Phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông

332 22 1
Phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ THỊ DUYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ THỊ DUYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 914.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Dục Quang PGS.TS Nguyễn Hồng Thuận Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận án “Phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thơng” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nghiên cứu luận án mới, trung thực chưa công bố công trình khác trước Hà Nội, ngày …… tháng … năm 2020 Tác giả luận án Lê Thị Duyên ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận án, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, động viên, hỗ trợ từ thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Đây nguồn động lực to lớn giúp tác giả trình nghiên cứu luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng phòng ban chức hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi thời gian tác giả nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn thầy cô thuộc chuyên ngành Lý luận lịch sử giáo dục, thầy hội đồng cấp tận tình dạy dỗ, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Dục Quang cô PGS.TS Nguyễn Hồng Thuận - hai người thầy cô hướng dẫn tận tâm bảo, hỗ trợ tác giả trình học tập thực luận án Tác giả xin cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đồng nghiệp Khoa Tâm lý – giáo dục nơi tác giả công tác ủng hộ, giúp đỡ để hoàn thành nhiệm vụ học tập Tác giả chân thành cảm ơn thầy cô cán quản lý, giáo viên học sinh trường trung học phổ thông giúp đỡ, hỗ trợ tơi q trình thực luận án Xin cảm ơn gia đình, người thân ln cảm thơng, chia sẻ, động viên để tác giả yên tâm hồn thành q trình học tập Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày …… tháng … năm 2020 Tác giả luận án Lê Thị Duyên iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CBQL CT Cán quản lý Cần thiết ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn ĐC Đối chứng ĐHNN Định hướng nghề nghiệp HĐTN Hoạt động trải nghiệm HĐTN, HN Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp HS Học sinh GD Giáo dục GDHN Giáo dục hướng nghiệp GV Giáo viên NL Năng lực PH Phù hợp KT Khả thi KPH Không phù hợp KCT Không cần thiết KKT Không khả thi TB Thức bậc TN Thực nghiệm TC Tiêu chí THPT Trung học phổ thông TVHN Tư vấn hướng nghiệp RCT Rất cần thiết RPH Rất phù hợp RKT Rất khả thi iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LUẬN ÁN xii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ & BẢNG BIỂU xv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu luận án 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu luận án 5.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển NL ĐHNN HS THPT 5.2 Nghiên cứu thực trạng phát triển NL ĐHNN HS THPT 5.3 Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động nhằm phát triển NL ĐHNN HS THPT 5.4 Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính hiệu khả thi quy trình tổ chức hoạt động phát triển NL ĐHNN cho HS THPT đề xuất Giới hạn nội dung phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu: 6.2 Giới hạn phạm vi khách thể khảo sát thực nghiệm sư phạm Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Các tiếp cận nghiên cứu 7.1.1 Tiếp cận hệ thống - cấu trúc: 7.1.2 Tiếp cận hoạt động: 7.1.3 Tiếp cận lực: 7.1.4 Tiếp cận phát triển 7.2 Các phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.3 Nhóm phương pháp bổ trợ Các luận điểm bảo vệ Đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án v CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu lực định hướng nghề nghiệp 1.1.1.1 Nghiên cứu khẳng định vai trò lực định hướng nghề nghiệp học sinh 1.1.1.2 Nghiên cứu yếu tố cấu trúc lực định hướng nghề nghiệp 10 1.1.2 Những nghiên cứu phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh 13 1.1.2.1 Nghiên cứu xác định trình hình thành phát triển lực định hướng nghề nghiệp học sinh 13 1.1.2.2 Nghiên cứu công cụ đánh giá lực định hướng nghề nghiệp học sinh 14 1.1.2.3 Nghiên cứu đường phát triển lực định hướng nghề nghiệp học sinh 16 1.1.3 Nhận định chung kết nghiên cứu tổng quan 21 1.1.3.1 Nhận định chung kết nghiên cứu 21 1.1.3.2 Những vấn đề luận án cần tập trung giải 22 1.2 Những khái niệm luận án 23 1.2.1 Năng lực 23 1.2.2 Năng lực định hướng nghề nghiệp 25 1.2.3 Phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT 26 1.3 Năng lực định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông 28 1.3.1 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học phổ thông hoạt động định hướng nghề nghiệp 28 1.3.2 Cấu trúc lực định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông 29 1.3.2.1 Năng lực nhận thức đặc điểm thân định hướng nghề nghiệp 29 1.3.2.2 Năng lực nhận thức đặc điểm, yêu cầu nghề nhu cầu thị trường nghề 31 1.3.2.3 Năng lực lập kế hoạch định hướng nghề nghiệp 32 vi 1.3.2.4 Năng lực giải mâu thuẫn trình định hướng nghề nghiệp 33 1.3.2.5 Năng lực định định hướng nghề nghiệp 34 1.3.3 Sự hình thành, phát triển lực định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông 41 1.4 Phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 42 1.4.1 Quá trình phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 42 1.4.1.1 Mục tiêu phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 42 1.4.1.2 Nội dung phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 43 1.4.1.3 Hình thức, phương pháp, phương tiện phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 44 1.4.1.4 Đánh giá phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 45 1.4.2 Các đường phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 48 1.4.2.1 Phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 49 1.4.2.2 Phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua tư vấn hướng nghiệp nhà trường 50 1.4.2.3 Phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thơng qua tích hợp dạy học môn học nhà trường 50 1.4.2.4 Phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học môn công nghệ 51 1.4.2.5 Phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua tổ chức trải nghiệm nghề nghiệp sở sản xuất 52 1.4.3 Quy trình phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 52 1.4.4 Yêu cầu người giáo viên phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 55 vii 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 57 1.5.1 Ảnh hưởng yếu tố thuộc học sinh trung học phổ thông 57 1.5.2 Ảnh hưởng yếu tố thuộc lực tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp giáo viên trung học phổ thông 59 1.5.3 Ảnh hưởng yếu tố thuộc nhà trường trung học phổ thông 60 1.5.4 Ảnh hưởng yếu tố thuộc gia đình, bạn bè xã hội phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 61 Kết luận chương 64 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 65 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 65 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 65 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu khảo sát đề tài: 65 2.1.3 Nội dung khảo sát 67 2.1.4 Phương pháp khảo sát thực trạng 68 2.1.4.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 68 2.1.4.2 Phương pháp vấn 69 2.1.4.3 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động giáo dục 69 2.1.4.4 Phương pháp thống kê toán học 69 2.1.5 Quy trình tiến hành khảo sát thực trạng 70 2.1.6 Tiêu chí đánh giá thang đánh giá 70 2.1.6.1 Tiêu chí đánh giá 70 2.1.6.2 Thang đánh giá kết khảo sát 70 2.1.6.3 Cách đánh giá phân loại 71 2.2 Kết khảo sát thực trạng phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 72 2.2.1 Thực trạng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 72 2.2.1.1 Thực trạng lực nhận biết định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông 72 2.2.1.2 Thực trạng mức độ biểu lực thành phần lực định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông 73 viii 2.2.1.3 Mong muốn học sinh trung học phổ thông hoạt động phát triển lực định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông83 2.2.2 Thực trạng lực tổ chức hoạt động phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh giáo viên trường trung học phổ thông 83 2.2.2.1 Năng lực hỗ trợ học sinh hoạt động định hướng nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông 83 2.2.2.2 Thực trạng kỹ giáo viên tổ chức hoạt động phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 86 2.2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông 91 2.2.3.1 Nhận thức tầm quan trọng hoạt động phát triển lực định hướng nghề nghiệp học sinh giáo viên trường trung học phổ thông 91 2.2.3.2 Thực trạng mức độ tích cực tham gia hoạt động phát triển lực định hướng nghề nghiệp học sinh giáo viên trường trung học phổ thông 93 2.2.3.3 Thực trạng mức độ thực nội dung tổ chức hoạt động phát triển lực định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông 94 2.2.3.4 Thực trạng hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông 95 2.2.3.5 Thực trạng đường tổ chức hoạt động phát triển lực định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông 96 2.2.3.6 Thực trạng đánh giá kết phát triển lực định hướng nghề nghiệp học sinh trường trung học phổ thông 99 2.2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động hoạt động phát triển lực định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông 100 2.2.4.1 Thực trạng khó khăn giáo viên tổ chức hoạt động phát triển lực định hướng nghề nghiệp trường trung học phổ thông 100 Pl_114 PHỤ LỤC 10 A: PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN THPT Để tìm hiểu mức độ thực lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giáo viên THPT, thầy cô vui lòng thực số yêu cầu Kết khảo sát nhằm mục đích nghiên cứu đảm bảo tính bí mật Chúng tơi xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy/cô! Phần 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp tập trung vào: A Hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp tương lai B Hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp, hướng đến xã hội C Hoạt động hướng đến cá nhân, xã hội, tự nhiên, hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp D Hoạt động hướng đến tự nhiên, hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp Câu hỏi 2: Điểm mục tiêu chung chương trình HĐTN HĐTN, hướng nghiệp là: A Hình thành, phát triển học sinh lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; phẩm chất chủ yếu lực định Chương trình tổng thể B Hình thành, phát triển học sinh lực thích ứng với sống, lực thiết kế; lực định hướng nghề nghiệp; phẩm chất lực chung nhằm đáp ứng phát triển lực người học C Hình thành, phát triển học sinh lực thích ứng với sống, lực tổ chức hoạt động; lực định hướng nghề nghiệp; phẩm chất lực chung nhằm đáp ứng phát triển lực người học D Hình thành, phát triển lực thiết kế tổ chức hoạt động; phẩm chất chủ yếu để đáp ứng với yêu cầu sống quy định Chương trình tổng thể Pl_115 Câu hỏi Xác định loại hình HĐTN, HN; Đặc điểm cách thức triển khai loại hình? Có loại hình HĐTN, HN chương trình Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp? A Sinh hoạt cờ; Hoạt động định kỳ- tham quan; Câu lạc B Sinh hoạt lớp; Sinh hoạt cờ; Hoạt động trải nghiệm thường xuyên; Hoạt động định kỳ- tham quan; Câu lạc bộ; C Hoạt động định kỳ- tham quan; Câu lạc bộ; Sinh hoạt lớp D Hoạt động trải nghiệm thường xuyên; Hoạt động hướng nghiệp; Hoạt động định kỳ- tham quan Câu hỏi 4: Xác định mục tiêu chủ đề cần đề cập đến nội dung nào? A Năng lực đặc thù B Năng lực chung C Phẩm chất D Yêu cầu cần đạt Câu hỏi 5: Cấu trúc Kế hoạch tổ chức HĐTN, HN bao gồm: A Mục tiêu, chuẩn bị, nội dung đánh giá kết thực hoạt động B Mục tiêu, chuẩn bị, nội dung đánh giá bước thực hoạt động C Mục tiêu, chuẩn bị, nội dung bước thực hoạt động, đánh giá D Mục tiêu, nội dung, đánh giá hoạt động công cụ đánh giá Phần 2: Trả lời câu hỏi: Theo thầy cô quy trình thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp để hình thành lực định hướng nghề nghiệp bao gồm bước nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Pl_116 PHỤ LỤC 10.B: TIÊU CHÍ VÀ THANG ĐÁNH GIÁ ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA NĂNG LỰC TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO HS CỦA GV THPT Tiêu chí đánh giá Nội dung Mức động Mức Mức Mức lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả Nhận thức Trả Mức hoạt câu câu câu câu lời câu trải nghiệm, HN Không mô Mô tả Mô tả Mô tả Mơ Quy trình tả thiết 1-2 kế thiết bước bước thiết bước thiết kế đầy kế thiết kế hoạt kế hoạt động hoạt động động tả trải động nghiệm, HN hoạt hoạt động trải đủ trải nghiệm, HN nghiệm, HN bước thiết trải trải kế nghiệm, nghiệm, động HN HN nghiệm, HN hoạt trải PHỤ LỤC 11: BẢN PHÚC TRÌNH CA TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP HỌC SINH PL_117 BẢN PHÚC TRÌNH TRƯỜNG HỢP Học sinh (được mã hóa): Đồn Thùy L Lớp: 11 I Thơng tin học sinh Giới tính: Nữ Tuổi: 17 Kết qủa học tập: Học lực loại II Xác định thông tin ban đầu HS - Vấn đề HS: Không biết thi vào trường Đại học Bách Khoa, khoa Kiến Trúc có phù hợp hay không? - Mục tiêu HS: Xác định mức độ phù hợp mong muốn thân thi vào trường Đại học Bách Khoa, khoa Kiến Trúc với đặc điểm thân tính cách, lực nhu cầu xã hội nghề - Nội dung TVHN cho HS: + Trợ giúp HS nhận thức đặc điểm thân: Năng lực, tính cách, sở thích, hứng thú với nghề Kiến Trúc + Trợ giúp HS nhận thức đặc điểm nghề: Đặc điểm lao động nghề; yêu cầu phẩm chất lực nghề; nơi đào tạo nghề nơi làm việc sau tốt nghiệp nghề Kiến Trúc + Xác định mức độ phù hợp III Tiến trình thực tư vấn hướng nghiệp giáo viên 1.Giai đoạn 1: Tiếp cận học sinh có nhu cầu tư vấn + Giáo viên: Chào em, mời em ngồi Thầy/Cơ giúp cho em Trước đắt đầu vào vấn đề em, thầy/cơ giúp biết rõ câu chuyện em Vì em nói vấn đề mình, thầy/cơ người lắng nghe Trong em nói có chỗ vào chưa rõ thầy/cô hỏi lại Sau thầy/cô hiểu vấn đề em em hiểu vấn đề mình, thảo luận phương án giải Thầy/cô giúp em làm sáng tỏ vấn đề em cân nhắc cách giải cho có hiệu nhất, cịn em thực chúng PL_118 + Học sinh: Em muốn thi vào trường Đại học Bách Khoa, khoa Kiến Trúc, khơng biết có phù hợp với ngành hay khơng, nên em lúng túng Giai đoạn 2: Thu thập thông tin xác định vấn đề + Giáo viên: Băn Khoăn em xuất rồi? + Học sinh: Em có suy nghĩ đầu năm học em có ý tưởng thi vào Khoa Kiến Trúc trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng nên em băn khoăn có hợp khơng? + Giáo viên: Với băn khoăn này, em làm để giải nó? + Học sinh: Em lên mạng tìm hiểu thơng tin ngành trường, không rõ ràng Bên cạnh em có tìm hiểu ý kiến người xung quanh, đặc biệt anh họ em học Đại học Đà Nẵng + Giáo viên: Với thơng tin tìm hiểu có giúp em giải vấn đề khơng? + Học sinh: Đa phần người nói cho em ngành đấy, xã hội cần, dễ xin việc, kiếm tiền thơi, cịn khơng nói cho em rõ em có phù hợp ngành hay không? + Giáo viên: Cô hiểu băn khoăn em, tình có suy nghĩ giống em Cơ với em trả lời băn khoăn mà em gặp phải Giai đoạn 3: Lựa chọn giải pháp xây dựng kế hoạch thực + Giáo viên: Trước hết để xác định xem em có phù hợp với Đại học Bách Khoa, khoa Kiến Trúc hay không em cần xác định rõ đặc điểm thân sở thích, lực, cá tính thân Bây cô cho em thực số test khám phá lực thân (giáo viên hướng dẫn học sinh làm test khám phá thân) + Học sinh: Học sinh thực test hướng nghiệp, xác định kết test hướng nghiệp dựa theo yêu cầu hướng dẫn giáo viên + Giáo viên: Sau thực xong test em mô tả kết thân em thu nhận sau làm test hay không + Học sinh chia sẻ việc khám phá thân sau làm test PL_119 + Giáo viên: Để định hướng nghề nghiệp phù hợp em đối chiếu đặc điểm thân với đặc điểm yêu cầu phẩm chất lực nghề kiến trúc sư Em mơ tả cho em biết nghề kiến trúc thông qua việc điền thông tin vào phiếu cho cô không? Tên nghề chuyên môn thường gặp nghề …………………………………………………………………………………… Đặc điểm lao động yêu cầu nghề, bao gồm: 2.1 Đối tượng lao động: Quá trình lao động nghề tác động vào ai? Hay tác động vàocáigì? 2.2 Nội dung lao động: Làm gì? Làm cách nào? Làm sản phẩm nào?Những phần việc lao động chân tay lao động trí óc nơi sản xuất ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 2.3 Công cụ, phương tiện lao động: Làm lao động gì? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2.4 Những yêu cầu nghề người lao động: Chỉ yêu cầu phẩm chất đạo đức, khả (năng lực), sức khỏe, đặc điểm tâm lí, sinh lí để đảm bảo cho việc học nghề hành nghề người lao động ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… 2.5 Điều kiện lao động chống định y học: Chỉ môi trường, điều kiện làm việc đặc điểm tâm lí, sinh lí khơng bảo đảm cho việc học nghề, hành nghề bệnh tật mà nghề không chấp nhận ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Vấn đề tuyển sinh nghề 3.1 Những nơi đào tạo nghề: Hệ thống trường đào tạo nghề, từ đào tạo nghề trình độ sơ cấp đến đại học, sau đại học ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… PL_120 3.2 Điều kiện tuyển sinh ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………3.3 Triển vọng nghề - Những nơi làm việc sau học nghề; ………………………………………………………………………………………………… …… - Những điều kiện bảo đảm cho người lao động làm việc nghề: Người lao động hưởng chế độ tiền lương, bảo hiểm, bồi dưỡng làm ca kíp, làm ngồi giờ, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ để nâng cao tay nghề… nào? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………… + Học sinh chia sẻ thông tin thu thập đặc điểm yêu cầu nghề nhu cầu thị trường lao động nghề + Giáo viên: Đối chiếu thông tin đặc điểm tahan đặ điểm yêu cầu nghề mà em mô tả, xác định mức độ phù hợp ngành nghề bảng sau Nhóm sở thích Ngành học Đánh giá mức độ phù hợp + Học sinh: Học sinh đối chiếu với thông tin vào bảng để xác định mức độ phù hợp thân em Từ HS xác định mức độ phù hợp mong muốn thân thi vào trường Đại học Bách Khoa, khoa Kiến Trúc với đặc điểm thân tính cách, lực nhu cầu xã hội nghề + Giáo viên hướng dẫn HS cùn lập kế hoạch học tập định hướng nghề nghiệp phù hợp PL_121 Giai đoạn 4: Triển khai kế hoạch + Học sinh: Thực theo kế hoạch xây dựng; tuần/ lần báo cáo với giáo viên trình thực kế hoạch học tập ĐHNN + Giáo viên: Khen ngợi, động viên HS điều chỉnh phù hợp trình thực kế hoạch HS Giai đoạn 5: Lượng giá + Giáo viên: Sau trình TVHN em, em giải băn khoăn thân trình ĐHNN chưa? + Học sinh: Em giải vấn đề đưa ĐHNN phù hợp với thân nhu cầu xã hội nghề Giai đoạn 6: Theo dõi sau kết thúc Đánh giá thay đổi học sinh Sau cô giáo TVHN, em xác định mức độ phù hợp mong muốn thân thi vào trường Đại học Bách Khoa, khoa Kiến Trúc với đặc điểm thân tính cách, lực nhu cầu xã hội nghề Em cảm ơn giáo có định hướng cụ thể cho riêng Ngày… Tháng … Năm Giáo viên (KÝ TÊN) PL_122 BẢN PHÚC TRÌNH TRƯỜNG HỢP Học sinh (được mã hóa): Trần Thị K Lớp: 11 I Thơng tin học sinh Giới tính: Nữ Tuổi: 17 Kết qủa học tập: Học lực loại II Xác định thông tin ban đầu HS - Vấn đề HS: Mâu thuẫn với mẹ định chọn nghề nghiệp thi vào Đại học? - Mục tiêu HS: Giải mâu thuẫn với mẹ định hướng lựa chọn nghề nghiệp; từ đưa định lựa chọn nghề nghiệp phù hợp - Nội dung TVHN cho HS: + Trợ giúp học sinh nhận diện mâu thuẫn phân tích mâu thuẫn hoạt động định hướng nghề nghiệp + Trờ giúp học sinh cách thức giải mâu thuẫn với mẹ hoạt động định hướng nghề nghiệp + Giải tỏa cảm xúc cho HS hỗ trợ HS phân tích để đưa định lựa chọn nghề nghiệp phù hợp III Tiến trình thực tư vấn hướng nghiệp giáo viên 1.Giai đoạn 1: Tiếp cận học sinh có nhu cầu tư vấn + Giáo viên: Chào em, mời em ngồi Thầy/Cơ giúp cho em Trước đắt đầu vào vấn đề em, thầy/cơ giúp biết rõ câu chuyện em Vì em nói vấn đề mình, thầy/cơ người lắng nghe Trong em nói có chỗ vào chưa rõ thầy/cô hỏi lại Sau thầy/cô hiểu vấn đề em em hiểu vấn đề mình, thảo luận phương án giải Thầy/cô giúp em làm sáng tỏ vấn đề em cân nhắc cách giải cho có hiệu nhất, cịn em thực chúng + Học sinh: Bản thân em muốn thi vào ngành ngôn ngữ Anh trường Đại học ngoại Ngữ, Đại học Đà Nẵng Tuy nhiên mẹ bạn - cán ngân hàng lại không muốn PL_123 bạn thi vào ngành cho ngành nghề cần có tiếng anh, nên học ngành ngôn ngữ Anh thừa, giá trị yêu cầu bạn phải học nghề cụ thể Từ đây, lúc hai mẹ căng thẳng, mâu thuẫn với Giai đoạn 2: Thu thập thông tin xác định vấn đề + Giáo viên: Mâu thuẫn em mẹ xuất rồi? + Học sinh: Em mẹ có mâu thuẫn thời gian gần thơi, tháng em nói ý định thi vào Đại học ngoại ngữ với mẹ + Giáo viên: Trong tháng, với mâu thuẫn này, tâm trạng em nào? Có ảnh hưởng đến việc học tập hay hoạt động hàng ngày em không? + Học sinh: Em mệt mỏi căng thẳng, nhiều chẳng muốn có động lực để học tập không thi ngành nghề mà thích + Giáo viên: Cơ hiểu cảm xúc em, cô em cô có cảm xúc bạn thực có trách nhiệm nghĩ đến tương lai thân có suy nghĩ tâm trạng em Vậy em đã làm để giải mâu thuẫn với mẹ rồi? + Học sinh: Em cảm ơn cô hiểu em Em chưa làm để giải mâu thuẫn với mẹ hết, em giận mẹ mẹ quan tâm đến cảm nhận mẹ mà khơng tìm hiểu xem em muốn gì, em có khả làm gì? + Giáo viên: Cô hiểu, theo em không tìm cách để giải vấn đề vấn đề em, mâu thuẫn em với mẹ có giải không? + Học sinh: Em nghĩ không? Có cách em thuyết phục mẹ đồng ý cho em thi ngành nghề mà em muốn không? + Giáo viên: Trước em tìm cách thuyết phục mẹ em nói rõ cho biết em lại muốn thi vào ngành này? Em thấy thân có phù hợp với ngành nghề không? Và thi vào ngành sau em làm cơng việc nào? + Học sinh: Em chưa trả lời hết câu hỏi ạ, em thích nên em chọn + Giáo viên: Vậy để thuyết phục mẹ giải mâu thuẫn em mẹ, cần làm việc trước tiên Giai đoạn 3: Lựa chọn giải pháp xây dựng kế hoạch thực PL_124 + Giáo viên: Đầu tiên em thu thập thông tin mà cô đặt câu hỏi để trả lời cho cô nhé, hôm sau em thực xong sẵn sàng trị thảo luận vấn đề này? + Học sinh nêu thông tin mà thu nhận + Giáo viên hướng dẫn HS đánh giá mức độ phù hợp sở thích, lực, tính cách thân với ngành nghề lựa chọn + Học sinh đánh gias + Giáo viên: Với kết tính phù hợp thơng tin này, theo em làm để mẹ hiểu em, tin em đồng ý với định em? + Học sinh: Em nói chuyện với mẹ dùng thông tin để thuyết phục mẹ Ngay hôm nhà em thực + Giáo viên HS đồng ý lựa chọn phương án thực để giải vấn đề, giáo viên yêu cầu HS báo cáo kết buổi nói chuyện vào buổi gặp TVHN sau Giai đoạn 4: Triển khai kế hoạch + Học sinh: Thực theo kế hoạch xây dựng; tuần/ lần báo cáo với giáo viên trình thực kế hoạch học tập ĐHNN + Giáo viên: Khen ngợi, động viên HS điều chỉnh phù hợp trình thực kế hoạch HS Giai đoạn 5: Lượng giá + Giáo viên: Sau trình TVHN em, em giải băn khoăn thân trình ĐHNN chưa? + Học sinh: Em giải mâu thuẫn với mẹ mẹ đồng ý với điều kiện em phải thi đỗ đại học, em cố gắng hết sức, em cảm ơn cô nhiều Giai đoạn 6: Theo dõi sau kết thúc Đánh giá thay đổi học sinh Nhờ cô giáo tư vấn, em mẹ hiểu hơn, giải khúc mắc Sau em trao đổi với mẹ mẹ đồng ý cho em lựa chọn ngành nghề mà em yêu thíc phù hợp với thân; đổi lại em phải giữ lời hứa với mẹ thi đỗ Đại học đợt Do em lập kế hoạch học tập thật tốt từ bây giờ” Ngày… Tháng … Năm Giáo viên (KÝ TÊN) PL_125 BẢN PHÚC TRÌNH TRƯỜNG HỢP Học sinh (được mã hóa): Trịnh Văn B Lớp: 11 I Thơng tin học sinh Giới tính: Nam Tuổi: 17 Kết qủa học tập: Học lực loại II Xác định thông tin ban đầu HS - Vấn đề HS: Thi vào trường học nghề chuyên ngành sửa chữa oto không? - Mục tiêu HS: Xác định mức độ phù hợp định học nghề sửa chữa oto - Nội dung TVHN cho HS: + Trợ giúp HS nhận diện vấn đề thân sở thích, hứng thú nghề + Trợ giúp HS xác định mức độ phù hợp thân em B với đặc điểm nghề sửa chữa oto nhu cầu thị trường nghề + Hỗ trợ HS định lựa chọn nghề nghiệp phù hợp III Tiến trình thực tư vấn hướng nghiệp giáo viên 1.Giai đoạn 1: Tiếp cận học sinh có nhu cầu tư vấn + Giáo viên: Chào em, mời em ngồi Thầy/Cơ giúp cho em Trước đắt đầu vào vấn đề em, thầy/cơ giúp biết rõ câu chuyện em Vì em nói vấn đề mình, thầy/cơ người lắng nghe Trong em nói có chỗ vào chưa rõ thầy/cô hỏi lại Sau thầy/cô hiểu vấn đề em em hiểu vấn đề mình, thảo luận phương án giải Thầy/cô giúp em làm sáng tỏ vấn đề em cân nhắc cách giải cho có hiệu nhất, cịn em thực chúng + Học sinh: Em nhận thấy học lực kém, bạn khơng muốn đăng ký thi Cao học, Đại học mà muốn thi vào học nghề chuyên ngành sửa chữa ôtô Bạn đến nhờ GV chủ nhiệm tư vấn giúp xem học nghề có không? PL_126 Giai đoạn 2: Thu thập thông tin xác định vấn đề + Giáo viên: Vấn đề em gì? Em chia sẻ cụ thể để hỗ trợ tốt cho em không? + Học sinh: Em nhận thấy học lực kém, bạn khơng muốn đăng ký thi Cao học, Đại học mà muốn thi vào học nghề chuyên ngành sửa chữa ôtô Theo cô em học ngành có khơng? + Giáo viên: Em có ý định từ nào? Ngồi ngun nhân học lực cịn ngun nhân khiến em xác định không? + Học sinh: Còn nguyên nhân em thích sửa chữa tơ, em có khiếu + Giáo viên: Khi em đưa lựa chọn em có gặp khó khăn khơng? Hay em có chia sẻ với gặp phải phản đối có ý kiến trái chiều không? + Học sinh: em không ạ, em băn khoăn chút bạn học cao đẳng đại học mà em học nghề, học trung cấp có khơng Khi em nói với bố mẹ bố mẹ khơng có ý kiến gì? + Giáo viên: Qua em chia sẻ hiểu em thích ngành này, thấy thân phù hợp em có khiếu với hoạt động mang tính kỹ thuật nàu; bố mẹ ủng hộ ý không phản ý kiến lựa chọn em Bên cạnh em cịn thấy học lực khó thi đố vào đại học nên em lựa chọn Em băn khoăn điuề bạn học cao đẳng, đại học, em học trung cấp có vấn đề khơng? Cơ mô tả lại vấn đề em có khơng? + Học sinh: Dạ + Giáo viên: cô em trả lời cho băn khoăn em Giai đoạn 3: Lựa chọn giải pháp xây dựng kế hoạch thực + Giáo viên: Đầu tiên em thu thập thông tin mục tiêu đào tạo trường nghề, trường trung cấp, ưu điểm hạn chế nó? Khi em tìm hiểu sẵn sàng trị chia sẻ tiếp + Học sinh nêu thông tin mà thu nhận + Giáo viên: Vậy em thấy học nghề có nhiều ưu điểm khơng? Có phù hợp với em không? PL_127 + Học sinh trả lời rõ ưu điểm việc học trung cấp nghề mức độ phù hợp thân + Giáo viên: sau học xong trung cấp, em mong muốn học lên cao đẳng đại học bạn thực khơng đường nào? + Học sinh: chia sẻ thông tin đưa định lựa chọn giải vấn đề Giai đoạn 4: Triển khai kế hoạch + Học sinh: Thực theo kế hoạch xây dựng; tuần/ lần báo cáo với giáo viên trình thực kế hoạch học tập ĐHNN + Giáo viên: Khen ngợi, động viên HS điều chỉnh phù hợp trình thực kế hoạch HS Giai đoạn 5: Lượng giá + Giáo viên: Sau trình TVHN em, em giải băn khoăn thân trình ĐHNN chưa? + Học sinh: Em giải băn khoăn thân Giai đoạn 6: Theo dõi sau kết thúc Đánh giá thay đổi học sinh Em băn khoăn nhiều kỳ vọng em thi vào đại học, em biết sức học, sở thích em Được cô tư vấn em cảm thấy hài lịng, hiểu tìm hướng cho Em có định hướng cho Ngày… Tháng … Năm Giáo viên (KÝ TÊN) ... 1.4.2.4 Phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học môn công nghệ 51 1.4.2.5 Phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông. .. hướng nghề nghiệp 34 1.3.3 Sự hình thành, phát triển lực định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông 41 1.4 Phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông. .. TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 65 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông

Ngày đăng: 25/11/2020, 19:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan