhiều, nhưng nhờ số lượng DNV&N khá lớn nên tổng lượng vốn thu hút vào sản xuất kinh doanh ngày càng tăng lên. DNV&N đã góp phần sản xuất cung cấp cho thị trường trong nước xuất khẩu một khối lượng lớn, hàng năm tạo ra giá trị sản lượng khoảng trên 40 nghìn tỷ đồng có tốc độ tăng trưởng khoảng 9%/năm. 1.3.1.2. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế cơ cấu lao động Sự phát triển của các DNV&N trong nền kinh tế có tác động tích cực đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhất là cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, xoá dần tình trạng độc canh, thuần nông nâng cao nâng cao hàm lượng giá trị nông sản hàng hoá. Các DNV&N thông qua các hợp đồng gia công chế biến hoặc làm đại lý phục vụ sản xuất tiêu thụ hàng hoá, cung cấp nguyên liệu, thâm nhập vào từng ngõ ngách của thị trường mà các dn lớn không thể làm được. Phát triển DNV&N làm cho việc phân bố doanh nghiệp hợp lý hơn về mặt lãnh thổ, cả nông thôn lẫn thành thị, miền núi lẫn đồng bằng, giảm sức ép về dân số đối với các thành phố lớn. Từ 1990 đến 2001, tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm từ 72,3% xuống còn 62,8%, riêng khu vực nông thôn tỷ lệ lao động nông nghiệp đã giảm từ 81,64% năm 1996 xuống còn 76,52%năm 2001. Trong khi lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước hầu như không tăng, các dn đầu tư vốn nước ngoài mới thu hút được khoảng 600 nghìn lao động thì các DNV&N nông thôn đã góp phần tạo ra sự chuyển dịch kinh tế, cơ cấu lao động, khai thác sử dụng triệt để hơn các tiềm năng vốn có (tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn truyền thống dân tộc) để phát triển kinh tế trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. 1.3.1.3. Tăng hiệu quả kinh tế Các DNV&N đã tạo ra môi trường cạnh tranh thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, góp phần khôi phục phát triển các làng nghề, ngành nghề truyền thống. Sự gia tăng số lượng DNV&N làm cho khối lượng chủng loại sản phẩm tăng lên, kết quả là làm tăng tính cạnh tranh trên thị trường, tạo sức ép buộc các nhà sản xuất kinh doanh phải thường xuyên không ngừng đổi mới cải tiến mặt hàng, giảm chi phí, nâng cao chất lượng để thích ứng với môi trường kinh doanh mới. Giữa các DNV&N các làng nghề có mối liên hệ gắn bó phụ thuộc lẫn nhau. Một mặt các DNV&N nông thôn đã góp phần khôi phục phát triển nhiều ngành nghề truyền thống. Mặt khác làng nghề truyền thống đã trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển các DNV&N. Kết quả khảo sát cho thấy 34% số doanh coi yếu tố truyền thống của địa phương là yếu tố chính, thúc đẩy sự hình thành nên các doanh nghiệp. 1.3.1.4. Góp phần đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ doanh nhân mới trong nền kinh tế thị trường Trong thực tế có những doanh nghiệp nhỏ hay các hộ ngành nghề chỉ giữ quy mô sản xuất kinh doanh của mình một cách ổn định qua các thời kỳ phù hợp với khả năng kinh doanh, song cũng có không ít các doanh nghiệp phát triển lên thành những doanh nghiệp có quy mô lớn các doanh nhân ngày càng trưởng thành trong quá trình sản xuất kinh doanh. 1.3.2. Về xã hội 1.3.2.1. Góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập Mặc dù phần lớn các DNV&N nông thôn có quy mô lao động nhỏ (trên 90% số doanh nghiệp sử dụng dưới 100 lao động, trung bình mỗi hộ ngành nghề sử dụng từ 3 – 4 lao động thời vụ; mỗi doanh nghiệp sử dụng 26 lao động thường xuyên 10 – 12 lao động thời vụ), so với hàng chục nghìn doanh nghiệp tư nhân, hàng trăm nghìn hộ ngành nghề thì số lao động được thu hút vào làm việc trong các cơ sở này là rất lớn (hàng năm nông thôn nước ta có khoảng gần 1triệu lao động tăng thêm, trong đó khoảng 600 – 700 nghìn người chủ yếu được tiếp nhận vào khu vực nông nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn. Nếu như để đầu tư cho mỗi chỗ làm việc, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cần 294 triệu đồng, doanh nghiệp Nhà nước cần 41triệu đồng thì doanh nghiệp tư nhân chỉ cần đầu tư 17triệu đồng, còn các cơ sở sản xuất tiểu thủ công chỉ cần 10triệu đồng. Điều này cho thấy tính vượt trội của DNV&N nông thôn nhất là trong điều kiện nguồn vốn có hạn. 1.3.2.2. Góp phần xoá đói giảm nghèo, giảm sự chênh lệch giữa nông thôn thành thị giữa các vùng nông thôn Trong khi tỷ lệ thu từ nông nghiệp hầu như là không đổi thì thu từ công nghiệp dịch vụ tăng từ 19,6% lên 21,6%, trong đó có sự đóng góp lớn của các DNV&N. Các DNV&N đã tạo ra nguồn thu nhập khá ổn định, thường xuyên góp phần giảm bớt sự chênh lệch về thu nhập mức sống giữa các bộ phận dân cư. Kết quả của các cuộc khảo sát cho thấy mức sống chung của bộ phận dân cư nông thôn đang từng bước được cải thiện tỷ lệ người nghèo đã giảm từ 50% năm 1993 xuống còn 14,3% năm 2002. [...]... Phát triển không đồng đều giữa các vùng nông thôn 16 2.3 Một số ưu điểm, nhược điểm của các doanh nghiệp vừa nhỏ 17 2.3.1.Ưu điểm 17 2.3.2 Hạn chế 17 Chương 3: Một số định hướng giải pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn 19 3.1 Một số định hướng phát triển DNV&N nông thôn 19 3.1.1 Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn. .. định hướng giải pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn 3.1 Một số định hướng phát triển DNV&N nông thôn Để phát huy lợi thế của DNV&N trong tiến trình thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 trên địa bàn nông thôn một cách vững chắc, có hiệu quả cần chú trọng một số định hướng sau: - Phát triển DNV&N là một nội cung quan trọng trong chiến lược phát triển kinh... đói giảm nghèo, giảm sự chênh lệch giữa nông thôn thành thị giữa các vùng nông thôn 10 Chương 2: Thực trạng phát triển các doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn hiện nay 11 2.1 Đánh giá chung sự phát triển các doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn thời gian qua 11 2.2 Thực trạng phát triển các doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn hiện nay 12 2.2.1 Về quy mô ... Thực trạng phát triển các doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn hiện nay 2.1 Đánh giá chung sự phát triển các doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn thời gian qua Việt Nam là nước nông nghiệp, dân số sống nông thôn khoảng 75,25%, trong số đó trong độ tuổi lao động là 34,4 triệu người Sau hơn 10 năm đổi mới, sản xuất nông nghiệp nước ta đã đạt được một số kết quả có ý nghĩa: Tốc độ tăng trưởng bình quân... nhỏ nông thôn trên cơ sở phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn 19 3.1.2 Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ phù hợp với lợi thế tiềm năng của từng vùng .20 3.1.3 Doanh nghiệp vừa nhỏ cần được ưu tiên phát triển trên cơ sở thị trường trong một số ngành lựa chọn 20 3.1.4 Doanh nghiệp vừa nhỏ cần được khuyến khích phát triển trong một số ngành mà doanh nghiệp... 3.1.5 Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ trong mối liên kết giữa doanh nghiệp vừa nhỏ với nhau, với doanh nghiệp lớn với thành thị 21 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 22 3.2.1 Xây dựng chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 22 3.2.2 Phát triểnsở hạ tầng 23 3.2.3 Hoàn thiện một số chính sách hỗ trợ, khuyến... kinh tế cơ cấu lao động nông nghiệp, chuyển sản xuất tự cấp tự túc nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa, tăng thu nhập Phát triển DNV&N nông thôn cũng chính là quá trình đô thị hoá nông thôn, phát triển các thị trấn, thị tứ, phát triển thị trường nông thôn, hạn chế dòng di chuyển tự do lao động nông thôn vào các thành phố lớn, các khu công nghiệp tập trung 3.1.2 Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ phù... 1.1.Khái niệm, phân loại vừa nhỏ 3 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ 3 1.1.2 Phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ 3 1.1.2.1 Tiêu chí định tính 3 1.1.2.2 Tiêu chí định lượng 4 1.1.3 Các yếu tố tác động đến phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ 5 1.2 Đặc điểm của các dn vừa nhỏ Việt Nam 6 1.3 Vai trò của dn vừa nhỏ khu vực nông thôn 7 1.3.1... trong ngoài nước để phát triển các vùng nông thôn Phát triển DNV&N nông thôn theo chiến lược quy hoạch sẽ giúp cho việc đẩy nhanh tiến độ phát triển doanh nghiệp những vùng có ngành nghề truyền thống, khuyến khích hình thành những cụm công nghiệp, khắc phục được tình trạng phát triển tự phát tình trạng ô nhiễm môi trường do các doanh nghiệp gây ra , hướng dẫn phát triển DN phù hợp với đặc khu. .. hệ giữa DNV&N nông thôn với thị trường tiêu thụ khu vực thành thị ngày càng phát triển Một mặt, do các doanh nghiệp liên tục tiến hành đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng ,cải tiến mẫu mã 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 3.2.1 Xây dựng chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển DNV&N nông thôn phải . đề tài Một số phương hướng và phát triển dn vừa và nhỏ ở khu vực nông thôn , từ đó đưa ra được một số phương hướng và giải pháp phát triển DNV&N ở. TIỂU LUẬN: Một số phương hướng và phát triển dn vừa và nhỏ ở khu vực nông thôn Lời mở đầu Trong nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ

Ngày đăng: 19/02/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w