Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
708,37 KB
Nội dung
Trần Minh Hường KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HOẽC LAN THệ BA TIểU BAN Văn học nghƯ tht viƯt nam MèI QUAN HƯ GI÷A TRUN THUỸT THIÊN Hộ DƯƠNG Và Lễ HộI Gò THáP ThS Trn Minh Hường * Đặt vấn đề Lễ hội dân gian hình thức sinh hoạt văn hố cộng đồng đặc biệt nhân dân Mỗi vùng miền có hình thức sinh hoạt mang dấu ấn văn hố đặc trưng vùng Trong khoảng chục năm trở lại đây, với phát triển không ngừng đời sống kinh tế, lễ hội có xu hướng bùng phát Điều đặt cho nhà quản lý nghiên cứu văn hoá vấn đề cần quan tâm Xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, Gò Tháp khu quần thể có nhiều di tích có giá trị văn hoá lịch sử tỉnh Đồng Tháp như: gò Tháp Mười, tháp Cổ Tự, gò Minh Sư, miếu Bà Chúa Xứ, mộ đền thờ Đốc binh Kiều – Thiên hộ Dương, mộ Hồng Cơ Tại đây, nhà nghiên cứu phát nhiều di chỉ, dấu vết văn hố Ĩc Eo, điều trùng với phát địa phương khác An Giang, Long An Lễ hội Gò Tháp lễ hội dân gian lớn tỉnh Đồng Tháp nói riêng khu vực miền Tây Nam Bộ nói chung Hàng năm lễ hội tổ chức hai lần vào ngày 14 – 16 tháng 14 – 16 tháng 11 âm lịch Trong vài năm gần đây, số lượng du khách hành hương Gò Tháp tăng lên cách đột biến Tìm hiểu lễ hội, chúng tơi nhận thấy lễ hội Gò Tháp truyền thuyết Thiên hộ Dương có mối quan hệ đặc biệt Điều khơng làm cho lễ hội Gò Tháp trở thành sinh hoạt văn hoá dân gian độc đáo nhân dân tỉnh miền Tây Nam Bộ mà nguyên nhân khiến cho lễ hội không ngừng lớn mạnh quy mô tầm ảnh hưởng * Trường Đại học Đồng Tháp 564 MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT THIÊN HỘ DƯƠNG VÀ LỄ HỘI GÒ THÁP Nhằm mục đích tìm hiểu nét độc đáo nguyên nhân tạo nên hấp dẫn lễ hội Gò Tháp, thấy đặc điểm truyền thuyết Thiên hộ Dương mối quan hệ với lễ hội, chọn đề tài Mối quan hệ truyền thuyết Thiên hộ Dương lễ hội Gò Tháp để nghiên cứu Nội dung 2.1 Thiên hộ Dương qua tư liệu lịch sử Cho đến nay, quê qn, gốc tích Thiên hộ Dương nhiều điểm nhà nghiên cứu chưa thống Tác giả Nguyễn Hữu Hiếu cơng trình Võ Duy Dương với kháng chiến Đồng Tháp Mười viết: “Võ Duy Dương nguyên quán huyện An Nhơn (Bình Định), sinh năm 1927 Sử triều Nguyễn cho biết: khoảng tháng 5-1861 Võ Duy Dương (Chánh bát phẩm Thiên hộ) số người khác “được phái vào Nam mộ nghĩa quân tỉnh Long-Tường-An-Hà Một số tác giả cho điều sớm Ơng tìm đến đất Ba Giồng (Định Tường) chiêu dân lập ấp” [7] Tác giả Thượng Hồng sau đưa “Phả đồ - Phả hệ sơ lược” dòng họ Võ, tham luận Võ Duy Dương người Quảng Ngãi đất Nam Bộ khẳng định: “Võ Duy Dương sinh năm 1824 Nghĩa Hành, Quảng Ngãi Năm 18 tuổi, ông theo cha vào Gia Định Ông học giỏi khơng ỷ lại cha Ơng khơng thích chốn quan trường nên bỏ học, theo luyện võ với số niên yêu nước đương thời Trương Định, Trương Gia Hội, Nguyễn Thông, Âu Dương Lân Kể bậc trưởng thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa thường gặp gỡ bàn chuyện với nhau” [5] Năm 2006, cơng trình Truyền thuyết Thiên hộ Dương – Đốc binh Kiều tái bản, Nguyễn Hữu Hiếu nêu rõ tiểu sử Võ Duy Dương sau: “Võ Duy Dương trai thứ ba gia đình nơng dân thơn Cù Lâm Nam, thuộc phủ Tuy Viễn, trấn Bình Định (nay thôn Nam Tượng, xã Nhơn Tân, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định), sinh năm 1827, em ruột anh hùng chống Pháp Võ Duy Tân.” [8: tr.4] Thông tin cổng thông tin điện tử Đồng Tháp (dongthap.gov.vn) trích đăng Tác giả Ngơ Gia Thư với Võ Duy Dương: Anh hùng chống Pháp đất Tháp Mười đăng cổng thông tin điện tử Bình Dương cho rằng: “Võ Duy Dương sinh năm 1827 làng Cù Lao Nam, xã Nhơn Tân, huyện An Nhơn (Bình Định) Tổ tiên Võ Duy Dương miền Bắc, vào miền Trung sinh sống định cư Bình Định, đến đời Võ Duy Dương đời thứ 6… Năm 28 tuổi, biết tin Nam có phong trào chống Pháp dấy lên mạnh mẽ, ông vào Nam đầu quân vào nghĩa quân Trương Định, chiêu nạp dân nghèo lập ấp vừa sản xuất vừa sẵn sàng ứng chiến” [13] Ngoài ý kiến nhà nghiên cứu Thượng Hồng ra, hầu hết công trình khác thống với quê quán Thiên hộ Lịch sử Việt Nam từ 565 Trần Minh Hường nguồn gốc đến năm 1884 Nguyễn Xuân Quang Võ Xuân Đàn, viết khởi nghĩa Võ Duy Dương cho rằng: “Võ Duy Dương nguyên quán huyện An Nhơn (Bình Định), sinh năm 1827” [12: tr.401] Có thể trình bày nét diễn biến đời Võ Duy Dương vào Nam sau: Năm 1857, hưởng ứng sách khai hoang Nguyễn Tri Phương, Võ Duy Dương số bạn bè vượt biển vào Nam “tìm đến vùng đất Ba Giồng, ven Đồng Tháp Mười (nay thuộc địa bàn huyện Châu Thành, Cai Lậy, Cái Bè tỉnh Tiền Giang), quan hệ với nông dân, điền chủ, danh nho địa phương tìm chỗ dựa cho chiêu dân, khai hoang lập ấp” [7: tr.10] Năm 1859, Pháp đánh Gia Định, ông bí mật trở Huế để dâng kế đánh Pháp, triều đình cử ơng dẹp loạn Thạch Bích Quảng Nam Dẹp xong giặc Thạch Bích, ơng triều đình phong hàm Chánh bát phẩm Thiên hộ vào năm 1860 Năm 1861, ông cử vào Nam chiêu mộ nhân dân đánh giặc Thiên hộ đóng qn Bình Cách liên kết với Trương Định, Trần Xuân Hoà, Đỗ Thúc Tịnh tạo thành lực gây cho giặc Pháp nhiều thiệt hại Năm 1862, triều đình ký hoà ước nhường ba tỉnh Biên Hoà, Gia Định, Định Tường cho Pháp bí mật phong cho Trương Định làm Bình Tây tướng quân, Võ Duy Dương làm Chánh đề đốc Nguyễn Hữu Huân (Thủ khoa Huân) làm Phó Chánh đề đốc Nhưng đến tháng năm 1864, Thủ khoa Huân bị bắt, tháng năm 1864, Trương Định hy sinh, lực lượng nghĩa quân có nguy tan rã, “Thiên hộ Dương trở thành đạo chủ yếu phong trào chống Pháp vùng Tiền Giang, lấy Đồng Tháp Mười làm cứ” [12: tr.402] chỉnh đốn lực lượng Tại đây, ông với tướng lĩnh Đốc binh Kiều, Thống Linh… nhanh chóng triển khai phát triển lực lượng Đến năm 1865, nghĩa quân Thiên hộ bắt đầu công giặc Pháp có nhiều trận đánh lớn, gây hoang mang thiệt hại nặng nề cho Pháp, có trận đánh đồn Mỹ Trà vào đêm 12 rạng ngày 22/7/1865 khiến cho giặc phải cầu viện binh từ Sài Gòn Đến tháng 4/1866, với số tên điểm dẫn đường, Pháp tập trung đánh vào khu nghĩa quân Thiên hộ Sau gần mười ngày cầm cự, Thiên hộ rút khỏi Tháp Mười để bảo tồn lực lượng Tình trạng nghĩa qn vơ khó khăn lương thực lẫn vũ khí, lại bị triều đình giặc Pháp truy lùng Tháng 11 năm 1866, ơng bí mật trở Huế Có giả thuyết cho rằng, ông đường biển bị cướp biển giết chết Như vậy, Thiên hộ Dương Đốc binh Kiều nhân vật có thật lịch sử Cùng với anh hùng thời khác Trương Định, Thủ khoa Huân, Nguyễn Trung Trực,… Thiên hộ Dương Đốc binh Kiều thân cho tinh thần kháng Pháp nhân dân Nam Bộ Cuộc đời nghiệp hai ông gắn liền với Đồng Tháp Mười Tên tuổi hai vị nhân dân Nam Bộ nói 566 MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT THIÊN HỘ DƯƠNG VÀ LỄ HỘI GÒ THÁP chung Đồng Tháp nói riêng nhắc đến biết ơn, tự hào chiến công hiển hách Truyền Thuyết Thiên hộ Dương – Đốc binh Kiều minh chứng Đây sở để tiến hành nghiên cứu truyền thuyết Thiên hộ Dương – Đốc binh Kiều mối tương quan với truyền thuyết chống Pháp thời (đồng đại) bước đầu có so sánh với truyền thuyết thời kỳ trước (lịch đại) nhằm làm bật đặc điểm truyền thuyết Thiên hộ Dương (qua liệu Truyền thuyết Thiên hộ Dương – Đốc binh Kiều Nguyễn Hữu Hiếu sưu tầm biên soạn, Hội Văn học – Nghệ thuật Đồng Tháp năm 2006 2.2 Truyền thuyết Thiên hộ Dương qua tài liệu sưu tầm nghiên cứu Chúng ta biết rằng, truyền thuyết truyện dân gian gắn chặt với lịch sử Truyền thuyết có cốt lõi lịch sử khơng phải lịch sử (sử học) khơng chép lịch sử cách máy móc Lịch sử vào truyền thuyết theo đường phương pháp sáng tác dân gian, tư nghệ thuật tác giả dân gian nhào nặn lại theo hướng lý tưởng hố Nói cách khác, truyền thuyết phản ánh lý giải lịch sử cách độc đáo đặc trưng nghệ thuật quan điểm nhân dân Cuối kỷ XIX, năm đầu kỷ XX, giai đoạn lịch sử ngắn ngủi đầy biến cố nước nhà, nhiều người ưu tú Nam Bộ bước vào chiến mà không cần phong triều đình Họ “mến nghĩa mà làm quân chiêu mộ”1 trở thành vị anh hùng thời đại lòng nhân dân “Vậy mà, sử triều Nguyễn, hoi có tên tuổi Trương Định, Nguyễn Hữu Hn kèm theo đơi dòng tóm tắt tiểu sử lời biểu dương tinh thần kháng Pháp vị Không vinh danh hàng loạt anh hùng mà người dân Nam Bộ bao đời tôn thờ, tưởng nhớ: Nguyễn Trung Trực, Thiên hộ Dương, Phan Liêm - Phan Tôn, Lê Cẩn - Nguyễn Giao, Trần Văn Thành, Phan Công Hớn… Như để bù đắp cho khắt khe khiếm khuyết sử, truyền thuyết đảm nhiệm vai trò sử dân gian Qua truyền thuyết, nhân dân lưu giữ ký ức lịch sử, tự phán xét lịch sử theo cách thức riêng Nhờ vậy, kho tàng văn học dân gian Nam Bộ có hệ thống truyền thuyết dân gian phong phú anh hùng chống giặc ngoại xâm” [1] Có cơng đầu việc sưu tầm biên soạn truyền thuyết Thiên hộ Dương phải kể đến nhà nghiên cứu văn hoá dân gian Nam Bộ - Nguyễn Hữu Hiếu Năm 1987, ơng cho đời cơng trình Truyện dân gian Nam Bộ (NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh), đến năm 1988, ông lại cho đời Giai thoại dân gian Đồng Tháp Mười, đến năm 1993, khánh thành đền thờ hai ông Thiên hộ Dương Đốc binh Kiều, Nguyễn Hữu Hiếu cho xuất Truyền thuyết Thiên hộ Dương - Đốc 567 Trần Minh Hường binh Kiều Chúng khảo sát đặc điểm truyền thuyết Thiên hộ mối quan hệ truyền thuyết lễ hội qua liệu Trong 24 truyền thuyết Nguyễn Hữu Hiếu sưu tầm biên soạn có đến 11 truyện liên quan trực tiếp đến Thiên hộ: Ông Ngũ Linh Thiên hộ; Ông Năm Linh – bà Bảy Vàng; Đạo binh trâu; Thiên hộ Dương; Con trâu trận; Trận Mỹ Trà năm Ất Sửu; Thiên hộ Dương đấu gươm với Đô đốc Bạc Má; Thiên hộ Dương dàn xếp mối bất hoà nội bộ; Thiên hộ Dương lâm nạn; Kẻ phản bội; Lai lịch ngày giỗ ông Thiên hộ Những truyền thuyết nói tướng lĩnh Thiên hộ bao gồm: Đốc binh Kiều đánh hoả cơng, Sự tích ơng Thống Linh, Lai lịch Lãnh binh Miên, Ông Tiền hiền làng Hào An, Chuyện ơng Cả Huy; Sự tích vàm Bà Bảy, Bà Bướm, Thà chết không làm nô lệ, Ơng Phòng Biểu – người hộ vệ Thiên hộ Dương, Ơng Phòng Biểu trị Phạm Khanh, Lai lịch ngơi mộ Đốc binh Kiều, Dù thác chí thù chưa nguôi Đứng quan điểm lịch sử, Trương Định người có chức tước, phong triều đình lớn Thiên hộ Dương Nói âm vang hiển hách trận đánh Pháp phải kể đến trận đốt tàu Hy vọng sông Nhật Tảo Nguyễn Trung Trực (tác giả Huỳnh Mẫn Đạt làm tặng ông thơ tiếng lưu truyền rộng rãi, có câu: Hoả hồng Nhật Tảo oanh thiên địa, Kiếm bạt Kiên Giang khốc quỷ thần) Tuy nhiên khảo sát truyền thuyết Nam Bộ thời đánh Pháp, nhận thấy số lượng truyền thuyết Thiên hộ Dương chiếm số lượng phong phú Tác giả Võ Phúc Châu (4) có bảng thống kê hồn chỉnh sau: Nhóm truyền thuyết Địa danh Về khởi nghĩa Trương Định Hệ thống truyền thuyết dân gian kháng chiến Về khởi nghĩa Thiên chống Pháp hộ Dương Nam Bộ (1858 – 1918) Về khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực Tổng cộng 568 Mảng truyện 1.1 Liên quan đến khởi nghĩa Thiên hộ Dương 1.2 Liên quan đến khởi nghĩa khác 2.1 Về Trương Định 2.2 Về nhân vật, kiện liên quan đến khởi nghĩa Trương Định Số lượng Tỷ lệ % 13 tác phẩm (15,5%) 11 tác phẩm (13,1%) 3.1 Về Thiên hộ Dương 3.2 Về tướng lĩnh Thiên hộ Dương 3.3 Về nhân vật, kiện liên quan đến khởi nghĩa Thiên hộ Dương 4.1 Về Nguyễn Trung Trực 4.2 Về nhân vật, kiện liên quan đến khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực 5.1 Về khởi nghĩa Thủ khoa Huân Về khởi nghĩa khác 5.2 Về khởi nghĩa miền Đông Nam Bộ nhóm 12 mảng truyện 5.3 Về khởi nghĩa miền Tây Nam Bộ 22 tác phẩm (26,2%) 13 tác phẩm (15,5%) 25 tác phẩm (29,8%) 84 tác phẩm (100%) MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT THIÊN HỘ DƯƠNG VÀ LỄ HỘI GÒ THÁP 2.3 Đặc điểm truyền thuyết Thiên hộ Dương Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy truyền thuyết Thiên hộ Dương có đặc điểm bản: a) Về nhân vật Trong truyền thuyết Thiên hộ Dương, xuất thân nhân vật miêu tả: “Thiên hộ Dương, tên thât Võ Duy Dương, xuất thân gia đình nghèo, cha sớm Ngay từ lúc nhỏ có tiếng khoẻ mạnh ăn nhiều, mẹ ông tần tảo hôm sớm không kiếm đủ ăn cho ông” (truyện Ngũ Linh Thiên hộ, tr.20) Dựa vào bảng trên, thấy đời Thiên hộ Dương có kết hợp hai motif: khác thường, đời từ nhỏ xuất hồn cảnh nghèo khổ Sự đời có chức dự báo tài chiến công nhân vật Cũng cần phải thấy rằng, đời nhân vật bình thường (trong sinh nở), gia đình nơng dân bình thường làm cho hình tượng nhân vật gần gũi với cổ tích nhân vật đời mang motif sinh nở thần kỳ mang dấu ấn huyền thoại cổ truyền thuyết đời trước Không thuộc motif sinh nở thần kỳ, xuất khác thường, người từ nhỏ nhân vật Thiên hộ lựa chọn mang tính dự báo cho chiến cơng sau - Tài chiến công nhân vật: Như nói phần trên, sức khoẻ nhân vật người dự báo cho tài tương ứng Thiên hộ Dương có sức khoẻ nhiều người khác mà thuở nhỏ, nhân vật vô ý làm chết người bạn chăn trâu Sau làm nuôi quan phủ theo ông kinh, Thiên hộ lại thể sức mạnh qua việc kéo bè gỗ quý vua ngược dòng nước – việc mà tốn lính lúc khơng làm Tại kinh đơ, ông cử đỉnh đồng nặng trăm mười bước, để xuống nhẹ nhàng, mặt không biến sắc Thiên hộ Dương miêu tả người giỏi võ nghệ Một ơng cưỡi trâu kinh mà ba tướng (cũng tài giỏi võ nghệ) ơng đánh khơng lại Tài trí Thiên hộ người khâm phục khơng mang tính siêu nhiên kỳ ảo Trong đánh trận, ông người anh dũng, túc trí đa mưu đời thường, Thiên hộ gần gũi, chan hồ với tướng sỹ Ơng ngâm thơ, uống rượu, kể chuyện để hồ giải mối bất hồ hai tướng (Thiên hộ Dương dàn xếp mối bất hoà nội bộ) Đặc điểm tài logic với chiến công nhân vật Các chiến công Thiên hộ nghĩa quân giành chủ yếu nhờ vào sức mạnh ý chí tự thân họ, dựa vào giúp đỡ nhân dân Điều khác với chiến công nhân vật truyền thuyết đời trước, phần dựa vào trợ giúp thần kỳ - Kết cục nhân vật: Cho đến nay, chết Thiên hộ bí ẩn Có ba giả thuyết đưa ra, giả thuyết vào liệu định chưa giả 569 Trần Minh Hường thuyết nhân dân nhà nghiên cứu thống Truyền thuyết Thiên hộ Dương lâm nạn kể rằng, sau Tháp Mười thất thủ, ông giao lại binh quyền cho Đốc binh Cẩn, cải trang làm viên quan triều đình ngồi ghe bầu tiến biển bị tốn cướp chặn đường giết chết Hỏi biết ngài Thiên hộ em kết nghĩa mình, tướng cướp liền cho chôn cất tử tế giải nghệ Cuộc kháng chiến Thiên hộ thất bại, hình ảnh người anh hùng chống Pháp đất Tháp Mười nhân dân ngợi ca, lưu truyền Về kết cục nhân vật, phần lớn nhân vật truyền thuyết thời trước có motif hố thân để trở thành lòng nhân dân Ở đây, Thiên hộ Dương thuộc motip nhân dân thờ phụng hiển linh Truyện Lai lịch ngày giỗ ông Thiên hộ kể rằng, vào năm nọ, dân Gò Tháp trúng mùa nên ăn tết sung túc Vào mùng tết, có anh mang bánh biếu cha xóm, qua mộ ơng Thiên hộ, thấy có người đứng tuổi, đầu bịt khăn be, mang giày ống võ quan ngày xưa, từ chỗ mộ vào miếu biến Anh kể với người, họ cho anh linh ngài Thiên hộ Từ nhân dân lấy ngày 03 tháng giêng hàng năm làm ngày giỗ ngài b) Về không gian Không gian truyền thuyết Thiên hộ không gian gắn với địa danh, địa bàn hoạt động Thiên hộ nghĩa quân ông như: Cao Lãnh, Mỹ Trà, làng, ấp hay cánh đồng Gò Tháp đầy cỏ dại lau sậy… Nhìn chung khơng gian mang đậm dấu ấn đời thường vùng sông nước Nam Bộ nhiều sông rạch, kênh ngòi… Có thể nhận thấy khơng gian trùng với không gian lịch sử, với chiến công Thiên hộ Điều khác với kiểu không gian thiêng mang tính biểu tượng thần thoại truyền thuyết đời trước (2) c) Vê thời gian Thời gian truyền thuyết Thiên hộ Dương xếp theo trật tự tuyến tính, từ ơng đứa trẻ chăn trâu đợ, lớn lên, bộc lộ tài xuất chúng đánh Pháp sau lâm nạn Trên phương diện lịch sử, Thiên hộ Dương nhân vật có nguồn gốc, quê quán, năm sinh (1827), năm (1866) chuỗi truyền thuyết ơng khơng có truyện kể chi tiết thời gian Thời gian tập trung khắc hoạ chủ yếu thời gian Thiên hộ chiêu binh đánh Pháp Đồng Tháp Các mốc thời gian gắn với diễn biến kiện lịch sử, trận đánh nghĩa quân từ năm 1862 (Triều đình ký hoà ước nhường ba tỉnh Biên Hoà, Gia Định, Định Tường cho giặc) đến ông (1866) Truyện Trận Mỹ Trà năm Ất Sửu ghi chi tiết kiện này: “Ba sáng ngày 22 - - 1865 trăm nghĩa quân với ba mươi sáu súng, hai đại bác với nhiều gươm giáo khởi công Mỹ Trà” Như vậy, thời gian chủ yếu thời gian kiện 570 MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT THIÊN HỘ DƯƠNG VÀ LỄ HỘI GÒ THÁP lịch sử, “thời gian ngưng đọng người anh hùng lặng lẽ hy sinh Thời gian kết tụ lòng biết ơn, niềm thương nhớ người dân Gò Tháp… Cách diễn tả thời gian truyện thật gần với cổ tích: “ngày xưa”, “thời đó”, “một hơm” sang “ngày nọ”; hết “từ đó” đến “ít lâu sau”…” [1] So sánh với truyền thuyết Trương Định, Thủ khoa Huân, Nguyễn Trung Trực, nhận thấy thời gian đời Thiên hộ phản ánh truyền thuyết mơ hồ Sự mơ hồ kết phản ánh nhận thức nhân dân người anh hùng Nó khác với thời gian thật sử Sự mờ hố thời gian kết hợp với khơng gian Gò Tháp “muỗi kêu sáo thổi, đỉa lội tợ bánh canh” vùng đầm lầy đồn thổi nhiều bí hiểm làm cho đời Thiên hộ Dương từ cụ thể, xác định sử vào truyền thuyết mang đậm khơng khí huyền ảo Tóm lại, truyền thuyết Thiên hộ Dương mang đặc trưng thể loại truyền thuyết anh hùng chống giặc truyền thuyết người Việt nói chung truyền thuyết chống Pháp Nam Bộ nói riêng Tuy nhiên nhóm truyền thuyết đời vào thời cận đại nên yếu tố hoang đường, kỳ ảo cách xây dựng hình tượng chiến cơng nhân vật khơng đậm truyền thuyết đời trước Nguyên tắc xây dựng khơng gian thời gian mang tính đời thường, gần với cổ tích Có thể nói, truyền thuyết Thiên hộ Dương anh hùng ca nhân dân người anh hùng chống Pháp, niềm tự hào nhân dân Đồng Tháp nói riêng nhân dân Nam Bộ nói chung người anh hùng xả thân nghĩa Chuỗi truyền thuyết không làm phong phú thêm kho tàng văn học dân gian Nam Bộ mà bổ sung vào kho tàng truyền thuyết người Việt 2.4 Lễ hội Gò Tháp Lễ hội Gò Tháp lễ hội lớn tỉnh Đồng Tháp, năm tổ chức hai lần vào 14 - 16 tháng 14 - 16 tháng 11 âm lịch khu di tích Gò Tháp, thuộc xã Tân Kiều, tỉnh Đồng Tháp Trong vòng vài năm trở lại đây, lễ hội Gò Tháp lên tượng văn hoá đáng ý Số lượng du khách hành lễ khơng ngừng tăng lên cách nhanh chóng (năm 2004 - 2005 có khoảng 80 – 100 ngàn lượt khách năm 2007, số tăng lên ba lần) Từ lễ hội làng, có phạm vi địa phương, lễ hội Gò Tháp nhanh chóng trở thành lễ hội lớn khu vực Miền Tây nói riêng Nam Bộ nói chung Tác giả Lê Hồng Lý cho rằng, lễ hội Gò Tháp thực chất lễ hội Bà Chúa Xứ [10] Tuy nhiên theo chúng tơi, lễ hội Gò Tháp tổ chức năm hai lần với hai đối tượng ý nghĩa khác Lần thứ vào tháng âm lịch (từ chiều 14 đến rạng sáng 16) lễ hội Bà Chúa Xứ Lễ hội tháng 11 (từ chiều 14 đến rạng sáng 16) lễ hội tưởng nhớ (thực chất ngày giỗ) hai vị anh hùng dân tộc Thiên hộ Dương (Võ Duy Dương) Đốc binh Kiều (Nguyễn Tấn Kiều) Về Lễ hội Bà Chúa Xứ vào 571 Trần Minh Hường tháng 3, tác giả Lê Hồng Lý nhận định “phần giống đền Bà Chúa Kho Bắc Bộ người đến chủ yếu cầu tài, cầu lộc, làm ăn hành hương lễ” [10] Nhìn chung nghi thức hai lần lễ khơng có nhiều khác biệt Phần Lễ, ngồi nghi thức cúng Bà, cúng Ơng lễ khác bao gồm: - Lễ Cầu An, diễn từ chiều ngày 15 - Lễ Thỉnh Sanh, diễn từ 01 ngày 16 - Lễ cúng thần Nông, diễn từ lúc 03 - 04 ngày 16 Các đồ vật cúng tế giống Nói giỗ Ông, cúng Bà thực chất vào dịp tháng hay tháng 11 cúng lễ hai bên Từ lâu tâm thức tín ngưỡng người dân Gò Tháp, Đền Ơng Miếu Bà trở thành cặp Nam - Nữ tách rời Sở dĩ có điều đền Ơng miếu Bà nằm cạnh nhau, quan niệm dân, có ơng phải có bà; cúng ơng kiếng bà ngược lại cúng bà kiếng ông (dù ông, bà hai hình tượng khác nguồn gốc tín ngưỡng) Đây ngun nhân dẫn đến khơng có nhiều khác biệt nghi thức hành lễ hai lần lễ hội: giỗ Ông lễ Bà Nội dung văn tế lễ hội ca ngợi công đức bậc tiền nhân, cầu khẩn đất trời, cho "quốc thái, dân an", mưa thuận gió hồ, mùa màng bội thu Ngoài phần lễ, phần hội phong phú mục múa hát, trò chơi dân gian, hoạt động văn hoá, nghệ thuật Đến với lễ hội Gò Tháp, nhân dân tạm quên vất vả sống thường nhật để tìm đến với nhau, vui chơi đồng cảm hướng thiện Nhìn chung, với số lượng khách hành lễ năm gần chứng tỏ quy mô ảnh hưởng lễ hội Lễ hội Gò Tháp trở thành lễ hội lớn, vượt khỏi phạm vi địa phương tỉnh Đồng Tháp để trở thành lễ hội mang tính chất vùng, miền Sở dĩ vậy, theo chúng tơi có nguyên nhân sau đây: + Thứ nhất: Trong năm gần đây, điều kiện kinh tế nhân dân vùng Miền Tây nói riêng khu vực Đồng sơng Cửu Long nói chung khơng ngừng nâng cao Do mà đơng đảo nhân dân có điều kiện kinh tế để dự lễ, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh họ - nhu cầu mà theo đời sống xã hội phát triển nhu cầu ngày lớn + Thứ hai: Hệ thống sở hạ tầng Đồng Tháp khơng ngừng cải thiện Trung tâm khu di tích không ngừng tôn tạo; hệ thống giao thông ngày thuận tiện đa dạng nhiều nên tạo thuận lợi cho người dân lại 572 MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT THIÊN HỘ DƯƠNG VÀ LỄ HỘI GỊ THÁP Trước muốn vào Gò Tháp có phương tiện chủ yếu xuồng, xe ô tô, xe máy, xuồng ghe lại thuận tiện + Thứ ba: Như chúng tơi trình bày, khu di tích Gò Tháp quần thể gồm 05 điểm, có chùa, đình, miếu Đây vùng đất thiêng, có giao thoa, quy tụ hình thức văn hố tín ngưỡng khác nhau: tơn giáo (chùa), tín ngưỡng dân gian (Bà Chúa Xứ tục thờ nhớ ơn anh hùng có cơng đánh giặc cứu nước) Trong quần thể di tích ấy, ẩn dấu vết thành phố cổ bị vùi lấp (nền văn hố Ĩc Eo vương quốc Phù Nam khai quật có niên đại 1500 năm); đền thờ hai vị anh hùng tiếng mà hiển linh họ qua nhiều giai thoại nhân dân tin; Bà Chúa Xứ qua bao đời nhân dân tơn kính thờ phụng Sự quy tụ ngẫu nhiên ba loại hình phổ biến tín ngưỡng tâm linh người Việt tạo nên cho Gò Tháp đặc điểm độc đáo, thú vị Về dự lễ hội Gò Tháp, người dân lúc lễ chùa, vừa cúng Ơng để bày tỏ lòng biết ơn bậc tiền nhân có cơng với nước với dân, vừa lễ Bà, vừa tận mắt chứng kiến di văn hoá vương quốc khứ bị vùi lấp Điều thu hút nhiều tầng lớp nhân dân dự lễ + Thứ tư: Như biết, lễ hội gồm có hai phần, phần hội phần lễ Khách đến dự lễ hội có nhiều tầng lớp Đa số người lớn tuổi đến để lễ (lễ bà, lễ ơng, lễ chùa) qua để cầu an, cầu may Một số lượng du khách niên nam nữ chủ yếu hội lễ Họ đến để mua bán, vui chơi, để giao lưu tìm bạn Chúng tơi tiến hành vấn số bạn trẻ từ Thành phố Hồ Chí Minh xuống họ cho “họ đến tò mò, nghe nói lễ hội lớn có tiếng linh” Ngoài hấp dẫn dịch vụ mua bán vui chơi giải trí, ban tổ chức lễ hội có hình thức độc đáo nấu cơm chay chùa (và đồ ăn mặn Dinh) để nhân dân có nhu cầu, ăn uống mà khơng tiền Tại có đội ngũ tình nguyện viên đơng đảo địa phương sẵn sàng phục vụ 24/24h suốt ngày lễ hội Điều tạo thu hút hấp dẫn cho nhân dân dự hội Trong nguyên nhân dẫn đến thành công không ngừng mở rộng quy mô số lượng khách tham dự lễ hội vừa phân tích trên, nhận thấy truyền thuyết hai vị anh hùng Thiên hộ Dương Đốc binh Kiều có mối quan hệ đặc biệt 2.5 Mối quan hệ truyền thuyết Thiên hộ Dương lễ hội Gò Tháp Chúng ta biết tâm thức dân gian, vị trí người anh hùng có cơng với nước với dân vô lớn lao Lễ hội truyền thuyết người anh hùng 573 Trần Minh Hường nhìn chung phản ánh nhân vật mà nhân dân tưởng nhớ, ngợi ca Theo thống kê tác giả Lê Văn Kỳ 118 lễ hội Bắc Bộ có đến 44% lễ hội người anh hùng [11: tr.101] Qua đặc điểm truyền thuyết Thiên hộ Dương (như trình bày phần 1), truyền thuyết thời cận đại nên yếu tố thần kỳ mờ nhạt Dù vậy, xu truyền thuyết, đặc biệt truyền thuyết vị anh hùng, thiêng hố, thần thánh hố hình tượng người anh hùng Những nhân vật lịch sử nhân dân tôn thành thần thường có hai dạng: thứ bậc đế vương, danh tướng sử sách ghi công (được nhà nước phong kiến sắc phong); thứ hai nhân vật có cơng với nhân dân khơng nhà nước phong kiến vinh phong sử sách nói đến Họ “dân phong” Nói chung, để nhân dân thần thánh hố nhân vật lịch sử phải có tiêu chí “hộ quốc” “an dân” Ở đây, Thiên hộ Dương, Đốc binh Kiều thuộc kiểu thứ hai: dân phong Con đường thiêng hoá nhân vật lịch sử tâm thức nhân dân thường bắt đầu chi tiết đời thật tiểu sử huyền thoại hố lên, thêm vào yếu tố tưởng tượng để nhân vật trở thành người tầm vóc, tơn kính Chính hư cấu tạo nên màu sắc hư ảo, hoang đường, mặt làm cho nhân vật lịch sử trở nên sống động hồi ức nhân dân, mặt khác truyền thuyết cộng với nghi lễ thờ cúng lại làm cho nhân vật truyền thuyết thiêng hoá tâm thức người Thiên hộ Dương Đốc binh Kiều trở thành Ngài, Quan Lớn Thượng, thờ phụng cách trọng thể Rất nhiều đình làng Đồng Tháp thờ hai ơng đình Xn Trường, đình Phú Đức, đình Phú Hiệp2 Sức sống nhân vật lịch sử truyền thuyết hố khơng thể qua hoá thân hay thờ cúng nhân dân mà thể rõ qua huyền thoại mang tính tâm linh mà nhân dân truyền tụng Trong dân gian Đồng Tháp vùng lân cận truyền nhiều huyền thoại hai nhân vật lịch sử Chuyện thứ kể đến Ngài hiển linh cho người dân nhìn thấy, để từ nhân dân lấy làm ngày giỗ (truyện Lai lịch ngày giỗ ông Thiên hộ) Về mộ ngài Đốc binh chưa có sở khoa học xác định nhân dân xác định đường tâm linh Một chuyện kể vị trí ngơi mộ sau: Có gia đình đào huyệt để chôn cất người nhà không may vừa qua đời Huyệt đào xong chưa kịp chơn gia đình đổ bệnh đau ốm cách bất thường Họ tìm cách chạy chữa mà khơng khỏi, cuối có người bảo động đến mộ cụ Quả nhiên, gia đình cho huyệt lấp xong, nhà tự dưng lành bệnh Từ người ta tin nơi chôn cất cụ Đốc binh Liên quan đến linh thiêng mộ, người dân kể rằng: Một lần có nhà khảo cổ học người Pháp dùng bước chân để đo kích thước ngơi mộ liền bị Ngài quở làm cho què chân; Một viên quan Pháp khác đến trước mộ mà ngồi lưng ngựa, tự dưng ngựa lồng lên, 574 MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT THIÊN HỘ DƯƠNG VÀ LỄ HỘI GÒ THÁP hất viên quan Pháp xuống đất làm cho bị gãy chân Một chuyện khác kể rằng, thời chống Mỹ, bom thả xuống nhiều Trong tất trái khác nổ riêng trái bom rơi xuống cạnh mộ cụ không nổ Điều khẳng định niềm tin nhân dân, nơi chôn cất cụ Nhân dân truyền tai nhắc nhở rằng, dinh thờ hai Ngài thiêng, qua phải cởi mở không bị Ngài quở Một lần có người qua dinh hát hò khơng đàng hồng liền bị Ngài quở phạt làm cho tiếng Những huyền thoại, đồn đại nhanh chóng nhân dân truyền tụng làm cho khơng đời hai ông trở nên huyền ảo mà tạo bầu khơng khí linh thiêng bao trùm lên khu di tích Cùng với lòng biết ơn, ngưỡng mộ nhân dân hai vị anh hùng, khơng khí mờ ảo, linh thiêng, hư thực đón vào tâm lý tín ngưỡng niềm tin nhân dân dự lễ, tạo nên sức hấp dẫn lớn cho lễ hội Sự thiêng hoá khơng diễn q khứ mà Chúng ta biết rằng, đường hình thành tín ngưỡng dân gian việc thần hoá nhân vật lịch sử phương thức dân gian hoá, huyền thoại hoá Truyền thuyết Thiên hộ Dương – Đốc binh Kiều chưa trở thành tín ngưỡng dân gian độc lập, song qua tìm hiểu mối quan hệ cụm di tích, chúng tơi nhận thấy, Dinh ông (đền thờ Thiên hộ Dương – Đốc binh Kiều) chiếm vị trí quan trọng khơng mặt khơng gian mà mặt tín ngưỡng Các huyền thoại người anh hùng với lòng biết ơn họ nhanh chóng hồ vào số tín ngưỡng dân gian, tơn giáo khác tín ngưỡng Bà Chúa Xứ, đạo Phật Điều tạo cho cụm di tích Gò Tháp mang sắc thái tín ngưỡng tâm linh độc đáo mà đó, lý để hình thành nên tín ngưỡng tâm linh xuất phát từ lòng yêu nước, biết ơn vị anh hùng có cơng đánh giặc (Theo số liệu Ban tổ chức Lễ hội, ngày giỗ Ơng ln có số lượng khách đơng ngày lễ Bà Số tiền mà nhân dân phúng viếng dinh ông chiếm đa số Dựa vào thông tin thấy xu hướng người dân đến lễ, tưởng nhớ hai ông nhiều Điều chứng minh nhận định có sở) Nếu quần thể di tích Gò Tháp đóng vai trò “bệ đỡ cho lễ hội” [10] truyền thuyết hai vị anh hùng dân tộc rường cột “bệ đỡ” Như vậy, mặt lễ hội Gò Tháp mơi trường diễn xướng truyền thuyết hai vị anh hùng dân tộc, mặt khác truyền thuyết hai ơng khung, yếu tố cốt lõi để cố định hoá ổn định hoá lễ hội Điều quy định nghi thức lễ hội như: ngày hội, lễ cúng tế, rước tượng, vật cúng tế hay điều kiêng kỵ,… Tuy nhiên, lễ hội Gò Tháp không đơn thuộc kiểu lễ hội tái tồn nghiệp cơng đức nhân vật truyền thuyết 575 Trần Minh Hường Lễ hội truyền thuyết nhìn chung phản ánh người anh hùng truyền thuyết với lợi đặc điểm nghệ thuật ngơn từ chuyển tải cách chi tiết, đầy đủ đời nghiệp nhân vật Còn lễ hội với giới hạn khơng gian thời gian đặc trưng trò diễn xướng tái phần, chi tiết truyền thuyết Đặc điểm thể qua nghi thức rước tượng, đóng vai hình tượng người anh hùng, tái đoạn trận đánh3… số trò diễn mang tính gợi nhắc tài nghệ chiến công nhân vật Khi lễ hội tái lại cảnh, chi tiết đó, lúc truyền thuyết cụ thể hố hình thức diễn xướng với tham gia đông đảo nhân dân Ở đây, nhân vật truyền thuyết đóng vai trò trung tâm, nguồn gốc tác động trực tiếp đến lễ hội Chính lòng biết ơn, tưởng nhớ vị anh hùng nhân dân sở để gắn kết niềm tin tín ngưỡng khác nhân dân, tạo nên sinh hoạt, thành tố nghệ thuật phong phú lễ hội 2.6 Một vài ý kiến đề xuất Với thu hút mạnh mẽ lễ hội độc đáo, với số lượng du khách hành lễ khơng ngừng tăng lên hàng năm, nói lễ hội Gò Tháp trở thành điểm đến yêu thích, thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng tâm linh đơng đảo nhân dân khu vực Điều mở cho ngành du lịch Đồng Tháp tiềm triển vọng lớn Nhận thức rõ điều này, Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp thiết lập dự án quy mô nhằm biến tiềm thành lợi ích Dự án có tổng kinh phí đầu tư lên đến 800 tỷ đồng, tổng quy hoạch mặt 300ha Trong có nhiều dự án nhỏ hạng mục khác nhau, bao gồm: Dự án Bảo tồn tôn tạo, phát huy giá trị văn hố di tích lịch sử khảo cổ Gò Tháp có diện tích quy hoạch 50ha, với dự tốn kinh phí khoảng 100 tỷ đồng Những hạng mục lại khu du lịch sinh thái, khu vui chơi giải trí, khu ni thú Theo ơng Nguyễn Hữu Lý, Giám đốc khu di tích dự án phê duyệt khởi công năm 2009, dự kiến hoàn thành vào năm 2011 Số vốn huy động chủ yếu từ nguồn đầu tư Riêng Dự án Bảo tồn tôn tạo, phát huy giá trị văn hố di tích lịch sử khảo cổ Gò Tháp lấy nguồn kinh phí từ Bộ Văn hố địa phương Sự kết hợp văn hoá lễ hội du lịch sinh thái Gò Tháp theo chúng tơi hướng đắn, có nhiều lý để hy vọng thành công Tuy vậy, để phát huy giá trị lợi ích trực tiếp, gián tiếp từ lễ hội, bảo tồn giá trị văn hoá, lịch sử nội khu di tích, Ban quản lý khu di tích, Ban tổ chức lễ hội ban ngành chức nhiều việc phải làm Hàng năm với số lượng nhân dân dự lễ lớn có tác động khơng nhỏ mặt đời sống xã hội người dân địa phương vào dịp lễ hội hầu hết gia đình dân cư khu vực làm dịch vụ phục vụ lễ hội Họ buôn bán 576 MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT THIÊN HỘ DƯƠNG VÀ LỄ HỘI GÒ THÁP hàng ăn, giải khát, cho khách nghỉ trọ, giữ xe,… hầu hết dịch vụ tự phát Theo lời số người dân địa phương chị Diệp (bán quán), anh Lê Thành (chủ lò bánh mỳ) dịp lễ hội thu nhập từ công việc kinh doanh buôn bán họ tăng lên hàng chục lần Phải đón lượng khách lớn vòng hai đến ba ngày nên hầu hết hộ gia đình có chuẩn bị từ sớm Nhìn chung dịch vụ, sinh hoạt nơi chủ yếu người dân làm tự phát theo kiểu mạnh làm Không phải người có trách nhiệm khơng nhận vấn đề này, song, lễ năm có hai lần, diễn sáu ngày, đầu tư để tối ưu hố lợi ích ngày lễ đồng thời khơng lãng phí ngày lại năm tốn chưa có lời giải Chúng xin trao đổi thêm số vấn đề sau: a) Mở rộng quy mô lễ hội cách đa dạng hố hình thức sinh hoạt loại hình nghệ thuật Khơi phục lại hình thức Múa Bóng rỗi, sinh hoạt văn hố dân gian Nam Bộ khác; kéo dài thời gian lễ hội lên 05 – 07 ngày (Sau dự án vào hoạt động có chỗ ăn nghỉ sinh hoạt giải trí, du lịch cho du khách lại lâu hơn) b) Quy hoạch hệ thống hoá loại hình dịch vụ nhân dân cách xã hội hố Điều khơng đảm bảo lợi ích nhân dân mà giải vấn đề trật tự trị an thể nét văn hố, văn minh lễ hội c) Ngồi nghi thức lễ cầu an, lễ cúng thần nông, lễ thỉnh sanh, cần cố định hoá thêm số hình thức khác nhằm đảm bảo thống đồng thời tạo nét độc đáo hai lần lễ hội d) Sự kết hợp lễ hội, khu di tích du lịch xu hướng phổ biến nay, cần phải nhận thức rằng, khu di tích khác với khu du lịch Khơng nên xem di tích thứ hàng hố khai thác cách thiếu tổ chức, thiếu tính chun mơn Việc xây miếu mộ Hồng Cơ theo chúng tơi khơng nên thực chất làm di tích (nếu khơng muốn nói sáng tạo di tích) Đó chưa kể đến việc ngơi mộ chưa có sở khoa học để xác định cách xác tên gọi Theo nhà chun mơn, khu di tích Gò Tháp tồn số điểm bất cập như: đường dẫn vào cao, xây di tích, kiên cố hố phần di tích khảo cổ vừa phát lộ,… điều làm phá vỡ chất vốn có cụm di tích khứ tác giả Nguyễn Hiến Lê viết: “Chúng đến Tháp, nơi xưa dùng làm tổng hành dinh Thiên hộ Lòng tơi hồi hộp lần thấy núi Hùng Con đường ngoằn ngoèo tới núi Tổ Giồng Tháp không cao sừng sững trước mặt tôi, trang nghiêm núi Tổ” (Dẫn theo Nguyễn Hữu Hiếu [9]) 577 Trần Minh Hường e) Không thể phủ nhận kết hợp độc đáo nhiều hình thức tín ngưỡng lễ hội, song, phân tích trên, truyền thuyết Thiên hộ Dương có vai trò quan trọng lễ hội Gò Tháp Để giữ sắc lễ hội đồng thời giáo dục cho hệ trẻ tình yêu quê hương đất nước, biết ơn vị anh hùng, góp phần quan trọng cho phát triển lâu dài, bền vững lễ hội, nên Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Tháp đưa truyền thuyết Thiên hộ Dương vào chương trình văn học địa phương để giảng dạy nhà trường; tăng cường hoạt động ngoại khoá, nguồn hướng tới chủ đề văn học văn hoá dân gian địa phương Như vậy, lâu dài, học sinh “một tuyên truyền viên” cho truyền thuyết Thiên hộ Dương lễ hội Gò Tháp Đó cách giới thiệu nét đẹp niềm tự hào nhân dân Đồng Tháp cách rộng rãi CHÚ THÍCH Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc Trong cấu thần linh Đình Nam Bộ thờ thần sắc phong thần dân phong Những hình thức đóng vai, tái trận đánh tổ chức vào năm chẵn, vấn đề kinh phí 578 PHỤC DỰNG VÀ BẢO TỒN TUỒNG CỔ QUA HƯỚNG KHAI THÁC CÁC KỊCH BẢN… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hồng Lý, Lễ hội Gò Tháp (hay lễ hội Bà Chúa Xứ), http://www.acartculture.org.vn/content.asp dẫn tạp chí Văn hố Nghệ thuật [2] Lê Văn Kỳ, Mối quan hệ truyền thuyết người Việt lễ hội anh hùng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996, tr 101 [3] Nam Trung, Đồng Tháp di tích lịch sử danh lam thắng cảnh, Sở Văn hố - Thông tin Đồng Tháp, 1997, tr 13 [4] Ngô Gia Thư – Võ Duy Dương, Anh hùng chống Pháp đất Tháp Mười, www.baobinhduong.org.vn [5] Nguyễn Hữu Hiếu, Chân dung Bà Chúa Xứ Nam Bộ, Hội nghị Thông báo Văn hoá dân gian, 2003 [6] Nguyễn Hữu Hiếu, Tìm hiểu văn hố tâm linh Nam Bộ, NXB Trẻ, 2004 [7] Nguyễn Hữu Hiếu, Truyền thuyết Thiên hộ Dương – Đốc binh Kiều, Hội Văn học – Nghệ thuật Đồng Tháp, 2006 [8] Nguyễn Hữu Hiếu, Võ Duy Dương với kháng chiến Đồng Tháp Mười, NXB Tổng hợp Đồng Tháp, 1992 [9] Nguyễn Phan Quang – Võ Xuân Đàn, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884, NXB TP Hồ Chí Minh [10] Thượng Hờng, Anh hùng Võ Duy Dương chống Pháp đất Đồng Tháp Mười, NXB Thanh niên, 2005 [11] Võ Phúc Châu, Truyền thuyết dân gian kháng chiến chống Pháp Nam Bộ, www.vanchuongviet.org [12] Võ Phúc Châu, Truyền thuyết dân gian khởi nghĩa Thiên hộ Dương, www.vanchuongviet.org [13] Võ Phúc Châu, Truyền thuyết dân gian khởi nghĩa Thủ khoa Huân, www.vanchuongviet.org [14] Võ Phúc Châu, Truyền thuyết dân gian khởi nghĩa Trương Định, www.vanchuongviet.org 579 ...MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT THIÊN HỘ DƯƠNG VÀ LỄ HỘI GỊ THÁP Nhằm mục đích tìm hiểu nét độc đáo nguyên nhân tạo nên hấp dẫn lễ hội Gò Tháp, thấy đặc điểm truyền thuyết Thiên hộ Dương mối quan. .. 84 tác phẩm (100%) MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT THIÊN HỘ DƯƠNG VÀ LỄ HỘI GÒ THÁP 2.3 Đặc điểm truyền thuyết Thiên hộ Dương Qua khảo sát, nhận thấy truyền thuyết Thiên hộ Dương có đặc điểm bản:... quan hệ với lễ hội, chọn đề tài Mối quan hệ truyền thuyết Thiên hộ Dương lễ hội Gò Tháp để nghiên cứu Nội dung 2.1 Thiên hộ Dương qua tư liệu lịch sử Cho đến nay, quê quán, gốc tích Thiên hộ Dương