Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
374,59 KB
Nội dung
TIỂULUẬN:
Một sốgiảiphápvàđiềukiệnchủyếu
nhằm lựachọncôngnghệphùhợp
khi chuyểngiaocôngnghệởnướcta
Phần mở đầu
Công nghệ là sản phẩm của lao động, của tinh hoa trí tuệ con người tạo ra
cho xã hội, nó là công cụ, là phương tiện chủyếu cho con người đạt được những
lơị ít cần thiết.
Sự phát triển của nhiều nước cho thấy côngnghệ là nhân tố quyết định khả
năng của mộtnước đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ
cao và ổn định. Côngnghệ là phương tiện, là động lực có hiệu lực nhất để mỗi
quốc gia sử dụng triệt để và hiệu quả cao nhất các nguồn lực hiện có. Chính vì
vậy người ta nói, côngnghệ là chìa khoá cho sự phát triển, côngnghệ là niềm hy
vọng cơ bản để cải thiện đời sống trong mọi xã hội. Do đó, lựachọncôngnghệ là
một vấn đề cần thiết và quan trọng khi thực hiện chuyểngiaocông nghệ.
Vì vậy trong phạm vi nhất định chúng ta cần thống nhất mộtsố vấn đề sau:
- Khái niệm côngnghệvàchuyểngiaocôngnghệ
- Sự cần thiết của việc lựachọncôngnghệ trong chuyểngiaocôngnghệở
Việt Nam.
- Thực trạng côngnghệvàchuyểngiaocôngnghệởnước ta.
- Những tồn tạivà mâu thuẫn trong chuyểngiaocôngnghệởnướcta trong
thời gian qua.
- Định hướng tính phùhợp của chuyểngiaocôngnghệ được lựa chọn.
- Phương pháplựachọncôngnghệ có hiệu quả.
- Những quan điểm chỉ đạo lựachọncôngnghệphùhợpkhichuyểngiao
công nghệ.
- Mộtsốgiảiphápvàđiềukiệnchủyếunhằmlựachọncôngnghệphùhợp
khi chuyểngiaocôngnghệởnước ta.
I. Phần thứ nhất
Tiêu chuẩn lựachọncôngnghệphù hợp.
1. Khái niệm côngnghệvàchuyểngiaocôngnghệ
a. Công nghệ: Như chúng ta đã biết, ngày nay định nghĩa về côngnghệ
vẫn còn rất nhiều tranh cãi, mỗi người hiểu côngnghệ theo một ý riêng của mình.
Tuy nhiên đa số thống nhất rằng côngnghệ chỉ là công cụ phục vụ phát triển. Nó
được lựachọn hay thiết kế để đáp ứng chức năng, mục tiêuvà nó cần được quản
lý một cách đúng đắn.
* Những tổ chức quốc tế về côngnghệ đã bỏ nhiều công sức để đưa ra được
định nghĩa về côngnghệ thể hiện được các khía cạnh cơ bản của công nghệ.
- Theo tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hiệp Quốc (UNIDO) thì:
Công nghệ là việc áp dụng khoa học vàcông nghiệp, bằng cách sử dụng các
nghiên cứu và xử lý nó một cách có hệ thống và có phương pháp.
- Tổ chức ESCAP - uỷ ban KTvà XH Châu á và Thái Bình Dương - đưa ra
định nghĩa” Côngnghệ là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật dùng để
chế biến vật liệuvà thông tin. Nó bao gồm tất cả các kỹ năng kiến thức, thiết bị
và phương pháp sử dụng trong sản xuất , thông tin, dịch vụ công nghiệp và dịch
vụ quản lý”.
ở Việt Nam “Công nghệ là kiến thức, kết quả của khoa học ứng dụng nhằm
biến đổi các nguồn lực thành các mục tiêu sinh lợi”.
* Có rất nhiều định nghĩa về côngnghệ nhưng cuối cùng cúng có một định
nghĩa được coi là khai quát nhất về công nghệ:
“Công nghệ” là tất cả những cái gì dùng để biến đổi đầu vào thành đầu ra.
b. Chuyểngiaocông nghệ:
Theo quy ước của nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế thì “Chuyển giao
công nghệ là nhận vàchuyểncôngnghệ qua biên giới”.
2. Sự cung cầu thiết khách quan của việc lựachọncôngnghệ trong
chuyển giaocôngnghệở Việt Nam.
- Ngày nay do sự phát triển mạnh mẽ của KHKT, quan hệ giữa các nước
ngày càng mở rộng, đặt biệt trong lĩnh vực kinh tế. Quan hệ kinh tế giữa các
nước là cần thiết khách quan trên cơ sở tận dụng lợi thế so sánh của mỗi nước để
thúc đẩy sự phát triển kinh tế nói chung và của từng nước nói riêng. Một trong
những vấn đề quan trọng của quan hệ kinh tế, kinh tế giữa các nước ngày nay,
đặc biệt giữa các nước tiên tiến các nước đang phát triển với các nước nông
nghiệp lạc hậu là vấn đề chuyểngiaocôngnghệ - Nướcta là mộtnước nông
nghiệp lạc hậu đang trên đường công nghiệp hoá, vì vậy việc nhập côngnghệ
tiên tiến để thúc đẩy phát triển kinh tế của đất nước là mộtyêu cầu hết sức bức
thiết. Và việc lựachọncôngnghệphù hợp, có hiệu qủa là một nhiệm vụ rất quan
trọng đối với nhà lãnh đạo, các nhà quản lý, và các nhà khoa học.
- Mặt khác, chúng ta đang mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế
giới, trong đó có cả những nước đang phát triển. Sự hợp tác kinh tế với các nước
cho phép chúng ta có cơ hội tốt để đổi mới công nghệ, áp dụng kỹ thuật hiện đại,
xây dựng những ngành công nghiệp tiên tiến, tận dụng những ưu thế vốn có của
chúng ta để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá. Song sự phát triển kinh tế của
các nước trên thế giới đa dạng, phong phú. Vì vậy, lựachọncôngnghệ nào, từ
nước nào là điều mà chúng ta cần phải nhắc cẩn thận. Do trình độ phát triển các
nước mà chúng ta có thể mua côngnghệ rất khác nhau, nên kỹ thuật mà chúng ta
nhập từ những nước đó cũng không hoàn toàn giống nhau. Mặt khác, mỗi nước
đều có thế mạnh riêng nên có thể có côngnghệ tiên tiến nhưng lại không phải ở
nước có trình độ phát triển cao nhất.
- Về phía chúng ta, tham gia vào phát triển côngnghệ với tư cách là người
tiêu dùng hàng hoá “công nghệ”, chúng ta mua côngnghệnhằm thoả mãn tốt
nhất lợi ích của mình. Tức là sự phát triển kinh tế, là công nghiệp hoá nước nhà.
Mục đích chung đó được thể hiện thông qua mục đích của mỗi xí nghiệp cần mua
công nghệ. Mục đích của mỗi xí nghiệp khi mua côngnghệ là để sản xuất sản
phẩm và thu lợi nhuận. Mục đích riêng của mỗi xí nghiệp phùhợp với mục đích
chung của đất nước nếu xí nghiệp sử dụng côngnghệ tiên tiến để mang lại lợi ích
cho xí nghiệp và góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước. Thêm vào
đó, vì là người tiêu dùng, chúng ta không thể tiêu dùng quá khả năng của mình,
nghĩa là chúng ta mua côngnghệnhằm phát triển kinh tế đất nước với những
ràng buộc về tài chính, trình độ kỹ thuật và quản lý hiện thời của mình. Do vậy,
để phát triển kinh tế đất nước, chúng ta cần phải lựachọn nhưng côngnghệ tốt
nhất nhưng phải phùhợp với điềukiện của ta. Vậy côngnghệ nào là côngnghệ
thoả mãn những tiêu chuẩn vừa nêu trên - Có rất nhiều ý kiến trái ngược nhau
được đưa ra. Chính vì điều đó, chúng ta cần phải có các tiêu thức lựachọncông
nghệ thích hợp.
3. Các tiêu thức lựachọncôngnghệ thích hợp.
Công nghệ thích hợp có mục tiêu cơ bản là đáp ứng nhu cầu cos bản của
nhân dân, đặc biệt dân nông thôn.
Công nghệ thích hợp có khả năng thu hút số lượng lớn lao động, trong đó
có lao động nữ.
- Côngnghệ thích hợp bảo tồn và phát triển côngnghệ truyền thống và tạo
ra các ngành nghề mới.
- Côngnghệ thích hợp đảm bảo chi phí thấp, kỹ năng thấp.
- Côngnghệ thích hợp tạo ra khả năng hoạt động cho các cơ sở sản xuất
nhỏ vừa lớn kết hợp.
- Côngnghệ thích hợp tiết kiệm tài nguyên.
- Côngnghệ thích hợp có khả năng thu hút sử dụng dịch dụ và nguyên vật
liệu trong nước.
- Côngnghệ thích hợp phải sử dụng được phế liệuvà không gây ô nhiễm
môi trường
- Côngnghệ thích hợp tạo cơ hội tăng trưởng kinh tế xã hội và đông đảo
quần chúng nhân dân.
- Côngnghệ thích hợp tạo ra sự phân phối rộng rãi và giảm sự không bình
đẳng trong thu nhập.
- Côngnghệ thích hợp không gây xáo trộn đối với VHXH.
- Côngnghệ thích hợp tạo tiền đề để tăng cường xuất khẩu, phân cônghợp
tác quốc tế.
- Tạo tiềm năng nâng cao dần năng lực công nghệ.
- Côngnghệ thích hợp được hệ thống chính trị chấp nhận.
Tóm lại, sự thích hợp của côngnghệ không phải là bản chất nội tại của bất
kỳ mộtcôngnghệ nào mà nó xuất phát từ môi trường xung quanh trong đó công
nghệ được sử dụng. Chính con người xác định sự thích hợp bằng cách phối hợp
tối đa hiệu quả và tối thiểu hậu quả của côngnghệ cho hiện tại cũng như tương
lai, hơn nữa môi trường xung quanh đòi hỏi được xem xét một cách toàn diện.
II. Phần thứ hai
Thực trạng chuyểngiaocôngnghệở Việt Nam
1. Thực trạng côngnghệnước ta.
Bức tranh về côngnghệ có thể được khắc hoạ qua các khía cạnh sau:
- Tuổi trung bình của máy móc thiết bị là cao, khoảng vài chục năm. Mức
hao mòn hữu hình của MMTB phổ biến khoảng 10 - 60%, có nơi còn nhiều hơn
như thế. Số thiết bị máy móc đạt trình trung bình của thế giới còn ít. Nhìn chung
còn lạc hậu và thủ công. Hệ số cơ bản khí hoá chung trong nền kinh tế chỉ vào
khoảng 20%. Chính tình trạng lạc hậu của MMTB làm chung không đáp ứng
được yêu cầu của sản xuất - kinh doanh. Thêm vào đó, những biến động của nhu
cầu và tình thế đòi hỏi các doanh nghiệp phải chuyển hướng kinh doanh.
- Năng lực nghiên cứu, triển khai và tiếp thu phát triển côngnghệở các
doanh nghiệp còn yếu, thiếu. Đặc biệt là ở những dây truyền, công đoạn, quy
trình sản xuất đòi hỏi tay nghềvàkiến thức về côngnghệ cao. Hiện tại trong nền
kinh tế mới chỉ có khoảng hơn 10% lực lượng lao động đã qua đào tạo nhưng
trong số đó một bộ phận không nhỏ cần phải đào tạo lại và cập nhật kỹ năng mới.
- Cơ cấu nhân lực còn bất hợp lý và mất cân đối nghiêm trọng, không đáp
ứng được yêu cầu của CNH - HĐH.
- Kỷ luật và tác phong lao động còn lỏng lẻo, thiếu nghiêm túc đối với công
việc, thiếu động lực để sáng tạo và lao động.
- Mức độ và trình độ tin học hoá và xử lý thông tin còn thấp và chậm làm
cho các quyết định về quản lý sản xuất, kinh doanh còn kém chính xác, chậm trễ,
chắp vá dẫn đến ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh thị trường.
- Điềukiện lao động nhìn chung còn chưa đáp ứng tiêu chuẩn về vệ sinh, an
toàn lao động, cũng như về môi trường lao động.
Ngoài ra thì còn có mộtsố vấn đề vướng mắc:
- Tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, năng lượng. Giá thành sản phẩm cao, các
chỉ tiêu này so với mức trung bình của thế giới và khu vực thì thua kém từ vài lần
cho đến vài chục lần tuỳ theo loại sản phẩm.
- Chất lượng sản phẩm sản xuất ra còn thấp, khó cạnh tranh với các sản
phẩm cùng loại của nước ngoài.
- Mẫu mã đơn điệu, kém hấp dẫn và chắp vá.
- Chi phí quản lý trong các ngành sản xuất cao: lắp ráp điện tử: 21 - 37%;
thi công bê tông: 14,5%; thủy tinh 11%.
- Năng lực và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ Việt Nam yếu.
- Thị trường cho sản phẩm và dịch vụ Việt Nam còn hạn hẹp.
- Sức tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ Việt Nam còn chậm, hàng hoá ứ đọng
nhiều.
Qua sốliệu trên đây đã phần nào khẳng định bức tranh côngnghệ khong
mấy sáng sủa của các doanh nghiệp Việt Nam.
Sau đây là kết quả nghiên cứu, một vài nhận xét có liên quan đến côngnghệ
ở các doanh nghiệp chọnlựaở Việt Nam rút ra từ một dự án do Tổ chức phát
triển công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) tài trựo và Viện chiến lược phát
triển thuộc Bộ kế hoạch và đầu tư thực hiện 1998 như sau:
* Các doanh nghiệp chế biến thực phẩm : Vốn cố định nhỏ, quy mô doanh
nghiệp nhỏ (62% các doanh nghiệp này có số lao động ít hơn 10 công nhân).
Công nghệ đơn giản cũ kỹ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm không chấp nhận
được.
Các doanh nghiệp xay sát gạo cho xuất khẩu: Chỉ có mộtsố ít nhà máy này
loại lớn là có khả năng, bảo đảm chất lượng cho xuất khẩu. Nhưng hạ tầng, bến
cảng nơi xuất khẩu gạo Việt Nam còn kém, chi phí bốc xếp cao gấp đôi ở
Băngkoc, Thái Lan, trong khi đó tốc độ bốc dỡ lại rất chậm.
* Các doanh nghiệp chế biến cà phê: Chất lượng (chỉ có 2% số lượng cà
phê xuất khẩu ở Việt Nam thoả mãn yêu cầu ngặt nghèo của loại 1). Máy móc
chế biến tương đối đơn giản, hệ thống nghiên cứu và triển khai không phùhợp
với tầm quan trọng của ngành này.
* Các doanh nghiệp chế biến rau quả: Chất lượng sản phẩm còn là một vấn
đề lớn. Côngnghệ đóng hộp rất lạc hậu (vẫn sử dụng phương pháp hàn thiếc )
* Doanh nghiệp chế biến hải sản: Bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh sản phẩm hải
sản chế biến. Tỷ lệ sản phẩm có giá trị giá tăng cao còn thấp. Côngnghệ chế biến
còn chưa cao và không đồng bộ (rất ít nhà máy có trang thiết bị hợp lý để xử lý
nguyên liệu thô trước khi đưa vào chế biến)
* Doanh nghiệp dệt may: máy móc thiết bị lạc hậu, đặc biệt là ngành dệt
(trong số các doanh nghiệp quốc doanh, có khoảng 15% máy móc đạt chất lượng
sản xuất, 45% cần được sửa chữa, 40% còn lại cần được thay thế). Côngnghệ
quản lý doanh nghiệp nhà nước xơ cứng, kém năng động.
* Các doanh nghiệp ngành điện tử: chưa có phát triển thiết kế gốc và chế
tác mang tính thương mại. ít công nhân đa kỹ năng. Chất lượng sản phẩm chưa
hoặc ít có sản phẩm đạt tiêu chuẩn ISO 9000. Chưa có khả năng cạnh tranh quốc
tế.
* Các doanh nghiệp công nghiệp ô tô: Đầu tư cơ bản nhỏ so với mức cần
thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm. Côngnghệ hầu như là lắp ráp (100% ô tô
được lắp ráp dưới dạng CKD). Chi phí lắp ráp cao (gấp 5 lần so với chính quốc).
Tỷ lệ khai thác năng lực máy móc thiết bị thấp.
* Các doanh nghiệp cơ khí: Máy móc cũ kỹ và hỗn tạp, hệ thống sản xuất
lỗi thời. Trình độ côngnghệở tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất cơ khí
không phùhợp để sản xuất các sản pamr có chất lượng và hiệu quả cao
Từ những sốliệu trên cho ta thấy nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là do:
- Côngnghệ không đồng bộ, mất cân đối làm cho nhiều loại máy móc thiết
bị ít hoặc không được sử dụng.
- Máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, hay hư hỏng, thời gian ngừng việc để sửa
chữa lớn.
- Sức ép của đối thủ cạnh tranh nước ngoài, làm doanh nghiệp phải giảm
hoặc ngừng sản xuất dẫn đến tình trạng không dùng hết công suất của máy móc
thiết bị. Đánh giá một cách khách quan tình hình lạc hậu, yếu kém của côngnghệ
và thiết bị, sự cạnh tranh gay gắt đã tạo ra sức ép.
2. Thực trạng về chuyểngiaocôngnghệởnước ta:
a. Côngnghệ được chuyểngiao chưa phải thuộc loại tiên tiến, hiện đại như
đã nên ở trên theo đánh giá chung, số máy móc, thiết bị trong các doanh nghiệp
Nhà nước đạt trình độ hiện đại trung bình của TG nhìn chung còn ít. Sốcông
nghệ nhập đạt trình độ hiện đại, tiến tiến lại càng hiếm. Nguyên nhân của thực
trạng này có nhiều, cos trừ giá chuyển giao, cả từ giá nhận chuyểngiaocông
nghệ.
- Về giá chuyểngiaocông nghệ, các đối tác nước ngoài vì mục tiêu tìm
kiếm lợi nhuận cao và nhanh nên ít chịu đầu tư chuyểngiao loại côngnghệ hiện
đại tiên tiến thường là đắt tiền, thời gian hoàn vốn dài hơn,. Thậm chí có nhiều
trường hợp lợi dụng sự kém hiểu biết của bên nhận chuyểngiao để trục lợi. Theo
ý kiến đánh giá của chuyên gia, có tới 25% trong số hàng vạn thiết bị đã nhập về
là đã qua sử dụng, được tân trang lại và nâng cấp bằng các cơ cấu điều khiển bán
tự động hoặc tự động và trong số các dự án đầu tư nước ngoài đang hoạt động
vẫn còn khá nhiều dây chuyền sản xuất sử dụng nhiều lao động thủ công hoặc có
trình độ cơ khí hoá thấp.
- Về phía nhận chuyểngiaocôngnghệ thường là các doanh nghiệp nhà
nước, cũng có 2 loại nguyên nhân: chủ quan và khách quan.
* Những nguyên nhân chủ quan là:
+ Tâm lý ỷ lạim, trông chờ nhiều vào nhà nước.
+ Trình độ hiểu biết về côngnghệ mới còn rất hạn hẹp.
+ Động cơ trục lợi cá nhân.
+ Thiếu đội ngũ cán bộ chuyên môn.
+ Thụ động trong công việc tìm kiếm côngnghệvà trong đàm phán, ký kết.
+ Thiếu định hướng chiến lược lâu dài về sản xuất kinh doanh.
* Những nguyên nhân khách quan đối với doanh nghiệp là:
+ Môi trường kinh tế xã hội (luật, chính sách tài chính, tiền tệ, lao động, đất
đai, sở hữu công nghiệp ) còn chưa thật phùhợpvà hấp dẫn.
+ Bộ máy quản lý nhà nước hoạt động còn nhiều yếu kém, bất cập đối với
hoạt động chuyểngiaocông nghệ.
+ Thiếu hệ thống mạng lưới thông tin về côngnghệvà các dịch vụ hỗ trợ
cần thiết và hữu hiệu khác cho hoạt động chuyểngiaocôngnghệ của các doanh
nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhà nước nói riêng.
+ Năng lực nghiên cứu và triển khai về khoa học côngnghệ của đất nước
còn nhiều yếu kém và bất cập, chưa đủ “nội lực” cần thiết để làm cơ sở cho việc
tiếp thụ và phát triển các côngnghệ nhập trong điềukiện cụ thể của Việt Nam.
* Theo thống kê những vấn đề chủyếu đang cản trở hoạt động đổi mới
công nghệở các doanh nghiệp nhà nước cũng như các doanh nghiệp không phải
nhà nước là:
- Thiếu nguồn lực cần thiết (vốn, nhân lực )
- Thiếu thông tin về côngnghệ
- Nhiều vướng mắc và cản trở trong môi trường sản xuất, kinh doanh còn
chưa được tháo gỡ.
- Thiếu các dịch vụ hỗ trợ cần thiết (tài chính, tín dụng, ngân hàng, thị
trường )
[...]... thích hợp 4 II Phần thứ hai: Thực trạng chuyểngiaocôngnghệở Việt Nam 5 1 Thực trạng côngnghệnướcta 5 2 Thực trạng về chuyểngiaocôngnghệ ở nướcta 9 3 Những tồn tạivà mâu thuẫn chủyếu trong chuyểngiaocôngnghệở 13 nướcta trong thời gian qua 4 Định hướng tính phùhợp của côngnghệ được lựachọn 17 III> Phần thứ ba: Giảipháplựachọncôngnghệphùhợp 19 1 Phương pháplựachọncông nghệ. .. S5/1998 Chuyểngiao tri thức và đổi mới côngnghệ 10 Giáo trình côngnghệvà quản lý côngnghệ 11 Giáo trình kinh tế và quản lý công nghiệp Mục lục Trang Phần mở đầu 1 I Phần thứ nhất: tiêu chuẩn lựachọncôngnghệphùhợp 2 1 Khái niệm côngnghệvàchuyểngiaocôngnghệ 2 2 Sự cần thiết khách quan của việc lựachọncôngnghệ trong chuyểngiao 3 côngnghệở Việt Nam 3 Các tiêu thức lựachọncông nghệ. .. sau này 3 Một sốgiảipháp và điềukiệnchủyếunhằmlựachọncôngnghệphùhợpkhichuyểngiaocôngnghệ ở nướcta - Thực hiện đa dạng hoá các đối tượng chuyểngiaocôngnghệ bằng cách mở rộng quan hệ với nhiều nước, nhiều trình độ công nghệ, nhiều hãng, nhiều hướng phát triển côngnghệở các nướcchuyểngiaocông nghệ, sự phát triển các cơ quan Nhà nướcvà tư nhân tham gia vào nghiên cứu, triển khai... pháplựachọncôngnghệphùhợp 19 1 Phương pháplựachọncôngnghệ có hiệu quả 19 2 Những quan điểm chỉ đạo lựachọncôngnghệphùhợpkhichuyểngiao 19 côngnghệ 3 Một sốgiảipháp và điềukiệnchủyếunhằmlựachọncôngnghệphù 23 hợpkhichuyểngiaocôngnghệởnướcta Phần kết luận 28 Tàiliệu tham khảo 29 ... nước ngoài Phần kết luận Qua bài viết này chúng ta thấy vấn đề lựachọncôngnghệkhi thực hiện chuyểngiaocôngnghệ là một nhu cầu cấp bách với sự phát triển của đất nước nói chung và nền công nghiệp nói riêng Nội dung của đề án này chưa thể nói rõ hết được vấn đề về côngnghệ nhưng nó phần nào đưa ra mộtsố phương hướng, giảiphápnhằm thúc đẩy việc chuyểngiaocôngnghệ ở nướcta Chuyển giao công. .. thì phương pháp đầu tiên là cơ sởchủyếu để lựachọncôngnghệ có hiệu quả còn các phương pháp khác chỉ là hỗ trợ trong tổng hợp phương pháp 1 không xác định được phương án côngnghệ nào là tốt hơn 2 Những quan điểm chỉ đạo lựachọncôngnghệphùhợpkhichuyểngiaocôngnghệ a Chuyểngiaocôngnghệ phải bảo đảm nâng cao hiệu quả kinh tế nâng cao trình độ kỹ thuật vàcôngnghệ của đất nước, rút ngắn... chuyểngiaocôngnghệ là lĩnh vực rất đa dạng và phong phú Nên là một sinh viên với kiến thức nhất định chúng ta cần có một cách nhìn toàn diện về tầm quan trọng của việc lựachọncôngnghệphùhợpkhi thực hiện chuyểngiaocôngnghệ Danh mục tàiliệu tham khảo 1 VC 7907 - 8006/92 chuyểngiaocôngnghệ trong nền kinh tế thị trường và vận dụng vào Việt Nam (Đặng Kim Dung - Hà Nội) 2 Lựachọncông nghệ. .. cả và lợi ích khác nhau Mặt khác lựachọn hình thức nào còn phụ thuộc vào bản chất của công nghệ, chiến lược của bên chuyển giao, chiến lược và năng lực của bên nhận chuyểngiaoCôngnghệ càng mới và càng tiên tiến thì tính độc quyền cung cấp ngày càng cao và quyền sở hữu càng thêm giá trị Việc chuyểngiaocôngnghệở đây tuỳ thuộc vào chủ quan của bên có công nghệ, vàở nhiều trường hợp, công nghệ. .. vào việc làm các côngnghệ đã được chuyểngiao thích ứng hơn với điềukiện Việt Nam, từ đó nhân rộng ra phạm vi cả nước (chuyển giao lại côngnghệ đã được chuyển giao) c Thực hiện chuyểngiaocôngnghệ đối với mọi thành phần kinh tế: Cho đến nay, chuyểngiaocôngnghệchủyếu được thực hiện với các doanh nghiệp Nhà nước dưới dạng nhập thiết bị vàcôngnghệ hoặc liên doanh với nước ngoài Các loại công. .. trình ra quyết định ở địa phương III Phần thứ ba Giảipháplựachọncôngnghệphùhợp 1 Phương hướng lựachọncôngnghệphùhợp Như ta đã biết việc lựachọncôngnghệ có hiệu quả là vấn đề phức tạp nhưng rất quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế đất nước Có 4 phương pháp được xem xét, đó là: - Phương pháp căn cứ vào giá trị hiện tại ròng của phương án côngnghệ Theo phương pháp này, nếu phương .
TIỂU LUẬN:
Một số giải pháp và điều kiện chủ yếu
nhằm lựa chọn công nghệ phù hợp
khi chuyển giao công nghệ ở nước ta
Phần mở đầu. Một số giải pháp và điều kiện chủ yếu nhằm lựa chọn công nghệ phù hợp
khi chuyển giao công nghệ ở nước ta.
I. Phần thứ nhất
Tiêu chuẩn lựa