Ngày 10/11/07
Tiết :11
Bài 9 : HIỆN TƯỢNG NGÀY VÀ ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
- Biết được hiện tượng ngày và đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Có khái niệm về các đường: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam,vòng cực Bắc, vòng cực Nam.
2. Kỹ năng:
- Biết cách dùng quả Địa Cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày và đêm dài ngắn theo mùa.
3. Thái độ:
II/ Các phương tiện dạy cần thiết:
- Tranh vẽ về hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau theo mùa (H24 SGK phóng to)
- Quả Địa Cầu. H24 và H25 (SGK) III/ Hoạt động dạy và học:
HĐ1………p
1. Ổn định -
2. Kiểm tra bài
- Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra 2 thời kỳ nóng và lạnh luân phiên nhau ở 2 nữa cầu trong 1 năm.
- Vào những ngày nào trong năm 2 nữa cầu B và N đều nhận dược 1 lượng nhiệt vá ánh sáng như nhau? Lúc đó tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc xuống nơi nào trên Trái Đất.
3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài.
- Vào bài: Ngoài hiện tượng các mùa, sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời còn sinh ra hiện tượng ngày và đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác và hiện tượng số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ ở các miền cực thay đổi theo mùa.
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi
bảng
Hoạt động 2
GV: Treo H24 lên bảng giới thiệu:
Trong khi quay quanh Mặt Trời. Trái Đất lúc nào cũng chỉ được chiếu sáng có 1 nữa.
? Dựa vào H24 cho biết vì sao đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau?
Hs QS hình vẽ.
Vì đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) nghiêng trên mp quĩ đạo 66033’ càng đường phân chia (ST) lại vuông góc với mp quĩ đạo.
1. Hiện tượng
ngày, đêm dài nắgn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.
Trong khi quay qâunh Mặt Trời có lúc nữa cầu Bắc ngã, có lúc NCN chúc về phía Mặt
? Dựa vào H24 cho biết vào ngày 26/6 (hạ chí) ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?
? Vào ngày 22/12 (đông chí) ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?
? Dựa vào H25 cho biết:
Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các địa điểm A,B ở NCB và có địa điểm tương ứng A’B’ ở NCN vào các ngày 22/6 và 22/12.
? Độ dài ngày, đêm trong ngày 22/6 và 22/12 ở đại điểm C trên xích đạo ntn?
GV: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa xích đạo về phía 2 cực càng biểu hiện rõ rệt.
Hoạt động 3
GV: Hướng dẫn HS QS H25.
Chiếu vuông góc vào vĩ tuyến 23027’ Bắc, đó là đường chí tuyến Bắc.
Chiếu vuông góc vào vĩ tuyến 23027’ Nam, đó là đường chí tuyến Nam.
Vào ngày 22/6 các địa điểm A, B ở NCB có ngày dài hơn đêm.
A’B’ có ngày ngắn, đêm dài.
Ngày 22/12 ở NCB, các điểm A,B ngày ngắn, đêm dài.
A’B’ ở NCN ngày dài, đêm ngắn.
Có độ dài ngày, đêm như nhau.
Vào ngày 22/6, điểm D có
Trời. do đường phân chia ST và trục BN không trùng => Ngày và đêm dài, ngắn khắc nhau theo vĩ độ. Ngày 22/6 tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc xuống 23027’ B (chí tuyến Bắc). NCB có ngày dài, đêm ngắn. Ngày 22/12 tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc xuống 23027’ N (chí tuyến Nam). NCN có ngày dài đêm ngắn, NCB ngược lại. Các địa điểm nằm trên ĐXĐ có ngày và đêm dài ngắn như nhau. 2. Ở 2 miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo
mùa.
? Cho biết vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày, đêm của các điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam của 2 nữa cầu sẽ ntn?
? Vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam là những đường gì?
? Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài của ngày và đêm ở 2 điểm cực ntn?
GV: Yêu cầu HS giải thích
“Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng. Ngày tháng 10 chưa cười đã tối”.
ngày dài suốt 24 giờ, D’ đêm dài suốt 24 giờ.
Ngày 22/12 điểm D có đêm dài 24 giờ, điểm D’ có ngày dài suốt 24 giờ.
Vĩ tuyến 66033’ B&N là các đường vòng cực B và N. Ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ.
và 22/12 có địa điểm ở vĩ tuyến 66033’ B&N có 1 ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ.
2 cực B&N có ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ kéo dài 6 tháng (từ 21/3 – 23/9 và từ 23/9 – 21/3).
Từ 66033’ B&N số ngày có ngày, đêm dài 24 giờ dao động theo mùa từ 1 ngày đến 6 tháng.
HĐ 4……….p
4. Đánh giá: - Dựa vào hính vẽ phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ.
5. Hoạt động nối tiếp
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài mới: “ CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT” - Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất và các địa mảng
Rút kinh nghiệm: Ngày18/11/07
Tiết :12
Bài 10 : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
- Biết và trình bày được cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm có 3 lớp: Vỏ Trái Đất, lớp trung gian và lõi (hay nhân).
- Mỗi lớp đều có những đặc tính riêng về độ dày, về trạng thái vật chất và về nhiệt độ.
- Biết lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do 7 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ. Các địa mảng này có thể tách xa nhau hoặc xô chờm vào nhau, tạo nên các dãy núi ngầm dưới đáy đại dương, các dãy núi ở ven bờ, các lục địa và sinh ra các hiện tượng núi lửa và động đất.
- Xác định được các lớp cấu tạo bên trong của Trái Đất. - Đọc lược đồ các địa mảng.
3. Thái độ: