Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
TIỂULUẬN:
Một sốgiảiphápnângcaochất
lượng tíndụngtrungvàdàihạntại
Ngân hàngthươngmạicổphần
Ngoại thươngViệtNam
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, ViệtNam đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. Chúng
ta đặt mục tiêu rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế xã hội với các nước trong khu
vực và trên thế giới, phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp. Đầu tư vào
các dự án kinh tế hiệu quả được coi là chiếc chìa khoá để mở ra thành công. Hệ thống
ngân hàngtài chính với chức năng là kênh dẫn vốn quan trọng bậc nhất của nền kinh tế
đã tham gia đầu tư ngày càng tích cực vào các dự án. NgânhàngNgoạithươngViệt
Nam (NHNTVN) cũng không đứngngoài xu thế đó. Nếu như trước đây, Ngânhàng
Ngoại thươngViệtNamthường được biết đến là mộtngânhàng chuyên doanh hoạt
động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu vàthường chỉ quan hệ với các doanh nghiệp nhà
nước lớn, thì nay với chiến dịch chuyển dịch cơ cấu, NgânhàngNgoạithươngViệt
Nam đã nổi lên như mộtngânhàng đa năng, cung cấp các dịch vụ tíndụngcóchất
lượng cao, tương xứng với tiềm năng của ngân hàng. Cho vay theo dự án được coi là
ưu tiên trong chiến lược cho vay của ngân hàng. Nhưng đây là hình thức tíndụngcó độ
rủi ro cao vì những đặc thù nhất định. Mở rộng, nângcaochấtlượngtíndụngtrungdài
hạn, hạn chế rủi ro là một bài toán khó và tương đối phức tạp đối với hệ thống các ngân
hàng thươngmại ở ViệtNam nói chung cũng như NgânhàngNgoạithươngViệtNam
nói riêng.
Một trong hai hoạt động chính của ngânhàng là hoạt động tín dụng. Hoạt động
tín dụngcóchấtlượng tốt hay xấu đều ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của ngân
hàng, trong đó tíndụngtrungvàdàihạn là các khoản ngânhàng cho vay với số vốn
lớn, thời hạndàivà thời gian thu hồi vốn chậm, do đó, rủi ro từ hoạt động tíndụng
trung vàdàihạn là rất lớn, nhưng làm tốt thì lợi nhuận thu được từ tíndụngtrungvà
dài hạn rất cao.
Qua một thời gian thực tập tạiNgânhàngNgoại thương, nhận thấy đây là một
vấn đề cấp thiết ngânhàng quan tâm và được sự giúp đỡ tận tình, em quyết định chọn
đề tài nghiên cứu: “Một sốgiảiphápnângcaochấtlượngtíndụngtrungvàdài
hạn tạiNgânhàngthươngmạicổphầnNgoạithươngViệt Nam” cho chuyên đề
tốt nghiệp của mình. Nội dung của chuyên đề được chia thành ba phần chính:
Chương 1: Các vấn đề cơ bản về chấtlượngtíndụngtrungvàdàihạntại
ngân hàngthương mại.
Chương 2: Thực trạng chấtlượngtíndụngtrungvàdàihạn của Ngânhàng
thương mạicổphầnNgoạithươngViệt Nam.
Chương 3: Giảiphápnângcaochấtlượngtíndụngtrungvàdàihạntại
Ngân hàngthươngmạicổphầnNgoạithươngViệt Nam.
CHƯƠNG 1
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTRUNGVÀDÀIHẠN
CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI
1.1. Khái quát về ngânhàngthươngmại
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của ngânhàngthươngmại
1.1.1.1. Khái niệm của Ngânhàngthươngmại
Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh
tế. Ngânhàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển kinh tế nói chung và hệ
thống tài chính nói riêng, trong đó ngânhàngthươngmạithường chiếm tỷ trọng lớn
nhất về qui mô tài sản, thị phầnvàsốlượng các loại hình Ngân hàng.
Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế.
Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế - xã hội đều
gửi tiền tạiNgân hàng. Ngânhàng đóng vai trò là người thủ quỹ cho toàn xã hội. Thu
nhập từ Ngânhàng là nguồn thu nhập quan trọng của nhiều hộ gia đình. Ngânhàng là
tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình vàmộtphần
đối với Nhà nước (thành phố, tỉnh…). Đối với các doanh nghiệp, ngânhàngthường là
tổ chức cung cấp tíndụng để phục vụ cho việc mua hàng hóa dự trữ hoặc xây dựng
nhà máy, mua sắm trang thiết bị kỹ thuật. Khi doanh nghiệp và người tiêudùng phải
thanh toán cho các khoản mua hàng hóa và dịch vụ, họ thường sử dụng séc, ủy nhiệm
chi, thẻ tíndụng hay tài khoản điện tử…Và khi họ cần thông tintài chính hay lập kế
hoạch tài chính, họ thường đến ngânhàng để nhận lời tư vấn. Các khoản tíndụng của
ngân hàng cho Chính phủ (thông qua mua chứng khoán Chính phủ) là nguồn tài chính
quan trọng để đầu tư phát triển.
Ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất.
Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy là
một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủ ổn định kinh tế.
Tóm lại, Ngânhàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế.
Các ngânhàngcó thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà
chúng thực hiện trong nền kinh tế. Nhưng cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem
xét ngânhàng trên phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp: “Ngân
hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng
nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng
tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”.
Luật các tổ chức tíndụng của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa ViệtNam ghi:
“Hoạt động của ngânhàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng với
nội dungthường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụngsố tiền này để cấp tíndụngvà cung
ứng các dịch vụ thanh toán”.
1.1.1.2. Đặc điểm của Ngânhàngthươngmại
Thứ nhất, ngânhàngthươngmạitrung gian tài chính thực hiện kinh doanh tiền
tệ. Ngânhàng là một tổ chức kinh doanh tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết
kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh
tế: (1) các cá nhân và tổ chức tàm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêudùng
và đầu tư vượt quá thu nhập và vì thế họ là những người bổ sung vốn; (2) các cá nhân
và tổ chức thặng dư trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản
chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm.
Do tồn tại hai loại cá nhân và tổ chức trên hoàn toàn độc lập với ngân hàng.
Điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm thứ (2) sang nhóm thứ (1) nếu cả hai cùng có
lợi. Như vậy, thu nhập gia tăng là động lực tạo ra mối quan hệ tài chính giữa hai nhóm.
Nếu dòng tiền di chuyển với điều kiện phải quay trở lại với mộtlượng vốn lớn hơn
trong một khoảng thời gian nhất định thì đó là quan hệ tín dụng. Nếu không thì đó là
quan hệ cấp phát hoặc hùn vốn. Đây là quan hệ tài chính trực tiếp.
Tuy nhiên, quan hệ tài chính trực tiếp bị nhiều giới hạn do sự không phù hợp về
qui mô, thời gian, không gian Điều này cản trở quan hệ trực tiếp phát triển và là điều
kiện nảy nở trung gian tài chính. Trung gian tài chính đã làm tăng thu nhập cho người
tiết kiệm, từ đó khuyến khích tiết kiệm, đồng thời giảm phí tổn tíndụng cho người đầu
tư (tăng thu nhập cho người đầu tư). Trung gian tài chính đã tập hợp các người tiết
kiệm và đầu tư. Cơ chế hoạt động trung gian sẽ có hiệu quả khi nó gánh chịu rủi ro và
sử dụng kỹ thuật nghiệp vụ để hạn chế, phân tán rủi ro và giảm chi phí giao dịch.
Ngân hàng sẵn sàng chấp nhận các khoản cho vay nhiều rủi ro trong khi lại phát
hành các chứng khoán ít rủi ro cho người gửi tiền. Thực tế, các ngânhàng tham gia
vào kinh doanh rủi ro. Ngânhàng cũng thỏa mãn nhu cầu thanh khoản của nhiều
khách hàng.
Ngân hàng là mộttrung gian thanh toán. Ngânhàng thay mặt khách hàng thực
hiện thanh toán giá trị hàng hóa và dịch vụ với nhiều hình thức thanh toán như bằng
séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết
nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần. Các ngânhàng cũng thực hiện
bù trừ lẫn nhau thông qua NgânhàngTrung ương hoặc thông qua trung tâm thanh
toán. Hiện nay, ngânhàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất ở hầu hết các quốc
gia.
Một lý do để ngânhàng phát triển thịnh vượng là khả năng thẩm định thông tin.
Sự phân bổ không đều thông tinvànăng lực phân tích thông tin được gọi là tình trạng
“thông tin không cân xứng” làm giảm tính hiệu quả của thị trường nhưng tạo ra một
khả năng sinh lợi cho ngân hàng, nơi có chuyên môn và kinh nghiệm đánh giá các
công cụ tài chính vàcó khả năng lựa chọn những công cụ với các yếu tố rủi ro – lợi
nhuận hấp dẫn nhất.
Thứ hai, ngânhàng là tổ chức kinh doanh phải có điều kiện. Ngânhàng chịu sự
điều hành chặt chẽ của Chính phủ hơn bất kỳ tổ chức nào trong nền kinh kế, bởi ngân
hàng là thủ quỹ của cả nền kinh tế. Ngânhàng muốn được cấp giấy phép hoạt động
phải cómộtlượng vốn nhất định, cam kết thực hiện mộtsố chính sách nhất định như
cho vay, tài trợ cho một dự án hay một khoản chi tiêu nào đó, đồng thời trong quá
trình hoạt động, ngânhàng chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước. Muốn hoạt động
tốt, ngânhàng không ngừng gia tăng nguồn vốn của mình, tuyển nhân sự có đủ số
lượng vàchất lượng, có mạng lưới chi nhánh rộng khắp để đáp ứng nhanh các nhu cầu
của khách hàngvà thực hiện nhiều hoạt động khác, nhằm thu được lợi nhuận lớn, hạn
chế rủi ro cho cả người gửi tiền vàngân hàng.
1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của ngânhàngthươngmại
1.1.2.1. Huy động vốn
♦ Huy động vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu của ngânhàngthường bao gồm:
vốn tự có (vốn góp), thặng dư vốn và lợi nhuận tích lũy. Để bắt đầu hoạt động ngân
hàng (được pháp luật cho phép), chủ ngânhàng phải cómộtlượng vốn nhất định. Tùy
theo tính chất của mỗi ngânhàng mà nguồn hình thành vốn ban đầu khác nhau: ngân
hàng nhà nước do ngân sách nhà nước cấp; Ngânhàngcổphần do cổ đông đóng góp;
Ngân hàng liên doanh do các bên liên doanh đóng góp; ngânhàng tư nhân là vốn
thuộc sở hữu của tư nhân. Trong quá trình hoạt động, ngânhàng phải không ngừng gia
tăng vốn chủ sở hữu của mình bằng: nguồn tích lũy từ lợi nhuận (chuyển mộtphần thu
nhập ròng thành vốn đầu tư); nguồn thặng dư vốn cổ phần, nguồn bổ sung từ góp
thêm, cấp thêm hoặc từ các quỹ và nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổphần
(các khoản cho vay trungvàdài hạn).
♦ Nhận tiền gửi: Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất
và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn tiền của ngânhàngthương mại. Để gia
tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có được nguồn tiền cóchấtlượng ngày
càng cao, các ngânhàng đã đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau
như:
Tiền gửi thanh toán: là tiền gửi của cá nhân hoặc doanh nghiệp gửi và nhờ
ngân hàng giữ và thanh toán hộ trong phạm vi số dư cho phép với lãi suất rất
thấp hoặc có thể bằng không;
Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội: là khoản tiền của
doanh nghiệp hoặc các tổ chức xã hội gửi vào ngânhàng với kì hạn nhất định
(có thể là 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm, 2 năm ) với lãi suất kì hạn tương
ứng. Kì hạn càng cao thì lãi suất tiền gửi càng lớn. Người gửi có thể đến ngân
hàng rút tiền nếu có cần một khoản tiền chi tiêu, tuy nhiên chỉ được hưởng lãi
suất thấp hơn do không rút đúng hạn.
Tiền gửi tiết kiệm của dân cư: là khoản tiền tiết kiệm của dân cư gửi vào ngân
hàng với kì hạn nhất định. Ngânhàng đưa ra nhiều hình thức huy động và lãi
suất cạnh tranh hấp dẫn (ví dụ như tiền gửi với các kì hạn khác nhau, tiết kiệm
bằng ngoại tệ hoặc bằng vàng ).
Tiền gửi của các ngânhàng khác: nhằm mục đích thanh toán hộ vàmộtsố
mục đích khác ngânhàngthươngmại này có thể gửi tiền tạingânhàng khác.
Tuy nhiên, nguồn này thường không lớn.
♦ Đi vay từ các tổ chức khác: Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của ngân
hàng thương mại. Tuy nhiên, khi cần, ngânhàngthường vay mượn thêm với các
phương thức đi vay đa dạng:
Vay ngânhàng Nhà Nước: đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách
trong chi trả của ngânhàngthương mại. Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ
(thiếu dự trữ bắt buộc hoặc dự trữ thanh toán), ngânhàngthươngmạithường
vay ngânhàng Nhà nước. Hình thức cho vay chủ yếu là tái chiết khấu hoặc tái
cấp vốn.
Vay các tổ chức tíndụng khác: Đây là nguồn vay mượn lẫn nhau giữa các
ngân hàngvà các tổ chức tíndụng khác trên thị trường liên ngân hàng. Nguồn
này dùng để đáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách và trong nhiều trường
hợp nó bổ sụng và thay thế cho nguồn vay mượn từ ngânhàng Nhà nước.
Vay trên thị trường vốn: đây là nguồn vay nợ nhằm bù đắp thiếu hụt tiền cho
vay trungvàdài hạn. Các ngânhàng vay bằng cách phát hành các giấy nợ (kì
phiếu, tín phiếu, trái phiếu).
♦ Huy động bằng các nguồn khác: như nguồn ủy thác, nguồn trong thanh toán
và nguồn khác như thuế chưa nộp, lương chưa trả
1.1.2.2. Sử dụng vốn
Hoạt động chính của ngânhàngthươngmại là tìm kiếm các khoản vốn (huy
động vốn) để sử dụng nhằm thu lợi nhuận.
♦ Hoạt động ngân quỹ: Ngânhàng phải để mộtlượng tiền mặt trong két nhất
định nhằm để chỉ trả nhanh chóng khi có với các nhu cầu của khách hàng. Tiền mặt
không phát sinh, do vậy, để vừa đáp ứng thực hiện mục tiêu thanh khoản vừa tạo ra
một khoản thu nhập cho ngân hàng, ngânhàngthườngcómột khoản tiền gửi tạingân
hàng Nhà nước, tại các ngânhàngvà các tổ chức tíndụng khác.
♦ Hoạt động đầu tư chứng khoán: ngânhàngthươngmạinắm giữ chứng
khoán vì mục tiêu thanh khoản và đa dạng hóa tài sản. Các chứng khoán ngânhàng
nắm giữ thường là: chứng khoán chính phủ; chứng khoán của các ngânhàng khác, các
công ty tài chính và chứng khoán của các công ty khác. Ngânhàngnắm giữ chứng
khoán vì chúng mang lại thu nhập cho ngânhàng (lớn hơn so với tiền gửi tạingân
hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng) vàcó thể bán đi để gia tăng ngân quỹ khi cần
thiết. Nhưng phải hiểu rằng đầu tư chứng khoán ở đây là đầu tư vào trái phiếu, tín
phiếu chứ không phải là đầu tư vào cổ phiếu. Đầu tư vào cổ phiếu thuộc hoạt động
hùn vốn của ngân hàng.
♦ Hoạt động tín dụng: là hoạt động đặc trưng của ngânhàngthương mại,
chiếm tỷ trọng lớn nhất và mang lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng. Thường được
phân chia thành theo thời gian (tín dụng ngắn, trungvàdài hạn), theo hình thức tài trợ
chia thành cho vay, bảo lãnh, cho thuê, chiết khấu , chia theo tài sản đảm bảo, theo
rủi ro (các khoản có độ an toàn cao, khá, trung bình và thấp) hay theo ngành kinh tế
(công, nông nghiệp ) hay theo đối tượng tài trợ (hàng hóa, hoặc bất động sản ) hoặc
theo mục đích (sản xuất, tiêudùng ).
♦ Các hoạt động khác: Các hoạt động khác là các hoạt động như hoạt động
thanh toán, hoạt động ủy thác, hoạt động hùn vốn (ngân hàng tham gia góp vốn với các
tổ chức khác dưới hình thức nắm giữ cổ phiếu, góp vốn liên doanh, liên kết ), các
hoạt động sử dụng vốn khác như mua sắm, nhà cửa trang thiết bị phục vụ cho quá trình
kinh doanh của khác hàngvà cho thuê.
1.1.2.3. Hoạt động khác
Bên cạnh các hoạt động mang tính truyền thống và đặc trưng, ngânhàng
thương mại cũng tiến hành các hoạt động khác nhằm tìm kiếm lợi nhuận như: cung
cấp dịch vụ ủy thác, dịch vụ tư vấn, dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán, dịch vụ bảo
hiểm, dịch vụ đại lý
1.2. Hoạt động tíndụngtrungvàdàihạn của ngânhàngthươngmại
1.2.1. Khái niệm của tíndụngTíndụng xuất phát từ chữ Latinh Creditium có nghĩa là sự tin tưởng, tín nhiệm.
Tiếng anh là Credit. Theo Kmarx, tíndụng là quá trình chuyển nhượng tạm thời một
một lượng giá trị từ người sở hữu đến người sử dụng sau một khoảng thời gian nhất
định thu hồi mộtlượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Theo ngôn ngữ dân gian Việt
Nam, tíndụngcó nghĩa là sự vay mượn dựa trên sự tin tưởng.
Theo quan hệ tài chính, tíndụng được hiểu theo nghĩa sau đây:
Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay: Tíndụng được coi là phương pháp
chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người cho vay; hay tíndụng là sự
chuyển dịch từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thâm hụt tiết kiệm.
Trong mối quan hệ tài chính cụ thể: Tíndụng là một giao dịch về tài sản trên cơ
sở có hoàn trả giữa hai chủ thể.
Tíndụng còn có nghĩa là mộtsố tiền vay mà các định chế tài chính cung cấp
cho khách hàng.
Như vậy có thể hiểu: Tíndụng là một giao dịch về tài sản (tiền vay hàng hóa) giữa
bên cho vay và bên đi vay, trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử
dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả
vô điều kiện vốn gốc và lãi cho vay khi đến hạn thanh toán.
Như vậy, khái niệm tíndụng gồm ba mặt cơ bản vàmột quan hệ được gọi là tín
dụng khi có đầy đủ cả ba mặt dưới đây:
Có sự chuyển giao quyền sử dụngmộttài sản từ người này sang người khác.
Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời.
Khi hoàn lại tài sản đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm thêm mộtlượng
giá trị dôi thêm – gọi là lãi hay lợi tức.
Tín dụngcó các hình thức chủ yếu là tíndụng Nhà nước, tíndụngthương mại, và
tín dụngNgân hàng. Tíndụngthươngmại là việc mua bán chịu (hay mua bán trả
chậm) hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể trong nền kinh tế. Tíndụngngânhàng là
[...]... ngắnhạn không tài trợ hết cho tíndụngngắnhạn ♦ Chỉ tiêu lợi nhuận Lợi nhuận từ tíndụngtrungvàdàihạn Chỉ tiêu lợi nhuận 1 = Dư nợ tíndụngtrungvàdàihạn Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tíndụngtrungvàdài hạn, cho biết một trong một trăm phần trăm dư nợ tíndụngtrungvàdàihạn thì lợi nhuận từ tíndụngtrungvàdàihạn là bao nhiêu Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tíndụng trung. .. trungvàdàihạn đề đầu tư cho tíndụngtrungvàdàihạn Nếu tỷ lệ này nhỏ hơn hoặc bằng một, chứng tỏ, nguồn vốn trungvàdàihạn để để tài trợ cho tíndụngtrungvàdài hạn, tíndụngtrungvàdàihạncó sự phù hợp về kỳ hạn nên độ an toàn sẽ được đảm bảo Ngược lại, nếu tỷ lệ này lớn hơn một, chứng tỏ nguồn vốn huy động trungvàdàihạn không đủ để tài trợ cho tíndụngtrungvàdàihạnngânhàng Tuy nhiên,... dụngtrungvàdàihạn rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội 1.3 Chấtlượngtíndụngtrungvàdàihạn của ngânhàngthươngmại 1.3.1 Khái niệm của chất lượngtíndụngtrungvàdàihạn của ngânhàngthươngmại Bất kì một doanh nghiệp nào muốn tồn tạivà phát triển trong điều kiện nền kinh tế thị trường đều phải không ngừng nângcaochấtlượng sản phẩm, đưa ra mức giá phù hợp, Ngânhàng thương. .. trungvàdàihạn là một nghiệp vụ sinh lời cao Lợi nhuận từ tíndụngtrungvàdàihạn Chỉ tiêu lợi nhuận 2 = Tổng lợi nhuận của ngânhàng Chỉ tiêu này cho biết lợi nhuận từ tíndụngtrungvàdàihạn chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng thu nhập của ngânhàng Nó phản ánh tầm quan trọng của tíndụngtrungvàdàihạn trong hoạt động ngânhàng 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượngtíndụngtrungvàdài hạn. .. tíndụngtrungvàdàihạn của ngânhàng Bởi vì, bên cạnh những ngânhàngcó được tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý, còn có những ngânhàngcó được tỷ lệ nợ quá hạn thấp thông qua việc cho vay đảo nợ, không chuyển nợ quá hạn theo đúng quy định Nợ khó đòi trungvàdàihạn Tỷ lệ nợ khó đòi trungvàdàihạn 1 = Nợ quá hạntrungvàdàihạn Nợ khó đòi trungvàdàihạn Tỷ lệ nợ khó đòi trungvàdàihạn 2 = Dư nợ tín dụng. .. lượngtrungvàdàihạn của NgânhàngthươngmạiChấtlượngtíndụng nói chung và chấtlượngtíndụngtrungvàdàihạn nói riêng là một chỉ tiêu tổng hợp, vừa mang tính cụ thể, vừa mang tín trừu tượng Do đó, để đánh giá chấtlượngtíndụngtrungvàdàihạn cần thiết lập hai nhóm chỉ tiêu: chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng: 1.3.2.1 Chỉ tiêu định tính Chỉ tiêu này được thể hiện qua mộtsố khía cạnh... dụngtrungvàdàihạn = Tổng dư nợ tíndụng Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng của tíndụngtrungvàdàihạn trong tổng dư nợ Nếu đem so sánh với các chỉ tiêu khác của ngânhàng như tỷ lệ dư nợ tíndụngngắnhạn trên tổng dư nợ tín dụng, thì chỉ tiêu này cho thấy quy mô của tíndụngtrungvàdàihạnso với tíndụngngắnhạn Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ ngânhàngcó quy mô tíndụngtrungvàdàihạn lớn,... ngânhàng chưa thực sự hấp dẫn các khách hàng nhu cầu vay trungvàdàihạn Chỉ tiêu này chỉ là mộtphần đánh giá chất lượngtíndụngtrungvàdàihạn của ngânhàng Thông qua chỉ tiêu này, chưa thể đánh giá chất lượngtíndụngtrungvàdàihạn của ngânhàng tốt hay xấu Để đánh giá toàn diện và tương đối chính xác, phải xem xét đồng thời các chỉ tiêu ♦ Vòng quay vốn tíndụngtrungvàdài hạn: Doanh số. .. nhất chấtlượngtíndụng của ngânhàng Chỉ tiêu này cho thấy không phải lúc nào dư nợ tíndụngcao cũng tốt vì nếu ngânhàng không có chiến lược quản lý nợ tốt thì sẽ dẫn đến phát sinh nhiều nợ quá hạn, nợ khó đòi ♦ Hệ số sử dụng vốn trungvàdàihạn Dư nợ tíndụngtrungvàdàihạn Hiệu suất sử dụng vốn trungvàdàihạn = Tổng nguồn vốn trung, dàihạn Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sử dụng vốn trungvà dài. .. thống của ngânhàngthươngmại là cho vay ngắnhạn nhưng từ những năm 70 trở lại đây các ngânhàngthươngmại đã chuyển sang kinh doanh tổng hợp vàmột trong những nội dung đổi mới đó là nângcao tỷ trọng cho vay trungvàdàihạn trong tổng dư nợ ngânhàng Đặc điểm của tíndụngtrungvàdài hạn: Vốn đầu tư lớn, thời hạn dài, thu hồi vốn chậm: Đối tượng tài trợ của tíndụngtrungvàdàihạn là tài sản . dụng trung và dài hạn của Ngân hàng
thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại
Ngân.
TIỂU LUẬN:
Một số giải pháp nâng cao chất
lượng tín dụng trung và dài hạn tại
Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngoại thương Việt Nam