Truyền thuyết lý phục man và lễ hội rước giá ở yên sở hoài đức hà nội

134 193 1
Truyền thuyết lý phục man và lễ hội rước giá ở yên sở   hoài đức   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ BÍCH HỢP TRUYỀN THUYẾT LÝ PHỤC MAN VÀ LỄ HỘI RƢỚC GIÁ Ở YÊN SỞ - HOÀI ĐỨC - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Dân gian Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ BÍCH HỢP TRUYỀN THUYẾT LÝ PHỤC MAN VÀ LỄ HỘI RƢỚC GIÁ Ở YÊN SỞ - HOÀI ĐỨC - HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Dân gian Mã số: 60 22 01 25 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Chí Quế Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Thạc sỹ "Truyền thuyết Lý Phục Man lễ hội Rước Giá n Sở - Hồi Đức - Hà Nội", tơi nhận nhiều dẫn nhiệt tình các thầy cô giáo khoa Văn học, trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Tơi vơ cảm kích, q trọng xin gửi lời tri ân chân thành đến tồn thể Thầy, Cơ giáo Để hồn thành luận văn này, không kể đến công lao to lớn GS.TS Lê Chí Quế, người nhiệt tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn Trong trình làm luận văn, học tập Thầy tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ thái độ làm việc đáng trân trọng Xin gửi tới Thầy lòng biết ơn kính trọng chân thành Cảm ơn gia đình người thân yêu tin tưởng, động viên ủng hộ Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người sẵn sàng giúp đỡ hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Trần Thị Bích Hợp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………….1 Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………………………… 3 Đối tượng mục đích ………………………………………………………9 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu … ………………………………… Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………… 11 Cấu trúc luận văn……………………………………………………………11 Đóng góp luận văn 12 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ YÊN SỞ - HỒI ĐỨC - HÀ NỘI……… 13 1.1 Vị trí địa lý huyện Hoài Đức…………………………………………… 13 1.2 Hoài Đức, vùng đất văn hóa văn hiến ………………………………….16 1.2.1 Hồi Đức tiếng với danh nhân………………………… 16 1.2.1.1 Lý Nam Đế………………………………………………………………… 16 1.2.1.2 Danh tướng Lý Phục Man…………………………………………… 18 1.2.1.3 Giáo sư – Tiến sỹ Nguyễn Văn Huyên……………………………… 18 1.2.2 Hoài Đức với làng nghề truyền thống tiếng………………19 1.3 Nhân dân Hồi Đức có truyền thống u nƣớc chống ngoại xâm … .22 1.4 Xã Yên Sở, vùng đất văn hóa………………………………………26 1.5 Đình qn n Sở - di tích thờ Lý Phục Man…………………………28 Tiểu kết 34 CHƢƠNG 2: TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VỀ LÝ PHỤC MAN…….35 2.1 Những ý kiến khác nhân vật Lý Phục Man 36 2.2 Hệ thống truyền thuyết dân gian Lý Phục Man………………… 37 2.2.1 Các kể tư liệu thành văn…………………………………………………37 2.2.2 Các truyền thuyết dân gian truyền miệng………………………………… 39 2.2.3 Nhận xét chung truyền thuyết Lý Phục Man ………………………… 42 2.2 Những mơ típ truyền thuyết Lý Phục Man- …………… 45 2.2.1 Mơ típ Sinh nở thần kì ………………………………………………….46 2.2.2 Mơ típ Chiến cơng phi thường ……………………………………… 48 2.2.3 Mơ típ Hố thân ……………………………………………………… 53 2.2.4 Mơ típ Hiển linh âm phù……………………………………………… 60 Tiểu kết……………………………………………………………………… 65 Chƣơng 3: LỄ HỘI VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ LÝ PHỤC MAN………….67 3.1 Khái quát lễ hội……………………………………………………….67 3.1.1 Khái niệm lễ hội……………………………………………………… 67 3.1.2 Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội……………………………… 69 3.2 Lễ hội rƣớc Giá Yên Sở, Hoài Đức, Hà Nội………………………… 73 3.2.1 Thời gian diễn lễ hội ………………………………………………………73 3.2.2 Không gian lễ hội…………………………………………………… .75 3.2.3 Công tác chuẩn bị ………………………………………………………… 76 3.2.4 Một số nghi lễ tưởng niệm…………………………………………………….78 3.2.5 Phần hội…………………………………………………………………… .82 3.3 Sự phản ánh tín ngƣỡng truyền thuyết lễ hội rƣớc Giá…….87 3.3.1 Tín ngưỡng thờ thành hồng làng……………………………………… .87 3.3.2 Tín ngưỡng thờ nước……………………………………………………… 89 3.4 Những điều kiêng kị lễ hội………………………………………… 94 3.5 Ý nghĩa lễ hội rƣớc Giá…………………………………………….95 Tiểu kết……………………………………………………………………… 98 KẾT LUẬN .99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 103 PHỤ LỤC ………………………………………………………………… 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoài Đức huyện trù phú tỉnh Hà Tây cũ, thuộc ngoại thành Hà Nội Người dân Hồi Đức ln tự hào q hương, vùng đất có văn hóa, văn hiến lâu đời Nơi khu vực tập trung nhiều di tích lịch sử tiếng Hồi Đức nằm vùng đậm đặc quần thể di tích lịch sử văn hóa cổ Hầu làng huyện có di tích có quần thể di tích lịch sử văn hóa Chỉ nghiên cứu riêng di tích lịch sử văn hóa nghệ thuật địa bàn huyện truyền thống giàu tính nhân văn, nhân vật lịch sử trở thành vị thần thành hồng làng, cơng trình kiến trúc nghệ thuật sinh hoạt văn hóa lễ hội sinh động, thấy bật lên trình lịch sử phát triển quê hương Hoài Đức thực vùng tiêu biểu, gắn liền với tiến trình lịch sử dân tộc, với sắc văn hóa, đời sống tinh thần, thành tựu văn hóa vật chất phong phú đẹp đẽ thể sinh động truyền thống cần cù sáng tạo xây dựng truyền thống anh dũng, quật cường tổ tiên nghiệp bảo vệ quê hương, đất nước Lý Phục Man nhân vật tiếng, có cống hiến với q hương, đất nước Ơng có cơng thu phục tộc thiểu số (người Man) vùng Đỗ Động - Đường Lâm (vùng Tây Bắc nước ta thời Lý Nam Đế) nên suy tôn "Phục Man Tướng Quân" Ông người làng Cổ Sở thuộc n Sở, Hồi Đức, Hà Nội Ơng tiếng người giỏi võ nghệ, có tài trị voi Là trung thần có nhiều cơng lao, nên mất, ông nhân dân nhiều nơi tôn thờ làm Thành hoàng làng Lý Phục Man nhân vật lịch sử, đời hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, thời tiền Lý, mà thời kỳ có nhiều nhân vật phong thần Nhân vật lại ghi chép tác phẩm đặc biệt Việt điện u linh Bản thân truyền thuyết lại hấp dẫn điển hình cho truyền thuyết dân gian Việt Nam Truyền thuyết Lý Phục Man số nhà nghiên cứu sưu tầm, tập hợp văn thành văn có cơng trình nghiên cứu ơng Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu hệ thống mơ típ truyền thuyết Lý Phục Man, mối quan hệ truyền thuyết Lý Phục Man lễ hội rước Giá Yên Sở biến đổi truyền thuyết lễ hội bối cảnh đương đại Lễ hội rước Giá tổ chức vào mùng 10 tháng hàng năm đền thờ Lý Phục Man, xã Yên Sở huyện Hoài Đức, Hà Nội chưa phản ánh rõ gắn bó hệ thống truyền thuyết lễ hội Các hoạt động lễ hội rước Giá chưa thực chuyển tải nghĩa truyền thuyết Nghiên cứu, tìm hiểu truyền thuyết Lý Phục Man lễ hội rước Giá n Sở, Hồi Đức, Hà Nội, chúng tơi hy vọng góp chút tiếng nói cấp, ngành liên quan, để có biện pháp tuyên truyền, quảng bá quan tâm đầu tư nữa, giúp khu di tích Đình, Đền, Lăng mộ việc tổ chức lễ hội rước Giá Yên Sở hàng năm thu hút đông đảo nhân dân địa phương khách thập phương tham dự; đồng thời giúp cho truyền thuyết dân gian Lý Phục Man thực sống động, trường tồn đời sống văn hóa cộng đồng Lịch sử vấn đề Truyền thuyết truyện kể dân gian nhân vật kiện lịch sử Có thể nói rằng, khơng có thể tài văn học dân gian lại có tính lịch sử đậm đà sắc nét truyền thuyết Từ thực tế truyền thuyết sưu tầm, thấy, người kể người nghe truyền thuyết hướng vấn đề lịch sử phản ánh thực Tuy nhiên, truyền thuyết phản ánh lịch sử cách độc đáo: câu chuyện lịch sử dựng nước, giữ nước ông cha ta khúc xạ qua lời kể nhiều hệ để kết tinh thành hình tượng nhệ thuật đặc sắc, nhuốm màu thần kỳ mà thấm đẫm cảm xúc đời thường Chỉ hiểu sâu sắc nội dung nghệ thuật truyền thuyết xem xét tác phẩm mối quan hệ ảnh hưởng qua lại với môi trường lịch sử - văn hóa mà sinh ra, lưu truyền biến đổi Xuất phát điểm thần thoại nhu cầu nhận thức người nguyên thuỷ bị phá vỡ nhận thức mới, niềm tin thần thoại lùi thủa xa xưa, lại lòng người hơm hồi niệm Còn niềm tin cổ tích gắn với tuổi ngây thơ người, ngày có trẻ tin vào truyện cổ tích Trong niềm tin truyền thuyết mẻ ngày hôm Bởi truyền thuyết sinh từ niềm tin tính thiêng liêng khứ dân tộc, cho nên, dân tộc tồn truyền thuyết câu chuyện ngày hôm nay, sống lễ hội, tưởng vọng người dân đương đại Trong biểu tượng thần thoại hình tượng cổ tích có tính tồn cầu cao tượng đài truyền thuyết lại có tính vùng đậm đặc Dường bước chập chững tập đoàn người (trong đối mặt với tự nhiên phản ánh thần thoại) đời người (trong đời sống xã hội phản ánh cổ tích) có nét tương đồng Song dân tộc, tìm kiếm khẳng định lĩnh có lựa chọn riêng, hành trình để lại dư âm vang vọng truyền thuyết với sắc thái khác Nó vừa phản ánh “đồng thuận xã hội” độc đáo dân tộc đồng thời lại góp phần củng cố trì trạng thái Ở Việt Nam, niềm tin lòng tự hào dân tộc có chung cội nguồn, dân tộc thông minh quật cường không lùi bước trước kẻ thù để khẳng định lĩnh Truyền thuyết Việt Nam sáng tạo từ xuất phát điểm đến lượt quay trở lại củng cố niềm tin bất diệt Trong trình lưu truyền mình, đặc trưng truyền thuyết dân gian (tính đặc thù nội dung đặc trưng nghệ thuật dân gian) gìn giữ với chất thực mơi trường lễ hội Đó mơi trường lí tưởng cho truyền thuyết mà tiếc sau thời gian dài gián đoạn, lễ hội phải quay trở lại tìm tài liệu truyền thuyết văn bản, đặc biệt văn lưu giữ cẩn trọng Đó lí việc nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam, đặc biệt nghiên cứu truyền thuyết lại cần phải nghiên cứu khâu văn mối liên hệ chặt chẽ với nghiên cứu truyền thuyết góc độ lễ hội Lý Phục Man tương truyền danh tướng thời Lý Nam Đế kỷ VI lịch sử Việt Nam Vì ơng có cơng thu phục tộc thiểu số (người Man) vùng Đỗ Động - Đường Lâm (vùng Tây Bắc nước ta thời Lý Nam Đế) nên suy tơn "Phục Man Tướng Qn” Ơng người Làng Cổ Sở sau đổi Làng Giá (gồm ba làng: Yên sở, Đắc Sở, Tiền Yên thuộc huyện Hồi Đức, Hà Nội ngày nay) Theo thần tích Quán Giá, ông tiếng người giỏi võ nghệ, có tài trị voi tài thiện xạ Khi quân Lương quay lại xâm lược, Lý Phục Man anh dũng hy sinh trận đánh liệt thành Tô Lịch năm Giáp Tý (544) Thi hài ông quàn gần hồ Mã, xã Yên Sở, nhân dân gọi khu Mả Thánh Trải qua nhiều năm tháng, cối mọc lên um tùm thành khu rừng gọi rừng Cấm Về sau, nhân dân làng Giá lập miếu thờ để tưởng nhớ công lao to lớn ông đến ngày 10/03 (âm lịch) hàng năm, nhân dân địa phương (Yên Sở, Đắc Sở, Tiền Yên) tổ chức lễ hội Giá Ở Yên Sở người ta truyền câu ca "Dù ngược xuôi Nhớ ngày hội Giá mùng 10 tháng 3" 10 “ Lúc Chăm Pa chiếm Cửu Đức, lời kêu cứu khẩn thiết từ biên cương bay tới tấp triều Mọi người khuyên vua: “ Khơng có tướng qn Đỗ Động, khơng thắng lũ ngoại xâm này” Vua truyền lệnh cho thần giữ quyền huy Thần đánh tan quân Lâm Ấp Cửu Đức Nghe tin đó, nhà vua khơng dứt lời khen ngợi thần nói với bề thân cận: “Ta biết lưỡi dao sắc ta gặp thớ rắn Nay tướng quân Đỗ Động bắn vài phát tên phá giặc; ông ta anh hùng đất Sơn Tây Các tướng giỏi thời xưa vượt ông Không nên không ban thưởng cho ông ta” Vì tướng quân đánh tan quân man, vua ban cho tên Phục Man, cho mang quốc tính Lý gả công chúa cho ông, phong cho ông chức thiếu úy, thánh viên nội Ông điều khiển tất quan Ông khiển trách quan có lỗi Ơng trừng trị kẻ tham quyền, chẳng bỏ sót Khơng lý cá nhân, dám ngăn ông thực quyền hành Tên tuổi ơng vượt ngồi biên giới, người gọi ông Phục Man đại cơng tơn sùng ơng đức độ Sau này, vua Thái Tổ nhà Lý thăm chốn danh sơn Lúc đến cổng làng này, vua cho cắm thuyền sơng Thấy vùng khí hậu tốt lành, nhà vua cảm khái truyền cúng rượu nói: “Ta thấy nơi đất lạ thường sông nước đẹp đẽ; Nếu có danh nhân đất này, đến nhận chén rượu ta” Ngay đêm đó, vua nằm mộng thấy người đàn ơng cao lớn khơi ngơ bước vào thuyền nói: “ Tôi người làng này, tên Phục Man Hồi trẻ tuổi, tơi giúp vua Lý Nam Đế Vì đánh giá trung nên giao cai quản Đỗ Động Đường Lâm Chịu trách nhiệm giữ an ninh vùng biên cương, lo toan làm việc nước cách dũng cảm Quân man chẳng dám bén mảng đến biên thùy 120 Sau chết, Thượng đế khen người trung thành công Ngài để giữ chức vụ cũ, cho điều khiển thiên binh giao cho nhiệm vụ phá giặc cướp để dân chúng yên ổn Hôm may mắn dược gặp bệ hạ Xin bệ hạ cho giữ chức vụ cũ Rồi thần thong thả đọc “Lúc đất nước loạn lạc, người đến bề trung Bây nhật nguyệt tỏa sáng trời kẻ tơi trung ra” Nhà vua hoảng sợ tỉnh giấc, vua kể cho quan ngự sử Lương Văn Nhậm Quan ngự sử giải thích: “ Người mong tạc tượng” Vua truyền lệnh xin âm dương lệnh cho dân huyện dựng đền thờ, tạc tượng theo đường nét thấy mộng, phong cho thần phúc thần vùng lệnh cho dân thờ cúng Khoảng thời Nguyên Phong, quân Thát Đát đến cướp phá nước ta Đến làng Cổ Sở, ngựa chúng bị liệt không tiến lên Nhờ dân làng đánh tan chúng Dưới thời Trùng Hưng, giặc Nguyên sang cướp nước ta Chúng phá phách thứ đường Làng Cổ Sở khơng bị xâm phạm Hình làng thần che chở Vua phong cho ông chức tước để khen thưởng công lao to lớn Từ đó, vào lúc hạn hán, người ta tới cúng đền lần mưa đổ xuống tức Lần vua ban cho thần tước vị để khen thưởng sức mạnh thần Từ người sĩ tử thi, người lính trận mạc, đến người dân làm ruộng người đàn bà chăn tằm, tất thấy phép lạ họ đến cầu thần ban ơn B CÁC TRUYỀN THUYẾT VỀ LÝ PHỤC MAN TRONG DÂN GIAN Câu chuyện cụ Nguyễn Thế Dũng, sinh năm 1938, cụ nguyên nhà giáo, Trưởng phòng Giáo dục huyện Hồi Đức, người tâm huyết với văn hóa truyền thống địa phương đặc biệt cụ nhiều năm tìm hiểu sưu 121 tầm tư liệu người anh hùng Lý Phục Man Cụ Dũng 10 năm chủ tế ngày hội rước Giá Yên Sở Theo cụ Dũng, Lý Phục Man tên thật Phạm Tu, người làng Lã Xá, cha mẹ Phạm Tu muộn, nhiều tuổi mà chưa có con, hai ông bà làm chấp pháp cho chùa Ngọc Tân, ngày đêm cầu khẩn sau bà có thai sinh cậu bé khôi ngô tuấn tú đặt tên Phạm Tu Cha mẹ Phạm Tu sau nhân dân thở chùa Lựa (ngôi chùa không thờ phật mà thờ cha mẹ người sinh thánh) Phạm Tu có sức khỏe phi thường, có tài bắn cung lại chinh phục voi Ông đứng lên kêu gọi trai tráng vùng dựng cờ đại nghĩa chống quân Lương Tài thao lược chí anh hùng chàng niên Cổ sở thu hút hàng trăm hàng ngàn trai tráng vùng tụ hội ngày đêm tập luyện nung nấu ý chí tâm diệt giặc Ơng có cơng giúp Lý Bí dẹp yên quân man nên nhà vua cho đổi sang họ Lý, lấy danh Phục Man, lại gả công chúa Lý Nương cho Cũng theo cụ Dũng, làng Cổ Sở có nhiều người họ Phạm, kế sinh nhai họ dời làng làm ăn xa dòng họ Phạm khơng nhiều n Sở Câu chuyện ông Nguyên Văn Kỷ, 70 tuổi người 10 năm cơng việc giữ đền qn Ơng say sưa kể tích người anh hùng Lý Phục Man, ơng nói câu chuyện phạm Tu- Lý Phục Man thật li kì thần bí: sau Lý Phục Man vua nhà Lý cho giữ thành Tô Lịch, giao tranh với giặc ông bị chém đứt đầu, ơng cười ngựa chạy thẳng làng Ngựa chạy qua ngã tư Canh, gặp người gái, ngài hỏi: có nghĩ người nói khơng? Người gái sợ q khơng nói lời nào, sau làng đặt tên Thị Cấm Ngài lại quất ngựa chạy tiếp, gặp người gái, ngài lại hỏi: cô có nghĩ người nói không? Người gái đứng cười, sau làng gọi làng Thị Hòe Ngựa ngài chạy qua cầu 122 đá, gần vào làng, ngựa khát nước dừng lại uống nước kênh, ngựa cúi xuống, yếm ngựa bốn chân in hình tảng đá đến dấu tích Ngựa lại chạy tiếp đến đê, có bà hàng nước bên đường, ngài lại hỏi: bà có thấy đầu lìa khỏi cổ mà nói khơng?, bà lão hàng nước trả lời: khơng có người, có trời Ngựa ngài chạy đến cống đầu làng ngài khơng nói nữa, sau cơng gọi Cấm Khẩu ( sau đọc chệch thành Cống Khẩu) Ngài hóa thân thác trời bên Hồ Mã cạnh sông Đáy Câu chuyện ông Nguyễn Văn Dũng, 60 tuổi n Sở, Hồi Đức: Ơng Dũng kể hai vị thần nữ thờ bên trái bên phải thần Lý Phục Man điện thờ Bên trái công chua Lý Nương, Lý Nam Đế, bên phải Á Nương Dân làng coi vị thần vợ thứ hai Lý Phục Man Tương truyền, hôm Á Nương đến dự hội làng Yên Sở Đột nhiên nàng biến để lại quần áo cho làng, sau nàng biến mất, đồi trọc mọc đầy cỏ năm rìa làng, dân làng gọi gò đuổi cày Ít lâu sau, làng có nhiều người chết, thầy bói làng cho đình làng vừa có vị thần Từ người ta thờ Á Nương đình làng bên cạnh thần 123 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI LỄ HỘI RƢỚC GIÁ YÊN SỞ - HOÀI ĐỨC HÀ NỘI Quang cảnh đám rƣớc Quán Giá – Yên Sở - Hà Nội 124 Toàn cảnh buổi tế lễ hội quán Giá 125 126 Thanh niên làng Giá chuẩn bị cho nghi thức rƣớc Giá 127 Sân đình Yên Sở trƣớc đại lễ 128 Di tích Văn n Sở - Hồi Đức 129 Tượng Đức Ông Lý Phục Man 130 Tượng Đức Bà Lý Nương Tượng Đức Bà Á Nương 131 Hội Giá Yên Sở - Hoài Đức – Hà Nội 132 Nghi Lễ Nghiềm quân 133 Trò chơi Cờ ngƣời lễ hội Quán Giá 134 ... mơ típ truyền thuyết Lý Phục Man, mối quan hệ truyền thuyết Lý Phục Man lễ hội rước Giá Yên Sở biến đổi truyền thuyết lễ hội bối cảnh đương đại Lễ hội rước Giá tổ chức vào mùng 10 tháng hàng năm... thuyết Lý Phục Man, xác lập mơ típ giá trị truyền thuyết nghiên cứu cách có hệ thống, chuyên sâu truyền thuyết lễ hội rước Giá Yên Sở, Hoài Đức Đi từ truyền thuyết Lý Phục Man đến lễ hội rước Giá, ... nghiên cứu Truyền thuyết Lý Phục Man lễ hội rước Giá Yên Sở, Hoài Đức, Hà Nội, qua văn thành văn tư liệu điền dã 3.2 Mục đích nghiên cứu Nhận thức truyền thuyết Lý Phục Man lễ hội rước Giá tượng

Ngày đăng: 23/01/2019, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan