Chuẩn bị bài mới: “ Thực hành: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG”

Một phần của tài liệu giáo án địa lý lớp 6 chuẩn kiến thức cả năm in dùng luôn (Trang 89)

TRONG ĐẠI DƯƠNG”

- Tìm hiểu các dòng biển nóng, dòng biển lạnh, vị trí, hướng chảy.

Ngày

Tiết :31

Bài 25 : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG

ĐẠI DƯƠNG

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:

- Xác định vị trí hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trên bản đồ. Từ đó rút ra được nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới.

- Nêu được mối quan hệ giữa dòng biển nóng và lạnh với khí hậu của nơi chúng đi qua.

- Kể được tên một số dòng biển chính. 2. Kỹ năng:

- Đọc bản đồ. 3. Thái độ:

- Giúp HS thấy được vai trò của các dòng biển.

II/ Các phương tiện dạy cần thiết:

- Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới. - H65 trong SGK phóng to.

III/ Hoạt động dạy và học: HĐ1

1. Ổn định -

2. Kiểm tra bài cũ.

- Tại sao các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua.

3. Bài mới: Giới thiệu bài. - Vào bài:

TG G

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi

bảng Hoạt động 2 GV: Treo bản đồ các dòng biển cho HS QS bản đồ. Chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ.

N1: Cho biết vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở NCB, trong ĐTD và trong TBD. HS QS bản đồ thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày trên bản đồ. N1: Các dòng biển trong ĐTD ở BBC: Dòng nóng Gơn-xtrim chảy từ vùng xích đạo lên vùng cực. Dòng lạnh Grơn-len chảy lừ vùng cực xuống vĩ độ thấp. Thái Bình Dương: Có dòng 1. Các dòng biển

trong đại dương thế giới.

ĐTD: Dòng nóng Gơn-xtrim, Braxin chảy từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.

N2: Cho biết vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở NCN trong ĐTD và TBD.

N3: So sánh vị trí và hướng chảy của các dòng biển nói trên ở NCB và NCN, từ đó rút ra nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới.

GV: Gợi ý : Trước hết cần xác định các dòng biển nóng và lạnh trong TBD và ĐTD.

Sau đó quan sát xem các dòng biển nóng và lạnh thường xuất phát từ đâu, chạy theo hướng nào? Từ đó rút ra nhận xét. GV: Yêu cầu HS các nhóm trình bày. GV: Chuẩn xác kiến thức và kết luận. Hoạt động 3

GV: Treo H65 (Nhiệt độ của các vùng ven biển có hải lưu chảy qua). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu cầu HS làm việc cá nhân. ? Dựa vào H65 so sánh nhiệt độ

nóng Cưrôxiô chảy từ xích đạo lên vĩ độ cao.

Dòng lạnh: Ca-li-fooc-ni-a chảy từ vùng vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp.

N2: Nam ĐTD có dòng nóng Braxin chảy từ xích đạo lên vĩ độ cao. Dòng lạnh Benghêla chảy từ vĩ độ cao xuống vùng vĩ độ thấp.

Nam TBD có dòng nóng Đông Úc chảy từ xích đạo lên vĩ độ cao. Dòng lạnh Pêru chảy từ vùng vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp. N3: Dòng nóng chảy từ vùng vĩ độ thấp đến vĩ độ cao, dòng lạnh chảy từ vùng vĩ độ cao đến vùng vĩ độ thấp.

Địa điểm A có nhiệt độ thấp

Dòng lạnh Grơnlen, Benghêla chảy từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp. TBD: Có dòng nóng Cưrôxiô, Đông Úc chảy từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao. Dòng lạnh Ca-li- fooc-ni-a, Pêru chảy từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp. 2. Ảnh hưởng của các dòng biển đến khí hậu:

của các địa điểm A, B, C, D cùng nằm trên vĩ độ 600B.

GV: Gợi ý HS xem xét vị trí của từng địa điểm gần hay xa các dòng biển nơi gần dòng biển nóng có nhiệt độ cao hơn hay thấp hơn nơi có dòng biển lạnh. ? Từ so sánh trên nêu ảnh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh đến khí hậu và những vùng ven biển mà chúng đi qua.

nhất (A<B<C<D).

Vì điểm A và B gần dòng biển lạnh, Điểm C và D gần dòng biển nóng.

Vậy ảnh hưởng nơi có dòng biển nóng chảy qua làm cho nhiệt độ cao hơn, khí hậu ấm hơn, nơi có dòng biển lạnh chảy qua làm cho nhiệt độ hạ thấp khí hậu lạnh hơn. Nơi có dòng biển nóng chảy qua vùng ven biển có khí hậu ấm hơn nơi có dòng biển lạnh đi qua vùng ven biển có khí hậu lạnh hơn. HĐ4………..p 4. Đánh giá:

- HS xác định đọc tên các dòng biển nóng và lạnh trên bản đồ.

5. Hoạt động nối tiếp

- Học bài trả lời câu hỏi SGK

Một phần của tài liệu giáo án địa lý lớp 6 chuẩn kiến thức cả năm in dùng luôn (Trang 89)