1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền thuyết về vua và tướng lĩnh nhà trần trong cuộc kháng chiến chống nguyên mông ở quảng ninh

136 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ KIM DUNG TRUYỀN THUYẾT VỀ VUA VÀ TƯỚNG LĨNH NHÀ TRẦN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGUYÊN - MÔNG Ở QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ KIM DUNG TRUYỀN THUYẾT VỀ VUA VÀ TƯỚNG LĨNH NHÀ TRẦN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGUYÊN - MÔNG Ở QUẢNG NINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Huế THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: Truyền thuyết vua tướng lĩnh nhà Trần kháng chiến chống Nguyên - Mông Quảng Ninh cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu sử dụng tham khảo trích nguồn đầy đủ xác Quảng Ninh, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Kim Dung ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Huế, người thầy tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Ngữ văn, Đại học Khoa học, thành viên Thư viện tỉnh Quảng Ninh, Hội Văn nghệ dân gian tỉnh Quảng Ninh bạn bè, đồng nghiệp, người thân giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực luận văn Quảng Ninh, ngày…….tháng……năm 2017 Người viết luận văn Đỗ Kim Dung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 4 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Những đóng góp luận văn Chương QUẢNG NINH VỚI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC NGUYÊN - MÔNG 1.1 Vài nét điều kiện địa lý, lịch sử, xã hội tỉnh Quảng Ninh .7 1.1.1 Vị trí địa lý tỉnh Quảng Ninh .7 1.1.2 Vài nét kinh tế, lịch sử, văn hóa Quảng Ninh 1.2 Vài nét kháng chiến chống xâm lược Nguyên - Mông kỉ XIII quân dân nhà Trần .12 1.2.1 Cuộc kháng chiến lần thứ 12 1.2.2 Cuộc kháng chiến lần thứ hai 13 1.2.3 Cuộc kháng chiến lần thứ ba 16 1.3 Quảng Ninh với kháng chiến chống xâm lược Nguyên - Mông kỉ XIII 17 Tiểu kết chương 24 Chương TRUYỀN THUYẾT VÀ HỆ THỐNG TRUYỀN THUYẾT CHỐNG XÂM LƯỢC NGUYÊN - MÔNG Ở QUẢNG NINH 25 2.1 Khái niệm truyền thuyết việc phân loại truyền thuyết 25 iv 2.1.1 Khái niệm truyền thuyết 25 2.1.2 Phân loại truyền thuyết 26 2.1.3 Đặc điểm nghệ thuật truyền thuyết 27 2.1.4 Đặc điểm tư tưởng - thẩm mĩ truyền thuyết .28 2.1.5 Nhân vật truyền thuyết 28 2.2 Hệ thống truyền thuyết chống Nguyên - Mông Quảng Ninh 29 2.2.1 Phân loại truyền thuyết chống Nguyên - Mông Quảng Ninh 30 2.2.2 Nội dung truyền thuyết chống Nguyên - Mông Quảng Ninh 32 2.2.3 Vài nét nghệ thuật truyền thuyết chống Nguyên - Mông Quảng Ninh 50 Tiểu kết chương 54 Chương VUA VÀ TƯỚNG LĨNH NHÀ TRẦN TRONG TRUYỀN THUYẾT CHỐNG NGUYÊN - MÔNG Ở QUẢNG NINH 55 3.1 Truyền thuyết vua Trần Nhân Tông 55 3.1.1 Thân thế, nghiệp Trần Nhân Tông .55 3.1.2 Truyền thuyết vua Trần Nhân Tông người Trần Nhân Tông qua truyền thuyết 56 3.1.3 Kết cấu cốt truyện nghệ thuật xây dựng nhân vật 63 3.2 Truyền thuyết Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn .67 3.2.1 Thân nghiệp Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn 67 3.2.2 Truyền thuyết Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn người Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn qua truyền thuyết .68 3.2.3 Kết cấu cốt truyện nghệ thuật xây dựng nhân vật 74 3.3 Truyền thuyết Trần Quốc Tảng .79 3.3.1 Thân nghiệp Trần Quốc Tảng 79 3.3.2 Truyền thuyết Trần Quốc Tảng người Trần Quốc Tảng qua truyền thuyết 80 3.3.3 Kết cấu cốt truyện nghệ thuật xây dựng nhân vật 88 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ H : Hà Nội Nxb : Nhà xuất PGS.TS : Phó giáo sư - tiến sĩ TP : Thành phố Ths : Thạc sĩ vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại truyền thuyết chống Nguyên Mông Quảng Ninh 31 Bảng 3.1 Truyền thuyết vua Trần Nhân Tông 56 Bảng 3.2 Truyền thuyết Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn .68 Bảng 3.3 Truyền thuyết Trần Quốc Tảng 80 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dân tộc Việt Nam dân tộc có lịch sử dựng đầu giáo Có thể nói lịch sử chiến bảo vệ giữ gìn độc lập dân tộc Điều mang lại đặc trưng bật dân tộc ta: dân tộc anh dũng, đoàn kết, giàu ý chí đấu tranh chống kẻ thù Dân tộc sinh biết hệ người anh hùng chống giặc ngoại xâm bảo độc lập dân tộc Đó Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi Để ghi nhớ công ơn họ, nhân dân ta tạo nên truyền thuyết Từ quan niệm "sinh vi tướng, tử vi thần", nhân dân thờ phụng họ trước nhà nước phong kiến phong thần cho họ hàng năm tổ chức lễ hội để ôn lại truyền thống Chính điều làm cho hình tượng người anh hùng tỏa sáng sống tâm thức nhiều hệ, đồng thời góp phần bảo lưu, gìn giữ phát triển vẻ đẹp vốn văn hóa truyền thống dân tộc Trong lịch sử dân tộc ta, kháng chiến chống xâm lược Nguyên - Mông kỉ XIII quân dân nhà Trần trang vừa khốc liệt vừa đỗi hào hùng Nó tiêu biểu cho tinh thần đồn kết dân tộc, cho sức mạnh ý chí kiên cường dân tộc nhỏ bé anh hùng Chưa người ta thấy dân tộc nhỏ bé Việt Nam lại ba lần đánh thắng cách giòn giã kẻ thù sừng sỏ giới thời giặc Nguyên - Mông Thời đại lưu tên người ưu tú vào lịch sử dân tộc lòng nhân dân Hệ thống truyền thuyết lịch sử kháng chiến chống xâm lược Ngun - Mơng có số lượng lớn trải dài từ Lạng Sơn, Hải Phịng, Quảng Ninh, Hải Dương vào đến Thái Bình, Nam Định Đặc biệt khu vực Quảng Ninh ngày nơi diễn trận đại thắng Bạch Đằng (1288), đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt tập đồn phong kiến Mơng Cổ - truyền thuyết xoay quanh kháng chiến chống xâm lược Nguyên - Mông cịn lưu truyền đến ngày có số giá trị bật Trong hệ thống truyền thuyết chống Nguyên - Mông Quảng Ninh phải kể đến truyền thuyết vị vua tướng lĩnh nhà Trần Đó truyền thuyết Trần Nhân Tơng, Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Tảng Trần Nhân Tông vị vua sáng lịch sử Việt Nam Ông vị vua kế vị thứ ba triều Trần, từ 1279 đến 1293 Làm vua thời gian có hai kháng chiến chống Nguyên - Mông lần hai (1285) lần ba (1288), nhà vua anh minh biết trọng dụng hiền tài toàn dân tộc làm thành sóng khổng lồ nhấn chìm bè lũ cướp nước bán nước, tạo thiên anh hùng ca, hào khí Đơng A mà lịch sử nhân loại đời đời ghi nhớ Khi đất nước thái bình, nhà vua lại xuất gia lên Yên Tử tu hành, vượt qua quyến rũ giàu sang nhung lụa, tình cảm cha - con, quân thần đầy lưu luyến với mục đích củng cố, trì triều đại ngăn ngừa mối lo nước xâm phạm Nhân vật thứ hai cần nhắc tới thiên tài quân lỗi lạc, anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn Có thể coi ơng linh hồn kháng chiến vĩ đại lịch sử dân tộc Từ Bắc chí Nam, nhân dân ta kể chuyện Đức Thánh Trần đền thờ Người khắp nơi Góp phần vào chiến thắng cịn tập thể có người Trần Quốc Tuấn Trong số đó, Trần Quốc Tảng - người trai thứ ba Hưng Đạo Vương - dũng tướng tài ba, có nhiều cơng lớn chiến thắng dân tộc với giặc Nguyên - Mông Chiến công ông đặc biệt gắn bó chặt chẽ với vùng Đơng Bắc Tổ Quốc nhân dân nơi tôn vinh ông Thánh Tảng, lập đền thờ hàng năm tổ chức lễ hội để tưởng niệm công đức vị anh hùng Bên cạnh đó, cấu xã hội Việt Nam cổ truyền nhà - làng - nước kéo theo vai trò địa phương, dịng họ chiến tranh giữ nước Do đó, truyền thuyết địa phương có vai trị quan trọng khơng thể phủ nhận Tính đến số lượng cơng trình nghiên cứu, sưu tầm truyền thuyết có nhiều song mảng truyền thuyết địa phương cịn quan tâm Trong tình hình chung ấy, truyền thuyết kháng chiến chống Nguyên - Mông Quảng Ninh chưa có nhà nghiên cứu có cơng trình khảo cứu cách hệ thống Vì lẽ đó, chúng tơi chọn đề tài Truyền thuyết vua tướng lĩnh nhà Trần kháng chiến chống Nguyên - Mông Quảng Ninh để nghiên cứu với hi vọng đưa thêm minh chứng sinh động cho truyền thống hào hùng bốn nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta Đối với 13 21 Sự tích Suối Giải Oan Khơng muốn Thượng hồng vào n Tử, vua Trần Anh Tơng ngầm sai cung tần mĩ nữ đến can ngăn xin Thượng hồng trở lại kinh kì Ngài khơng nghe theo mà khuyên họ trở lại triều đình cấp giấy cho quê hương làm ăn Tự biết không can ngăn Thượng hoàng trái lênh vua, để tỏ lòng trung quân quốc, cung tần mĩ nữ trẫm xuống suối Hổ Khê Thượng hồng vơ xót thương, lập đàn tràng làm lễ giải oan cho linh hồn cung nữ Suối Hổ Khê đổi tên thành suối Giải Oan từ thuở Vào mùa mưa suối Giải Oan chảy thác đổ, nơi tụ hợp dòng thác Vàng bên phải dịng thác Bạc bên trái; vào mùa khơ suối hiền hịa róc rách chảy, hịa kim ngân dịng thành chín suối Cạnh suối đa cổ thụ - theo truyền thuyết khí tiết cung tần mĩ nữ tụ hợp để nói với đời sau lòng trung nghĩa (Theo Lê Quang - Yên Tử di tích lịch sử danh thắng [41]) 22 Bà Quán Truyền thuyết ghi thần tích chữ Hán có tựa đề: "Hưng Đạo Vương chém Phạm Nhan" Bản thần tích thờ Đình Đền Cơng, xã Điền Cơng Người dịch PTS Cung Văn Lược, Viện nghiên cứu Hán Nôm Truyền thuyết lưu truyền từ lâu nhân dân Yên Hưng Cổ truyền, sông nước sơn xuyên xứ sở lợi hại đôi mắt thần Khúc giang trước có miếu quán hàng cơm Chủ qn thơn nữ có nhan sắc đẹp, tính hạnh đoan trang, lại tài đảm linh lợi khác thường Vì vùng trọng, gọi "Bà Quán" Chứ tên họ gì, người gốc gác đâu thật Khi người Nguyên sang xâm lược nước ta, bà Quán Hưng Đạo Vương tin cậy giao cho theo dõi đạo thuyền binh bề động tĩnh quan qn người Ngun tuyến sơng Một hơm có người cao lớn, ăn vận binh phục màu xanh, tướng mạo trông hùm beo Người khách lạ ghé vào quán gọi rượu thức nhắm Bà quán dò hỏi tên tuổi quý chức biết người khách lạ tướng Phạm Nhan Cha Nhan người phương Bắc, mẹ người phương Nam, sinh đất Nam, lớn lên Nhan quay phương Bắc xung vào quân người Nguyên để 14 tiến thân Vua Nguyên Hốt Tất Liệt nắm lai lịch Nhan nên tin dùng phong cho làm tướng quân để phù tá trai Thoát Hoan đốc binh sang đánh Nam Việt Tiếp rượu cho khách uống ngà ngà, nữ chủ quán lựa lời vừa ca tụng vừa thăm dò: "Tướng quân tài ba hiển hách, binh pháp lược thao gồm đủ, hẳn ngài đa môn túc phép nhiệm màu" Khách lạ thích chí phơ trương: "Ta có đủ năm phép thần thơng biến hóa, người to lớn thu nhỏ lại, không dây dợ trói ta, ta có hàng trăm đầu, chặt đầu ta lại mọc đầu khác" Nữ chủ quán lại đế thêm: "Oai linh tướng quân làm chi có kẻ dám động đến chân lơng, há sợ hạ thủ" Khách lạ thể khoe khoang: "Muốn trói ta phải trói ngũ sắc ta khơng biến hình, muốn chặt đầu ta phải có vơi tơi với phân gà sáp bồ hóng bếp bơi lên lưỡi kiếm đầu ta đứt hẳn" Nữ chủ quán lại vuốt ve: "Hiện thời tướng quân huy chiến thuyền tiện thiếp đến hầu hạ có hay chăng?" Khách lạ tay nhằm đại thuyền lớn đậu bến sơng mà nói: "Nàng chưa vội, cịn có Ngun Súy Ơ Mã Nhi" Thế hơm đó, tin tức kịp báo Hưng Đạo Vương Khơng trận Bạch Đằng Đoàn thuyền chiến người Nguyên sa vào bãi cọc ngầm ta bày sẵn Tàu thuyền họ vỡ tan tành Người họ chết vô kể, thây trôi cỏ rác, máu đỏ sông Bạc Đằng Quân ta nhẩy lên đại thuyền huy họ, bắt sống Ngun sối Ơ Mã Nhi tùy tướng Phạm Nhan Hưng Đạo Vương sai lấy ngũ sắc trói Phạm Nhan Nhìn thấy vơi tơi với phân gà bồ hóng bơi sẵn lưỡi kiếm Hưng Đạo Vương Nhan sợ run bần bật, vội kêu xin: "Hãy chém thành ba đoạn: đoạn đầu vứt xuống sông, đoạn ném lên bờ, đoạn cuối ném rừng sau tơi cịn có kiếp khác" Hưng Đạo Vương thể lòng theo cầu xin Nhưng từ đó, thây Phạm Nhan biến thành ba lồi hút máu khơng biết tanh, đoạn thây vứt xuống sông biến thành đỉa, đoạn thây ném lên bờ thành muỗi, đoạn thây quẳng lên rừng thành vắt Đến gặp vật dân ta thường bảo: chúng bè đảng giặc Phạm Nhan Sau trừ giặc Nguyên, giết Phạm Nhan, quay khúc sông xưa, thấy bà quán qua đời, Trần Hưng Đạo cho lập miếu thờ quán hàng cơm cũ, xin vua Trần truy phong bà "Thiên Hương Ngọc Trinh Công 15 Chúa" Từ sau nhân dân vùng thường đến cầu phúc, cầu lộc ứng nghiệm vô Già trẻ tôn thờ gọi bà Vua Bà Miếu đến gọi miếu Vua Bà (Theo Lê Đồng Sơn, ngun Trưởng phịng Văn hóa huyện n Hưng) 23 Sự tích Am Lị Rèn Hịn Ngọc Khi Thượng hồng Trần Nhân Tơng n Tử, Ngài dựng am để rèn dụng cụ lao động cho chùa nhân dân quanh vùng (theo tinh thần tự cấp) Dấu tích bãi xít than có nhiều sỉ sắt, am (phế tích) hai tùng cổ Qua đường tùng 700 tuổi đến dốc Voi Quỳ Tại dốc Voi Quỳ có chuyện kể rằng: Mỗi vua Anh Tơng lên thăm Thượng hồng Trần Nhân Tông đến phải xuống voi, đỗ kiệu để leo lên chùa Hoa Yên Cạnh dốc Voi chân tháp tổ Hòn Ngọc Theo truyền thuyết, Hòn Ngọc rồng nhả ra, nơi tập kết, soạn lễ vua Trần Anh Tông trước lên chùa Hoa Yên vấn an cha (Theo Lê Quang, Yên Tử di tích lịch sử danh thắng [41]) 24 Sự tích Am Dược Am Dược nơi An Kì Sinh luyện thuốc, đến thời Điều Ngự Giác Hoàng Yên Tử tu hành, Ngài cho xây dựng xưởng bào chế thuốc Các loại thảo dược quý Yên Sơn vùng lân cận chăm sóc thu hái mang bào chế thành thuốc Hồng Ngọc Sương Những viên thuốc quý dùng để chữa bệnh cho tăng sĩ, nhân dân, đặc biệt người nghèo khổ khơng có tiền mua thuốc (Theo Lê Quang, Yên Tử di tích lịch sử danh thắng[41]) 25 Truyện Bảng Công, Hải Công Thời tướng giặc Nguyên Ô Mã Nhi với Ngột Lang đem 30 vạn quân tới uy hiếp biên cương nước ta Ngày ngày thư tín từ biên cương gửi cáo cấp triều, Nhân Tông họp bàn với thượng hoàng phong cho Hưng Đạo Vương làm Tiết Chế Thủy Bộ chư doanh, cho Đông bảng làm Tham tán, cho Tây bảng làm Nguyên nhung, đưa đại quân tới Bạch Đằng giang chặn đánh, bẻ gãy mũi phong tỏa giặc Nguyên Khi Nhân Tông trở về, dừng chân bến Đông Bộ Đầu Mỗi nghe thấy quân Nguyên ạt kéo tới bao vây lấy Nhân Tơng, Bảng Cơng, Hải Cơng lại phất cờ mang binh mã tiêu diệt quân thù Sau Bảng Công, Hải 16 Công bàn mưu với Trần Hưng Đạo ngầm giăng lưới sắt hạ lưu sông, đợi cho giặc kéo tới vào khu giăng lưới chúng hết đường chạy Nhờ Hưng Đạo Vương chém đầu Ơ Mã Nhi sơng Bạch Đằng Tiếp đó, nhị cơng tướng truy đuổi quân Nguyên khiến chúng đại bại, lũ tàn quân sống sót chạy Bắc quốc Nhà vua hạ lệnh ban sư khải hồn Nhị cơng phong làm Đại Vương, tướng sĩ thăng chức Sau nghe tin nhị cơng hóa, Trần Nhân Tơng thương tiếc khôn cùng, sai quan tận nơi cúng tế ban sắc phong mĩ tự cho nhị công làm Thượng đẳng phúc thần Chuẩn cho Hạ Khu trang Mạc Xá Hộ nhi sở để lo việc phụng thờ hương hỏa nhị công muôn ngàn đời (Tổng tập văn học dân gian người Việt, 2002, tập 5, Truyền thuyết dân gian người Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội) 26 Xá lị linh thiêng Đời vua thứ ba họ Trần Trần Nhân Tơng Ơng người mở hội nghị quân Bình Than Diên Hồng để trưng cầu ý dân nên đánh hay nên hòa với giặc phương Bắc Sau dẹp yên giặc truyền cho con, ông xuất gia tu hành dựng am đỉnh núi Yên Tử, gọi Trúc Lâm đại sĩ Năm xuống núi, ông triều đình mở hội Vơ Lượng chù Phổ Minh để cứu đói giảng đạo cho dân Khi chị Ngài Thiên Thụy qua đời, Nhân Tơng chay tin xuống núi thăm Sau đó, ngài núi, dặn dò đệ tử việc hậu ngồi hóa rừng trúc Bấy vua Anh Tơng chưa có đích kế tự, có thứ, có ý chờ sau sinh đích định người nối Nhưng hỏa táng thi hài Nhân Tơng đâu có xá lị bay vào ống tay áo người cháu thứ, phát ánh hào quang, lấy lại bay vào Vua Anh Tông bái lạy mà nói rằng: "Xin mệnh" Nói xong xá lị biến Biết cha hiển linh Anh Tông lập người thứ làm tử cho nối (Lời kể ông Cao Trọng, Phường Thanh Sơn, ng Bí) 27 Sự tích núi n Tử Hồi cịn nhỏ tuổi, Trúc Lâm khơng có ý muốn làm vua muốn nhường địa vị đông cung thái tử cho em Sau đại thắng quân Nguyên, xã tắc n bình, vua Trần Nhân Tơng chí tu hành, Ngài chọn núi có tượng An Kỳ Sinh để quy y đầu Phật Một hôm, tiết trời sáng, ngài ngự tọa đỉnh núi nhìn 17 phía phủ Kinh Mơn, thấy núi lấp lánh có mây ngũ sắc bao phủ, hỏi đệ tử núi Đệ tử thưa núi Yên Phụ, thờ Đức An Sinh Vương Trần Liễu Trần Nhân Tơng giật mình, liền quỳ vái năm vái phía núi n Phụ nói: "Đức An Sinh bậc tơng tổ, cịn ta hạng cháu Ngài đặt tên núi ngài ngự Yên Phụ Vậy núi nên đặt Yên Tử cho phải đạo" (Theo lời kể nhân dân xã Thượng Yên Công) 28 Sự tích thơn Năm Mẫu Can ngăn Thượng hồng không được, cung nữ liền nhảy xuống suối tự tử Đúng lúc có tốp chàng người Dao địa kiếm củi ngang qua Cả nhóm xuống cứu có năm chàng trai cứu năm cô gái Để tri ân, cô gái xin làm vợ để "nâng khăn sửa túi" cho năm chàng trai cứu Nhờ thừa hưởng nhan sắc giai nhân đến từ kinh thành nên gái vùng đất tiếng vẻ đẹp sắc nước hương trời Khi năm bà cung nữ qua đời, dân làng cho lập đền thờ, gọi đền Năm Mẫu khu vực tương truyền có năm cung tần làm dâu đặt tên thôn Năm Mẫu (thôn năm mẹ) (Theo lời kể nhân dân xã Thượng Yên Công) 29 Truyền thuyết người Dao Yên Tử Năm Phật hoàng xuống tóc tu, văn võ bá quan triều muốn lung lạc ý chí xuất gia Người nên đưa cung tần mĩ nữ đẹp kinh thành đến gặp Thượng hồng Nhưng tất khơng khiến nhà vua mủi lịng Biết khơng thể thay đổi tình thế, cung nữ rủ xuống núi Người tìm đường quê, người nương nhờ cửa Phật chùa gần núi Yên Tử, lại có người lại dọc đường chân Yên Tử lấy chồng sinh lập làng Trải qua thời gian cung nữ để lại cho Mậu cô gái Dao đẹp tuyệt trần với da trắng mịn màng ngày (Theo lời kể nhân dân xã Thượng Yên Công) 30 Đánh thức nhà sư Một lần, ngày hôm sau chùa Giải Oan có việc đại cần dậy sớm Khơng may đêm nhà sư ngủ quên Đang say giấc, sư giật Bên ngồi có người đập cửa Nhà sư tỉnh giấc nằm giường lắng nghe Có ông 18 chim bay xà xuống vừa dùng cánh đập cửa, vừa kêu cọt cọt, vừa dùng mỏ mổ mạnh vào cánh cửa Thấy nhà sư liền nói to: "Dạ, biết rồi, dậy ạ!" Sau ơng chim kêu cọt cọt vài tiếng bay Đồng hồ đổ chuông năm lúc sư vừa tỉnh giấc Sư mở cửa chùa quanh chùa vắng lặng Biết Thần báo mộng, sư bắt tay vào công việc (Theo lời kể sư thầy Diệu Như) 31 Cây sung chùa Giải Oan Ngày xưa danh sĩ Ngô Thời Nhậm chùa Giải Oan thấy bóng vua Trần thường lên sung trước cửa Thoắt chốc Điều Ngự hóa thân thành vơ số hoa sung Hoa sung có gió nở, lúc mưa rụng Một đàn chim xanh từ đâu bay tới, ngậm hoa biến Lát sau bầy chim lại Lông chim bám đầy hoa sung, biến thành hoa sung Ngô Thời Nhậm liền đọc thơ rằng: Điểu thân phi điểu Hoa hồn phi hoa Hành thiên tha Ngũ nại ngũ hà (Dịch nghĩa: Thân chim chim, hồn hoa hoa, đứng nó, có làm gì) (Trần Trương, Chùa Yên Tử lịch sử truyền thuyết di tích danh thắng[60]) 32 Thời khắc vua Trần Nhân Tơng viên tịch Ngày 19 vua sai Pháp Không lên Yên Tử gọi Bảo Sái Bảo Sái tới suối Doanh trông thấy đám mây đen từ phía Ngọa Vân bay qua núi Lỗi, đến chỗ suối nước dâng cao trượng, lại phẳng lặng thường Bỗng thấy hai rồng đầu to đầu ngựa nghển cổ lên cao đến trượng, hai mắt sáng Một lúc biến Mấy ngày liền trời đất tối tăm, gió gào dội, mưa rừng trút nước, khỉ vượn chạy quanh am, chim kêu thê thảm Bỗng đêm mồng hai, rạng ngày mồng ba, trời quang mây tạnh, gió thổi êm đềm Vua hỏi: "Giờ gì?" Bảo Sái thưa: "Bây Tí" Vua đẩy cửa sổ nói: "Giờ ta đó" Nói xong người nằm dáng sư tử tịch am 19 núi Đó ngày mồng ba tháng mười năm Mậu Thân - ngày công chúa Thiên Thụy Khi tịch diệt cõi Niết Bàn, Người bảo người xuống núi, sau bách nhật đến gần Thấy mùi thơm tới để hỏa táng thi hài, khơng thơi Mọi người tn theo, 100 ngày sau tới lưng chừng núi thoang thoảng mùi thơm Tới nơi Người nằm nghiêng dáng sư tử, mầm trúc non xanh mọc xuyên qua đùi trái Tuân theo di chúc, Pháp Loa hỏa thiêu thi hài Người Sau lấy tro thi hài viên thành 1000 viên xá lị, số đưa táng cung Vua, số táng vườn tháp Huệ Quang (Theo Nguyễn Thi, Trần Nhân Tơng tích truyền thuyết[53]) 33 Sự tích Bãi Cháy Bãi Cháy đồi thoai thoải nằm theo hướng Đông Bắc, Tây Nam, dài 4km, mút đầu Cửa Lục, mút cuối phía Cái Dăm Bãi Cháy nằm phía Tây thành phố Hạ Long, đối diện với Hòn Gai qua Sông Cửa Lục Từ kỉ XIII trước, Bãi Cháy vùng chung quanh Hạ Long cánh rừng rậm rạp, bạt ngàn cổ thụ um tùm tận mép vịnh.Tháng 2/1288 xâm lược Việt Nam lần thứ ba, đạo thủy binh hùng mạnh quân Nguyên Mông hành quân theo đường biển từ Khâm Châu, qua Ngọc Châu vào vịnh Hạ Long bị quân dân nhà Trần, Nhân Huệ Vương, Phó tướng Trần Khánh Dư huy, chặn đánh Quân địch vừa chống trả vừa tiến sâu vào vịnh Hạ Long mong tiền quân Ô Mã Nhi cứu Đến trước biển Lục Thủy, đoàn thuyền địch chuyên chở 70 vạn hộc lương, lọt vào trận địa phục kích quân Trần Cùng với mưa, tên, đạn đá, quân Trần cịn sử dụng chiến thuật hỏa cơng Hàng chục thuyền độc mộc chất đầy cỏ khô, dầu thông châm lửa, phóng vào thuyền địch Thuyền địch bốc cháy thành trận bão lửa Dịp ấy, gió mùa Đơng Bắc thổi mạnh, số thuyền địch bốc cháy, dạt vào cánh rừng phía Tây Bắc vịnh, làm cháy ln cánh rừng Tên Bãi Cháy xuất từ lưu truyền đến ngày hôm (Theo Thi Sảnh, Non nước Hạ Long,[47, tr24]) 20 34 Truyền thuyết ba anh em họ Phạm Khi Trần Khánh Dư Vân Đồn thực trận hải chiến, tướng Dư hoang mang tàu địch lớn, quân địch đông khí chúng ngút trời khiến giới khiếp sợ Đúng lúc ba anh em họ Phạm loạt xin tham gia chiến, nguyện đem hết tài năng, kinh nghiệm biển phục vụ nhà Trần, họ thề: “- Nếu không đánh chìm chiến thuyền giặc Nguyên nguyện gieo xuống biển cho cá mập ăn thịt không đem mạng sống vào bờ để hổ thẹn với nhân dân!” Bằng kinh nghiệm, hiểu biết họ đề nghị Trần Khánh Dư giấu đoàn thuyền chiến quân ta vào sương mù dày đặc Đoàn thuyền vận chuyển lương quân tiếp viện giặc, tướng Trương Văn Hổ vào vùng biển Quan Lạn bị mũi công ẩn, sương mù cắt đội hình đánh cho tan tác Tồn 500 chiến thuyền, 70 vạn hộc lương, tồn khí giới hàng vạn quân địch bị nhấn chìm xuống đáy biển Trận hải chiến thắng lợi lừng lẫy ba vị tướng họ Phạm hi sinh, xác ba ông trôi dạt vào bờ người dân vớt lên chôn cất đảo Tưởng nhớ công ơn người đất đảo anh dũng, dân Quan Lạn lập đền thờ riêng (ở vị trí chơn cất) đền thờ chung, thờ tự, hương khói Mỗi dịp lễ hội (mùng 10- 20/6 âm lịch hàng năm) họ đước rước vọng mời đình Trần Khánh Dư dự lễ (Lời kể chị Tô Thị Thuyên, trường THPT Hải Đảo, Vân Đồn) 21 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH GẮN VỚI TRUYỀN THUYẾT VUA VÀ TƯỚNG LĨNH NHÀ TRẦN Ở KHU VỰC QUẢNG NINH (Tác giả luận văn sưu tầm từ tháng 12/2016 -5/2017) TƯỢNG VUA TRẦN NHÂN TÔNG Ở CHÙA NGỌA VÂN (Nguồn ảnh: sưu tầm) AM NGỌA VÂN - NƠI VUA TRẦN NHÂN TÔNG VIÊN TỊCH (Nguồn ảnh: sưu tầm) 22 TƯỢNG THỜ TAM TỔ TRÚC LÂM TRONG CHÙA YÊN TỬ (Nguồn ảnh: sưu tầm) SUỐI GIẢI OAN - YÊN TỬ (Nguồn ảnh: sưu tầm) 23 VƯỜN THÁP NƠI LƯU GIỮ XÁ LỊ CỦA VUA TRẦN NHÂN TÔNG TRÊN NÚI YÊN TỬ (Nguồn ảnh: sưu tầm) TOÀN CẢNH ĐỀN THƯỢNG THỜ HƯNG NHƯỢNG VƯƠNG TRẦN QUỐC TẢNG (Nguồn ảnh: sưu tầm) 24 CON HỔ ĐÁ TRƯỚC CỬA ĐỀN CỬA ÔNG (Nguồn ảnh: sưu tầm) LĂNG TRẦN QUỐC TẢNG (Nguồn ảnh: sưu tầm) 25 MIẾU VUA BÀ - QUẢNG YÊN (Nguồn ảnh: sưu tầm) 10 BỨC TƯỢNG VUA BÀ TRONG MIẾU VUA BÀ - QUẢNG YÊN (Nguồn ảnh: sưu tầm) 26 11 CÂY QUẾCH CỔ THỤ (Nguồn ảnh: sưu tầm) 27 12 BẾN ĐÒ RỪNG - YÊN HƯNG (Nguồn ảnh: sưu tầm) 13 ĐỀN TRẦN HƯNG ĐẠO - YÊN HƯNG (Nguồn ảnh: sưu tầm) ... 1: Quảng Ninh với kháng chiến chống xâm lược Nguyên - Mông Chương 2: Truyền thuyết hệ thống truyền thuyết chống Nguyên - Mông Quảng Ninh Chương 3: Vua tướng lĩnh nhà Trần truyền thuyết chống Nguyên. .. thuật truyền thuyết chống Nguyên - Mông Quảng Ninh 50 Tiểu kết chương 54 Chương VUA VÀ TƯỚNG LĨNH NHÀ TRẦN TRONG TRUYỀN THUYẾT CHỐNG NGUYÊN - MÔNG Ở QUẢNG NINH 55 3.1 Truyền thuyết. .. truyền thuyết chống Nguyên - Mông Quảng Ninh 29 2.2.1 Phân loại truyền thuyết chống Nguyên - Mông Quảng Ninh 30 2.2.2 Nội dung truyền thuyết chống Nguyên - Mông Quảng Ninh 32 2.2.3 Vài nét

Ngày đăng: 26/03/2021, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w