Chuẩn bị bài mới: “ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI”

Một phần của tài liệu giáo án địa lý lớp 6 chuẩn kiến thức cả năm in dùng luôn (Trang 25)

- QS H23 sự vận động của Trái Đất quay quanh mặt trời và các mùa ở BCB.

Ngày 3/11/07

Tiết :10

Bài 8 : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:

- Hiểu được cơ chế của sự chuyển đông của Trái Đất quanh Mặt Trời (quĩ đạo, thời gian chuyển động và tính chất của sự chuyển động)

- Nhớ được vị trí Xuân phân, thu phân, hạ chí, đông chí trên quĩ đạo của Trái Đất. 2. Kỹ năng:

- Biết sử dụng quả Địa Cầu để lặp lại hiện tượng chuyển đông tịnh tiến của Trái Đất trên quĩ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa

II/ Các phương tiện dạy cần thiết:

- Quả Địa Cầu.

- Tranh vẽ về sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời . III/ Hoạt động dạy và học:

HĐ1:………P1. Ổn định 1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ.

- Việc phân chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ có thuận lợi gì về mặt sinh hoạt và đời sống? (Các hoạt động của mọi người dân sống trong khu vực sẽ được thống nhất về mặt thời gian)

- Tại sao có hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất. 3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài.

- Vào bài: Ngoài sự chuyển động quanh trục Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời và những hệ quả của nó. Một trong những hệ quả quan trọng là hiện tượng các mùa, qua bài học hôm nay sẽ rõ.

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi

bảng

Hoạt động 2

GV: Cho HS QS H23

GV: Giới thiệu ngoài sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời theo một quĩ đạo có hình Elíp gần tròn.

? QS H23 cho biết:

Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở các vị trí: Xuân

HS QS tranh vẽ.

Chuyển động theo hướng từ Tây sang Đông.

Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất vẫn không 1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng T – Đông trên 1 quĩ đạo có hình Elíp gần tròn.

phân, hạ chí, thu phân, đông chí.

Thời gian Trái Đất chuyển động 1 vòng quanh Mặt Trời là bao lâu.

GV: Hướng dẫn HS phân biệt năm thiên văn, năm lịch, năm nhuận và cách tính các tháng thiếu đủ trong năm theo dương lịch. ? Thế nào là chuyển động tịnh tyuyến. Chuyển ý: Hoạt động 3 GV: Chia lớp làm 3 nhóm giao nhiệm vụ.

QS H23 cho biết vào các ngày 22/6, 22/12 nữa cầu nào ngã nhiều về phía Mặt Trời tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên Trái Đất, đó là mùa gì? Nữa cầu nào ngã ít về phía Mặt Trời, lượng nhiệt và ánh sáng ntn? đó là mùa gì? N1: Ngày 22/6.

N2: Ngày 22/12.

N3: Trái Đất hướng cả 2 nữa cầu về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào? Tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất. Vậy do đâu mà có hiện tượng các mùa trên Trái Đất.

thay đổi.

Thời gian: 365 ngày 6 giờ (Năm thiên văn).

HS nhận biết và tập tính các tháng trong năm.

Là chuyển động giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không đổi.

Hoạt động nhóm.

Thảo luận từ 2 – 3 phút.

N1: Ngày 22/6 NCB ngã nhiều về phía Mặt Trời, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào chí tuyến Bắc nên nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng. Đó là mùa hạ của NCB. Lúc đó, NCN ngã ít về phía Mặt Trời nhận ít nhiệt và ánh sáng đó là mùa đông.

N2: Ngày 22/12 ngược lại ngày 22/6.

N3: Ngày 21/3 và 23/9 Mặt Trời chiếu vuông góc vào xích đạo, 2 nữa cầu nhận được ánh sáng Mặt Trời như nhau, đó là mùa xuân và mùa thu.

Trục Trái Đất nghiêng và hướng về một phía không

Thời gian Trái Đất chuyển động 1 vòng trên quĩ đạo là 365 ngày 6 giờ.

2. Hiện tượng các

mùa:

Khi chuyển động trên quĩ đạo trục

? Qua đó em hãy cho biết 1 năm có mấy mùa đó là những mùa nào. Chúng bắt đầu từ ngày nào và kết thúc vào ngày nhau

GV: Sự phân bố ánh sáng và lượng nhiệt ở 2 nữa cầu trái ngược nhau.

đổi.

1 năm có 4 mùa Xuân, hạ, thu, đông.

Mùa xuân: từ 21/3 đến 22/6 Mùa hạ: 22/6 – 23/9

Mùa thu: 23/9 – 22/12. Mùa đông: 22/12 – 21/3.

Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về 1 phía nên 2 nữa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau chúc và ngã về phía Mặt Trời, sinh ra các mùa. Nửa cầu Bắc Mùa xuân: 21/3 -22/6 Hạ: 22/6 – 23/9 Thu: 23/9–22/12. Đông: 22/12-21/3. ở NCN thì ngượclại. 4. Đánh giá: (3’)

- Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra 2 thời kỳ nóng lạnh luân phiên nhau ở 2 nữa cầu trong năm .

- Y/cầu HS trình bày trên hình vẽ các ngày hạ chí, đông chí, xuân phân, thu phân.

5. Hoạt động nối tiếp (2’)

- Học bài trả lời câu hỏi SGK

Một phần của tài liệu giáo án địa lý lớp 6 chuẩn kiến thức cả năm in dùng luôn (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w