1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyền thuyết nguyễn minh không và lễ hội đền thánh nguyễn ở ninh bình

132 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐINH THỊ TUYẾT LAN TRUYỀN THUYẾT NGUYỄN MINH KHÔNG VÀ LỄ HỘI ĐỀN THÁNH NGUYỄN Ở NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN THỊ HUẾ Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐINH THỊ TUYẾT LAN TRUYỀN THUYẾT NGUYỄN MINH KHÔNG VÀ LỄ HỘI ĐỀN THÁNH NGUYỄN Ở NINH BÌNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN THỊ HUẾ Thái Nguyên – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đinh Thị Tuyết Lan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn - Xã hội Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Huế ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đinh Thị Tuyết Lan A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân gian nảy sinh tồn tại phận hợp thành sinh hoạt văn hóa nhân dân Đời sống sinh hoạt nhân dân môi trường sống tác phẩm văn học dân gian Văn học dân gian ln diễn xướng nhiều hình thức khác môi trường sinh hoạt dân gian khác (nghi lễ, lao động, sinh hoạt) Mỗi thể loại văn học dân gian lại gắn với hình thức diễn xướng khác Môi trường diễn xướng truyền thuyết thường gắn liền với lễ hội Nguyễn Minh Không nhân vật lịch sử để lại dấu ấn quan trọng lịch sử dân tộc nhân dân yêu quý, người đời dệt nên truyền thuyết đẹp Truyền thuyết Nguyễn Minh Không hệ thống truyện kể dân gian lưu truyền gắn bó mật thiết với tín ngưỡng, lễ hội Ninh Bình đặc biệt huyện Gia Viễn - quê hương ông Trước nay, việc sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết Nguyễn Minh Khơng Ninh Bình chưa quan tâm mức, chưa xứng với vị ông quê hương lịch sử dân tộc Vì vậy, việc nghiên cứu truyền thuyết Nguyễn Minh Không lễ hội đền Thánh Nguyễn Ninh Bình việc làm cần thiết, góp phần khẳng định vị trí Nguyễn Minh Không lễ hội ông tâm thức người dân Ninh Bình nói riêng nước nói chung Đồng thời, đóng góp cụ thể cho hướng giữ gìn giảng dạy văn học dân gian địa phương theo hướng tích hợp Là người quê hương Ninh Bình - nơi có nhiều lễ hội truyền thống, nơi coi vùng đất “địa linh nhân kiệt”, tơi mong muốn đóng góp phần cơng sức vào việc giữ gìn phát triển di sản văn hoá dân gian quê hương Việc nghiên cứu giới thiệu truyền thuyết Nguyễn Minh Không lễ hội đền Thánh Nguyễn Ninh Bình giúp tơi có thêm hiểu biết văn hố dân gian địa phương, có ý nghĩa thiết thực cho công tác giảng dạy Với lý mang tính lý luận thực tế trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Truyền thuyết Nguyễn Minh Không lễ hội đền Thánh Nguyễn Ninh Bình Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề nghiên cứu truyền thuyết lễ hội Theo quan điểm Mác thần thoại gắn liền với thời kỳ ấu thơ nhân loại “trong điều kiện xã hội vĩnh viễn không trở lại nữa”, thứ “nghệ thuật vơ ý thức” Thần thoại có vai trò tích cực đời sống tinh thần người đồng thời phản ánh nhận thức người nguyên thuỷ vũ trụ, đấu tranh với thiên nhiên, sinh hoạt xã hội Truyền thuyết thể loại văn học dân gian, đời sau truyện thần thoại - người bứt khỏi đời sống dã man, bước vào chế độ văn minh Thời kỳ đánh dấu chiến công lao động biến đổi xã hội sâu sắc, nên gọi thời kỳ “thanh kiếm sắt, cày rìu sắt” Trong văn học dân gian Việt Nam, truyền thuyết thể loại xác định muộn so với thể loại khác Nó đánh dấu kết thúc thời kì tiền sử, khởi đầu thời kì sơ sử, với hình thành nhà nước Văn Lang đầu tiên, thuộc thời kì văn hố kim khí mà đỉnh cao văn hố Đơng Sơn Truyền thuyết thường sử dụng yếu tố tưởng tượng kì ảo, nhân vật, kiện liên quan đến lịch sử, truyện truyền miệng kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật địa phương theo quan điểm nhân dân Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu truyền thuyết, có nhiều hướng tiếp cận, nhiều định nghĩa khác truyền thuyết Khái niệm truyền thuyết dùng với nội hàm ngày trải qua nhiều tranh luận, bàn cãi nhà nghiên cứu, học giả để định hình khái niệm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu truyền thuyết Việt Nam đa dạng, phong phú thể loại đặt nhiều vấn đế cần giải quyết: Một số tác giả phủ nhận tồn tại truyền thuyết với tư cách thể loại văn học dân gian độc lập Nguyễn Đổng Chi, Đinh Gia Khánh Ngược lại, Đỗ Bình Trị, Kiều Thu Hoạch nhiều nhà nghiên cứu khác quan niệm truyền thuyết thể loại tự dân gian Bộ giáo trình Văn học dân gian Việt Nam trường Đại học sư phạm Hà Nội, (Đỗ Bình Trị chủ biên, năm 1961) bước đầu khẳng định truyền thuyết thể loại “Truyền thuyết truyện cổ có dính líu đến lịch sử mà lại có kì diệu - lịch sử hoang đường, truyện tưởng tượng nhiều có gắn với thực lịch sử” Trong Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam (NXB KHXH, 1970), Kiều Thu Hoạch, có tới ba viết khẳng định truyền thuyết thể loại văn học dân gian Ông ra: Truyền thuyết thể tài truyện kể truyền miệng nằm loại hình tự dân gian; nội dung cốt truyện kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật theo quan niệm nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương phóng đại, đồng thời sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ cổ tích thần thoại… Vào đầu năm 80, Từ điển văn học (NXB Thế giới, 1984), mục từ “Truyền thuyết” Chu Xuân Diên viết, khẳng định truyền thuyết thể loại tự dân gian, có quan hệ gần gũi với thể loại tự dân gian khác thần thoại truyện cổ tích Các giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, tập II (Hoàng Tiến Tựu NXB Giáo dục, 1990), Văn học dân gian Việt Nam (Lê Chí Quế chủ biên, NXB ĐHQG, 1990), Văn học dân gian (Phạm Thu Yến chủ biên, NXB ĐHSP, 2002… dành chương cho việc nghiên cứu truyền thuyết với tư cách thể loại độc lập Cuốn Từ điển tiếng Việt, định nghĩa “Truyền thuyết truyện dân gian truyền miệng nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử, thường mang nhiều yếu tố thần kì” [50, tr.1053] Còn tác giả Từ điển thuật ngữ văn học, định nghĩa: “Truyền thuyết thể loại dân gian mà chức chủ yếu phản ánh lí giải nhân vật kiện lịch sử có ảnh hưởng quan trọng tới thời kì, tộc, địa phương hay quốc gia” [26, tr.367] Sách giáo khoa Ngữ văn 10 nâng cao, tập 1, lại định nghĩa: “Truyền thuyết thể loại tự văn xuôi thường kể lại kiện nhân vật có liên quan đến lịch sử địa phương, dân tộc, thường dùng yếu tố tưởng tượng để lý tưởng hóa kiện nhân vật kể, thể ý thức lịch sử nhân dân” [53, tr.73] Trên sở tìm hiểu định nghĩa truyền thuyết nói trên, nhận thấy tác giả chung quan điểm coi truyền thuyết tồn tại với tư cách thể loại văn học dân gian độc lập Các tác giả công nhận đặc điểm truyền thuyết gắn với kiện nhân vật lịch sử Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hoá văn hoá cổ truyền tiêu biểu nhiều tộc người nước ta giới Lễ hội sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử, phản chiếu trung thực đời sống văn hoá dân tộc Lễ hội nơi lưu giữ tín ngưỡng, tơn giáo, sinh hoạt văn hóa văn nghệ dân gian, nơi phản ánh tâm thức người Việt Nam cách trung thực Lễ hội đời, tồn tại gắn với trình phát triển nhiều tộc người nói chung làng xã người Việt nói riêng, phản ánh nhiều giá trị đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa cộng đồng Một giá trị tiêu biểu lễ hội làng xã người Việt giá trị văn hoá liên kết cộng đồng qua tơn giáo, tín ngưỡng Nói tầm quan trọng lễ hội, tác giả Nguyễn Duy Quý phát biểu tại Hội thảo Khoa học “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” khẳng định: “Lễ hội truyền thống sinh hoạt tổng hợp bao gồm mặt tinh thần vật chất, tơn giáo tín ngưỡng văn hóa nghệ thuật, linh thiêng đời thường Đó sinh hoạt có quy mơ lớn tầm vóc, có sức hút số lượng lớn tượng đời sống xã hội” Bên cạnh đó, đề cập đến lý thuyết lễ hội, tác giả Trần Ngọc Thêm cộng lại cho rằng: “Lễ hội tổng hợp linh thiêng trần thế, nhằm thể lòng biết ơn bày tỏ nguyện vọng cầu mong tổ tiên lực siêu nhiên vũ trụ; phân bố theo khơng gian; có khuynh hướng thiên tinh thần; mang đặc tính mở (lơi người tìm đến); mục đích nhằm trì quan hệ bình đẳng thành viên làng xã” Các tác giả Từ điển Bách khoa Việt Nam (Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 2, NXB Hà Nội 2002, tr 674) đưa quan niệm: “Lễ hội hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lòng tơn kinh người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực hiện” Trong Từ điển tiếng Việt Trung tâm Từ điển học Vietlex (Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển, 2008, tr.694 tác giả Hoàng Phê, Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa) quan niệm lễ hội là: “Cuộc vui chung có tổ chức, có hoạt động lễ nghi mang tính văn hóa truyền thống” Từ khái niệm trên, nhận thấy tác giả bàn khái niệm lễ hội có quan niệm tương đồng lễ hội Trong lễ hội có hai hệ thống đan quyện giao thoa với nhau: phần lễ phần hội.“Lễ phần tín ngưỡng, phần giới tâm linh sâu lắng người, phần đạo” [66, tr.32].“Hội phần tập hợp vui chơi, giải trí, đời sống văn hóa thường nhật, phần đời người, cộng đồng”.[66, tr.32] Các trò diễn, trò chơi, thi tài phần hội làm cho nội dung lễ hội thêm phong phú, làm sáng tỏ thêm chủ đề lễ hội Khái niệm phản ánh chất nội dung lễ hội truyền thống Việt Nam Trước hết, lễ hội sinh hoạt văn hố cộng đồng, hoạt động văn hoá tập thể, thuộc tập thể, tập thể tổ chức Dù đâu, vào thời gian lễ hội phải đơng đảo quần chúng nhân dân tiến hành Chính họ người sáng tạo chân giá trị bắt nguồn từ sống lao động sản xuất chiến đấu Họ chủ nhân, đồng thời người đánh giá, thẩm nhận hưởng thụ thành sáng tạo văn hố Khơng lễ hội thuộc nhóm người xã hội Khơng có đơng người tham dự, khơng thành hội, dân gian nói “đơng hội” Lễ hội hoạt động tập thể quần chúng nhân dân tiến hành, lễ hội gắn với địa bàn dân cư cụ thể, hoạt động văn hoá địa phương Người ta tổ chức hoạt động lễ hội nhằm mục đích khác Trước hết, hoạt động mang tính nghi lễ nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại diễn khứ Đây biểu đạo lý truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc, thể cách ứng xử văn hoá với thiên nhiên, thần thánh, người, thông qua hoạt động lễ hội Đó ứng xử tập thể, cộng đồng cư dân với hai đối tượng: siêu hình (thần thánh) hữu hình (con người) Nó phản ánh mối quan hệ, giao thoa siêu thực, người với người hoàn cảnh hoạt động cụ thể 2.2 Vấn đề nghiên cứu truyền thuyết Nguyễn Minh Không Vào khoảng kỷ XIV, XV, truyền thuyết Nguyễn Minh Không, Lý Tế Xuyên Vũ Quỳnh, Kiều Phú ghi lại Việt điện u linh Lĩnh Nam trích quái Trong Hành thiện xã chí Hành Thiện tương tế hội, năm 1947, Gia Định, tác giả Đặng Xuân Bảng lý giải, phân biệt khác Dương Không Lộ Nguyễn Minh Không Trong Nam ông mộng lục Hồ Nguyên Trừng, truyện Sự thần dị Minh Khơng nói đến thánh Minh Không nghiệp tu hành ông Hiện nay, truyền thuyết Nguyễn Minh Khơng, tín ngưỡng lễ hội ông nhà nghiên cứu nhiều địa phương khác Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Bắc Ninh, Ninh Bình… quan tâm sưu tầm, nghiên cứu cơng bố Thí dụ: Phạm Đức Duật, “Sự Tích Khơng Lộ, Minh Khơng” đăng Tạp chí Nghiên cứu Hán - Nơm (số - 2/1984) nói rõ đời hành trạng đức Thánh Nguyễn Lê Xuân Quang với Truyện Đức Không Lộ - Minh Không (2000) sưu tầm đầy đủ truyền thuyết Dương Không Lộ Minh Khơng, có diễn ca xâu chuỗi toàn truyền thuyết Đức Thánh Tổ Khổng Minh Không Tác giả cho hai vị thiền sư đồng với danh xưng Khổng Minh Khơng Trương Đình Tưởng với Truyện cổ dân gian Ninh Bình (1995), sưu tầm, biên soạn giới thiệu truyện ông Khổng Lồ Nguyễn Minh Không Cuốn Địa chí Ninh Bình, (UBND, Tỉnh ủy Ninh Bình, 2010), phần Văn hóa, tơn giáo - Tín ngưỡng giới thiệu phật giáo thời Lý vai trò Quốc sư Nguyễn Minh Khơng Trương Đình Tưởng với Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình, (2004), phần IV: “Truyện kể dân gian” giới thiệu số thể loại văn học dân gian Ninh Bình có thần thoại ơng Khổng Lồ Nguyễn Minh Không ca Thánh Nguyễn với phép thần thơng quảng đại Trương Đình Tưởng Bái Đính ngàn năm tâm linh huyền thoại, NXB Thế giới (2010) giới thiệu chi tiết Nguyễn Minh Không, Quốc sư triều Lý - ông tổ khai sinh “sinh dược” “chùa Bái Đính cổ tự” đỉnh non thần Qua việc tổng hợp tài liệu nhân vật truyền thuyết Nguyễn Minh Khơng, cho thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều vấn đề đề cập tới, chủ yếu sử gia, nhà khoa học nhiều tâm nghiên cứu nhân vật lịch sử góc độ sử học văn hóa Và truyền thuyết nhân vật Nguyễn Minh Không nhà nghiên cứu văn học dân gian ghi lại thành văn trình sưu tầm, điền dã Song chưa có cơng trình nghiên cứu Truyền thuyết Nguyễn Minh Không lễ hội đền Thánh Nguyễn Ninh Bình góc độ khoa nghiên cứu văn học dân gian Kế thừa thành tựu nghiên cứu Nguyễn Minh Không trước đây, tiếp tục nghiên cứu truyền thuyết Nguyễn Minh Không, đặc biệt truyền thuyết ông lưu truyền địa phương Ninh Bình lễ hội đền Thánh Nguyễn để thấy rõ mối quan hệ truyện kể dân gian với tín ngưỡng lễ hội Đối tượng mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn chủ yếu nghiên cứu sở tập hợp truyền thuyết liên quan đến đời, nghiệp thân Nguyễn Minh Không lưu truyền Ninh Bình Khảo sát, nghiên cứu đồng thời truyền thuyết Nguyễn Minh Không lưu truyền Ninh Bình với truyền thuyết ơng Thái Bình, Nam Định Tham khảo, đối chiếu với truyền thuyết Nguyễn Minh Không lưu truyền số địa phương khác mà khơng có Ninh Bình Khảo sát, giới thiệu lễ hội đền Thánh Nguyễn Xem xét mối quan hệ truyền thuyết lễ hội Nguyễn Minh Khơng Ninh Bình 3.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu truyền thuyết Nguyễn Minh Không lễ hội đền Thánh Nguyễn để thấy mối quan hệ nhân vật lịch sử với truyền thuyết tín ngưỡng có ảnh hưởng sâu rộng đời sống văn hóa, tâm linh cộng đồng dân cư Ninh Bình Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ Hệ thống truyền thuyết Nguyễn Minh Khơng Ninh Bình lễ hội Nguyễn Minh Không tại đền Thánh Nguyễn Xem xét mối quan hệ truyền thuyết lễ hội Nguyễn Minh Khơng Ninh Bình Chỉ ảnh hưởng sâu rộng nhân vật Nguyễn Minh Khơng tín ngưỡng dân gian đời sống văn hóa tâm linh người dân Ninh Bình nói riêng người dân Việt Nam nói chung 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài Truyền thuyết Nguyễn Minh Khơng lễ hội đền Thánh Nguyễn Ninh Bình, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê: Khảo sát, tập hợp thống kê tư liệu liên quan đến truyền thuyết Nguyễn Minh Không Phương pháp điền dã: Tiến hành điền dã địa bàn huyện Gia Viễn, quãng dài rơi xuống Tỉnh dậy thấy diều bị gió thổi kéo theo đá buộc giây xa, ông Khổng Lồ liền đuổi theo Đuổi gần tới nơi, nhìn thấy phía trước có hai voi lớn húc kịch liệt Ông Khổng Lồ liền nhảy vào đẩy hai voi Hai voi hăng máu lại xơng vào húc dội Ơng Khổng Lồ giận liền vỗ vào mông voi mạnh trời giáng Tức khắc hai voi hố thành núi đá Ơng nhảy lên đầu voi đá ngồi Đến nay, hai voi hoá đá núi Nang núi Quéo thơn Vân Trình 17 Gần đá Nút Đó mà ông Khổng Lồ ném nút lại trước, có đá to, nặng hàng chục nằm chơ vơ gần bờ sơng Hồng Long, đá ông Khổng Lồ buộc diều rơi xuống, dân gian gọi đá Diều Cơng Đến nay, núi hình hai voi quay đầu vào dáng định xông lên tử chiến đá Diều Cơng, đá Nút Đó Trên đầu voi đá có tên núi Nang, dân làng Vân Trình lập đền thờ ông Khổng Lồ để nhớ ơn ông ngăn hai voi không húc nhau, giữ yên làng xóm cho dân Đền thờ đến khói hương nghi ngút 11 Động Long ẨN hang Áng Nồi Ở phía Đơng núi Bái Đính, cách núi khoảng 300m theo đường chim bay, có thung lũng rộng gọi thung Áng Nồi Phía Nam thung có ao lớn gọi ao Áng Nồi, phía đơng bắc thung, chân núi, có ao đồng thời cửa hang, gọi hang Nước Ao Áng Nồi hang Nước quanh năm không Dân gian truyền rằng, nơi ông Khổng Lồ tắm giặt rửa nồi niêu bát đĩa Hang Nước cửa hang phía tây đường hang động xuyên núi đẹp dài hang động Tràng An, từ cửa hang qua gần 2000m đến cửa phía bắc hang Vồng Trước chưa đắp đê Hoàng Long, thường từ ngày Phật Đản (mùng tháng âm lịch) đến nước tiểu (20 tháng âm lịch), mưa rào to, nước ngập tràn thung, đàn cá chép đỏ, cá trê, cá chày… từ hang Nước, ao Áng Nồi bơi nhiều vô kể Cá vào đỏ lấp lánh rồng lớn Cá hóa rồng xuất vào ngày Phật Đản, từ tích ơng Khổng Lồ đơm chài lưới đem cá thả đây, lâu ngày cá thành đàn cá rồng ẩn hiện, nên dân gian gọi động Long ẩn Dân địa phương không dám đánh bắt cá động Long ẩn bao giờ, cho cá Thần, cá Phật 12 Lỗ Lùng Ổ Gà Dưới chân núi Bái Đính, phía Tây Bắc, có vụng nước bốn mùa ln đầy ắp nước Tương truyền, giếng nước thuở sinh thời ông Khổng Lồ đào để lấy nước thổi cơm, nấu nước, đồ xôi cúng Phật lấy nước sắc thuốc chữa bệnh cho chúng sinh Ông gọi Lỗ Lùng ổ Gà Từ Lỗ Lùng chảy thành dòng đến Lỗ Lùng Quai Vạc (thơn Đính Sơn, xã Gia Sinh), lên Lỗ Lươn Thôn Vân Trình thuộc xã Thượng Hồ, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, cách núi Bái Đính khơng xa (thơn Đính Chàng, xã Sơn Lai, huyện Nho Quan) mạch “tiểu long”, nước không cạn Nước từ khe núi Bái Đính chảy xuống, lọc qua khe đá, rễ rừng, qua mạch nước ngầm, nên suốt, ngọt nước mưa, tụ lại Lỗ Lùng Nước Lỗ Lùng không cạn, năm đại hạn Mặc dù, Lỗ Lùng chân núi có độ cao hẳn vùng đất xung quanh từ đến mét Người ta gọi “Mắt Rồng”- điểm lộ thiên long mạch Bái Đính Cạnh Lỗ Lùng có khu đất hõm hẳn xuống, dân gian truyền ổ gà ấp ông Khổng Lồ Có lần, ơng Khổng Lồ thịt gà đồ xơi cúng Phật Đang làm dở, có người cáng người bệnh đến xin ơng chữa gấp Ơng vội vàng bỏ gà, đĩa xôi để bốc thuốc cứu người Đến làng Đồi, gần núi Bái Đính, có hai núi hình dáng giống hệt gà đĩa xơi Dân gian truyền gà đĩa xôi ông Khổng Lồ bỏ quên hóa thành 13 Sinh Dược – Vườn thuốc ông Khổng Lồ Ông Khổng Lồ lần vượt sơng Hồng Long lên núi Bái Đính du ngoạn Ơng phát động đẹp kỳ lạ núi Bái Đính Hang động đẹp nơi tiên cảnh, núi lại hướng phía Tây chầu đất Phật Tổ, rừng gài mênh mông thuốc quý Ông dừng chân tu hành hỏi thuốc để cứu độ chúng sinh Không hái thuốc có sẵn núi, mà ơng kiếm nhiều loại thuốc quý núi rừng quanh vùng để trồng, biến thành vườn thuốc lớn, ông đặt tên Vườn Sinh Dược, chân núi Bái Đính Cũng từ ý nghĩa mà tên Sinh Dược (thuốc sống) đời Sinh Dược đặt tên cho thung lũng rộng lớn xung quanh núi Bái Đính Lúc giờ, giặc dã, trộm cướp thú rừng nhiều thường đến quấy nhiễu, phá phách vườn thuốc q ơng Ơng Khổng Lồ liền gánh núi nơi xếp xung quanh làm “hàng rào” cho vườn Sinh Dược Ngài khoanh ranh giới điền thổ vườn thuốc cơng bố với dân gian là: “Thượng chí Gảnh Gà, hạ chí núi Khơi, Đá Xẻ, Đá Soi, Lỗ Lươn vi giới” Đến nay, địa danh Cứ theo truyền thuyết địa danh Vườn thuốc ơng Khổng Lồ ngày rộng lớn bao trùm hai xã Sơn Lai (Nho Quan) Gia Sinh (Gia Viễn) Ngay xã Sơn Lai tên Sơn Dược từ thời cổ, người ta bảo ông trồng thuốc dải núi vùng có đủ thuốc chữa bệnh cứu muôn dân 14 Truyện thần y chữa bệnh hóa hổ cho vua Lý Về việc chữa bệnh “hố hổ” cho vua Lý Thần Tông Nguyễn Minh Không, dân gian lưu truyền rằng: Khi vua Lý Thần Tơng mắc bệnh lạ, mọc đầy lơng vàng, tiếng hổ gầm, quan quân vô sợ hãi Triều đình sai sứ giả khắp nơi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho nhà vua Trong dân gian có lũ trẻ chăn trâu hát: “Bổng bồng bơng, tập tầm vơng, làng Điềm xá, có Nguyễn Minh Khơng, chữa bệnh cho đức Thần Tông” Nguyễn Minh Không tu chùa Bái Đính mời kinh đô chữa bệnh cho nhà vua Lúc này, xung quanh nhà vua có mặt hàng trăm thầy thuốc pháp sư danh tiếng nước Nguyễn Minh Không thấy mọi người nhìn mắt nghi ngờ, có người dè bửu, ông liền lấy đinh lớn cắm ngập vào cột lim bên cạnh nói: “Ai rút đinh người chữa bệnh cho nhà vua” Tất thần y pháp sư thi nhổ đinh khơng tài nhổ Lúc đó, Nguyễn Minh Khơng dùng hai ngón tay kẹp lại, nhẹ nhàng nhổ nhẹ đinh khỏi cột trước mắt thán phục mọi người Tiếp đó, Nguyễn Minh Không nấu vạc dầu sôi, đoạn vứt trăm kim vào Ngài hỏi: “Có dùng tay lấy đủ 100 kim không?” Tất rùng mình, lắc đầu Nguyễn Minh Khơng liền quơ tay cái, vớt đủ 100 kim khỏi vạc dầu sôi Ngài lấy nước dầu sôi tắm cho nhà vua, lại lấy kim châm vào huyệt, dầu dội đến đâu, lông vàng trút hết đến Vua Thần Tơng trở lại bình thường trước Nhà vua, quần thần mọi người có mặt vơ kính phục phép lạ Nguyễn Minh Không Vua Lý Thần Tông phong tặng ông Lý Quốc Sư, ban điền ấp cho ông Thăng Long, nơi có chùa thờ ơng phố Lý Quốc Sư (Hà Nội) Nhân dân tôn vinh ông Đức Thánh Nguyễn Phụ lục Tư liệu ảnh Ảnh 1: Phía trước Vọng lâu đền Thánh Nguyễn (ảnh tác giả luận văn chụp ngày 24.3.2018) Ảnh 2: Vọng lâu đền Thánh Nguyễn (ảnh tác giả luận văn chụp ngày 24.3.2018) Ảnh 3: Cung Tiền đường (ảnh tác giả luận văn chụp ngày 24.3.2018) Ảnh 4: Cây đèn đá (ảnh tác giả luận văn chụp ngày 24.3.2018) Ảnh 5: Cổng đền Thánh Nguyễn – Phái Đông thuộc xã Gia Tiến (ảnh tác giả luận văn chụp ngày 24.3.2018) Ảnh 6: Cổng đền Thánh Nguyễn – Phái Tây thuộc xã Gia Thắng (ảnh tác giả luận văn chụp ngày 24.3.2018) Ảnh 7: Cuốn thư cung Tiền đường (ảnh tác giả luận văn chụp ngày 24.3.2018) Ảnh 8: Bàn thờ Đức Thánh cung Tiền đường (ảnh tác giả luận văn chụp ngày 24.3.2018) Ảnh 9: Vạc đồng (ảnh tác giả luận văn chụp ngày 24.3.2018) Ảnh 10: Gác chuông (ảnh tác giả luận văn chụp ngày 24.3.2018) Ảnh 11: Lễ rước cỗ (ảnh tác giả luận văn chụp ngày 30.3.2018) Ảnh 12: Hai tế chủ ban hành lễ (ảnh tác giả luận văn chụp ngày 30.3.2018) Ảnh 13: Hai thủ nhang xã Gia Tiến xã Gia Thắng (ảnh tác giả luận văn chụp ngày 30.3.2018) Ảnh 14: Chủ tế dâng sắc phong (ảnh tác giả luận văn chụp ngày 30.3.2018) Ảnh 15: Lễ rước cỗ (ảnh tác giả luận văn chụp ngày 30.3.2018) Ảnh 16: Nhân dân thành tâm lễ Thánh (ảnh tác giả luận văn chụp ngày 30.3.2018) Ảnh 17: Trai tráng khiêng kiệu (ảnh tác giả luận văn chụp ngày 31.3.2018) Ảnh 18: Bằng công nhận di tích lịch sử - văn hóa (ảnh tác giả luận văn chụp ngày 31.3.2018) Ảnh 19: Đền thờ Nguyễn Minh Khơng khu Tâm linh chùa Bái Đính (ảnh tác giả luận văn chụp ngày 24.3.2018) Ảnh 20: Ảnh tác giả Luận văn điền dã tháng năm 2018 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề nghiên cứu truyền thuyết lễ hội 2.2 Vấn đề nghiên cứu truyền thuyết Nguyễn Minh Không Đối tượng mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG, CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa Ninh Bình 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm lịch sử 1.1.3 Văn hóa truyền thống Ninh Bình 1.1.4 Văn học 12 1.2 Cuộc đời nghiệp Nguyễn Minh Không 16 1.2.1 Bối cảnh thời đại Nguyễn Minh Không sinh sống 16 1.2.2 Đôi nét quê hương Gia Viễn - nơi sinh Nguyễn Minh Không 19 1.2.3 Thân nhân vật 20 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG 25 TRUYỀN THUYẾT VỀ NGUYỄN MINH KHƠNG Ở NINH BÌNH 25 2.1 Khảo sát truyền thuyết Nguyễn Minh Không 25 2.1.1 Thống kê số lượng truyền thuyết 25 2.1.2 Đặc điểm hệ thống truyền thuyết Nguyễn Minh Khơng Ninh Bình 27 2.2 Hình tượng Nguyễn Minh Khơng truyền thuyết 29 2.2.1 Nguyễn Minh Không người đời thường 30 2.2.2 Nguyễn Minh Không in dấu địa danh với quê hương Ninh Bình 34 2.2.3 Nguyễn Minh Không cương vị người thần y 36 2.2.4 Nguyễn Minh Không - ông tổ nghề đúc đồng 40 2.2.5 Nguyễn Minh Không cương vị thiền sư 42 2.2.6 Nguyễn Minh Không nhân vật khổng lồ 46 2.2.7 Nguyễn Minh Không cương vị thần linh 48 2.3 Kết cấu 51 2.3.1 Kết cấu đơn vị riêng lẻ 51 2.3.2 Kết cấu xâu chuỗi 54 2.4 Mơ típ 57 2.4.1.Mơ típ sinh nở thần kì 57 2.4.2 Mơ típ tướng lạ, tài lạ 59 2.4.3 Mơ típ chiến cơng phi thường 60 2.4.4 Mơ típ hóa thân 61 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG 64 MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT 64 NGUYỄN MINH KHÔNG VỚI LỄ HỘI ĐỀN THÁNH NGUYỄN 64 3.1 Lễ hội đền Thánh Nguyễn 64 3.1.1 Lịch sử lễ hội đền Thánh Nguyễn 64 3.1.2 Thời gian không gian lễ hội 65 3.1.3 Tổ chức lễ hội 67 3.1.4 Nội dung phần lễ 70 3.1.5 Nội dung phần hội 77 3.2 Ý nghĩa lễ hội đền Thánh Nguyễn 78 3.3 Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội đền Thánh Nguyễn 80 3.4 Lễ hội đền Thánh Nguyễn, tín ngưỡng, phong tục tập quán Ninh Bình 82 3.4.1 Lễ hội đền Thánh Nguyễn gắn với tín ngưỡng 82 3.4.2 Lễ hội đền Thánh Nguyễn gắn với phong tục tập quán 85 Tiểu kết chương 87 C KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Phụ lục Truyền thuyết dân gian Nguyễn Minh Không 95 Danh sách khảo sát viên 107 Phụ lục 109 Tài liệu tham khảo thành văn 109 Phụ lục 117 Tư liệu ảnh 117 ... lý: Các địa phương Ninh Bình có lưu truyền truyền thuyết Nguyễn Minh Không lễ hội đền Thánh Nguyễn Ninh Bình Phạm vi tư liệu: Những truyền thuyết Nguyễn Minh Không lễ hội Thánh Nguyễn sưu tập, giới... truyền thuyết lễ hội Nguyễn Minh Khơng Ninh Bình 3.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu truyền thuyết Nguyễn Minh Không lễ hội đền Thánh Nguyễn để thấy mối quan hệ nhân vật lịch sử với truyền thuyết. .. cứu truyền thuyết Nguyễn Minh Không Ninh Bình chưa quan tâm mức, chưa xứng với vị ông quê hương lịch sử dân tộc Vì vậy, việc nghiên cứu truyền thuyết Nguyễn Minh Không lễ hội đền Thánh Nguyễn Ninh

Ngày đăng: 07/05/2020, 06:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w