giáo án vật lý lớp 6 full trọn bộ cả năm mới nhất

119 40 0
giáo án vật lý lớp 6 full trọn bộ cả năm mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: Chương I: CƠ HỌC Tiết Bài 1+2: ĐO ĐỘ DÀI I - Mục tiêu: Kiến thức: HS biết được: - Một số dụng cụ đo độ dài với giới hạn đo độ chia nhỏ chúng Kĩ năng: - Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo độ dài - Xác định độ dài số tình cụ thể Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, xác II - Chuẩn bị thầy trò Thầy: - Giáo án, SGK - Mỗi nhóm: thước kẻ có ĐCNN 1mm, thước dây có ĐCNN 0,5cm Bảng phụ Trò: - HS đọc trước nhà III - Tiến trình học: Tổ chức: Kiểm tra cũ: Không KT Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Đơn vị đo độ dài GV yêu cầu HS nhà tự ơn tập HS: tự ơn tập Ơn lại số đơn vị đo độ dài Đơn vị đo độ dài hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp nước ta mét (kí hiệu: m) C1: HS tự trả lời Ước lượng độ dài C2: C3: Hoạt động 2: Đo độ dài Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài GV yêu cầu HS trả lời C4, C5, C6, C7 HS: trả lời C4: Người thợ mộc dùng cuộn, học sinh dùng thước kẻ, người bán vải dùng thước mét C5:HS tự thực hành trả lời C6: GV: Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung a)thước có GHĐ 20cm, ĐCNN 1mm b) thước có GHĐ 30cm, ĐCNN 1mm c) thước có GHĐ m, ĐCNN 1cm C7 HS trả lời Người thợ may dùng thước dây Đo độ dài GV cho HS thực hành đo độ dài theo HS thực hành theo nhóm nhóm Hoạt động 3: Cách đo độ dài GV yêu cầu HS nhà trả lời câu HS trả lời câu hỏi vào tập C1, C2, C3, C4, C5 C1, C2, C3, C4, C5 GV yêu cầu HS trả lời C6 HS trả lời C6: (1) - độ dài (2) - GHĐ (3) - ĐCNN (4) - dọc theo (5) - ngang với (6) - vng góc (7) - gần Hoạt động 4: Vận dụng GV yêu cầu HS trả lời C7, C8, C9 SGK HS suy nghĩ trả lời C7: c C8: c C9: a) l= 7cm b) l = cm c) l = cm Củng cố Yêu cầu 2-3 HS đọc ghi nhớ SGK Hướng dẫn học nhà - Học bài, làm tập SBT Đọc “Có thể em chưa biết” Xem trước 3: Đo thể tích chất lỏng @@@@@@@@@@@@ Ngày soạn Ngày giảng: Tiết Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I - Mục tiêu: Kiến thức: - Biết số dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Biết cách xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp Kĩ năng: - Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn tính trung thực , tỉ mỉm, thận trọng đo thể tích chất lỏng báo cáo kết đo thể tích chất lỏng II - Chuẩn bị thầy trò Thầy: - Giáo án, SGK - Một số vật đựng chất lỏng, số ca có để sẵn chất lỏng(nước) - Mỗi nhóm đến loại bình chia độ Trò: - Học làm tập nhà - Đọc trước III - Tiến trình học: Tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: * Mở bài: GV Đặt vấn đề theo SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Đơn vị đo thể tích GV yêu cầu HS nhà ôn tập HS nhà tự ôn tập C1: (1) - 1000 dm3 (2) - 1.000.000 cm3 (3) - 1000 lít (4) - 1.000.000 ml (5) - 1.000.000 cc Hoạt động 2: Đo thể tích chất lỏng Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích Yêu cầu HS trả lời C2, C3, C4, C5 SGK C2: Ca đong to GHĐ 1l, ĐCNN 0,5l Ca đong nhỏ GHĐ ĐCNN 0,5l Can nhựa GHĐ 5l, ĐCNN 1l C3:Dùng chai, lọ, ca, bình, biết trước dung tích C4 GHĐ ĐCNN Bình a 100ml 2ml Bình b 250ml 50ml Bình c 300ml 50ml GVyêu cầu HS đọc thông tin phần thực C5: chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung hành, sau cho HS thực hành theo tích nhóm điền kết vào bảng 3.1 GV yêu cầu HS trả lời C6, C7, C8 SGK Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng HS trả lời C6 : cách b C7 : cách b C8 : a 70 cm3 b 50cm3 c 40cm3 *Rút kết luận GV yêu cầu HS trả lời C9 C9: (1) - thể tích (2) - GHĐ (3) - ĐCNN (4) - thẳng đứng (5) - ngang (6) - gần GV hướng dẫn HS thực hành Thực hành HS làm theo nhóm Củng cố Yêu cầu 2-3 HS đọc ghi nhớ SGK Hướng dẫn học nhà - Học bài, làm tập SBT Đọc “Có thể em chưa biết” Xem trước 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước @@@@@@@@@@@@ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC I - Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập , hệ thống lại kiến thức sử dụng dụng cụ đo thể tích, cách đọc kết đo Kĩ năng: - Biết đo thể tích vật rắn khơng thấm nước - Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích vật rắn không thấm nước Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Tuân thủ cácquy tắc đo trung thực với số liệu mà đo được, hợp tác cơng việc nhóm II - Chuẩn bị thầy trò Thầy: - Giáo án , SGK - Bình tràn, bình chia độ bình chứa, dây buộc Trị: - Chuẩn bị vài vật rắn không thấm nước( đá, sỏi, ốc, ) - Kẻ sẵn bảng kết 4.1 SGK III - Tiến trình học: Tổ chức: Kiểm tra cũ: ? Nêu dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng Bài mới: * Mở bài: GV Đặt vấn đề theo SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Dùng bình chia độ GV yêu cầu HS trả lời C C1: đo thể tích nước ban đầu có bình chia độ (V1= 150cm3), Thả hịn đá vào bình chia độ Đo thể tích nước dâng lên bình (V2= 200cm3) Thể tích hịn đá V2 - V1= 200cm3 - 150cm3 = 50cm3 Dùng bình tràn GV yêu cầu HS trả lời C2 C2: Khi hịn đá to khơng bỏ lọt vào bình chia độ đổ đầy nước vào bình tràn, thả hịn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn vào bình chứa Đo thể tích nước tràn bình chia độ Đó thể tích hịn đá *Kết luận: C3: (1) - thả chìm (2) - dâng lên (3) - thả GV yêu cầu HS trả lời C3 (4) - tràn Thực hành: Đo thể tích vật rắn HS thực hành theo nhóm GVu cầu HS đọc thơng tin phần thực hành, sau cho HS thực hành theo nhóm điền kết vào bảng 4.1 Vật cần đo thể tích Dụng cụ đo Thể tích ước GHĐ ĐCNN lượng Thể tích đo (cm3 ) (cm3 ) Hoạt động 2: Vận dụng GV yêu cầu HS trả lời C4 C4: - lau khô bát to trước dùng - Khi nhấc ca không làm đổ sánh nước bát - Đổ từ bát vào bình chia độ, khơng làm đổ nước ngồi C5, C6 GV yêu cầu HS nhà làm Củng cố ? Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước ta dùng dụng cụ ? Hướng dẫn học nhà - Học bài, làm tập SBT - Trả lời C5, C6 SGK Đọc “Có thể em chưa biết” Xem trước 5: Khối lượng - Đo khối lượng @@@@@@@@@@@@ - 10 YC hs trả lời C5, C6, C7, C8 tích mặt thống) C6 Để loại trừ tác động gió C7 Để kiểm tra tác động nhiệt độ C8 Nước đĩa hơ nóng bay nhanh nước đĩa đối chứng GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm kiểm chứng (yc hs tự vạch kế hoạch thí nghiệm) d, Vận dụng GV yc hs trả lời C9 C9: Để giảm bớt bay hơi, làm bị nước C10: Nắng nóng gió Củng cố Yêu cầu 2-3 HS đọc ghi nhớ SGK Hướng dẫn học nhà - Học bài, làm tập SBT Đọc “Có thể em chưa biết” Xem trước 27: Sự nóng bay ngưng tụ (tiếp) @@@@@@@@@@@@ Ngày soạn: 27.3.2011 Ngày giảng: 4.2011 (6A) 30 3.2011 (6B) Tiết 31 Bài 27 Tuần 31 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo) I - Mục tiêu: 105 Kiến thức: - Nhận biết ngưng tụ trình ngược bay - Biết cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ - Thực thí nghiệm rút kết luận Kĩ năng: - Sử dụng thuật ngữ: Dự đốn, thí nghiệm, kiểm tra dự đoán, đối chưchs, chuyển từ thể sang thể Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, xác Yêu thích học tập mơn II - Chuẩn bị thầy trị Thầy: - Giáo án, SGK - cốc thủy tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ Trò: - Học làm tập nhà - Đọc trước III - Tiến trình học: Tổ chức: 6A: 6B: Kiểm tra cũ: Bài mới: * Mở bài: YC hs đọc tình SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 2: Sự ngưng tụ 106 Tìm cách quan sát ngưng tụ GV yc hs đọc dự đoán theo hướng a, Dự đoán dẫn sgk b, Thí nghiệm kiểm tra GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm quan HS làm thí nghiệm kiểm tra sát ngưng tụ nước YC hs trả lời C1, C2, C3, C4, C5 c, Rút kết luận C1: Nhiệt độ cốc thí nghiệm thấp nhiệt độ cốc đối chứng C2: Có nước đọng mặt ngồi cốc thí nghiệm Khơng có nước đọng mặt ngồi cốc đối chứng C3: Khơng Vì nước đọng mặt ngồi cốc thí nghiệm khơng có màu cịn nước cốc có pha màu Nước cốc khơng thể thấm qua thủy tinh ngồi C4: Do nước khơng khí gặp lạnh, ngưng tụ lại C5: Không Vận dụng C6: HS tự lấy ví dụ GV yc hs trả lời C6, C7, C8 sgk C7: Hơi nước khơng khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành giọt sương đọng C8: Trong chia đựng nước đồng thời xảy trình bay ngưng tụ Vì chai đậy kín, nên có rượu bay có nhiêu rượu ngưng tụ, 107 mà lượng rượu khơng giảm Với chai để hở miệng, trình bay mạnh ngưng tụ, nên rượu cạn dần Củng cố Yêu cầu 2-3 HS đọc ghi nhớ SGK Hướng dẫn học nhà - Học bài, làm tập SBT Đọc “Có thể em chưa biết” Xem trước 28: Sự sôi Mỗi HS chuẩn bị tờ giấy kẻ ô ly @@@@@@@@@@@@ Ngày soạn: 4.4.2011 Ngày giảng: 4.2011 (6A) 4.2011 (6B) Tiết 32 Bài 28 Tuần 32 SỰ SÔI I - Mục tiêu: Kiến thức: - Mô tả tượng sôi kể đặc điểm sôi Kĩ năng: 108 - Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm khai thác số liệu thu thập từ thí nghiệm Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, xác Yêu thích học tập môn II - Chuẩn bị thầy trò Thầy: - Giáo án, SGK - Giá, đèn cồn nhiệt kế, cốc thủy tinh Trò: - Học làm tập nhà - Đọc trước III - Tiến trình học: Tổ chức: 6A: 6B: Kiểm tra cũ: ? Thế bay ngưng tụ? Lấy ví dụ Bài mới: * Mở bài: YC hs đọc tình SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Thí nghiệm sơi Tiến hành thí nghiệm a, Bố trí thí nghiệm GV yc hs đọc làm thí nghiệm theo hướng dẫn sgk b, Tiến hành theo dõi thí nghiệm kiểm 109 GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm tra sơi ghi kết thí nghiệm HS làm thí nghiệm kiểm tra Yêu cầu hs theo dõi thí nghiemj điền HS ghi kết vào bảng 28.1 sgk kết vào bảng 28.1 c, Vẽ đường biểu diễn GV hướng dẫn học sinh vẽ giấy kẻ ô đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ HS vẽ đường biểu diễn theo hướng dẫn nước theo thời gian Củng cố Yêu cầu 2-3 HS đọc ghi nhớ SGK Hướng dẫn học nhà - Học bài, làm tập SBT Đọc “Có thể em chưa biết” Xem trước 29: Sự sôi (tiếp theo) @@@@@@@@@@@@ Ngày soạn: 8.4.2011 Ngày giảng: 11 4.2011 (6A) 15 4.2011 (6B) Tiết 33 Bài 29 Tuần 33 SỰ SÔI ( Tiếp theo) I - Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết tượng đặc điểm sôi 110 Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức sơi để giải thích số tượng đơn giản có liên quan đến đặc điểm sôi Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, xác Yêu thích học tập môn II - Chuẩn bị thầy trò Thầy: - Giáo án, SGK - Giá, đèn cồn nhiệt kế, cốc thủy tinh Trò: - Học làm tập nhà - Đọc trước III - Tiến trình học: Tổ chức: 6A: 6B: Kiểm tra cũ: ? Kiểm tra việc vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước trước hs Bài mới: * Mở bài: YC hs đọc tình SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 2: Nhiệt độ sôi Trả lời câu hỏi GV yc hs trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C1: 540C C4 sgk C2: 620C 111 GV yc hs đọc ý SGK bảng 29.1 C3: 860C GV yc hs trả lời câu hỏi C5, C6 sgk Rút kết luận C5: Bình C6: (1): 1000C (2): nhiệt độ sôi (3): không thay đổi (4): bọt khí (5): mặt thống Hoạt động 2: Vận dụng GV yc hs trả lời câu hỏi C7, C8, C9 C7: Vì nhiệt độ xác định khơng sgk đổi q trình nước sơi C8: Vì nhiệt độ sôi thủy ngân cao nhiệt độ sơi nước, cịn nhiệt độ sơi rượu thấp nhiệt độ sôi nước C9: - Đoạn AB ứng với q trình nóng lên nước - Đoạn BC ứng với q trình sơi nước Củng cố Yêu cầu 2-3 HS đọc ghi nhớ SGK Hướng dẫn học nhà - Học bài, làm tập SBT Đọc “Có thể em chưa biết” 112 Xem trước 30: Tổng kết chương II: Nhiệt học @@@@@@@@@@@@ Ngày soạn: 8.4.2011 Ngày giảng: 19 4.2011 (6A) 22 4.2011 (6B) Tiết 34 Bài 30: Tuần 34 TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I - Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn lại kiến thức học học chương Kĩ năng: - Củng cố đánh giá nắm vững kiến thức kĩ Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, xác u thích học tập mơn II - Chuẩn bị thầy trò Thầy: - Giáo án, SGK - Bảng phụ ô chữ H30.4 sgk Trò: - Học làm tập nhà - Đọc trước III - Tiến trình học: Tổ chức: 6A: 6B: Kiểm tra cũ: 113 ? Em nêu kết luận ròng rọc? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn tập GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Học sinh tự trả lời SGK Hoạt động 2: Vận dụng GV yc hs trả lời sgk C C Để có nóng chạy qua ống, ống nở dài mà khơng bị ngăn cản a, Sắt b, Rượu c,Vì nhiệt độ rượu thể lỏng Khơng Vì nhiệt độ thủy ngân đông đặc d, HS tự đo nhiệt độ lớp học trả lời câu hỏi Bình HS tự trả lời Hoạt động 3: Trị chơi chữ GV đưa bảng phụ ô chữ * Theo hàng ngang H17.2,17.3sgk nhóm cử người Nóng chảy lên bảng điền Bay Gió thí nghiệm 114 Mặt thống Đơng đặc Tốc độ * Theo hàng dọc: NHIỆT ĐỘ Củng cố Hướng dẫn học nhà - Học bài, làm tập SBT - Ôn tập, sau kiểm tra học kì II @@@@@@@@@@@@ Ngày soạn : 27.2.2011 Ngày giảng: 3.2011(6A) 2.3.2011(6B) Tiết 35 Tuần 35 KIỂM TRA HỌC KỲ II I - Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh Kĩ năng: - Rèn kĩ làm kiểm tra, vận dụng kiến thức giải tập Giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Ý thức nghiêm túc làm kiểm tra 115 II - Chuẩn bị thầy trò Thầy: - Giáo án, đề kiểm tra, đáp án thang điểm Trò: - Học làm tập nhà - Ôn tập kiến thức để kiểm tra III - Tiến trình học: Tổ chức: 6A: 6B: Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: I LẬP MA TRẬN Nội dung Biết TN Sự nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí ứng dụng Hiểu TL TN Vận dụng TL (1) Nhiệt kế - Nhiệt giai TN TL (2) (1) Tổng 2(3) 1(1) Sự nóng chảy đơng đặc (1) Sự bay ngưng tụ (1) (1) (2) Sự sôi (1) (2) 2(3) Tổng (1) (10) II.ĐỀ KIỂM TRA 116 PHẦN I -TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào chữ A, B, C D đứng trước câu trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Chỉ kết luận kết luận sau: A Chỉ số chất rắn bị co dãn nhiệt B Các chất rắn khác co dãn nhiệt giống C Khi co dãn nhiệt, chất rắn gây lực lớn D Cả A, B, C Câu 2: Khi phơi quần áo, để quần áo khô nhanh ta cần tới yếu tố A Chỉ cần nhiệt độ cao gió mạnh B Chỉ cần nhiệt độ cao diện tích mặt thống quần áo lớn C Chỉ cần gió mạnh diện tích mặt thống quần áo lớn D Nhiệt độ cao, gió mạnh diện tích mặt thống quần áo lớn Câu 3: Trong tượng sau đây, tượng không liên quan đến nóng chảy? A Bỏ cục đá vào cốc nước B Đốt nến C Đốt đền dầu D Đúc chng đồng Câu 4: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau: Nước sôi Nhiệt độ gọi Trong sôi, nhiệt độ nước PHẦN II -TỰ LUẬN: (Học sinh làm vào giấy kiểm tra chuẩn bị) 117 Câu 5: So sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí? Câu 6: Tại bảng chia độ nhiệt kế y tế lại khơng có nhiệt độ 340C 420C Câu 7: Nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 8: Vì mùa đơng thường có sương mù? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM PHẦN I -TRẮC NGHIỆM: Câu (1đ): C Câu (1đ): D Câu (1đ): C Câu (1đ): - 1000C nhiệt độ sôi nước không thay đổi PHẦN II -TỰ LUẬN Câu (2đ) : * Giống (1đ): Các chất rắn, lỏng, khí nở nóng lên, co lại lạnh * Khác (1đ): - Các chất rắn, lỏng khác nở nhiệt khác Các chất khí khác nở nhiệt giống - Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Câu (1đ): 118 Vì nhiệt độ thể người nằm khoảng từ 350C đến 420C Câu (2đ): Nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc vào chất chất lỏng áp suất mặt thoáng chất lỏng Câu (1đ): Mùa đông nhiệt độ thấp nước khơng khí bị ngưng tụ tạo thành sương mù Củng cố - GV thu HS , nhận xét ý thức làm HS Hướng dẫn học nhà @@@@@@@@@@@@ 119 ... luận HS rút kết luận: Khi vật đẩy kéo vật kia, ta nói vật tác dụng lực lên vật Hoạt động 2: Phương chiều lực GV yêu cầu HS làm lại TN H6.1, 6. 2 HS làm lại TN H6.1, 6. 2 đọc thông tin đọc thông... hành đo trọng C4: HS thực hành đo sgk vật lý theo lượng sgk vật lý theo nhóm nhóm 36 GV yêu cầu HS trả lời C5 C5: Khi đo, phải cầm lực kế cholò xo lực kế nằm tư thẳng đứng, lực cần đo trọng lực,... nhỏ trọng lượng vật không Giáo viên yêu cầu HS kẻ bảng 13.1 vào Thí nghiệm Sau u cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm * Nhận xét: C1: Lực kéo vật lên lớn trọng lượng vật Rút kết luận C2: (1) - C3: -Trọng

Ngày đăng: 23/11/2020, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan