- Chuẩn bị bài mới: “ HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ – MƯA” Đọc bản đồ phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
HĐ4 p 4 Đánh giá:
4. Đánh giá:
- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí ntn?
- Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa. Xác định trên bản đồ những nơi có mưa trên 2.000 mm và dưới 200 mm.
5. Hoạt động nối tiếp
- Học bài trả lời câu hỏi SGK 1, 2, 3 trang 63, 64 - Chuẩn bị bài mới: “ Thực hành”
- Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội H56, 57. - Soạn bài theo câu hỏi SGK.
Ngày / /
Tiết :25 Bài 21 :
Thực hành: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ, NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
- Biết cách đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ, lượng mưa của 1 địa phương được thể hiện trên biểu đồ.
- Bước đầu nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của NCB và NCN. 2. Kỹ năng:
- Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. - Rèn luyện khái niệm đọc biểu đồ.
3. Thái độ:
II/ Các phương tiện dạy cần thiết:
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội.
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 2 địa điểm A và B III/ Hoạt động dạy và học:
HĐ1
1. Ổn định -
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước trong không khí ntn.
- Lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm của 1 địa phương được tính ntn. 3. Bài mới: Giới thiệu bài.
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi
bảng
Hoạt động 2
GV: Treo biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội hướng dẫn HS đọc biểu đồ để trả lời câu hỏi.
Những yếu tố nào được thể hiện trong biểu đồ, trong thời gian bao lâu?
Yếu tố nào biểu hiện theo đường, yếu tố nào biểu hiện bằng hình cột.
Trục dọc bên phải dùng để tính các đại lượng của yếu tố nào,
HS đọc biểu đồ.
Yếu tố nhiệt độ và lượng mưa, trong thời gian 12 tháng.
Nhiệt độ thể hiện bằng đường.
Lượng mưa thể hiện bằng hình cột.
Trục bên phải chỉ yếu tố nhiệt độ, đơn vị (độ C). 1. Bài tập 1: a. Đọc biểu đồ: Yếu tố nhiệt độ được thể hiện bằng đường (đơn vị độ C).
Yếu tố lượng mưa được thể hiện bằng hình cột (đơn vị mm).
đơn vị là gì?
Trục dọc bên trái dùng để tính các đại lượng của yếu tố nào, đơn vị là gì?
Hướng dẫn HS dựa vào biểu đồ đo tính các đại lượng nhiệt độ và lượng mưa.
Chia lớp thành 2 nhóm
Trục bên trái chỉ yếu tố lượng mưa, đơn vị (mm).
HS QS đọc biểu đồ H55 thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm ghi kết quả thảo luận vào bảng kẻ sẵn. HS các nhóm khác nhận xét bổ sung.
b. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa:
N1: Dựa vào biểu đồ cho biết nhiệt độ tháng cao nhất, thấp nhất, chênh lệch giữa tháng cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu độ?
N2: Dựa vào biểu đồ cho biết lượng mưa tháng cao nhất, thấp nhất, chênh lệch giữa tháng cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu mm?
Từ các số liệu trên nêu nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội.
Hoạt động 3
Chia lớp thành 2 nhóm
QS 2 biểu đồ H56 và H57 để trả lời câu hỏi SGK.
N1: Tìm hiểu, thảo luận biểu đồ A.
N2: Tìm hiểu, thảo luận biểu đồ B. Yếu tố Cao nhất Thấp nhất C/lệch giữa Trị số Tháng Trị số Tháng Nhiệt độ (0C) 28,9 7 16,5 1 13,3 Lượng mưa (mm) 300 8 25 12 275 Nhận xét:
Nhiệt độ và lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm tương đối lớn, có tháng nhiệt độ cao, có tháng nhiệt độ thấp, có tháng mưa nhiều, có tháng mưa ít. Nhiệt độ càng cao lượng mưa càng lớn.
2. Bài tập 2:
HS các nhóm thảo luận 3 phút.
Đại diện nhóm trình bày ghi vào bảng thống kê Nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ địa điểm A Biểu đồ địa điểm B Tháng có nhiệt độ cao nhất 4 1 Tháng có nhiệt độ thấp nhất 1 7 Những tháng có mưa nhiều 5 - 10 10 - 3
Qua bảng thồng kê hãy cho biêt biểu đồ nào là địa điểm ở NCB, biểu đồ nào là của NCN? Vì sao?
GV: Gợi ý về mùa hạ và mùa dông ở NCB và NCN.
Biểu đồ A của NCB vì có nhiệt độ cao từ tháng 5 – tháng 9, mùa mưa từ T5 – T10.
Biều đồ B của NCN vì có nhiệt độ cao từ T11 – T3, mùa mưa từ T10 – T3 năm sau.
HĐ4
4. Đánh giá:
- GV: Củng cố những kiến thức cơ bản.
- Biểu đồ của địa điểm A thuộc nửa cầu nào? Vì sao? - Biểu đồ của địa điểm B thuộc nửa cầu nào? Vì sao?
5. Hoạt động nối tiếp
- Tập phân tích biểu đồ tìm hiểu bài mới các đới khí hậu trên Trái Đất. - Vị trí của chí tuyến và vòng cực.
- Vị trí các đới khí hậu trên Trái Đất.
Ngày 10/3/08
Tiết :26
Bài 22 : CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
- Nắm được vị trí và đặc điểm của các chí tuyến và vòng cực.
- Trình bày được vị trí của các đai nhiệT, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái Đất.
2. Kỹ năng:
- Xác định được vị trí các đới khí hậu trên Trái Đất. 3. Thái độ:
II/ Các phương tiện dạy cần thiết:
- Bản đồ khí hậu trên thế giới.
- Hình vẽ các đới khí hậu trên Trái Đất. III/ Hoạt động dạy và học:
HĐ1
1. Ổn định -
2. Kiểm tra bài cũ.
- Dựa vào H55 SGK hãy cho biết nhiệt độ cao nhất, thấp nhất vào tháng nào? Bao nhiêu độ? Chênh lệch giữa tháng cao nhất, thấp nhất bao nhiêu độ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài. - Vào bài: Lời dẫn SGK.
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi
bảng
Hoạt động 2
GV: Treo bảng đồ hoặc hình vẽ các đới khí hậu lên bảng. Giới thiệu các đường chí tuyến và vòng cực trên bản đồ.
Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết các chí tuyến Bắc & Nam nằm ở vị trí nào?
Các tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất ở các chí tuyến vào những ngày nào?
Dựa vào bản đồ cho biết các đường vòng cực nằm ở vĩ độ nào?
HS QS bản đồ.
Chí tuyến Bắc: 23027’B. Chí tuyến Nam: 23027’N. Vào ngày 22/6 tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với chí tuyến Bắc.
Ngày 22/12 tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với chí tuyến Nam. Vòng cực Bắc: 66033’B Vòng cực Nam: 66033’N. 1. Các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất: Các chí tuyến nằm ở vĩ độ 23027’ B&N. Là những đường có ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc xuống mặt đất vào các nagỳ 22/6 và 22/12. Các vòng cực nằm ở vĩ độ 66033’ B&N.
Tại sao các đường này được chọn làm các đường vòng cực trên bề mặt Trái Đất.
? Dựa vào hình vẽ cho biết các chí tuyến và vòng cực là ranh giới của những vành đai nhiệt nào?
Hoạt động 3
Sự phân hóa các đới khí hậu vào Trái Đất phụ thuộc vào những nhân tố nào? Trong đó nhân tố nào là quan trọng nhất? GV: Tương ứng với 5 vành đai nhiệt nói trên Trái Đất cũng chia thành 5 đới khí hậu: 1 đới nhiệt đới, 2 đới ôn đới, 2 đới hàn đới.
GV: Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm tìm hiểu vị trí đặc điểm khí hậu của mỗi đới. N1: Đới nóng.
N2: Đới ôn hòa. N3: Đới lạnh.
GV: Chuẩn xác kiến thức trên bảng kẻ.
Là những đường giới hạn có ngày và đêm dài suốt 24 giờ.
Chí tuyến là ranh giới của đai nóng và ôn hòa.
Vòng cực là ranh giới của đai ôn hòa và đai lạnh.
Phụ thuộc vào vĩ độ, địa hình, biển, hoàn lưu khí quyển.
Quan trọng nhất là vĩ độ. HS QS hình vẽ.
Hoạt động nhóm: thảo luận 3 phút.
Đại diện từng nhóm lên trình bày trên hình vẽ và ghi vào bảng kẻ. HS các nhóm khác nhận xét bổ sung. Là những đường giới hạn khu vực có ngày và đêm dài suốt 24 giờ.
2. Sự phân chia
bề mặt Trái Đất ra các đới khí
hậu theo vĩ độ.
Đới khí hậu Vị trí Đặc điểm khí hậu
Nhiệt độ Loại gió Lượng mưa TB Đới nóng Từ chí tuyến Bắc => chí tuyến Nam Nhiệt độ cao nóng quanh năm Tín phong 1000 - 2000mm Hai đới ôn
hòa (ôn đới)
Chí tuyến Bắc => vòng cực Bắc và chí tuyến Nam => vòng cực Nam Có lượng nhiệt TB
Tây ôn đới 500 – 1000 mm
(hàn đới) B&N => các cự B&N
băng tuyết hầu như quanh năm HĐ 4: p
4. Đánh giá:
- Dựa vào hình vẽ các đới khí hậu hãy xác định các đường chí tuyến & vòng cực. - Xác định vị trí & nêu đặc điểm của các đới khí hậu trên Trái Đất.
5. Hoạt động nối tiếp
- Học bài trả lời câu hỏi SGK 1, 2, 3, 4 trang 69. - Tập xác định vị trí các đới khí hậu trên H58. - Chuẩn bị bài ôn tập bài 15 – 22.
- Tập đọc các kênh hình SGK: Các thành phần của không khí, các tầng khí quyển, đai khí áp và gió trên Trái Đất.
- Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới, các đới khí hậu trên Trái Đất.
Ngày / ./
Tiết :27
Bài : ÔN TẬP
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
- Hệ thống hóa những kiến thức cơ bản: Các loại khoáng sản, thành phần và các loại khí quyển.
- Khái niệm về thời tiết và khí hậu.
- Biết được các đai khí áp và các loại gió chính trên Trái Đất. - Vị trí và đặc điểm các đới khí hậu.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ thể hiện các thành phần của không khí. - Biết đo tính nhiệt độ, lượng mưa của 1 địa phương.
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. 3. Thái độ:
II/ Các phương tiện dạy cần thiết:
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam.
- Bản đồ phân loại lượng mưa trên thế giới. III/ Hoạt động dạy và học:
HĐ1
1. Ổn định -
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu vị trí đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.
- Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới của những đới khí hậu nào? 3. Bài mới: Giới thiệu bài Ôn tập.
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2
? Khoáng sản là gì khi nào gọi là mỏ khoáng sản.
Dựa vào công dụng khoáng sản được phân làm mấy loại.
GV: Yêu cầu HS xác định một số khoáng sản trên bản đồ. ? Mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh được hình thành ntn?
? Không khí bao gồm những thành phần nào? Mỗi thành
Là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng. Khi được tập trung với tỷ lệ lớn gọi là mỏ khoáng sản.
Có 3 loại: + Năng lượng + Kim loại. + Phi kim loại. HS xác định trên bản đồ một số khoáng sản.
Nội sinh: Quá trình phun trào mắt ma.
Ngoại sinh: Phong hóa, tích tụ. Nitơ: 78%. Ôxy: 21%. 1. Khoáng sản: Có 3 loại: + Năng lượng + Kim loại. + Phi kim loại.
phần chiếm tỷ lệ bao nhiêu. GV: Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ. ? Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng.
Dựa vào đâu có sự phân chia các khối khí nóng, lạnh, đại dương, lục địa.
Phân biệt sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu.
Làm thế nào để tính nhiệt độ TB ngày, tháng, năm?
? Nhiệt độ không khí thay đổi dựa vào những yếu tố nào. Tại sao ở vĩ độ càng thấp thì nhiệt độ càng cao và ngược lại. Khí áp là gì? Tại sao có khí áp? Vẽ hình các đai khí áp và các loại gió chính trên Trái Đất. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước tròn không khí ntn?
Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mưa? Hơi nước và các khí khác: 1%. Chia thành 3 tầng: + Đối lưu. + Bình lưu. + Các tầng cao của khí quyển. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.
Thời tiết là biểu hiện của hiện tượng khí tượng trong thời gian ngắn, khí hậu là biểu hiện trong thời gian dài.
HS cho ví dụ tính.
Gần biển hay xa biển. Độ cao vĩ độ. Vĩ độ càng cao thì góc chiếu của Mặt Trời càng nhỏ. Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất do không khí có trọng lượng. HS vẽ hình. Nhiệt độ càng cao càng chứa được nhiều hơi nước.
Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng. Đối lưu: 0-16 km. Bình lưu: 16-80 km. Các tầng cao của KQ: > 80km. 3. Thời tiết và khí hậu, nhiệt độ không khí: Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển, độ cao, vĩ độ địa lý.
4. Khí áp và gió
trên Trái Đất
5. Hơi nước trong
Trên Trái Đất lượng mưa phân bố ntn (Lược đồ phân bố lượng mưa trên thế giới).
Trình bày cách tính lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm của một địa phương.
Dựa vào lược đồ xác định các đường chí tuyến và vòng cực. Xác định vị trí và đặc điểm của các đới khí hậu trên Trái Đất.
Phân bố không đều.
Được tính bằng chiều cao tổng cộng của cột nước ở đáy vũ kế sau các trận mưa trong ngày trong tháng, năm.
Xác định trên lược đồ.
Đới nóng: chí tuyến Bắc => Chí tuyến Nam.
Đới ôn hòa: chí tuyến => vòng cực.
Đới lạnh: Từ vòng cực => vòng cực
Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều từ xích đạo đến cực. 6. Các đới khí hậu trên Trái Đất. Chí tuyến: 23027’ B&N. Vòng cực: 66033’ B&N. Trên Trái Đất có 5 đới khí hậu: 1 nhiệt đới, 2 ôn đới, 2 hàn đới.
HĐ4 …….p4. Đánh giá: 4. Đánh giá:
- Củng cố khắc sâu những kiến thức cơ bản của phần ôn tập.
5. Hoạt động nối tiếp
- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. - Chuẩn bị giấy, viết kiểm tra.