- Giúp HS nhận biết được tác hại của động đất và núi lửa.
HĐ5: p 4 Đánh giá:
4. Đánh giá:
- Phân biệt núi cáo, núi thấp, núi già, núi trẻ. - Tính độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối.
5. Hoạt động nối tiếp
- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài đọc thêm
- Chuẩn bị bài mới: “ ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TT)”
- Xem bài mới, đọc H40: phân biệt cao nguyên và bình nguyên.
Ngày 17/12/07
Tiết :16
Bài ÔN TẬP
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhằm củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản trong chương I và chương II. 2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng QS tranh ảnh, hình vẽ, đọc bảng số liệu để khai thác kiến thức. 3. Thái độ:
II/ Các phương tiện dạy cần thiết:
- Các kênh hình SGK. - Quả Địa Cầu.
- Bản đồ các khu vực giờ trên Trái Đất. III/ Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định -
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra việc soạn bài của HS. 3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài.
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi
bảng
? Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
? Kinh tuyến, vĩ tuyến là đường ntn? Xác định các kinh tuyến và vĩ tuyến trên quả Địa Cầu.
Xác định trên quả Địa Cầu các đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam. Cho biết kinh tuyến gốc, vĩ tuyến được ghi số độ là bao nhiêu. Cho biết ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ.
Vị trí thứ 3
HS xác định trên quả Địa Cầu.
HS xác định trên quả Địa Cầu.
Cho biết K/c trên bản đồ thu nhỏ gấp bao nhiêu lần so với thực tế. I. Chương I: Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời. Kinh tuyến là những đường nối liền cực Bắc với cực Nam. Vĩ tuyến là những đường tròn vuông góc với kinh tuyến. Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc đều ghi số 0. Tỷ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách trên bản đồ so với mặt đất.
GV: Cho HS tính K/C trên thực tế dựa vào tỷ lệ bản đồ (cho V/dụ).
Vẽ sao phương hướng.
Xác định kinh độ vĩ độ của 1 địa điểm trên bản đồ.
Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào.
Dựa vào bản đồ khu vực giờ để tính giờ các khu vực trên Trái Đất.
Tại sao co hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.
? Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? Thời gian bao lâu?
Vào các ngày 22/6, 22/12, 21/3, 23/9, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào những vĩ tuyến nào trên Trái Đất.
HS tính theo ví dụ. HS vẽ hình.
200 100 00 100
Bằng 3 loại kí hiệu: Điểm, đường, diện tích.
HS tập tính giờ.
Do Trái Đất tự quay quanh trục liện.
Theo hướng từ Tây –>Đông thời giàn là 24 giờ.
Ngày 22/6 chiếu vuông góc xuống 23027’ Bắc. 22/12 chiếu vuông góc xuống 23027’ Nam. 21/3 và 23/9 chiếu vuông góc xuống xích đạo. Phương hướng trên bản đồ B TB ĐB T Đ TN N ĐN Tọa độ địa lý của điểm A: 100 Đ A 100 B 200 T B 100 N Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ bằng 3 loại kí hiệu: Điểm, đường, diện tích.
Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông thời gian là 24 giờ. Do Trái Đất tự quay quanh trục liên tục nên khắp mọi nơi trên Trái Đất có ngày và đêm. Ngày 22/6 chiếu vuông góc xuống 23027’ Bắc. 22/12 chiếu vuông góc xuống 23027’ Nam.
Nêu hệ quả của chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời.
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp.
Trên Trái Đất có bao nhiêu lục địa và đại dương, kể tên?
Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau.
? NN nào sinh ra động đất và núi lửa.
Phân biệt độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối.
Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào?
Sinh ra các mùa.
Ngày và đêm dài ngăn theo mùa.
Có 3 lớp: Vỏ, trung gian, lõi.
Có 6 lục địa, 4 đại dương.
Nội lực là lực sinh ra từ bên trong, ngoại lực là lực bên ngoài.
Tuyệt đối: Từ mực nước biển đến đỉnh núi.
Tương đối: Từ chân núi đến đỉnh núi. Thời gian hình thành, đặc điểm địa hình. 21/3 và 23/9 chiếu vuông góc xuống xích đạo. Hệ quả của chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời sinh ra các mùa và ngày và đêm dài ngắn theo mùa. Trên Trái Đất có 6 lục địa: Á- Âu, Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Austrailia, Nam cực. Có 4 đại dương : TBD, ĐTD, ÂĐD, BBD Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất.
NN sinh ra động đất và ngoại lực là do nội lực.
Độ cao Tuyệt đối: Từ mực nước biển đến đỉnh núi.
Độ cao Tương đối: Từ chân núi đến đỉnh núi. Núi già: hình thành hàng trăm triệu năm có đỉnh nhọn, sườn đố, thung lũng sâu. Núi trẻ: Hình thành cách đây vài chục trệi năm, điỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
4. Đánh giá:
- Khắc sâu lại những kiến thức cơ bản.
5. Hoạt động nối tiếp
- Học bài theo đề cương ôn tập. - Chú ý QS các kênh hình SGK. - Chuẩn bị bài kiểm tra HK I
Ngày 23/12/07
Tiết :18
Bài 14 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
- Nắm được đặc điểm hình thái của ba dạng địa hình: Đồng bằng, cao nguyên và đồi trên cơ sở quan sát tranh ảnh, hình vẽ.
2. Kỹ năng:
- Chỉ được trên bản đồ một số đồng bằng, cao nguyên lớn ở trên thê giới và Việt Nam.
3. Thái độ:
II/ Các phương tiện dạy cần thiết:
- Bản đồ tự nhiên thế giới, Việt Nam.
- Tranh ảnh, mô hình lát cắt về ĐB, cao nguyên. III/ Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định -
2. Kiểm tra bài cũ.
- Phân biệt sự khác nhau về độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối, núi cao, núi thấp, núi TB.
- Núi già và núi trẻ khác nhau ntn? 3. Bài mới: Giới thiệu bài.
- Vào bài: Trong 4 dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất, chúng ta đã nói đến núi, càng các dạng địa hình khác là ĐB, cao nguyên và đồi có đặc điểm ntn qua bài học hôm nay sẽ rõ.
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi
bảng
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS QS H39 SGK và ảnh treo tường để mô tả về đồng bằng.
? Đồng bằng là dạng địa hình ntn.
Đồng bằng có độ cao tuyệt đối ntn.
Qua tìm hiểu bài hãy cho biết bình nguyên được hình thành do những NN nào? GV: Giải thích đồng bằng bào HS QS ảnh mô tả. Độ cao dưới 200 m. Do phù sa bồi đắp và băng hà bào mòn. 1. Bình nguyên: (Đồng bằng). Đồng bằng là dạng địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, Độ cao tuyệt đối thường < 200 m. NN hình thành do phù sa bồi tụ và băng hà bào mòn.
mòn và đồng bằng bồi tụ.
Các đồng bằng do phù sa bồi tụ thường được gọi là gì?
Hãy tìm trên bản đồ thế giới đồng bằng sông Nin (Châu Phi), sông Hoàng Hà (Trung Quốc), sông Cửu Long (Việt Nam).
Tại sao các đồng bằng do phù sa bồi tụ là những vùng nông nghiệp trù phú, dân cư đông đúc.
GV: Hướng dẫn HS QS H40. Cho HS thảo luận. Tìm những điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.
GV: Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ một số cao nguyên ở Việt Nam và trên thế giới.
GV: Cho HS đọc mục 3 (SGK) ? Đồi là dạng địa hình ntn.
GV: Đối với đồi người ta chỉ căn cứ và độ cao tương đối mà không nói đến độ cao tuyệt đối. Vùng đồi trung du ở phía Bắc nước ta là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng sông Hồng và miền núi.
Gọi là châu thổ.
HS Xác định trên bản đồ thế giới.
Đất tốt thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm nên dân cư đông đúc.
HS thảo luận nhóm. Trình bày.
Giống: Bề mặt tương đối bằng phẳng.
Khác: Cao nguyên cao hơn đồng bằng, sườn dốc.
Cao nguyên: Trồng cây cong nghiêp , chăn nuôi gia súc.
Đồng bằng: Trồng cây lương thực, thực phẩm. HS chỉ bản đồ.
Là dạng địa hình nhô cao có đỉnh tròn, sườn thoải.
Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng cây lương thực, thực phẩm. 2. Cao nguyên: Cao nguyên là dạng địa hình tương đối bằng phẳng có sườn dốc và có độ cao tuyệt đối trên 500 m. Cao nguyên thuận lợi trồng cây cong nghiêp, chăn nuoi gia súc lớn. 3. Đồi: Đồi là dạng địa hình nhô cao có đỉnh tròn, sườn thoải, nhưng có độ cao tương đối không quá 200 m. Đồi thường tập trung thành vùng
- Đồng bằng và cao nguyên có những điểm gì giống và khác nhau. - Đọc bài đọc thêm để bổ sung khái niệm về đồng bằng.
5. Hoạt động nối tiếp
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài mới: “ CÁC MỎ KHOÁNG SẢN”
- Tìm hiểu về bảng phân loại khoáng sản theo công dụng.
Ngày 12/1/08
Tiết :19
Bài 15 : CÁC MỎ KHOÁNG SẢN
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
- Hiểu được các khái niệm: Khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản. - Biết phân loại các khoáng sản theo công dụng.
- Hiểu khoáng sản không phải là tài nguyên vô tận vì vậy con người phải biết khai thác chúng một cách tiết kiệm và hợp lý.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân loại khoáng sản và công dụng của khoáng sản. 3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức bào vệ nguồn tài nguyên khoáng sản.
II/ Các phương tiện dạy cần thiết:
- Biểu đồ tự nhiên Việt Nam. - Họp mẫu đá khoáng sản. III/ Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.
- Sữa bài kiểm tra HK I. 3. Bài mới: Giới thiệu bài.
- Vào bài: (Lời dẫn SGK)
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi
bảng
Hoạt động 1:
Yêu cầu HS đọc SGK phần đầu mục 1.
Khoáng sản là gì?
Tỷ lệ khoáng sản trong lớp vỏ Trái Đất chiếm ntn.
Khi nào gọi là mỏ khoáng sản.
GV: Hướng dẫn HS QS bảng phân loại khoáng sản trang 49 (SGK)
? Hãy cho biết dựa vào công dụng có thể phân khoáng sản thành mấy loại, nêu công dụng
Là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng.
Chiếm tỷ lệ rất nhỏ và phân tán đôi khi tập trung với tỷ lệ cao gọi là quặng.
Khi khoáng sản tập trung với tỷ lệ cao gọi là mỏ khoáng sản.
HS dựa vào bảng 49 trả lời. Có 3 loại khoáng sản: Năng lương, kim loại, phi kim
1. Các loại
khoáng sản.
Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng. Những nơi khoáng sản tập trung với số lượng lớn gọi là mỏ khoáng sản. Dựa vào tính chất và công dụng
của mỗi loại.
Nêu tên một số khoáng sản ở địa phương em.
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu HS đọc SGK phần đầu mục 2.
Cho biết mỏ nội sinh được hình thành ntn?
? Kể tên một số khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mắt ma.
? Tại sao gọi là mỏ nội sinh.
Những mỏ khoáng sản được hình thành ntn gọi là mỏ ngọai sinh.
Nêu ví dụ một số mỏ ngoại sinh.
? Cho biết nguồn gốc hình thành mỏ than, mỏ đá vôi.
GV: Lưu ý một số mỏ khoáng sản vừa có nguồn gốc nội sinh vữa có nguồn gốc ngoại sinh. Tại sao nói khoáng sản là nguồn tài nguyên quí giá của quốc gia và không vô tận.
? Vậy ta phải khai thác và sử dụng khoáng sản ntn.
GV: Cho HS liên hệ thực tế.
loại.
Mỗi loại có những công dụng riêng.
Hình thành trong quá trình phun trào mắt ma như: Đồng, chì, kẽm, bạc.
Vì sinh ra trong lòng đất có liên quan đến quá trình nóng chảy của mắt ma ở các lớp dưới sâu.
Do quá trình tích tụ vật chất ở chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích.
Tha đá, đá vôi, cao lanh. Mỏ than do phân hủy xác thực vât.
Đá vôi do phân hủy xác động.
Vì nó được hình thành trong suốt thời gian lâu dài hàng triệu năm và là nguồn nguyên liệu trong các ngành công nghiệp. Cần khai thác sử dụng tiết kiệm và hợp lý. khoáng sản được chia thành 3 nhóm: Năng lương, kim loại, phi kim loại.
(Bảng phân loại khoáng sản SGK). 2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh. a. các mỏ khoáng sản nội sinh: Là những mỏ được hình thành do nội lực: Đồng, chì, kẽm, bạc. b. Các mỏ khoáng sản ngoại sinh: Được hình thành do quá trình ngoại lực (phong hóa, tích tụ). Khoáng sản là những tài nguyên quí giá của quốc gia nên vầ khai thác sử dụng hợp lý.
4. Đánh giá:
- Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản. - Trình bày và phân loại khoáng sản theo công dụng. - Phân biệt mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh.
5. Hoạt động nối tiếp
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Soạn bài thực hành: “Đọc bản đồ địa hình tỷ lệ lớn”
- Vẽ hình H44 vào vở bài tập. - Sọa bài theo câu hỏi SGK.
Ngày 18/1/08
Tiết :20
Bài 16 : Thực hành