Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
831,33 KB
Nội dung
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP
KHẨU VIỆT NAM VÀ CHI NHÁNH HÒA BÌNH
1.1 Giới thiệu về Ngân hàng Eximbank
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu
Việt Nam
- Ngân hàng Eximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số
140/CT của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất Nhập
Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank), là một trong những Ngân hàng thương
mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam.
- Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990. Ngày 06/04/1992,
Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký giấy phép số 11/NH-GP cho phép Ngân
hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng VNĐ
tương đương 12,5 triệu USD với tên mới là Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập
Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Commercial Joint - Stock Bank), gọi tắt là
Vietnam Eximbank.
- Đến nay vốn điều lệ của Eximbank đạt 10.560 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu đạt 13.627
tỷ đồng. Eximbank hiện là một trong những Ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất trong
khối Ngân hàng TMCP tại Việt Nam.
- Tính đến ngày 31/12/2010, Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam có địa
bàn hoạt động rộng khắp cả nước với Trụ Sở Chính đặt tại TP. Hồ Chí Minh và 183 Chi
nhánh, phòng giao dịch được đặt tại khắp cả nước và đã thiết lập quan hệ đại lý với hơn
852 Ngân hàng và chi nhánh Ngân hàng ở hơn 80 quốc gia trên thế giới.
1.1.2 Cơ cấu tổ chức
Hình vẽ 1.1: Sơ đồ tổ chức Ngân hàng Eximbank
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
ậ
ẻ
SỞ GIAO DỊCH, CHI NHÁNH, CÔNG TY TRỰC THUỘC
TỔNG GIÁM ĐỐC
Ố
Ố
CÁC HỘI ĐỒNG/ BAN
VĂN PHÒNG HĐQT
ạ
ự
ế
ả
ủ!
ổ
ợ"
#
""ế
"
!ể
$$
ệ
ố
ậ
%ể
&ề
'(
$&
ỗợ
)"
!ể!
ả
!
*
!
*
ạ!
!
*
ố
#ộ
"ậ
+
"
!ể
ả
"ẩ
)
ố
,
-
,
-
.
&
,
!ệ
!
*
,
*ụ
,%
ộ
ố)
/
Ố
0)1
Ố
/
Ố
02
Ố
341
Ố
Ố
)
CÁC HỘI ĐỒNG ỦY BAN
#5Ể6478
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
#ộ"ậ
!
)""
*
ụầ
9
1.1.3 Cơ cấu cổ đông
Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ sở hữu cổ phần của Eximbank
Nguồn: Báo cáo thường niên 2010 Eximbank
1.1.4 Cơ cấu tín dụng
- Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đang được cải thiện dần dần sau cuộc
khủng hoảng năm 2008 đã tác động tích cực hoạt động tíndụng của Ngân hàng. Eximbank
vẫn tiếp tục thế mạnh của mình trên lĩnh vực tài trợ cho khối doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh vàtài trợ xuất nhập khẩu khi dư nợ đối với khách hàng doanh nghiệp này tăng cao
đạt 40.183 tỷ đồng, chiếm 64% trong tổng dư nợ, tăng 52% so với đầu năm 2010. Tuy
nhiên, trong năm vừa qua thì tình hình biến động của giá vàng, lãi suất và sự đóng băng
liên tục của thị trường bất động sản cũng gây ra không ít khó khăn làm gia tăng nợ xấu
cho Ngân hàng Eximbank.
1.1.5 Ngành nghề kinh doanh chính của Ngân hàng Eximbank
- Ngân hàng Eximbank cung cấp đầy đủ các dịch vụ của một Ngân hàng tầm cỡ quốc tế, cụ
thể sau:
- Huy động tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của cá nhân và đơn vị bằng VNĐ, ngoại tệ
và vàng. Tiền gửi của khách hàng được bảo hiểm theo quy định của Nhà nước.
- Cho vay ngắn hạn, trungvàdài hạn; cho vay đồng tài trợ; cho vay thấu chi; cho vay sinh
hoạt, tiêu dùng; cho vay theo hạn mức tíndụng bằng VNĐ, ngoại tệ và vàng với các điều
kiện thuận lợi và thủ tục đơn giản.
- Mua bán các loại ngoại tệ theo phương thức giao ngay, hoán đổi, kỳ hạnvà quyền lựa
chọn tiền tệ.
- Thanh toán, tài trợ xuất nhập khẩu hàng hóa, chiết khấu chứng từ hàng hóa và thực hiện
chuyển tiền qua hệ thống SWIFT bảo đảm nhanh chóng, chi phí hợp lý, an toàn với các
hình thức thanh toán quốc tế.
- Phát hành và thanh toán thẻ tíndụng nội địa và quốc tế: thẻ Eximbank Master Card, thẻ
Eximbank Visa, thẻ nội địa Eximbank Card. Chấp nhận thanh toán thẻ quốc tế Visa,
Master Card, thanh toán qua mạng bằng Thẻ.
- Thực hiện giao dịch ngân quỹ, chi lương, thu chi hộ, thu chi tại chỗ, thu đổi ngoại tệ, nhận
và chi trả kiều hối, chuyển tiền trong và ngoài nước.
- Các nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nước (bảo lãnh thanh toán, thanh toán thuế, thực
hiện hợp đồng, dự thầu, chào giá, bảo hành, ứng trước )
- Dịch vụ tài chính trọn gói hỗ trợ du học. Tư vấn đầu tư - tài chính - tiền tệ.
- Dịch vụ đa dạng về Địa ốc.
- Home Banking; Mobile Banking; Internet Banking.
- Các dịch vụ khác: Bồi hoàn chi phí bị mất cắp đối với trường hợp Thomas Cook Traveller
Cheques, thu tiền làm thủ tục xuất cảnh, cùng với những dịch vụ và tiện ích Ngân hàng
khác đáp ứng yêu cầu của Quý khách.
1.1.6 Thành tựu đạt được trong những năm qua
Năm 2009:
- Tháng 03/2009, Eximbank nhận Giải Thưởng Thanh Toán Xuyên Suốt năm 2009 do Ngân
hàng Bank of New York Mellon trao tặng.
- Tháng 04/2009, Eximbank vinh dự nhận giải thưởng Vàng “Thanh toán quốc tế và quản
lý tiền mặt” năm 2010 do Ngân hàng HSBC trao tặng.
- Tháng 5/2009, Eximbank nhận giải thưởng “Thương hiệu được người tiêu dùng bình
chọn” do độc giả báo Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn.
Năm 2010:
- Tháng 02/2010, Eximbank nhận Giải Thưởng Thanh Toán Xuyên Suốt năm 2009 do Ngân
hàng Bank of New York Mellon trao tặng.
- Tháng 03/2010, Eximbank vinh dự nhận giải thưởng Vàng “Thanh toán quốc tế và quản
lý tiền mặt” năm 2010 do Ngân hàng HSBC trao tặng.
*:
,;
39
3<
3
=
31>
- Tháng 4/2010, Eximbank nhận giải thưởng “Thương hiệu Việt được yêu thích nhất” do
độc giả báo Sài Gòn Giải Phóng trao tặng.
- Tháng 5/2010, Eximbank nhận giải thưởng “Thương hiệu được người tiêu dùng bình
chọn” do độc giả báo Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn.
- Tháng 6/ 2010, Eximbank đạt giải thưởng thương hiệu chứng khoán uy tín năm 2010.
- Tháng 7/2010, Eximbank đạt giải thưởng “Báo cáo thường niên xuất sắc nhất năm 2010”
do Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM và báo Đầu tư Chứng khoán trao tặng.
Năm 2011:
- Tháng 02/2011, Eximbank nhận Giải Thưởng Thanh Toán Xuyên Suốt năm 2010 do Ngân
hàng Bank of New York Mellon trao tặng.
- Tháng 03/2011, Eximbank vinh dự nhận giải “Thanh toán quốc tế xuất sắc” năm 2010 do
Ngân hàng HSBC trao tặng. Đây là năm thứ 10 liên tiếp Ngân hàng HSBC trao tặng danh
hiệu này cho Eximbank.
1.2. Giới thiệu khái quát về Eximbank chi nhánh Hòa Bình
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
- Chi nhánh Hòa Bình là một chi nhánh của Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam
được thành lập vào ngày 10/04/2003 tại 461 An Dương Vương, Phường 3, Quận 5, và
được thay đổi vào ngày 05/09/2007 đến địa chỉ 78 Nguyễn Trãi, Phường 3, Quận 5. Đứng
đầu chi nhánh là Giám đốc Lâm Hòa Đạt.
- Chi nhánh Eximbank Hòa Bình theo ủy quyền của Tổng giám đốc Eximbank được thực
hiện các nghiệp vụ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
1.2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức chi nhánh Eximbank Hòa Bình
Ban Giám Đốc
Ban Giám đốc Ngân hàng Eximbank chi nhánh Hòa Bình gồm một Giám đốc và hai Phó
Giám đốc.
Giám đốc
- Giám đốc Eximbank chi nhánh Hòa Bình có nhiệm vụ và quyền hạn điều hành mọi hoạt
động của chi nhánh, quản lí tài sản và nhân sự của chi nhánh theo qui định của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam và theo ủy quyền của Tổng Giám đốc Ngân hàng.
Giám đốc chi nhánh Eximbank Hòa Bình có trách nhiệm trước Tổng Giám đốc Eximbank
và trước pháp luật về kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh, được Tổng Giám đốc
Eximbank Hòa Bình ủy quyền trực tiếp quản lý điều hành mọi hoạt động công tác liên
quan đến nghiệp vụ an toàn vốn tài sản, nhân sự của chi nhánh.
- Định hướng hoạt động, xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và chương trình công
tác. Ký kết các văn bản về tín dụng, tiền tệ, thanh toán trong phạm vi được phép hoạt động
của chi nhánh.
- Tổ chức nghiên cứu, học tập và thi hành các chế độ, thể lệ nghiệp vụ của Ngân hàng
Eximbank và các bộ liên quan đến Ngân hàng. Quyết định đầu tư, cho vay bảo lãnh theo
hạn mức tíndụng trong giới hạn được hội đồng quản trị quy định về Tổng giám đốc ủy
quyền. Có trách nhiệm báo cáo tình hình của chi nhánh.
Phó Giám đốc
- Phó Giám đốc giúp Giám đốc điều hành trực tiếp một số lĩnh vực công tác được phân
công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về việc đó. Thay mặt Giám đốc điều hành, kí kết
các văn bản được ủy quyền. Giúp Giám đốc trong việc chuẩn bị xây dựngvà quyết định
các chương trình công tác, kế hoạch kinh doanh và các biện pháp công tác chính của chi
nhánh.
Phòng tín dụng
- Bộ phận thẩm định: thực hiện nhiệm vụ quan hệ, tiếp thị khách hàng trong hoạt động tín
dụng, tiến hành thẩm định nhu cầu tíndụng của khách hàng, trình báo cáo thẩm định tín
dụng cho Giám đốc, Phó Giám đốc phê duyệt theo quy định trong chính sách tíndụng của
Eximbank, phối hợp với bộ phận quản lý nợ trong theo dõi, chăm sóc khách hàng, kiểm
tra, kiểm soát sau khi cho vay.
- Bộ phận quản lý nợ: thực hiện nhiệm vụ quản lý, chăm sóc khách hàng, soạn thảo, quản lý
hồ sơ tín dụng, kế toán tín dụng, kiểm tra, kiểm soát tíndụng sau cho vay, thu hồi nợ vay
và công tác liên quan nhằm đảm bảo sự phù hợp giữa nội dung phê duyệt tíndụngvà tình
hình thực tế khi cung cấp tíndụng cho khách hàng.
Phòng hành chính
- Với nhiệm vụ quản lý toàn bộ các hoạt động liên quan đến cán bộ công nhân viên của
Ngân hàng, đảm bảo an ninh và an toàn cho chi nhánh, cung cấp đồ dùng hoạt động cho
các phòng ban… thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
Phòng ngân quỹ
- Nhiệm vụ chủ yếu là thu - chi tiền mặt đồng thời chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt của chi
nhánh.
Phòng giao dịch khách hàng
- Đây là hình thức thu nhỏ của chi nhánh. Được sự ủy nhiệm của Giám đốc toàn quyền
quyết định các nghiệp vụ phát sinh, đảm bảo hai nhiệm vụ chủ yếu là huy động vốn và cho
vay trong phạm vi giao dịch của mình.
1.3. Kết quả hoạt động của Eximbank Hòa Bình trong thời gian qua
1.3.1 Kết quả hoạt động
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh trong 4 năm
Đơn vị tính : Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Doanh Thu
146.848,35 157.334,58 188.801,50 201.387,40
Chi Phí
153.942,31 131.920,40 158.304,48 165.844,93
Lợi Nhuận
(7.093,96) 25.414,18 30.497,02 35.542,47
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Eximbank Hòa Bình
- Kinh tế bắt đầu tăng trưởng sau khủng hoảng đem đến dấu hiệu tích cực cho thấy doanh
thu và lợi nhuận tăng nhanh và đạt ở mức cao. Năm 2008 xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế
Ngân hàng đã dành ra một khoản tiền lớn chi cho dự phòng rủi ro và chi cho các dịch vụ
của Ngân hàng để thu hút khách hàng đến giao dịch nên làm cho chi phí tăng cao kéo theo
lợi nhuận bị âm 7.093,96 triệu đồng. Bước qua năm 2009, năm 2010 và năm 2011 thì tình
hình kinh tế có bước phát triển ổn định chi phí giảm xuống, doanh thu tăng ổn định đem
lại lợi nhuận đáng kể cho Ngân hàng.
Bảng 1.2: Dự phòng rủi ro trong 4 năm
Đơn vị tính: triệu đồng
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Eximbank Hòa Bình
1.3.2 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của Eximbank Hòa Bình
Thuận lợi:
- Qua các năm, chi nhánh vẫn tiếp tục giữ vững tốc độ phát triển và ổn định của hoạt động
tín dụng. Mức tăng trưởng qua các năm đều tăng là do sự hỗ trợ nhiệt tình của các phòng
ban, hội sở, cùng sự nỗ lực của ban Giám đốc và toàn thể cán bộ nhân viên chi nhánh Hòa
Bình đã từng bước phát triển theo đúng quy định là phát triển và đẩy mạnh hoạt động tín
dụng các mảng cho vay cá nhân và doanh nghiệp đem lại lợi nhuận đáng kể cho Ngân
hàng.
Năm 2008 2009 2010 2011
Dự phòng rủi ro (6.366) (3.049) (6.348) (8.351)
- Hiện nay, Eximbank đang chủ động triển khai phần mềm lõi KoreBank hiện đại. Công
nghệ này sẽ tạo điều kiện để Ngân hàng triển khai các sản phẩm dịch vụ hiện đại hơn, tạo
sự an toàn, chính xác trong giao dịch. Từ đó uy tín của Eximbank chắc chắn sẽ tăng lên.
Khó khăn:
- Chi nhánh Hòa Bình nằm trên địa bàn Quận 5, khu vực chợ An Đông, khu vực này có
nhiều chi nhánh Ngân hàng khác như Ngân hàng ACB, Sacombank, Vietcombank,… cùng
với nhiều chính sách ưu đãi, khuyến mãi trong các hoạt động cho vay cá nhân cũng như
các dịch vụ khác. Họ có đội ngũ chuyên môn tư vấn và thiết lập quan hệ tíndụng với các
khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nên việc cạnh tranh rất gay gắt.
- Đội ngũ nhân sự của chi nhánh hiện nay phát triển chưa đồng bộ, kịp thời với quy mô hoạt
động, nhân viên còn trẻ chưa có kinh nghiệm thực tế nhiều. Chưa thu hút được khối lượng
khách hàng cố định đến giao dịch, có thể người dân chưa quen thuộc với các sản phẩm
mới của Ngân hàng, chưa có đội ngũ chuyên môn thiết lập riêng để tìm kiếm khối khách
hàng cá nhân.
1.4. Định hướng phát triển của Eximbank trong các năm tới
1.4.1 Định hướng phát triển trong năm 2012
Đẩy mạnh toàn diện các mặt hoạt động của Ngân hàng, tăng trưởng tíndụngvà huy động
vốn hợp lý, tiếp tục phát huy các thế mạnh của Eximbank.
Quản trị tài sản Nợ - Có một cách hợp lý và khoa học nhằm tối đa hóa lợi ích cho cổ đông.
Chú trọng đến công tác quản trị rủi ro, đặc biệt là quản trị rủi ro tín dụng, không ngừng
nâng cao chất lượng tín dụng.
Hoàn chỉnh, phát triển và nâng cao các dịch vụ đa tiện ích, mở rộng hoạt động Ngân hàng
bán lẻ, hiện đại hóa hoạt động Ngân hàng.
Đẩy mạnh phát triển mạng lưới đảm bảo các điểm giao dịch hiện diện tại các thành phố,
tỉnh lớn của cả nước. Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của các phòng giao dịch
tiến tới chức năng, nhiệm vụ như các chi nhánh.
Chú trọng phát triển nguồn nhân lực, thực hiện công tác tuyển dụngvà đào tạo có chất
lượng và hiệu quả. Thực hiện các chính sách động viên vật chất, cải tiến chế độ lương,
thưởng và phúc lợi.
1.4.2 Định hướng phát triển trungvàdài hạn
Phát triển Eximbank từng bước trở thành tập đoàn tài chính đa năng, hiện đại, hoạt động
trên các lĩnh vực: tài trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu, dịch vụ Ngân hàng bán lẻ, Ngân
hàng đầu tư và các hoạt động tài chính khác.
Tận dụng cơ hội, sử dụng hiệu quả thế mạnh về năng lực tài chính để đẩy mạnh phát triển
Ngân hàng thương mại, đầu tư, các công ty con và công ty liên kết. Đồng thời đẩy việc
hợp tác với các đối tác chiến lược trong và ngoài nước để phát huy tối đa thế mạnh của
mỗi bên.
Phát triển mạnh các dịch vụ tài chính và đầu tư tài chính. Tiếp tục phát huy thế mạnh trên
lĩnh vực tài trợ thương mại, tài trợ xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, phát triển đa
dạng dịch vụ Ngân hàng trên cơ sở ứng dụng nền tảng công nghệ Ngân hàng hiện đại, áp
dụng chuẩn mực quốc tế đối với quản trị Ngân hàng.
Tiếp tục hoàn thiện công tác quản trị điều hành, nâng cao chất lượng hoạt động của toàn
hệ thống, cơ cấu lại bộ máy tổ chức, đồng thời nâng cao chất lượng công tác đào tạo để
nhanh chóng đào tạo nguồn nhân sự có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển của hệ
thống.
[...]... 2.2 Lợi ích của tíndụngtrungvàdàihạn Tín dụngtrungvàdàihạn góp phần bổ sung kịp thời nguồn vốn cho đầu tư phát triển Hiện tại, Việt Nam cần phải tận dụngvà khai thác tối đa các nguồn vốn trong và ngoài nước Đối với các nguồn vốn trong nước, bên cạnh đầu tư trực tiếp từ ngân sách nhà nước cho những công trình lớn, trọng điểm thì vai trò của nguồn vốn tín dụngtrungvàdàihạn có ý nghĩa rất...CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍNDỤNGTRUNGVÀDÀIHẠNTẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH HÒA BÌNH 2.1 Các loại hình tín dụngtrungvàdàihạn tại Eximbank Hòa Bình 2.1.1 Cho vay đồng tài trợ (cho vay hợp vốn) - Là hình thức cấp tíndụng thông qua việc tham gia tài trợ vốn từ hai tổ chức tíndụng trở - lên, trong đó có một tổ chức tíndụngđứng ra làm đầu mối Trong hoạt động... hành án và Ngân hàng chưa tốt làm việc thực hiện phát mãi thu hồi tài sản bị chậm trễ cũng góp phần làm xuất hiện nợ nhóm 4, nhóm 5 ở Eximbank Hòa Bình 2.3.4 Phân tích tình hình nợ quá hạntrungvàdàihạntạiEximbank Hòa Bình Bảng 2.8: Nợ quá hạntrungvàdàihạntạiEximbank Hòa Bình SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn Đơn vị tính: Triệu đồng Trang 33 Chuyên đề tốt nghiệp Chỉ tiêu Nợ quá hạn Dư nợ Nợ quá hạn /Dư... dẫn, tín dụngtrungvàdàihạn còn là vũ khí cạnh tranh rất có hiệu quả giữa các Ngân hàng với nhau Với các sản phẩm này, Ngân hàng sẽ phục vụ tốt hơn cho các chủ doanh nghiệp và thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với ngân hàng cũng như sẽ tạo được mối quan hệ tốt đối với doanh nghiệp đó 2.3 Quy trình hoạt động tín dụngtrungvàdàihạn tại Eximbank Hòa Bình Hình 2.1: Sơ đồ quy trình tíndụng trung. .. khác Tổng Bảng 2.6: Doanh số thu nợ trungvàdàihạn theo ngành nghề kinh tế tạiEximbank Hòa Bình Đơn vị tính: Triệu đồng Nguồn: Phòng dịch vụ khách hàng Eximbank Hòa Bình SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn Trang 28 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Trung Thông Biểu đồ 2.4: Cơ cấu doanh số thu nợ trungdàihạn theo ngành nghề kinh tế tạiEximbank Hòa Bình Nhìn vào bảng 2.6 và biểu đồ 2.4 ta thấy cơ cấu thu... Bảng 2.4: Doanh số cho vay trungvàdàihạn theo ngành nghề kinh tế tạiEximbank Hòa Bình Đơn vị tính: Triệu đồng Nguồn: Phòng dịch vụ khách hàng Eximbank Hòa Bình SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn 10,5 Trang 22 100% 0 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Trung Thông Biểu đồ 2.2: Cơ cấu doanh số cho vay trungdàihạn theo ngành nghề kinh tế tạiEximbank Hòa Bình Nhìn vào bảng 2.4 và biểu đồ 2.2 ta thấy khách... quá hạn của chi nhánh là rất tốt, chất lượng tíndụngtrungvàdàihạn ở mức khá và đang dần cải thiện hơn qua các năm Điều này cho thấy SVTH: Nguyễn Ngọc Hàn Trang 34 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Nguyễn Trung Thông chi nhánh đã và đang thực hiện đúng quan điểm tăng trưởng về quy mô tíndụng đi đôi với việc đảm bảo chất lượng tíndụng Tuy nhiên, để đảm bảo nợ quá hạn mức thấp nhất có thể và tránh... tạiEximbank Hòa Bình Hình 2.1: Sơ đồ quy trình tíndụngtrungdàihạntạiEximbank Hòa Bình Khách hàng Nhân viên tếp khách hàng Nhân viên tếp khách hàng Thực hiện Nhân viên tíndụng kiểm tra sau khi cho vay giải ngân Thu nợ công chứng Nhân viên tíndụng thẩm định Bộ phận tíndụng xét duyệt Thanh lý hợp đồng tíndụng Quy trình tíndụngtạiEximbank Hòa Bình rất hợp lý, chặt chẽ Đặc biệt là ở giai đoạn... bộ tíndụng có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, giám sát chặt chẽ các khoản cho vay của khách hàng, phát hiện và kịp thời báo cáo các yếu tố bất lợi có thể dẫn tới rủi ro tín dụng, đề xuất các biện pháp ngăn chặn, xử lý cho cấp trên để có biện pháp kịp thời xử lý các rủi ro Trang v Trang v 2.4 Phân tích tình hình tíndụngtrungvàdàihạntạiEximbank Hòa Bình 2.4.1 Phân tích doanh số cho vay trung và. .. doanh nghiệp Tíndụngtrungvàdàihạn góp phần ổn định giá cả tiền tệ: Với chức năng tập trung những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, tíndụngtrungvàdàihạn đã trực tiếp giảm khối lượng tiền mặt tồn động trong lưu thông Lượng tiền dư thừa nếu không được huy động và sử dụng kịp thời có thể gây ảnh hưởng xấu đến tình hình lưu thông tiền tệ, dẫn đến mất cân đối trong quan hệ hàng – tiền và hệ thống . tín dụng trung và dài hạn tại Eximbank Hòa Bình
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình tín dụng trung dài hạn tại Eximbank Hòa Bình
Quy trình tín dụng tại Eximbank. tín dụng trung và dài hạn
Tín dụng trung và dài hạn góp phần bổ sung kịp thời nguồn vốn cho đầu tư phát triển.
Hiện tại, Việt Nam cần phải tận dụng và