Truyền thuyết và lễ hội đinh tiên hoàng ở ninh bình

84 4 0
Truyền thuyết và lễ hội đinh tiên hoàng ở ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THÙY TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI ĐINH TIÊN HỒNG Ở NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ninh Bình - tỉnh nằm cực nam đồng Bắc Bộ vùng đất cổ có người cư trú từ sớm Tỉnh có huyện thành phố với diện tích 1384,1 km2, mật độ dân số trung bình 654 người/km2 Người dân Ninh Bình ln tự hào q hương, vùng đất có văn hóa, văn hiến lâu đời Nơi khu vực tập trung nhiều di tích lịch sử tiếng có nhiều lễ hội truyền thống phản ánh rõ nét người, tín ngưỡng, phong tục; đồng thời thông qua lễ hội, người dân tưởng nhớ vị anh hùng có cơng xây dựng đất nước Trong đó, Đinh Tiên Hồng vị vua sáng nghiệp có cơng lao to lớn việc dẹp n loạn lạc, xóa bỏ tình trạng cát làm suy yếu đất nước, xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên, có quân đội hùng mạnh, có pháp chế nghiêm minh Đinh Tiên Hồng nhân vật lịch sử truyền thuyết lớn xứng đáng có vị trí quan trọng truyền thuyết học Việt Nam việc đặt vào phạm trù truyền thuyết học, dùng lý thuyết phương pháp truyền thuyết học để nghiên cứu motif quy luật sinh thành diễn tiến nó… vơ quan trọng Truyền thuyết Đinh Tiên Hồng vừa phong phú vừa có nhiều nội dung mới, trình triển nở đầy sinh sắc mà học viên với ưu địa hy vọng có đóng góp mặt tư liệu, bổ sung tư liệu trình điền dã Hướng nghiên cứu luận văn hứa hẹn mang lại nhiều điểm mẻ đồng thời giúp bạn đọc có nhìn tồn diện Đinh Tiên Hoàng Truyền thuyết Con Rái cá type truyền thuyết phổ biến Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên, gắn với đế vương khởi nghiệp Triệu Khng Dẫn, Chu Ngun Chương, Nỗ Nhĩ Cáp Xích… Giới nghiên cứu quốc tế dành nhiều quan tâm ý đến tượng này, lịch sử nghiên cứu vấn đề kéo dài 100 năm Trong kho tàng truyền thuyết Việt Nam, Đinh Tiên Hoàng nhân vật truyền thuyết hoi có xuất thân Rái cá Vì lại vậy? nhân dân mong muốn điều vị vua xây dựng hình ảnh nhân vật có xuất thân đặc biệt Luận văn góp phần nhỏ để lí giải điều Những nhân vật truyền thuyết khác đề cập đến tình u đơi lứa có nhắc chi tiết phụ, mà chủ yếu xoay quanh công trạng, tài kì lạ với Đinh Tiên Hồng tên Dương Vân Nga luôn dân gian nhắc kèm vị vua với dấu ấn có ảnh hưởng lớn lịch sử truyền thuyết Mối tình tay ba Đinh Tiên Hồng - Dương Vân Nga - Lê Hoàn chi tiết mà chúng tơi quan tâm, tìm hiểu hứa hẹn mang lại đóng góp nhìn tồn cảnh vương triều nhà Đinh Mảng truyền thuyết tướng lĩnh Đinh Tiên Hoàng - vẻ đẹp anh hùng chiến bại – khía cạnh thú vị mà chúng tơi muốn sâu tìm hiểu Hiếm có triều đại lịch sử nào, anh hùng chiến bại lại dân gian ca ngợi, thờ phụng dường vị anh hùng dân gian khơng qn ai, khơng bỏ xót từ vị tướng trụ cột sống chết vua Đinh từ thủa nằm gai nếm mật đến tướng sĩ cấp thấp hi sinh cho nhà Đinh âm thầm mà lịch sử chưa nhắc đến Ngồi ra, khía cạnh truyền thuyết phong thuỷ gắn với phát tích đế vương, với chết bất đắc kỳ tử sau - mang đậm dấu ấn Phật giáo sâu sắc phổ biến kho tàng truyền thuyết Việt Nam tín ngưỡng dân gian…Đây hệ truyền thuyết đáng ý việc đặt truyền thuyết Đinh Tiên Hoàng vào dịng chung để nghiên cứu hứa hẹn có đóng góp Lễ hội Trường Yên lễ hội lớn tỉnh Ninh Bình diễn vào ba ngày mùng 8, mùng 9, mùng 10 tháng âm lịch hàng năm Đây lễ hội gắn liền với truyền thuyết Đinh Tiên Hoàng tái lại hình ảnh vua Đinh từ thủa tập trận cờ lau đến dẹp loạn mười hai sứ qn lên ngơi hồng đế đồng thời lễ hội cịn phản ánh tín ngưỡng nhân dân Ninh Bình Đây dịp để truyền thuyết vua Đinh Tiên Hoàng đến gần với nhân dân nước Luận văn này, bên cạnh việc hệ thống, tìm hiểu cung cấp thêm nhìn văn hóa, văn học vị anh hùng dân tộc Đinh Tiên Hồng đồng thời cịn thể niềm tự hào quê hương tác giả luận văn Lịch sử vấn đề Đinh Tiên Hoàng nhân vật tiếng lịch sử truyền thuyết đến số lượng tác giả viết Đinh Tiên Hồng cịn ỏi Những viết Đinh Tiên Hồng tìm hiểu số phương diện chưa có cơng trình chuyên sâu Các tác giả thường giành phần nhỏ sách để điểm qua nghiệp, công trạng vị vua này, có tìm hiểu kiến trúc khu đền thờ Đinh Tiên Hồng Trong q trình nghiên cứu, tìm hiểu, chúng tơi thấy có số cơng trình tiêu biểu đề cập đến Đinh Tiên Hoàng in văn thành văn, cụ thể sau: + Cuốn “Công dư tiệp ký” chữ Hán Vũ Phương Đề, viết năm 1755 Trong luận văn này, chúng tơi sử dụng dịch “Truyện Đinh Tiên Hồng” từ “Cơng dư tiệp ký” cơng trình “Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam” tác giả Trần Nghĩa chủ biên, Nhà xuất Thế giới xuất năm 1997 + Cuốn sách “Truyện cổ dân gian Ninh Bình” Trương Đình Tưởng sưu tầm, biên soạn, Nhà xuất Văn hóa dân tộc Hà Nội năm 1995 ghi chép lại xuất thân, tài dấu ấn Đinh Tiên Hoàng + Cuốn sách “Truyền thuyết Hoa Lư” Trương Đình Tưởng, Lê Hải chủ biên, Nhà xuất Sở Văn hóa thơng tin Ninh Bình năm 1997 ghi chép lại hình ảnh vua Đinh Tiên Hồng từ thủa cờ lau tập trận đến băng hà vị tướng lĩnh + Cuốn “Truyền thuyết Đinh-Lê” Trương Đình Tưởng chủ biên, Nhà xuất Văn Hóa dân tộc năm 2000 ghi chép lại công lao, tài vua Đinh Tiên Hoàng địa danh lịch sử gắn với Đinh Tiên Hoàng + Bài viết tác giả Nguyễn Xuân Diện “Những sở tư liệu tái hình ảnh vua Đinh sống kinh đô Hoa Lư” (Nguồn: Thông báo Hán Nôm học, 2010, tr 66-78) đưa hệ thống tư liệu vua Đinh kinh đô Hoa Lư + Tác giả Phạm Tú Châu với “Mối quan hệ văn học văn hóa tâm linh qua truyện “Đinh Tiên Hoàng đế” Vũ Phương Đề”) (Tham luận hội thảo văn học văn hóa tâm linh, viện văn học) viết tác giả đề cập đến vấn đề giải thích lên ngơi ngắn ngủi vua Đinh Tiên Hoàng màu sắc Phật giáo ảnh hưởng lớn truyền thuyết Đinh Tiên Hoàng + Luận văn tốt nghiệp Đại học Giang Thị Thu Phương “Khảo sát truyền thuyết lễ hội Đinh-Lê Ninh Bình” 2012, GS.TS Lê Chí Quế hướng dẫn Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiện nay, tư liệu thành văn mà sưu tầm 40 truyền thuyết 20 truyền thuyết điền dã Trong đó, có mảnh truyền thuyết nhỏ lẻ khơng Đinh Tiên Hồng mà cịn liên quan đến vị tướng Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp, Lưu Cơ…với nhiều chi tiết Bên cạnh chúng tơi cịn tìm hiểu Lễ hội Trường Yên tổ chức xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, đền thờ vua Đinh vua Lê từ ngày mồng 9, mồng 10 11 tháng Ba âm lịch hàng năm Đây lễ hội lớn với nhiều nghi thức gắn với truyền thuyết vua Đinh Tiên Hồng bỏ lịng lợn cúng, tục rước nước, tái lại hình vua Đinh từ thủa cờ lau tập trận Chính lễ hội góp phần làm phong phú thêm cho truyền thuyết đồng thời làm cho truyền thuyết Đinh Tiên Hoàng ngày có sức sống bền lâu qua hệ 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhận thức truyện kể dân gian lễ hội Đinh Tiên Hoàng tượng văn học, văn hóa dân gian gợi mở nhiều vấn đề lý thú, song, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện, chuyên sâu đối tượng này, luận văn mặt hệ thống hóa nguồn tư liệu truyện kể Đinh Tiên Hồng, phân tích mơ típ chuỗi truyện để khẳng định giá trị nội dung, tư tưởng tác phẩm; mặt khác tìm hiểu lễ hội tổ chức xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình nơi thờ hai vị vua Đinh Tiên Hoàng Lê Đại Hành nhằm mối quan hệ gắn kết truyện kể dân gian lễ hội Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu trên, xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Sưu tầm đầy đủ truyện kể dân gian Đinh Tiên Hoàng, thư tịch lẫn trình thực tế điền dã - Khảo sát văn góc độ, tập trung nghiên cứu kết cấu motif, motif sinh nở thần kì, motif tài năng, motif nhân duyên Đinh Tiên Hoàng với hoàng hậu Dương Vân Nga, motif Đinh Tiên Hồng vị tướng, motif hố thân, hiển linh âm phù - Nghiên cứu tham dự đời sống lễ hội Trường Yên, so sánh đời sống lễ hội với văn truyện kể để tìm nét tương đồng khác biệt nhằm làm rõ sức sống câu chuyện kể dân gian Đinh Tiên Hoàng xã hội đương đại 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành đề tài nghiên cứu này, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, là: - Phương pháp thống kê: tiến hành tập hợp đến mức tối đa kể truyền thuyết Đinh Tiên Hoàng vị tướng lĩnh cố gắng sưu tầm thêm truyền thuyết dân gian lưu truyền địa phương; q trình phân tích, chúng tơi hệ thống tác phẩm bảng biểu cụ thể - Phương pháp phân tích tổng hợp: phương pháp sử dụng thường xuyên để phân tích mẩu truyện, motif theo đặc trưng thể loại nhằm chứng minh cho luận điểm mà luận văn nêu - Phương pháp điền dã: phương pháp quan trọng mà tiến hành thực luận văn Với ưu người địa, có gắng tìm đến tận nơi đền thờ vua Đinh vua Lê Ninh Bình số nơi gắn với tên tuổi truyền thuyết vua Đinh tỉnh Đặc biệt, chúng tơi có điều kiện tham dự lễ hội Trường Yên vào tháng Ba âm lịch hàng năm Đây lễ hội có quy mơ lớn tỉnh thu hút nhiều khách du lịch đến tham dự Tuy nhiên thời gian có hạn nên cịn nhiều nơi có đền thờ vua Đinh Tiên Hồng vị tướng lĩnh tỉnh mà chưa thể đến - Phương pháp liên ngành: Hơn thể loại truyền thuyết thể loại có mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử, phong tục, lễ hội…Vì vậy, chúng tơi sử dụng phương pháp liên ngành luận văn để xem xét truyền thuyết dân gian nhiều góc độ để có nhìn tổng thể tồn diện phận truyền thuyết dân gian Đinh Tiên Hoàng Phạm vi nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, lựa chọn truyền thuyết dân gian sách xuất bản, thư tịch cổ, truyền thuyết Đinh Tiên Hồng q trình điền dã từ sâu vào tìm hiểu motif bật xuất hện truyền thuyết việc tổ chức lễ hội Trường Yên hàng năm đền vua Đinh vua Lê xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình để phân tích, đánh giá Cấu trúc Luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung luận văn chia làm chương, cụ thể sau: Chương 1: Đất người Ninh Bình Chương 2: Truyền thuyết Đinh Tiên Hồng Chương 3: Lễ hội Trường n tín ngưỡng thờ Đinh Tiên Hồng Đóng góp Luận văn Luận văn lần nghiên cứu cách có hệ thống, chuyên sâu truyền thuyết dân gian lễ hội Đinh Tiên Hoàng, tập hợp nguồn tư liệu truyền thuyết dân gian Đinh Tiên Hoàng, xác lập motif giá trị chuỗi truyện Đinh Tiên Hồng đế khơng sống lời kể mà sống nghi lễ thờ cúng với nghi thức, tập tục sinh động; đó, từ truyền thuyết dân gian đến lễ hội Đinh Tiên Hoàng, luận văn góp phần chứng minh cho đặc trưng văn học dân gian mang tính nguyên hợp, đồng thời cho thấy nét độc đáo, riêng biệt nét tương đồng lễ hội nơi với lễ hội cổ truyền Việt Nam nói chung Luận văn chúng tơi góp phần bảo lưu phát triển giá trị lịch sử văn hóa truyền thống vùng đất, bổ sung vào gia tài văn học dân gian dân tộc Với đóng góp trên, luận văn hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn phát huy vốn văn học cổ truyền dân tộc nói chung văn học dân gian tỉnh Ninh Bình nói riêng CHƯƠNG ĐẤT VÀ NGƯỜI NINH BÌNH 1.1 Vị trí địa lí, dân cư Ninh Bình tỉnh nằm cực Nam đồng Bắc Bộ với dãy núi Tam Điệp làm ranh giới tự nhiên tỉnh Ninh Bình Thanh Hóa Ranh giới tự nhiên tỉnh Hà Nam Nam Định phía đơng đơng bắc hệ thống sơng Đáy bao quanh Phía bắc tỉnh Hịa Bình, phía nam biển đơng.Tỉnh có quốc lộ 1A, quốc lộ 10 đường sắt Bắc Nam chạy xuyên qua Do tác động điều kiện tự nhiên nên từ xưa Ninh Bình coi cổ họng Bắc Nam, địa bàn chiến lược nhiều triều đại Ninh Bình có thành phố là: thành phố Ninh Bình, thành phố Tam Điệp huyện: Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, Yên Khánh, Yên Mô, Kim Sơn với tổng số 127 xã, 17 phường, diện tích tự nhiên tồn tỉnh 1384.1 km2, dân số trung bình năm 2001 905.795 người, mật độ dân số trung bình 654 người/km2, đại phận nhân dân tỉnh người Kinh, có 18149 người thuộc dân tộc Mường sinh sống chủ yếu số xã thuộc huyện Nho Quan số thuộc thành phố Tam Điệp Có tơn giáo đạo Phật Thiên chúa giáo Ninh Bình cực Nam đồng sơng Hồng, giáp với đồng sông Mã qua vùng núi Tam Điệp phần cuối vùng núi Tây Bắc khu đệm Hịa Bình – Thanh Hóa nên coi địa bàn trung chuyển hệ thống tự nhiên Đây nét đặc điểm địa lí lớn có ảnh hưởng nhiều mặt tới khí hậu, thời tiết, địa hình, thổ nhưỡng điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Ninh Bình Đặc điểm địa lí thứ hai giao thơng đường bộ, đường sắt Bắc Nam thuận lợi Ninh Bình nằm cách thủ đô Hà Nội 90km Đặc điểm địa lí thứ ba Ninh Bình có hệ thống giao thông đường thủy thuận tiện với sơng lớn: sơng Đáy, sơng Hồng Long, sơng Vân Sàng, sơng Vạc tạo điều kiện cho q trình giao lưu kinh tế, văn hóa với tỉnh khu vực nước 10 Đặc điểm địa lí thứ tư Ninh Bình vừa có rừng giàu vừa có đồng phì nhiêu lại vừa có biển giàu thủy hải sản đặc biệt vùng đất mở Kim Sơn hàng năm đất bồi biển Đông từ 80 đến 100m làm cho diện tích đất tự nhiên Ninh Bình khơng ngừng mở rộng Dấu ấn biển tiến cịn in đậm đất Ninh Bình Những địa danh cửa biển như: Phúc Thành, Đại An, Con Mèo Yên Mô, cửa Càn, cửa biển Thần Phù với đê lịch sử đê Hồng Đức, đê Hồng Lĩnh, đê Đường Quan, đê Hồng Ân, đê Hồnh Trực, đê Văn Hải, đê Bình Minh I, đê Bình Minh II Cho đến vùng đất Ninh Bình tiến biển năm gần 100 m Ninh Bình tỉnh mở rộng khơng gian văn hố Việt xuống biển Đơng, đón nhận luồng dân cư, yếu tố văn hoá từ Bắc vào Nam, từ biển vào Kinh tế biển đóng vai trị quan trọng bật nghề đánh bắt cá biển, nuôi tôm sú, tôm rảo, nuôi cua Nếp sống cư dân lấn biển mang tính chất động vùng văn hố mơi trường đất mở Ninh Bình trở thành nơi chuyển tải ảnh hưởng văn hóa từ lưu vực sơng Mã phía Bắc, từ lưu vực sơng Hồng vào phía Nam từ vùng núi xuống biển, từ ven biển lên núi Với vị trí địa lí điều kiện tự nhiên thuận lợi nên người xuất từ sớm Các nhà nghiên cứu phát thấy trầm tích có xương đười ươi động vật cạn Tam Điệp số hang động khác kỳ đồ đá cũ thuộc Văn hóa Tràng An, động Người Xưa Cúc Phương số hang động thành phố Tam Điệp, huyện Nho Quan có di cư trú người thời văn hố Hồ Bình Vùng đồng ven biển Ninh Bình nơi định cư người thời đại đồ đá Việt Nam Di Đồng Vườn huyện Yên Mô định niên đại muộn di Gò Trũng Cư dân cổ di Đồng Vườn phát triển lên cư dân cổ di Mán Bạc huyện Yên mô giai đoạn văn hoá đồ đồng từ cuối Phùng Nguyên đến đầu Đồng Đậu Ninh Bình địa bàn có nhiều di tích khảo cổ học thuộc thời kỳ văn hóa Tràng An, Hịa Bình, Bắc Sơn, Đa Bút Đơng Sơn Cảnh quan vùng rừng núi Nho Quan, Tam Điệp phía tây bắc huyện n Mơ hình dung hàng ngàn hàng vạn năm trước, thấy khu vực 70 tâm linh nghi lễ thể thành kính nhân dân tới vua Đinh Tiên Hoàng đồng thời cho ta thấy tầm ảnh hưởng truyền thuyết lễ hội 3.1.5 Tế cửu khúc Tương truyền sinh thời, lên ngơi Hồng đế, vua Đinh thích nghe ca hát Việc nhà vua cho đón bà Phạm Thị Trân, từ đất Hồng Châu (Hưng Yên) vào cung đình phục vụ ca hát, phong đến chức Ưu Bà, chứng tỏ lời truyền ngơn có Khi vua Đinh mất, để tưởng nhớ huân nghiệp lớn lao, chứng tỏ lịng thành kính nhà vua làm cho anh linh vua “an vui” nơi tiên giới, nhân dân cho làm khúc ca để tế lễ ngày mở hội cờ lau Lễ tế Đinh Bộ Lĩnh cử hành đền thờ vua Đinh Trước lễ cử hành vào ngày mùng 10 tháng âm lịch Đó đám tế có nhiều điểm tương tự nơi khác thời gian tế vào ban đêm ánh lửa sáng rực hai đình liệu (tức hai bó đuốc to cột nhà, dài chục mét) tế có hai người phường nhà trị hát ca ngợi cơng tích vua Đinh Điều đáng nói ban tế có người đọc cửu khúc (9 khúc ca Đinh Tiên Hồng) vừa mang tính lễ vừa mang tính nghệ thuật nên tế có kéo dài người xem say sưa theo dõi đến Ca cửu khúc vốn chữ Hán Sau chống Pháp không thành, năm 1974, cụ Phạm Văn Nghị vào động Liên Hoa (Trường Yên) diễn nôm giải nghĩa ca cửu khúc lưu truyền dân gian nên có nhiều dị Cách ca đọc văn tế nên gọi tế cửu khúc dài hơn, có điểm “mèng” dứt câu Khi ông thông xướng hô “tấu khúc”, ban nhạc rung chuông trống tế, có ba tiếng trống báo hiệu im tiếng nhạc để ca Để việc tế vua kính cẩn uy nghiêm nữ quan đồn tế phải chọn lựa kĩ tiêu chuẩn Một đặc điểm đặc biệt lưu ý khơng lấy gái gố chồng hay có tang vào đồn tế Đồn tế nữ quan thường có từ 16 – 18 người (đơng gấp hai lần đồn tế nam quan) Trong chiếu tế, đứng trước bà chánh tế mặc áo gấm màu vàng, đội mũ xếp màu 71 vàng, hài mũi cong Bà chánh tế kính lễ dâng vua, cịn bồi tế phân hiến kính lễ lên hồng tử quan Ngoài chiếu đứng bên phải bà thông xướng cầm nhịp huy đội tế bên trái bà hoạ xướng để hơng bái cho tế lễ nhịp Thường hai bà thơng xướng hoạ xướng người cao tuổi đoàn, thường mặc áo màu vàng màu đỏ Đứng trước hai bà thông xướng bốn cô thiếu nữ tân xinh xắn trẻ đồn Các mặc áo màu hồng khốc áo ngồi sen trắng, xếp thành hai hàng có nhiệm vụ đón lễ từ bà chánh tế để dâng vua Trong cung bốn bà nữa, người đứng tuổi đứng đỡ lễ từ cô chúc nước dâng vào cung: hai bà đứng cung ngoài, hai bà đứng cung Ngoài cịn có bà chuyển chúc bà tấu nhạc, bốn bà phục vụ chuyển đồ tế tự vào Phần đội hình xếp đặt chặt chẽ phần tế chặt chẽ quy củ Trong phần tế vua này, nghi thức gồm có 71 nhịp Mở đầu tiếng hơ “khởi chinh cổ” – trống đánh lên báo hiệu buổi tế bắt đầu Khi tiếng trống dứt, bà thông lại hơ “nhạc sanh tựu vị” tức la, chiêng cổ vang lên dồn dập Sau tiếng chiêng tiếng trống, vị chấp đoàn tế tẩy trần rửa tay khăn trắng nhúng vào chậu nước thơm cho tịnh Tiếp hai chúc nước cầm hai nến màu đỏ soi đường cho bà chánh tế vào “củ soát” (kiểm tra) xem lễ dâng vua có đặt ngắn hay khơng, có tối hảo hay khơng Khi bà chánh tế kiểm tra xong phần lễ đến phần tế Phần tế bắt đầu lễ dâng hương, dâng hoa, lễ tiến nước (nước trắng súc miệng) đến tiến tửu (rượu) Khi tế đến ba tuần rượu đến phần tấu nhạc đọc chúc (trong chúc ghi rõ địa thơn, làng, ngày, tháng, năm, dân qn đảng đoàn tế) tấu lên vua cầu xin tốt lành Xong phần tấu chúc đến phần tiến trà dâng vua Các phần tiến nghi lễ riêng tiến vua cha (đức Vua) gồm năm tuần (một tuần nước, ba tuần rượu, tuần trà) cịn tiến (tiến hồng thái tử quan) có ba tuần (một tuần nước, tuần rượu, tuần trà) Khi tế xong người phải đứng thành hàng để lễ tạ với 72 mong muốn dâng lễ tế có sơ xuất, sai sót chếch lệch đức vua quan cho chữ “đại xá” Ngoài tế nữ quan hai đền vua Đinh vua Lê ra, để tưởng nhớ tới công đức bà thái hậu Dương Vân Nga, nhân dân tế bà theo nghi thức tế Mẫu phủ Mẫu chùa Nhất Trụ Còn phải kể đến loại hình tế tế tiệc phủ bà Chúa (thờ cơng chúa Phất Kim) Hình thức có đơng người tham gia Từ 20 – 25 người, có 10 em thiếu nữ từ 12 – 13 tuổi đứng xếp thành hai hàng phía trước, tay cầm sênh phách, đầu búi tó, kết nơ hai bên, quần áo xanh đỏ hồng rực rỡ Các em thiếu nữ múa hát cho bà Chúa vui 3.1.6 Phần hội Hội hoạt động đời thường phóng khống, sơi diễn đình, đền, gị, bãi… Tất người có quyền tham dự trước cổ vũ dân, làng Phần hội thường kéo dài phần lễ Nó yếu tố “ động” phép bổ sung gia giảm để phù hợp với sở thích đám đơng Hội Trường n có nhiều trò chơi diễn xướng dân gian như: cờ lau tập trận, kéo chữ Thái Bình, dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước… Các thi tâm điểm thu hút theo dõi tham gia người thi đấu vật, kéo co, múa kiếm, võ tay không, thi nấu cơm, thi cờ tướng, cờ người, thi hát chèo hay… Trò Cờ lau tập trận chuẩn bị công phu biểu diễn có tính nghệ thuật Hội cờ lau Trường n hàng năm tổ chức theo tích cờ lau tập trận Tham gia rước hội cờ lau gồm toàn em trai từ 14 – 16 tuổi, mạnh khỏe, chọn em đóng làm Đinh Bộ Lĩnh Tất ăn mặc mục đồng: đầu chít khăn đỏ, ngang lưng thắt lụa xanh, chân quấn cạp nâu, tay cầm cờ lau Thoạt đầu tất tập trận Trường Yên, rước Đinh Bộ Lĩnh kiệu tay qua sơng Hồng Long đến làng Uy Viễn Hội làng Uy Viễn nhộn nhịp theo nhịp trống điệu cờ, đoàn quân cờ lau múa quanh kiệu Đinh Bộ Lĩnh, động tác dân quân tập trận, tiến 73 lùi, sang ngang dừng lại Tương truyền động tác mà Đinh Bộ Lĩnh huy đạo quân cờ lau thuở Sau buổi sáng làng Uy Viễn, rước đưa Đinh Bộ Lĩnh trở Trường n Tại trình diễn trị chơi truyền thống lễ hội Cuộc diễn cờ lau tập trận hội Trường Yên, năm gần cấu trúc lại khác Chừng 100 em trai chia làm hai phe Đinh Bộ Lĩnh mặc áo hồng bào, có ba trâu đan tre, dán giấy màu, to trâu thật trình diễn lại nhiều chi tiết truyền thuyết Cùng với Cờ lau tập trận hội có kéo chữ “Thái bình” thể mong muốn thái bình mn thuở nhân dân tưởng nhớ niên hiệu “Thái Bình” vua Đinh Hội cịn tổ chức nhiều trị chơi, thi, khơng thể không kể đến thi vật Ở Phủ Vật, nơi thờ “ông tuyển quân”, tổ chức thi vật, để tưởng nhớ vua Đinh “kén quân bộ” Ở sông Hang Luồn tổ chức thi bơi chải để tưởng nhớ vua Đinh “kén qn thủy” Cuộc thi có năm thuyền năm thơn: Yên Thượng, Yên Trung, Yên Hạ, Yên Thành, Yên Trạch Mỗi thuyền có tám tay chèo lái Thuyền đích trước giành cờ “Thái bình” tung bay sông nước Ở bờ thi nấu cơm lôi không Người thi cô gái làng, phát gạo, nước, nồi niêu lau làm củi Các cô trổ tài khéo léo cách tiện lau ăn dùng bã thổi cơm Cơ thổi cơm nhanh chín, thơm ngon đoạt giải Như lau gắn với thuở Đinh Bộ Lĩnh cờ lau tập trận thời niên thiếu, đến hữu nghi lễ trang nghiêm sinh hoạt văn hoá vui vẻ nhân dân Phần hội ngày đa dạng phong phú mở rộng thêm nhiều trò chơi như: thi bắn cung, thi mâm ngủ tiến vua, thi ẩm thực, thi chọi gà, chọi dê, kéo co… nhân dân ủng hộ tham gia nhiệt tình với mong muốn gặp nhiều may mắn 3.2 Những điều kiêng kị lễ hội Xuất phát từ quan niệm “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, tâm thức người nhân Việt bị nhiều điều kiêng kị quy định điều chỉnh hoạt 74 động hàng ngày Không biết điều kiêng kị bắt nguồn từ đâu tồn lâu đời từ hệ sang hệ khác truyền lại cho nhau, lâu dần điều kiêng kị trở thành phong tục, tập quán cộng đồng Kiêng kị dè chừng, cảnh giác người việc sống, với quan niệm để tránh tai họa từ sức mạnh siêu nhiên mà người phàm trần khơng nhìn thấy Kiêng giúp sống họ ổn định, an toàn nhờ cảnh báo lực siêu nhiên Kị tránh né, dè chừng mức độ cao kiêng Kị hiểu cấm kị, nghiêm cấm người khơng phép vi phạm cố tình vi phạm phải chịu tai họa nặng nề Trong lễ hội truyền thống, với tư tưởng tôn sùng thần thánh, nhân dân ta có niềm tin cao vào linh thiêng Những câu chuyện dân gian truyền từ đời sang đời khác vị thần thánh mang đậm chất thiêng, từ nhân dân ta đặt điều kiêng kị không làm lễ hội Lễ hội Trường Yên Đinh Tiên Hoàng đặt điều kiêng kị hoạt động lễ hội người tham gia Điều kiêng kị thấy rõ lễ hội Trường n tồn lịng lợn mà trước vua Đinh thích ăn tuyệt đối khơng dùng để dâng lên vua Đinh Tiên Hoàng lễ tiến phẩm Nó bắt nguồn từ chết vua Đinh Đỗ Thích sát hại việc tẩm thuốc độc vào lịng lợn Vì vậy, nhân dân khơng dám dâng lòng lợn ngày lễ Nhân dân thực điều kiêng kỵ muốn quên chết đau xót Đinh, thể lịng thành kính với Đinh Tiên Hồng đế Trong cúng tế cấm nói to, huyên náo đặc biệt kêu khấn khơng nói phạm đến húy thần khơng mắc tội bị ngài phạt Trước đây, hoa chọn dâng lên vua kiêng không tưới ối khí mà tưới nước tinh khiết, trồng trực tiếp đền gạo nhân dân dùng để thổi xôi kiêng không để chuột ăn phải gạo sạch, thơm Tuy nhiên, theo thời gian với sống đại số điều kiêng kị trước khơng cịn phù hợp việc trồng hoa hay chọn gạo bỏ Mỗi người dân đến với lễ hội tự ý thức điều kiêng kị tồn từ lâu đời 75 nên họ ý tránh không phạm phải điều để gặp nhiều sức khỏe may mắn 3.3 Sự phản ánh tín ngưỡng truyền thuyết Đinh Tiên Hồng Tín ngưỡng sống, thở văn học dân gian Phải có tín ngưỡng hoạt động lễ hội làm điều truyền tụng văn học dân gian.Văn học dân gian nơi giao lưu lâu dài, làm cho tín ngưỡng lí giải, tạo nên xương cốt cho tín ngưỡng 3.3.1 Tín ngưỡng sùng nước nghi lễ cầu mưa lễ hội Từ xa xưa “nước” trở thành tài sản vô quý giá linh thiêng đồng thời vật đáng sợ tâm thức nhà nông Nghi lễ tín ngưỡng cầu nước nảy sinh từ làm cầu nối người thần thánh lúc cần thiết Chúng ta thường gặp lễ dìm bạch dương hay lễ phục sinh cầu nước người Nga, lễ trói bồ tát cầu mưa thể tính chất cương quyết, mạnh mẽ người Trung Quốc muốn dành quyền chủ động điều tiết nguồn nước Với người Việt Nam lại lựa chọn lối ứng xử khác, thân thiện nhẹ nhàng Vì lễ hội, kể tết cổ truyền với tư cách lễ hội lớn dân tộc, người ta bắt gặp nghi thức thờ nước tục trò liên quan đến tục thờ nước Trong lễ hội Đinh Tiên Hồng, tín ngưỡng sùng nước nghi lễ cầu nước thể nghi lễ rước nước Nó bắt nguồn từ việc sau đăng quang Hoàng đế, nhớ ân nghĩa Rồng Vàng, vua Đinh hàng năm, xuân thu nhị kỳ, cho lập đàn tràng tế Thần Long xin nước dịng sơng linh thiêng tế Thái miếu, cầu Thần Long phù hộ độ trì quốc thái, dân an, mùa màng bội thu, no ấm Sau vua Đinh băng hà, tục lệ rước nước trì tế linh từ Hồng đế Từ có lễ hội Trường Yên có tục rước nước Đây lễ tục thiêng liêng, mang đậm dấu ấn tâm linh hàng ngàn đời nhân dân ta nên tổ chức thành kính, trang trọng Lễ rước nước Thần Long lễ Mộc dục cầu cho mưa thuận gió hịa, nhân khang, vật thịnh, mùa màng tươi tốt bội thu 76 Nước thành tố vô quan trọng đời sống xã hội loài người xếp vào thứ “nhất nước” “tứ cần” nhà nông, ngũ hành tạo vạn vật , hai thành phần khái quát cao độ để Tổ quốc Đất nước Bởi rước nước tôn vinh đề cao sức mạnh siêu nhiên biểu trưng thiêng liêng, cao khiết thiên nhiên Dân gian cho rằng, dự lễ hội Trường Yên, tham gia lễ rước nước, Thần Long phù hộ, mạnh khỏe, may mắn quanh năm Bởi thu hút hàng ngàn người dự Những người chọn khênh kiệu , rước nước thần, múc nước thần cho vơ vinh dự, vận may có Đây dấu ấn rõ nét tập quán cư dân nông nghiệp trồng lúa nước biểu tượng tình cảm thiêng liêng “Uống nước nhớ nguồn” Nét đặc sắc kì diệu lễ tục diễn khơng gian đền thờ vua Đinh Tiên Hồng đất cố bến đị Hồng Long – nơi lưu truyền huyền tích Rồng Vàng Rồng truyền thuyết thường tình trạng bất động, biểu tượng vương quyền (rồng truyền thuyết Thăng Long) Nhưng truyền thuyết Đinh Tiên Hoàng rồng lại biểu tượng động Hành động che chở cho vua từ thuở cịn chưa lên ngơi nhiều thể tính cách rồng, song thực hành động phụ câu chuyện, mang tính dấu hiệu tính bộc lộ Hình ảnh điềm báo đời vương triều trị ơng vua Cùng với lễ rước nước, lễ đua thuyền thể tín ngưỡng sùng nước cầu mưa người dân đất Việt Ở lễ hội Trường Yên, đua thuyền, tay chèo sức bổ mạnh xuống nước tạo vận tốc tối đa cho thuyền đua để cố gắng dành chiến thắng cho đội mình, thể ý nghĩa chấn hưng lớn khiến sơng nước phẳng lặng bình yên, nhiên sóng Trên bờ tiếng trống, tiếng chiêng vang lên làm khuấy động vùng trời tiếng sấm sét thúc thần linh phải thức giấc Những cờ phất dọc, phất ngang tạo trận gió lớn Tiếng mái chèo làm khuấy động vùng sông nước, tiếng trống khua hịa hợp với tiếng nước bắn lên, tung tóe sấm sét mưa Từ tạo khung cảnh mưa xuất Như tâm thức nhân 77 dân vùng, hội bơi trải không tạo khơng khí hồ hởi, hào hứng xóa lo toan thực, người thực thăng hoa để cảm giác say sưa mây trời sơng nước mà hội bơi trải cịn mong muốn người dân cố sức tác động đến thần linh, khuấy động long cung, đánh thức thuỷ thần dậy, để nghe lời cầu khẩn cư dân nơi Tất hành động thể ước mơ thủy thần phù trợ điều hòa lượng nước hàng năm để bà nhân dân có mùa màng thuận lợi, sinh sôi nảy nở Nguồn nước giống phúc thần mang lại nhiều phúc lộc cho nhân dân năm Liên quan đến lễ đua thuyền, Trường Yên lễ hội đua thuyền sơng nước sơng hang Luồn cịn có hình thức “đua thuyền” khác cách diễn lại tích đua thuyền hoạt cảnh sân khấu 10 người đóng thuỷ qn, với lối diễn xướng hát hị chèo thuyền, sôi động, hấp dẫn Nơi diễn hoạt cảnh sân khấu nghệ thuật Phủ Thong (nay thuộc xóm Thong Bái, xã Trường Yên) Ở có ngơi đền thờ, xưa dinh Thuỷ sư Đại Vương, nơi huy thuỷ quân thời nhà Đinh đóng quân (gọi Phủ vừa có ý nghĩa phủ vừa có ý nghĩa nơi thờ tự, lại vừa có ý nghĩa Phủ Vật, Phủ Tùng Sẻo, Phủ Quần Ngựa…) Năm Phủ Thong mở hội tế, rước vào ngày mồng tháng Chạp, ngày kị đức Thủy sư 3.3.2 Tín ngưỡng phồn thực Theo quan niệm cư dân nước nơng nghiệp, để trì sống cần mùa màng tốt tươi, để phát triển sống, người cần sinh sống Chính từ nảy sinh tín ngưỡng phồn thực với biểu đa dạng như: thờ cúng, trò chơi cướp cầu, ném còn, bắt chạch chum…Bắt chạch chum Trường Yên tục thi vui, mang tính phồn thực trai gái hội làng Để tham gia, cặp nam nữ đứng bên cạnh chum đựng nước, thò tay vào để bắt, tay cịn lại chồng vai, ôm lưng người chơi đến bắt chạch buông 78 Theo nhà nghiên cứu văn hố dân gian Vũ Ngọc Khánh, trị bắt chạch chum nhằm thể nhanh nhẹn, thông minh, tài trí người lao động nơng nghiệp Đặc biệt thi dành cho đơi trai gái có sẵn tình ý có đóng vai trị “tác hợp”cho người chưa quen biết Đây trị hội dân gian tình u đơi lứa, tạo dựng hạnh phúc gia đình, sinh đẻ Cũng nhiều trò chơi dân gian khác, bắt chạch chum thường có hội làng vào mùa xuân, mùa sinh sôi vạn vật Người Việt quan niệm “vạn vật hữu linh” tức vật có linh hồn người chủ đạo, có giao hòa với thiên nhiên vạn vật Trò chơi hình thức cầu đinh, lễ tục mang khát vọng đàn cháu đống, cho thấy ý nghĩa cộng đồng sâu sắc Muốn phải có âm dương, nam nữ phối hợp Đồng thời nhờ mà truyền sống đến trồng, vật nuôi giúp sinh sơi phát triển Để tạo nên tính thiêng, linh ứng, trị bắt chạch chum ln diễn trước sân đình, trai gái tham gia phải chưa vợ chưa chồng, thuộc gia đình nề nếp, có đạo đức, cha mẹ vẹn tồn Khi trị chơi thực hiện, cửa đình, cửa đền phải mở, để vị, ban thờ nhìn sân với hàm ý để thần thánh chứng việc sinh sơi nảy nở, tình u nhờ thiêng liêng Trò chơi bắt chạch chum thuộc kiểu trị chơi dân gian, nên khơng có lễ hội Trường n mà cịn có nhiều vui dân gian khác Đó khơng vui thể cố kết cộng đồng mà chứa đựng ý nghĩa phồn thực, mong muốn sinh sôi nảy nở người dân lao động 3.3.3 Lễ đánh thức đất Hội vật khơng trị chơi dân gian hấp dẫn náo nhiệt mà cho liên quan đến tín ngưỡng đánh thức đất người Việt xưa Vật trước hết môn thể thao truyền thống, xuất hầu hết dịp lễ hội với tinh thần thượng võ Đấu vật môn thể thao tác chiến hai đối thủ cố gắng kiềm chế đối phương cách nắm, kéo, vặn, đè… không trực tiếp đấm đá Những người tham gia đấu gọi 79 vật Thường trận đấu có hai đô vật đấu với Trong lễ hội này, đô vật tuyển chọn từ địa phương huyện xung quanh huyện Hoa Lư để thi đấu với Sau hồi khua chân múa tay để sinh miếng họ xông vào ôm lấy nhau, lừa vật Nhiều miếng võ truyền thống môn võ đấu vật thể nhanh nhẹn ngoạn mục khiến người xem hút theo sàn đấu Các vật dùng nhiều miếng vật ngửa đối thủ Với miếng võ nằm bị, có tay vật nằm lì mặc cho địch thủ đẩy họ thừa nhổm dậy phản công lại đối phương khiến cho người xem thấy vô hấp dẫn Những người thắng phải làm cho đối phương “lấm lưng trắng bụng” (nằm ngửa đất) bị nhấc bổng khỏi mặt đất Môn vật khơng địi hỏi sức khỏe mà cịn địi hỏi khéo léo nhanh nhẹn người chơi Ngày xưa, cha ông ta không coi đô vật trị chơi đơn thuần, thắng thua khơng quan trọng phần hồn Trong lễ hội xưa, vật coi hình thức để tơn vinh sức mạnh dương tính Vì đấm bốc diễn sân khấu hình vng mơn vật ta lại diễn xới vật hình trịn Xới vật trịn đặt trước sân đình hình vng Đó khơng phải xếp ngẫu nhiên mà tất có ý nghĩa sâu xa Theo quan niệm dân gian “vng” “trịn” hai hình tồn vẹn, nên có câu “mẹ trịn vng” Hơn trịn mặt trời tượng trưng cho tính dương, vật nam tượng trưng cho tính dương Chính thơng qua trị chơi này, người ta cịn mong cho dương vượng để có mưa thuận gió hịa, cối sinh sôi nảy nở, mùa màng tốt tươi 3.4 Ý nghĩa lễ hội Trường Yên Lễ hội loại hình sinh hoạt cộng đồng tổ chức theo phương pháp cảnh diễn hoá (sân khấu hoá) với nhiều nội dung, hình thức phong phú nhằm vừa tơn vinh giá trị thiêng liêng, vừa thoả mãn nhu cầu văn hoá tinh thần người góp phần thắt chặt quan hệ xã hội Là hình thức sinh hoạt văn hố tổng hợp, bao gồm hai yếu tố cấu thành “lễ” “hội” tương ứng với tơn giáo – tín ngưỡng linh thiêng văn hóa – nghệ thuật đời thường Cả hai 80 yếu tố gắn bó, hịa quyện với bỏ yếu tố mà không làm thân Lễ hội giúp người gắn bó lại với nhẫu, lơi tầng lớp xã hội, trở thành nhu cầu, khát vọng nhân dân xuyên suốt nhiều kỉ Thứ nhất, lễ hội truyền thống thực chức liên kết cộng đồng Dù hình thức lễ hội truyền thống kiểu sinh hoạt tập thể nhân dân, “cuộc vui chơi đông người”, tổ chức sau thời gian lao động sản xuất hay kỉ niệm kiện xã hội quan trọng liên quan đến tồn cộng đồng để quần chúng tìm đến Điều giúp cho người hội không thấy người ngồi Vì vậy, lễ hội đem lại niềm an ủi , xúc động thật nguồn động viên sâu sắc cho thân phận thấp cổ bé họng xã hội phong kiến xưa Thứ hai, lễ hội truyền thống có chức phản ánh, bảo lưu truyền bá giá trị văn hoá truyền thống, thể ngưỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống qua Thứ ba, lễ hội truyền thống thể chức giúp cho người giải khát khao, ước mơ cộng đồng dân tộc Thông qua lễ hội, người tiếp thêm niềm tin, lạc quan yêu đời, yêu chân lí, trọng thiện, tâm hồn, nhân cách thấm đẫm tính nhân văn nhân Cuối cùng, lễ hội dịp để hưởng thụ giải trí Tại đây, người hồ nhập, “hố thân” đóng vai hội hay “nhập thân” vào trò chơi Tất người hưởng lễ vật dâng cúng Hiện phát huy tốt vai trò, chức nêu trên, lễ hội truyền thống tiếp tục thu hút hàng vạn, chí hàng chục vạn quần chúng tham gia, tạo nên khơng khí náo nhiệt, hào hứng Chiều sâu tinh thần lễ hội truyền thống bảo lưu cội nguồn, thứ vũ khí tư tưởng sắc bén cho thời đại dân tộc Do thực tốt chức lễ hội truyền thống góp phần giáo dục truyền thống văn hố tốt đẹp dân tộc, làm lành mạnh, phong phú đời sống tinh thần xã hội để góp phần “xây dựng văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Bảo tồn phát huy giá trị lễ 81 hội dân gian góp phần quan trọng vào nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc Đến với lễ hội Trường Yên – Hoa Lư, người quên hết nhọc nhằn mưu sinh để lịng thảnh thơi vui vẻ hồ theo tiếng chiêng, tiếng trống, theo âm vang thúc giục rộn rã ngày hội Đó giây phút thăng hoa có mà người lao động suốt năm có Lễ hội nhịp cầu nối cố kết cộng đồng tình đồn kết thân Dự lễ hội Trường Yên hành hương thăm cố đô xưa vương triều nơi ghi dấu thời kì mở nước huy hồng đưa dân tộc bước vào kỉ nguyên độc lập sau gần hàng ngàn năm Bắc thuộc Đến du khách có dịp tận mắt chứng kiến ác chứng tích hào hùng oanh liệt cha ông Lễ hội Trường Yên lễ hội lớn, có ý nghĩa lịch sử quan trọng, ln tồn ngưỡng mộ thành kính nhân dân Các chuyên gia tổ chức du lịch giới đánh giá Việt Nam nước có tiềm du lịch, lễ hội dân gian xem phận tiềm Có thể nói: “Lễ hội dân gian bảo tàng văn hoá, nơi lưu giữ tín ngưỡng, tơn giáo, sinh hoạt văn hoá văn nghệ dân gian, nơi phản ánh tâm thức người Việt Nam, dù tộc người cách trung thực nhất” [5, 918] Lễ hội dân gian có tác dụng hữu hiệu với ngành du lịch không hôm mà ngày mai Với khách nước ngoài, trỗi dậy lễ hội dân gian năm gần tạo nên sức thu hút, độ hấp dẫn đặc biệt Nhu cầu du lịch nguời dân lớn, đặc biệt nhu cầu tham gia lễ hội Bởi dịp để họ trải nghiệm thực thi tín ngưỡng dân dã, cầu mong bình an cho thân, gia đình cộng đồng Mùa xuân trẩy hội Trường Yên tiếng gọi da diết, lời mời gọi chối từ Nếu biết khai thác mạnh này, chắn ngành du lịch tỉnh Ninh Bình thêm hội phát triển Ngành du lịch Ninh Bình nói chung mảnh đất Hoa Lư nói riêng ngày phát triển sở khai thác tổng thể danh lam thắng cảnh, khu di tích lịch sử Tam Cốc Bích Động, Địch Lộng, Đầm Long, Vườn quốc gia Cúc Phương, khu du lịch sinh 82 thái Tràng An… Sự kết hợp hài hoà cơng trình nhân tạo với hình sơng núi tuyệt vời nơi tạo nên hội phát triển lớn ngành du lịch Ninh Bình TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong sống người Việt, lễ hội truyền thống yếu tố văn hóa quan trọng khơng thể thiếu, vừa đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh vừa dịp để nhân dân tưởng nhớ, ghi ơn anh hùng, dũng sĩ, người có cơng với địa phương, dân tộc Lễ hội truyền thống góp phần làm phong phú sắc dân tộc, tạo gắn kết cộng đồng nhân dân Hằng năm, vào ngày mùng đến ngày mùng 10 tháng âm lịch, Sở văn hóa tỉnh Ninh Bình, quyền nhân dân xã Trường Yên, huyện Hoa Lư lại long trọng tổ chức Lễ hội Trường Yên đền thờ vua Đinh vua Lê để tưởng nhớ cơng lao to lớn Đinh Tiên Hồng đế, người anh hùng sống lòng dân tộc Việc tổ chức lễ hội Trường Yên giúp cho nhân dân nơi đồn kết, gắn bó, biết chia sẻ sống có trách nhiệm với cộng đồng Tham gia lễ hội hội để nhân dân trở với cội nguồn, có phút giây thản, nghỉ ngơi sau ngày lao động vất vả Đến với lễ hội giúp người hình thành niềm tin tâm linh, tin tưởng vào tương lai tốt đẹp đồng thời giúp người tĩnh tâm nhìn lại để lịng hướng thiện Lễ hội giúp cho nhân vật Đinh Tiên Hoàng truyền thuyết dân gian có sức sống mãnh liệt, sinh động Đinh Tiên Hồng tiềm thức nhân dân ln có quyền uy siêu việt trợ giúp cho dân làng yên bình, hưng thịnh Lễ hội Trường Yên giúp cho giá trị văn hóa truyền thống tín ngưỡng dân gian lưu giữ, bảo tồn phát huy từ hệ sang hệ khác mà không bị mai 83 KẾT LUẬN Ninh Bình tỉnh nằm cực Nam đồng Bắc Bộ, mảnh đất địa linh nhân kiệt, có văn hóa, văn hiến lâu đời Tồn tỉnh cịn lưu giữ nhiều di tích lich sử - văn hóa có giá trị Các loại hình văn hóa dân gian, văn học dân gian nơi đặc sắc, phong phú đa dạng Hàng năm, diễn nhiều lễ hội cổ truyền thu hút nhiều khách thập phương đến tham dự góp phần phát triển kinh tế cho tỉnh Xã Trường Yên, huyện Hoa Lư nơi Đinh Tiên Hoàng đặt làm kinh ơng lên ngơi hồng đế Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng nhân dân đặt nơi này, cung điện cũ Điều đáng nói, làng Đại Hữu (nay xã Gia Phương), huyện Gia Viễn, nơi Đinh Tiên Hồng sinh có đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng Nơi coi thủy tổ dòng họ Đinh, hàng năm cháu nơi Hải Phịng, Thái Bình, Hưng n, Hịa Bình dâng hương đơng Đinh Tiên Hồng vừa nhân vật tiếng lịch sử đồng thời truyền thuyết dân gian nhân vật tiểu biểu cần tìm hiểu, phân tích Đinh Tiên Hoàng dựng nên triều đại vẻ vang lịch sử dân tộc Công lao “khai sơn phá thạch” vị vua thật đáng ghi nhận Từ công lao to lớn lịch sử, Đinh Bộ Lĩnh vào truyền thuyết dân gian với niềm sùng kính, ngưỡng vọng linh thiêng Tơi nghe cụ già kể truyền thuyết vua Đinh Tiên Hồng ngày mà khơng mệt, cụ kể với niềm say mê, thành kính khiến chúng tơi hút theo Chính biết ơn tưởng nhớ công lao ông mà nhân dân lập đền thờ để tưởng niệm Ta nhận hợp thể độc đáo bao gồm truyền thuyết lịch sử nhân vật hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian bao gồm nghi lễ, hội hè, tập tục lâu đời…, truyền thuyết đóng vai trị quan trọng lời minh giải cho hình thức sinh hoạt văn hố Ngược lại, hình thức sinh hoạt văn hố lại chứng minh cho tính thực truyền thuyết dân gian Trong truyền thuyết Đinh Tiên Hoàng ta thấy vừa xuất số motif quen thuộc thể loại truyền thuyết lồng vào điểm mới, điểm thú vị 84 mà trình tìm hiểu phát Những điểm motif quen thuộc góp phần làm cho truyền thuyết Đinh Tiên Hoàng đế thêm phần hấp dẫn, sâu sắc Lễ hội Trường Yên dịp để nhân dân Ninh Bình nước hướng vị vua có cơng dẹp loạn 12 sứ qn Đây lễ hội lớn tỉnh tổ chức trang trọng, linh đình với tham dự cấp quyền tỉnh Việc gìn giữ phát huy lễ hội Trường Yên không để tưởng nhớ vua Đinh Tiên Hồng mà cịn hội để nhân dân tỉnh nói riêng nhân dân khắp nước nói chung có thêm hiểu biết truyền thuyết dân gian vua Đinh thời hào hùng triều đại nhà Đinh nhà Lê Hiện nay, lễ hội có thay đổi nhiều so với trước để phù hợp với hoàn cảnh giữ nét sắc riêng Cái hồn cốt truyền thuyết dân gian Đinh Tiên Hoàng bảo tồn Lễ hội Trường Yên với tổng thể khu di tích đền thờ vua Đinh khơng có giá trị tinh thần đời sống tâm linh người dân mà cịn có giá trị du lịch lớn Điều địi hỏi cấp lãnh đạo tỉnh Ninh Bình phải biết phát huy sức mạnh tổng hợp địa phương sở bảo tồn phát huy giá trị danh lam di tích lịch sử ... người Ninh Bình, di tích Đình, Đền Lăng mộ Đinh Tiên Hồng sở để sâu vào nghiên cứu, khảo sát đề tài phần 28 CHƯƠNG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VỀ ĐINH TIÊN HOÀNG 2.1 Hệ thống truyền thuyết dân gian Đinh. .. Hoàng màu sắc Phật giáo ảnh hưởng lớn truyền thuyết Đinh Tiên Hoàng + Luận văn tốt nghiệp Đại học Giang Thị Thu Phương “Khảo sát truyền thuyết lễ hội Đinh- Lê Ninh Bình? ?? 2012, GS.TS Lê Chí Quế... khách đến tham dự, lễ hội khác có sức ảnh 22 hưởng rộng khắp tỉnh, nước quốc tế như: Lễ hội đền Thái Vi, lễ hội chùa Bái Đính, lễ hội Báo Nộn Khê, lễ hội đền Nguyễn Công Trứ, lễ hội đền Đức Thánh

Ngày đăng: 23/03/2021, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan