Núi và độ cao của núi:

Một phần của tài liệu giáo án địa lý lớp 6 chuẩn kiến thức cả năm in dùng luôn (Trang 41)

- Giúp HS nhận biết được tác hại của động đất và núi lửa.

1. Núi và độ cao của núi:

- Hiểu được thế nào là địa hình cacxtơ.

2. Kỹ năng:

- Chỉ được trên bản đồ thế giới một số vùng núi già và một số dãy núi trẻ. 3. Thái độ:

- Giúp HS thấy được địa hình cacxtơ là những cảnh đẹp hấp dẫn thu hút khách du lịch.

II/ Các phương tiện dạy cần thiết:

- Sơ đồ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của núi. - Bảng phân loại núi theo độ cao.

- Tranh ảnh về các loại núi trẻ, núi già, đá vôi, hang động III/ Hoạt động dạy và học:

HĐ1:………p 1. Ổn định -

2. Kiểm tra bài cũ.

- Tại sao người ta nói rằng nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau.

- Thế bào là động đất và núi lửa, con người đã có những biện pháp gì để hạn chế những thiệt hại do động đất gây nên.

3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài.

- Vào bài: Trên bề mặt Trái Đất có rất nhiều loại địa hình khác nhau đó chính là do tác động của ngoại lực và nội lực tạo nên như núi đồi, đồng bằng, cao nguyên.... Trong đó núi là một trong các loại địa hình khác phổ biến và có nhiều loại núi: cao, thấp, già, trẻ, đá vôi... Qua bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về các loại núi trên.

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 2

GV: Cho HS QS H36 SGK ? Dựa vào kênh hình và SGK em hãy cho biết núi là địa hình ntn?

GV: Vẽ hình minh họa về núi và giới thiệu các bộ phận của núi.

? Núi thường có mấy bộ phận.

DG: Chân núi là nơi tiếp giáp với mặt đất bằng phẳng

Là dạng địa hình nhô, cao rõ rệt trên mặt đất thường có độ cao > 500 m so với mực nước biển.

Có 3 bộ phận; Đỉnh núi, sườn núi, chân núi.

1. Núi và độ cao của núi: núi:

Núi là loại địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất, thường có độ cao >500 m so với mực nước biển.

Núi có 3 bộ phận: Đỉnh, sườn, chân.

ở xung quanh sườn núi càng dốc thì chân núi biểu hiện càng rõ.

GV: Treo hình độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối . ? Qua hình vẽ em hãy cho biết dộ cao tuyệt đối của núi được tính ntn.

Độ cao tương đối được tính ntn.

? Qua đó em hãy cho biết độ cao nào chính xác hơn vì sao?

GV: Thông thường những con số đo độ cao của núi trên bản đồ đều là những số chỉ độ cao tuyệt đối.

Vd: Đỉnh Phanxipăng: 3.143 m

GV: Dựa vào độ cao phân thành các loại núi.

QS bảng phân loại núi hãy cho biết theo độ cao người ta phân núi thành mấy loại?

GV: Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam lên bảng, xác định trên bản đồ núi cao, TB, thấp.

Chuyển ý: Ngoài phân biệt núi cao thấp người ta còn phân biệt núi già, trẻ.

Hoạt động 3

Căn cứ vào đâu để phân biệt núi già, trẻ.

GV: Cho HS QS H35 để phân biệt sự khác nhau về

Là độ cao được tính từ đỉnh núi đến mực nước biển.

Độ cao tương đối được tính từ đỉnh núi đến chân núi.

Độ cao tuyệt đối chính xác hơn vì tính từ mực nước biển là điểm chuẩn.

Phân núi thành 3 loại: Núi thấp, TB, Cao.

Căn cứ vào thời gian hình thành.

Căn cứ vào độ cao người ta thường chia ra làm 3 loại núi.

Núi Độ cao tuyệt đối (m) Thấp TB Cao Dưới 1000m 1000–2000m Trên 2000m

2. Núi Già, núi trẻ:

Núi già hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.

Núi trẻ cách đây vài chục triệu năm.

mặt hình thái của núi già và núi trẻ. Chia lớp thành 2 nhóm giao nhiệm vụ. N1: Núi trẻ N2: Núi già GV: Chuẩn xác kiến thức theo bảng kẻ.

GV: Giới thiệu cho HS tìm một số núi già trên bản đồ thế giới: Apalát (Mỹ), Xcăngđinavi (Âu), Núi trẻ: Hymalaya (Á), Anpơ (Âu) Hoạt động 4 GV: Cho HS đọc thuật ngữ cacxtơ (SGK trang 84).

DG: Tên các loại địa hình này bắt nguồn từ tên 1 vùng núi đá vôi ở vùng Cacxtơ Châu Âu.

?Nguyên nhân hình thành địa hình cacxtơ?

Cho HS:Đọc bài đọc thêm. ?QSH.38 em hãy mô tả những gì em thấy trong các hang động và đặc điểm của núi đá vôi?

GV: Các nhủ đá trong hang động là sản phẩm của đá vôi bị hòa tan trong nước mưa. ? Dựa vào vốn hiển biết của mình em hãy cho biết vai trò của địa hình đá vôi.

HS Thảo luận nhóm: 2 nhóm:

Đại diện nhóm ghi lên bảng kẻ sẵng.

Các nhóm khác nhận xét bổ sung

Nước mưa thấm vào các kẻ, các khe khoét mòn đá tạo thành các hang động rộng và dài trong khối núi. Có nhiều hìng dạng kỳ thú đủ hình khối khác nhau: Hình con gà, con cóc, khóm trúc, mâm xôi. Các ngọn núi thường lởm chởm sắt nhọn, sườn đôi khi dốc đứng.

Cung cấp vật liệu xay dựng, có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch. Đặc điểm địa hình Đỉn h Sườn Tlũng Tròn Nhọn Thoải Dốc Rộng Hẹp,sâu 3. Địa hình cacxtơ và các hang động:

Địa hình cacxtơ là loại địa hình đặc iệt của vùng núi đá vôi (là địa hình do đá vôi tạo nên). Địa hình đá vôi có nhiều hang động đẹp tự nhiên, rất hấp dẫn khách du lịch.

Núi T/g xuất hiện

Già Trẻ

Hàng trăm triệu năm

? Em hãy kể tên các hang động nổi tiếng ở nước ta mà em biết.

Nước ta có khoảng 200 hang động, có nhiều hang động nổi tiếng: Phong Nha (Quảng Bình), Hương Tích (Hà tây), Tam cốc, Bích Đông (Ninh Bình), Tam Thanh (Lạng Sơn) và các hang động ở Vịnh Hạ Long.

Một phần của tài liệu giáo án địa lý lớp 6 chuẩn kiến thức cả năm in dùng luôn (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w