giáo án địa lý lớp 6 chuẩn kiến thức cả năm in dùng luôn

99 2.6K 0
giáo án địa lý lớp 6 chuẩn kiến thức cả năm in dùng luôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết :1 Ngày 15/8/2010 BÀI MỞ ĐẦU I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nhằm giới thiệu về chương trình địa lý lớp 6, giúp các em có những hiểu biết về Trái đất, môi trường sống của chúng ta. - Biết và giải thích được vì sao? Trên bề mặt Trái đất, mỗi miền đều có những phong cảnh, những đặc điểm tự nhiên riêng. - Giới thiệu cho các em biết về các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái đất là: đất đá, không khí, nước, sinh vật 2. Kỹ năng: - Rèn luyện những kỹ năng về bản đồ thu thập thông tin xử lý số liệu. 3. Thái độ: - Giúp các em học tốt môn địa lý, giáo dục các em lòng yêu thương quê hương đất nước. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 1’ 2. Kiểm tra bài cũ 5’ Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới1’ TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 18’ HĐ 2 GV: Y/c HS đọc SGK phần đầu từ: (ở trường tiểu học quê hương đất nước ) ? Môn địa lý giúp em hiểu biết về gì? GV: Đây là bài mở đầu của lớp 6 và cũng là bài mở đầu của toàn cấp II về môn địa lý . GV: Y/c HS tìm hiểu phần nội dung của môn địa lý 6. ? Môn địa lý lớp 6 đề cập đến vấn đề gị? GV: Nội dung của môn địa lý còn giúp các em có những kiến Đọc SGK. - Trái đất môi trường sống của chúng ta. - Giúp các em hiểu được thiên nhiên và cách thức sản xuất của con người ở địa phương, đất nước mình. - HS tìm hiểu SGK. - Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái đất là: đất 1.Nội dung của môn địa lý 6: - Đề cập đến các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất đó là: đất đá, nước, không khí, sinh vật. 12’ thức ban đầu về bản đồ và PP sử dụng chúng trong học tập và trong cuộc sống. ? Ngoài việc cung cấp kiến thức môn địa lý 6 còn rèn luyện cho các em những kĩ năng gì? GV: Liên hệ thực tế lấy Vdụ minh hoạ. Đó là những kĩ năng cơ bản rất cần thiết cho việc học tập và nghiên cứu địa lý. HĐ 3 GV: Y/c HS đọc SGK, phần 2: "sự vật giải thích chúng" ? Để học tốt môn địa lý 6 các em cần phải học ntn. GV: Liên hệ thực tế đá, nước, không khí, sinh vật. - Rèn luyện những kĩ năng về bản đồ, thu thập thông tin, xử lý số liệu. HS: Đọc SGK - Phải biết quan sát và khai thác kiến thức cả kênh chữ lẫn kênh hình để trả lời câu hỏi và hoàn thành các bài tập phải biết liên hệ những điều đã học với thực tế. - Rèn luyện kĩ năng vẽ bản đồ, kĩ năng thu thập xử lý thông tin, giải quyết vấn đề. 2. Cần học môn địa lý ntn - Cần quan sát và khai thác kiến thức ở cả kênh chữ lẫn kênh hình để trả lời các câu hỏi và bài tập, đồng thời phải biết liên những điều đã học với thực tế 4.Củng cố 5’ - Môn địa lý 6 giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì? - Để học tốt môn địa lý 6 các em cần học ntn 5. Dặn dò : 3’ - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: ( vị trí, hình dạng của trái đất ) - Quan sát các kênh hình trong SGK, tìm hiểu vị trí của Trái đất trong hệ mặt trời. - Quan sát H.2 và H.3 Trang 7 SGK, để nhận biết hình dạng kích thước của Trái đất và hệ thống kinh vĩ tuyến, - Xác định trên hình vẽ đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc. Ngày 22/8/2010 Chương 1 : TRÁI ĐẤT TIẾT: 2 Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I,Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Nắm được tên cac hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết được một số đặc điểm của hành tinh Trái đất như: Vị trí, hình dạng và kích thước. - Hiểu được một số khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc và biết được công dụng của nó. 2. Kỹ năng: - xác định được các kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nữa cầu Bắc, nữa cầu Nam. 3. Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Quả địa cầu - Tranh ảnh về Trái đất và các hành tinh. - các hình vẽ trong SGK. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 1’ 2. Kiểm tra bài cũ 5’ - Môn địa lý ở lớp 6 giúp em hiểu biết được những vấn đề gì? - Để học tốt môn địa lý lớp6 các em cần phải học ntn? 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới. 1’ TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 15’ 16’ Hoạt động 2 Q/s H1 hãy kể tên các hành tinh trong hệ Mặt trời. ? Cho biết Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt trời? ? Thế nào là hệ Mặt trời? GV: Trái đất là hành tinh thứ 3 tình theo thứ tự xa dần Mặt trời. Nó là một thiên thể trong hệ Mặt trời là một bộ phận rất nhỏ bé trong một hệ lớn hơn là hệ Ngân Hà. Lưu ý: Trước đây hệ Mặt trời có 9 hành tinh nhưng gần đây các nhà KH đã xác định hệ Mặt trời có 8 hành tinh không có sao Diêm Vương Hoạt động 2: Dựa và H3 đọc tên các hành tinh trong trong hệ Mặt trời - Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt trời . -Mặt trời cùng các hành tinh quay quanh nó gọi là hệ Mặt trời. - Hệ Ngân hà là một hệ sao lớn trong đó có hàng trăm tỷ ngôi sao giống như Mặt trời. 1. Vị trí của Trái đất trong hệ Mặt trời. - Trái đất ở vị trí thứ 3 trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt trời. 2. Hình dạng, kích thước của Q/s Quả địa cầu hãy cho biết Trái đất có hình dạng ntn? ? Dựa vào hình 2 em hãy biết độ dài của bán kính, đường xích đạo của Trái đất? GV: ? Qua đó em có nhận xét gì về kích thước của Trái đất. GV: Cho HS q/s quả địa cầu H3 SGK, hãy cho biết: ? các đường nối liền cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường gì? ? những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì? ? Q/s Quả địa cầu hãy cho biết độ dài của các kinh tuyến và các vĩ tuyến ntn? GV: Nếu trên quả địa cầu cứ mỗi kinh tuyến và mỗi vĩ tuyến cách nhau 1 độ thì sẽ có bao nhiêu kinh tuyến và bao nhiêu vĩ tuyến. ? GVDG: để đánh số được các kinh, vĩ tuyến trên quả địa cầu người ta phải chọ một kinh tuyến và một vĩ tuyến làm gốc và ghi số O 0 . Q/s quả địa cầu và H3 hãy xác định đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc. - Trái đất có hình cầu. - Bán kính: 6.370 km - Xích đạo: 40.076 km. - Trái đất có kích thước rất lớn. Là những đường kinh tuyến. Là những đường vĩ tuyến. - Các kinh tuyến có độ dài bằng nhau. - Các vĩ tuyến có độ dài không bằng nhau, càng về 2 cực các vĩ tuyến càng ngắn dần. - Có 360 kinh tuyến và 181 vĩ tuyến. HS Xác định trên quả địa cầu kinh tuyến gốc, vĩ tuyến. Trái đất và hệ thống kinh vĩ tuyến. a) Hình dạng, kích thước của Trái đất. - Trái đất có dạng hình cầu. - BK 6.370 km. - XĐ: 40076 km. - Kích thức Trái đất rất lớn. - Hệ thống kinh vĩ tuyến - Kinh tuyến là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu. Vĩ tuyến là những vòng tròn vuông góc với kinh tuyến. - Trên quả địa cầu có 360 kinh tuyến và 181 vĩ tuyến. - Kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grin uýt ngoại ô TP Luân Đôn GV: Hướng dẫn HS q/s quả địa cầu xác định các kinh tuyến Đông và kinh tuyến Tây. ? Dựa vào quả địa cầu và H3 xác định các đường vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến nam, nữa cầu Bắc, nữa cầu Nam - Các kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Đông. - Các kinh tuyến nằm bên Trái kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Tây. - Từ xích đạo đến cực Bắc là các vĩ tuyến Bắc (NCB) - Từ xích đạo đến cực Nam là các vĩ tuyến Nam (NCN). (nước Anh). - Vĩ tuyến gốc chính là đường xích đạo. - Kinh tuyến gốc &vĩ tuyến gốc đều được ghi số O 0 . Bên phải kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Đông Bên Trái kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Tây. Từ xích đạo đến cựa Nam là các vĩ tuyến Nam. Từ xích đạo đến cựa Bắc là các vĩ tuyến Bắc. 4.Củng cố:5’ - Xác định trên quả địa cầu Cực Bắc, Cực Nam, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây. - Xác định vị trí của Trái đất trong hệ Mặt trời 5. Dặn dò: 2’ - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc bài đọc thêm (Trang 8 SGK) - Chuẩn bị bài mới: "BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ" Tiết :3 Ngày 29/8/2010 Bài 2: BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Trình bày khái niệm về bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiều đồ khác nhau. - Biết được một số việc phải làm khi vẽ bản đồ. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng cách vẽ bản đồ. Biết được các phép chiếu đồ. 3. Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Quả địa cầu - Một số bản đồ Thế giới, châu lục. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định - 1’ 2. Kiểm tra bài cũ. 6’ Xác đinh trên quả địa cầu các điểm cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, nửa cầu Bắc, nữa cầu Nam. 3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 15’ Hoạt động 2: GV: Treo bản đồ y/c HS so sánh bản đồ với hình vẽ trên quả địa cầu. GVDG: Để Hs thấy được bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của Trái đất lên mặt phẳng của giấy. Quả địa cầu là hình ảnh thu nhỏ nhưng được vẽ trên một mặt cong. GV: Y/c Hs q/s H4 và H5 cho biết 2 hình này khác nhau ở chỗ nào? ?Vì sao S đảo Grơnlen trên bản đồ lại to gần bằng dt lục địa HS so sánh bản đồ với quả địa cầu. - H4: Bị đứt quảng ở 2 đầu. H5 không bị đứt quảng. Vậy bản đồ H5 không đúng với thực tế. - Vì chuyển từ mặt cong của hình cầu lên mặt phẳng của I/Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái đất lên mặt phẳng của giấy: 1/ Bản đồ: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất. Vai trò: Nó giúp ta có những khái niệm chính xác về vị trí, sự phân bố các đối tượng, các hiện tượng địa lý 1 5’ Nam Mỹ. (TRên thực tế đảo này chỉ có 2 triệu km 2 , Nam mỹ có 18 triệu km 2 ). HĐ3 : ?Vậy để vẽ được bản đồ người ta phải làm ntn.? ? Khi chuyển từ mặt cong của quả địa cầu sang mặt phẳng của giấy sẽ có những đặc điểm gì? ?Q/s H5,6,7 hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường Kinh vĩ tuyến ở những hình trên. ? Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có các đường kinh, vĩ tuyến là đường thẳng. ? Sau khi vẽ được bản đồ các nhà địa lý đã làm gì để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. ? Ngày nay KH phát triển các nhà Địa lý còn thu thập thông tin bằng cách nào? GV: Hướng dẫn HS về ảnh hàng không và ảnh vệ tinh. ? Khi đã có đủ thông tin người vẽ bản đồ cần phải làm gì ? giấy nên phải nối các chỗ đứt vì vậy đảo Grơnlen trên bản đồ thấy rất lớn. - Chuyển mặt cong của quả địa cầu lên mặt phẳng của giấy (gọi là PP chiếu đồ). - Có sự biến dạng những vùng gần cực biến dạng nhiêu hơn ở xích đạo. H5: các kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng. H6: Kinh tuyến là những đường cong, vĩ tuyến là những đường thẳng. H7: các kinh tuyến, vĩ tuyến đều là những đường cong. - Bản đồ có các kinh tuyến, vĩ tuyến là đường thẳng phương hướng bao giờ cũng chình xác. - Đo đạc tính toán, ghi chép đặc điểm các đối tượng địa lý. - Sử dụng ảnh hàng không, ảnh vệ tinh. - Ảnh hàng không: Chụp từ máy bay. Ảnh vệ tinh: chụp các miền đất đai trên Trái đất từ vệ tinh do con người phóng lên. - Tính tỷ lệ lựa chọn các ký hiệu để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. tự nhiên, kinh tế xã hội ở các vùng khác nhau trên Trái đất. 2. Cách vẽ bản đồ a) Vẽ bản đồ là chuyển mặt cong của Trái đất ra mặt phẳng của giấy. - Các vùng đất trên bản đồ ít nhiều đều có sự biến dạng so với thực tế. b) Thu thập thông tin và dùng các ký hiệu để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. 4. củng cố: 5’ - Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò ntn trong giảng dạy và học tập địa lý? - Để vẽ được bản đồ người ta phải làm ntn? 5. Dặn dò:2’ - Học bài và trả lời câu hỏi SGK . - Chuẩn bị bài mới: " TỶ LỆ BẢN ĐỒ" - Q/s H8 tập trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài. Tiết : 4 Ngày 5/9/2010 Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Sau bài học HS cần: - Hiểu tỉ lệ bản đồ là gì? Và nắm được ý nghĩa của 2 loại thước tỉ lệ và số tỉ lệ. - Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào số tỉ lệ và thước tỉ lệ 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đo tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ thước và tỉ lệ số. 3. Thái độ: II/ Phương tiện dạy học: - Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau. -H8 SGK (phóng to) III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định - 1’ 2. Kiểm tra bài cũ 5’ - Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò ntn trong việc giảng dạy và học tập địa lý. - Để vẽ được bản đồ ta phảI làm ntn? 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới 1’ TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 12’ Hoạt động 1 Cho HS Q/s 2 bản đồ H8 và H9 GV: Cho HS biết dựa vào tỉ lệ bản đồ có thể biết được bản đồ đã thu nhỏ dao nhiêu lần so với thực tế. ? Q/s bản đồ em hãy cho biết tỉ lệ bản đồ thường được biểu hiện ở mấy dạng. GV: Giới thiệu 2 dạng bản đồ Cho ví dụ. ? Qua tìm hiểu em hãy cho biết tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa ntn? HS Q/s bản đồ SGK - Có 2 dạng tỉ lệ bản đồ: Tỉ lệ số và tỉ lệ thước. - Tỉ lệ số là phân số luôn có tử là 1, mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ và ngược lại. Ví dụ: Bản đồ có tỉ lệ 1:2.000.000 . - Nghĩa là 1cm trên bản đồ ứng với 2 triệu cm trên thực tế. Tỉ Lệ thước được vẽ cụ thể dưới dạng 1 thước đo đã tính sẵn, mỗI đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng 1/ Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ - Cho biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế. 10’ 1 0’ Q/s H8 và H9 SGK cho biết mỗi cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm trên thực địa. Trong 2 H8 & H9 bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn? ? Bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lý chi tiết hơn. ? Vậy mức độ thể hiện các đối tượng địa lý phụ thuộc vào đâu? ? Dựa vào SGK cho biết? Bản đồ có tỉ lệ lớn, Tbình, nhỏ. Hoạt động 2 Muốn tính khoảng cách trên thực địa (theo đường chim bay) dựa vào tỉ lệ thước ntn. HĐ 3: ? Tỉ lệ số tính ntn? Cho ví dụ. trong thực địa. Chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế. - H8 Mỗi cm trên bản đồ ứng vớI 7.500 cm. - H9: MỗI cm trên bản đồ ứng vớI 15.000 cm trên thực tế. - H8 có tỉ lệ > H9 nên thể hiện các đốI tượng địa lý chi tiết hơn. - Phụ thuộc vào tỉ lệ bản đồ. - Tỉ lệ lớn > 1: 2000.000 - Tỉ lệ nhỏ < 1:1.000.000 - Tỉ lệ Tbình: 1:200.000 đến 1:1.000.000. HS dựa vào SGK nêu trình tự cách đo, tính khoảng cách dựa vào số tỉ lệ trên bản đồ Ví dụ: Tỉ lệ 1:100.000 nghĩa là cứ 1 đơn vị trên bản đồ ứng vớI 100.000 đơn vị trên thực tế. - Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng cao. - Mẫu số của tỉ lệ bản đồ càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ và ngược lại. 2. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước trên bản đồ: * Tỉ lệ thước: - Đánh dấu khoảng cách giữa 2 điểm vào cạnh một tờ giấy hoặc thước kẻ. Đặt cạnh tờ giấy hoặc thước kẻ đã đánh dấu dọc theo thước tỉ lệ và đọc trị số khoảng cách trên thước tỉ lệ. * Tỉ lệ số: Ví dụ: Tỉ lệ bản đồ 1:100.000 tức là một đơn vị trên bản đồ ứng vớI 100.000 đơn vị trên mặt đất. [...]... dương trên thế địa và đại dương ở 2 nữa cầu giới ? QS H28 cho biết: NCB: Tỷ lệ S lục địa và đại dương ở NCB lục địa (39,4%), đại + Lục địa 39,4% NCB dương (60 ,6% ) + ĐD 60 ,6% NCN lục địa (19%), đại NCN: dương (81%) + Lục địa 19 % ? Tại sao người ta thường nói Dựa vào SGK trả lời + ĐD 81 % NCB là “ Lục bán cầu” NCN là “ Thủy bán cầu” GV: chia lớp làm 3 nhóm thảo 2 Sự phân bố các luận lục địa trên bề Hoạt... xô Các địa mảng di chuyển rất chậm: chờm vào nhau 2 địa mảng có thể ? Khi 2 địa mảng tách xa nhau Nơi 2 địa mảng tách xa tách xa nhau hoặc sẽ tạo nên địa hình gì? 2 địa nhau tạo thành núi ngầm xô vào nhau mảng xô chờm vào nhau tạo sưới đáy đại dương nên địa hình gì? Nơi 2 địa mảng xô vào nhau tạo địa hình núi sinh ra động đất, núi lửa 4 Đánh giá: - Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? - Lớp vỏ... biệt năm thiên văn, năm lịch, năm nhuận và cách tính các tháng thiếu đủ trong năm theo dương lịch ? Thế nào là chuyển động tịnh tyuyến thay đổi Thời gian: 365 ngày 6 giờ Thời gian Trái Đất (Năm thiên văn) chuyển động 1 vòng trên quĩ đạo HS nhận biết và tập tính các là 365 ngày 6 giờ tháng trong năm Là chuyển động giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không đổi Chuyển ý: Hoạt động 3 GV: Chia lớp. .. hỏI SGK - Chuẩn bị bài mớI: " PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BÀN ĐỒ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ" - Đọc trước các kênh hình bản đồ thủ đô các nước ử khu vự ĐNÁ Tiết :5 Ngày 12/9 /2010 Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ I/ Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nắm được các qui định về phương hướng trên bản đồ - Hiểu được thế nào là kinh độ, vĩ độ và toạ địa lý của một... nhóm: Thảo luận đặc điểm của các lớp vật chất từ 2-3 phút, mỗi nhóm trình bên trong Trái Đất bày đặc điểm của mõi lớp N1: Lớp vỏ Trái Đất theo bảng kẻ, các nhóm N2: Lớp trung gian khác nhận xét bổ sung N3: Lớp lõi GV: Chuẩn xác kiến thức ghi bài theo bảng Lớp Lớp vỏ Hoạt động của trò Độ dày Từ 5-70km Trạng thái Rắn chắt Nhiệt độ Càng xuống sâu t0 Lớp Trung gian gần 3000 km Lớp lõi Trên 3000 km càng cao... Khi đó địa bàn đã đặt đúng hướng đường 0-1800 là hướng Bắc – Nam HĐ 3: 2 Các bước tiến GV: Yêu cầu các nhóm dùng Căng 2 sợi dây chéo nhau từ hành: địa bàn để tìm hướng của bức 4 góc của lớp học điểm giao Đo hướng lớp học tường của lớp học nhau của 2 đường chéo là Đặt địa bàn giữa giữa lớp lớp học, xoay họp địa bàn cho đúng hướng, dùng một sợi dây đặt theo hướng vuông góc với cạnh trước của lớp học... bài 1 – 5 để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết - Chuẩn bị giấy kiểm tra * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …… KIỂM TRA MỘT TIẾT KIỂM TRA 1 TIẾT Tiết :6 1 Kiến thức: Kiểm tra kiến thức chuẩn cơ bản về: - Về quả Địa cầu , cực Bắc …, Bản đồ , tỉ lệ bản đồ , kinh tuyến , vĩ tuyến - Phương hướng , toạ độ địa lý 2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu... của một địa điểm trên - Vị trí của một địa điểm 2/Kinh độ vĩ độ bản đồ dựa vào các kinh tuyến trên bản đồ là chỗ cắt nhau và toạ độ địa lý và vĩ tuyến được xác định ntn? của 2 đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó GV: Vẽ H.11 lên bảng Y/c HS tìm địa điểm C trên H.11 ? K/c từ điểm C đến kinh tuyến gốc gọi là gì? Chỗ gặp nhau của kinh tuyến 200 Tây và 100 Bắc - Khoảng cách từ điểm C đến kinh tuyến... đến kinh tuyến gốc gọi là kinh độ ? k/c từ điểm C đến vĩ tuyến - K/c từ điểm C đến vĩ gốc gọi là gì? tuyến gốc gọi là vĩ độ ? Thế nào là kinh độ và vĩ độ - Là K/c từ kinh tuyến, vĩ của một địa điểm tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc ? Khi viết tọa độ địa lý của một - Khi viết toạ độ một địa địa điểm ta phải viết ntn? điểm ta viết kinh độ trước, vĩ độ sau - Kinh độ vĩ độ của một điểm... Băng cốc từng địa điểm trên bản đồ Manila đến Băng cốc : T Dựa vào H12 xác định toạ độ HS các nhóm khác nhận xét b Xác định toạ độ địa lý: địa lý của các địa điểm bổ sung 1300 Đ N1: Điểm A A 100 B N2: Điểm B N3: Điểm C 1100 Đ - Hs tiếp tục thảo luận nhóm B 100 B xác định trên bản đồ 1300 Đ ? Tìm trên bản đồ H12 các điểm có toạ độ địa lý 1400 Đ 1200 Đ C 00 c) Các địa điểm có tọa độ địa lý 1400 Đ 00 100 . Môn địa lý giúp em hiểu biết về gì? GV: Đây là bài mở đầu của lớp 6 và cũng là bài mở đầu của toàn cấp II về môn địa lý . GV: Y/c HS tìm hiểu phần nội dung của môn địa lý 6. ? Môn địa lý lớp. với kinh tuyến. - Trên quả địa cầu có 360 kinh tuyến và 181 vĩ tuyến. - Kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grin uýt ngoại ô TP Luân Đôn GV: Hướng dẫn HS q/s quả địa cầu xác định các kinh. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nắm được các qui định về phương hướng trên bản đồ. - Hiểu được thế nào là kinh độ, vĩ độ và toạ địa lý

Ngày đăng: 03/10/2014, 08:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI MỞ ĐẦU

  • Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ

    • Hoạt động 1

    • Hoạt động 2

    • KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan