- Giúp HS nhận biết được tác hại của động đất và núi lửa.
ĐỌC BẢN ĐỒ HOẶC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ LỚN
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
- Biết được khái niệm: Đường đồng mức.
- Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỷ lệ lớn có các đường đồng mức. 2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng đo tính độ cao và các K/c trên thực địa dựa vào bản đồ. - Đọc bản đồ có các đường đồng mức.
3. Thái độ:
II/ Các phương tiện dạy cần thiết:
- Lược đồ địa hình (H44 SGK).
- Bản đồ hoặc lược đồ địa hình có tỷ lệ lớn, có các đường đồng mức. III/ Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định -
2. Kiểm tra bài cũ.
- Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản. - Hãy trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng. 3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài.
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi
bảng
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cũ.
? Muốn xác định độ cao của các địa điểm trên bản đồ người ta phải căn cứ vào đâu?
GV: Treo lược đồ H44 cho HS xác định các đường đồng mức trên lược đồ (GV dẫn dắt). Đường đồng mức là những đường ntn.
? Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết dược hình dạng của địa hình.
GV: Chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ.
Căn cứ vào các đường đồng mức, các kí hiệu thể hiện độ cao.
Là đường nối những điểm có cùng độ cao so với mực nước biển.
Vì nó thể hiện độ cao và độ dốc của địa hình.
HS thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trả lời, các nhóm 1. Đường đồng mức là đường nối liền những điểm có cùng độ cao tyệt đối. Đường đồng mức thể hiện độ cao, đặc điểm hình dạng địa hình như độ dốc, độ sâu. 2. Đặc điểm của địa hình trên
N1: Hãy xác định trên lược đồ H44 hướng từ đỉnh A1 – A2. Sự chệnh lệch về độ cao của 2 đường đồng mức là bao nhiêu.
N2: Dựa vào cơ cấu đường đồng mức tìm độ cao của các đỉnh A1, A2, các điểm B1, B2, B3.
N3: Dựa vào tỷ lệ bản đồ tính K/c từ đỉnh A1 – A2.
Sau khi HS các nhóm nhận xét bổ sung GV chuẩn các kiến thức, luyện kỹ năng đo tính K/c trên bản đồ dựa vào tỷ lệ bản đồ.
QS các đường đồng mức ở 2 sườn phía Đông và phía Tây của núi A1 cho biết sườn nào dốc hơn? Vì sao.
khác nhận xét bổ sung.
N1: Hướng từ A1 – A2 là hướng Tây Đông.
Sự chênh lệch về độ cao giữa 2 đường đồng mức là 100 m. Độ cao đỉnh A1: 900 m. A2 > 600 m Đ/c điểm : B1 = 500 m. B2 = 650 m B3 > 500m. Dựa vào tỷ lệ bản đồ trình bày cách tính từ A1 – A2 khoảng 7.500 m.
Sườn phía Tây A1 dốc hơn sườn phía Đông vì K/c các đường đồng mức gần sát nhau hơn. lược đồ: Hướng từ A1 – A2 là hướng Tây Đông Chênh lệch về đ/c giữa 2 đường đồng mức là 100 m. Đỉnh A1: 900 m A2 > 600 m Điểm: B1 = 500 m B2 = 650 m B3 > 500m A1 – A2 khoảng 7.500 m.
Sườn phía Tây A1 dốc hơn sườn phía Đông vì K/c các đường đồng mức gần sát nhau hơn. 4. Đánh giá:
- GV: Cho HS làm bài tập: Xác định độ cao của các đặc điểm dựa vào độ cao của các đường đồng mức.
5. Hoạt động nối tiếp
- Dựa vào H 44 tập xác định độ cao của các địa điểm. - Chuẩn bị bài mới: “ LỚP VỎ KHÍ”
- QS H45, H46 nhận biết thành phần của lớp vỏ khí, các tầng của khí quyển.
* Rút kinh nghiệm:
Ngày 27/01/08
Tiết :21
Bài 17 : LỚP VỎ KHÍ
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
- Biết được thành phần của lớp vỏ khí và trình bày được, vị trí của các tầng trong lớp vỏ khí.
- Giải thích được NN hình thành và tính chất của các khối khí nóng, lạnh, lục địa, hải dương.
2. Kỹ năng:
- Vẽ biểu đồ thể hiện các thành phần của không khí. - Dựa vào hình vẽ trình bày được các tầng của lớp vỏ khí. 3. Thái độ:
II/ Các phương tiện dạy cần thiết:
- Tranh vẽ về các tầng của lớp vỏ khí. - Bản đồ các khối khí.
III/ Hoạt động dạy và học: HĐ 1
1. Ổn định -
2. Kiểm tra bài cũ.
- Dựa vào các đường đồng mức tìm độ cao của các địa điểm B1, B2, B3. 3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài.
- Vào bài: Lời dẫn SGk.
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi
bảng
Hoạt động 2
Dựa vào H45 cho biết cơ cấu thành phần của không khí.
Mỗi thành phần chiềm tỷ lệ bao nhiêu.
GV: Lương hơi nước tuy rất nhỏ bé nhưng nó là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng, mây mưa, gió, bảo.
Hoạt động 3
GV: nêu dẫn chứng để HS thấy được Trái Đất được bao bọc bởi 1 lớp vỏ khí.
GV: Cho HS QS tranh các tầng khí quyển (H44).
Em hãy cho biết lớp vỏ khí có mấy tầng. Nêu vị trí của mỗi tầng.
? Trong các tầng vỏ khí tầng nào quan trọng có ảnh hưởng đến sự sống? Vì sao? Nitơ: 78%. Ôxy: 21%. Hơi nước và Các khí khác: 1%. Có 3 tầng: Đối lưu, bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
Tầng đối lưu có ảnh hưởng rất lớn đến sự sống. 1.Thành phần của không khí: Nitơ: 78%. Ôxy: 21%. Hơi nước và Các khí khác: 1%.
2. Cấu tạo của
lớp vỏ khí: + Lớp vỏ khí là lớp không khí bao quanh Trái Đất (khí quyển) Gồn 3 tầng: Đối lưu (0–16 km) Bình lưu(16 – 80 km) Các tầng cao của khí quyển ( > 80 km) Tầng Đối lưu chiếm 90% không khí là nơi xảy ra
Nhiệt độ ở tầng này có sự thay đổi ntn? Vì sao?
QS trong các tầng khí quyển cho biêt lớp Ôzôn nằm ở tầng nào, có vai trò ntn đối với Trái Đất.
GV: Trong những năm gần đây người ta thấy có sự suy giảm tầng Ôzôn.
Liên hệ: Cần bảo vệ sự trong lành của lớp vỏ khí.
Ở độ cao từ 80 km trở lên, tầng không khí này có đặc điểm ntn?
Hoạt động 4
GV: Khối khí là bộ phận không khí bao phủ vùng đất đai rộng lớn, chịu tiếp xúc với các thành phần tự nhiên của bề mặt Trái Đất nên hình thành các khối khí có đặc tính khác nhau.
? Dựa vào bảng các khối khí cho biết?
? Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại.
? Khối khí đại dương và khối khí lục địa hình thành ở đâu?
Nhiệt độ thay đổi theo độ cao vì càng lên cao không khí càng loảng và ít nên sự hấp thu nhiệt cũng ít dần, lượng nhiệt giảm dần.
Lớp Ôzôn ở khoảng 25 – 40 km thuộc tầng bình lưu. Tác dụng ngăn cảng những tác nhân có hại cho sinh vật và con người.
Do các khối khí độc hại thải quá nhiều vào khí quyển. Cần cắt giảm lượng khí thải vào khí quyển.
Khối khí cực loảng hầu như không có quan hệ trực tiếp đối với đời sống con người.
HS dựa vào bảng các khối khí trả lời. các hiện tượng khí tượng có ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh vật trên Trái Đất. Trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,60C. 2.Các khối khí: Khối khí nóng hình thành ở vùng vĩ độ thấp có nhiệt độ cao. Khối khí lạnh hình thành ở vùng vĩ độ cao có nhiệt độ thấp. Khối khí đại dương hình thành trên đại dương có độ ẩm lớn.
Căn cứ vào đâu để đặt tên cho các khối khí.
GV: Các khối khí luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua đồng thời cũng chịu ảnh hưởng của mặt đệm làm thay đổi tính chất. Căn cứ vào vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc. Liên hệ thực tế. hình thành trên đất liền có tính chất khô. HĐ5 p 4. Đánh giá: - Khí quyển gồm những thành phần nào?
- Lớp vỏ khí gồm có mấy tầng. Vị trí và đặc điểm của mỗi tầng?
5. Hoạt động nối tiếp
- Học bài trả lời câu hỏi SGK