Kết quả thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp thời gian qua và một số kiến nghị

11 19 0
Kết quả thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp thời gian qua và một số kiến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm qua, kinh tế - xã hội nước ta bị ảnh hưởng bởi sự bất ổn của kinh tế thế giới, sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể, việc triển khai chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đã đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm an sinh xã hội, hỗ trợ người lao động bị thất nghiệp nhanh chóng tái hòa nhập vào thị trường lao động. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết kết quả thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp thời gian qua.

Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà héi - Sè 35/Quý II - 2013 KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP THỜI GIAN QUA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ThS Đặng Đỗ Quyên Viện Khoa học Lao động Xã hội Tóm tắt: Chính sách Bảo hiểm thất nghiệp triển khai thực từ 1/1/2009 nhằm góp phần bảo đảm an sinh xã hội, bù đắp phần thu nhập người lao động bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động, đồng thời hỗ trợ người lao động học nghề, tìm việc làm phù hợp, sớm đưa họ trở lại làm việc Trong năm qua, kinh tế - xã hội nước ta bị ảnh hưởng bất ổn kinh tế giới, sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động giải thể, việc triển khai sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm an sinh xã hội, hỗ trợ người lao động bị thất nghiệp nhanh chóng tái hịa nhập vào thị trường lao động Từ khóa: Việc làm, thất nghiệp, Bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thất nghiệp Summary: The unemployment insurance policy has been implemented since 1/1/2009 The policy is contributing to social security ensuring; partially offset the income of labor as they are unemployed; at the same time, the policy supports for unemployed labor in vocational training and finds the suitable jobs and put them back to work soon During the past years, the Vietnam socio-economy is affected by the world economic instability, the business faces difficulty, and many enterprises have to narrow down their production, stop working or dissolve In that’s situation, the implementation of the unemployed insurance policy has played an importance role in ensuring the social security, supporting the unemployed labor to come back to the work soon Key words: employment, unemployment, unemployment insurance, unemployment subsidies Thực trạng việc làm, thất nghiệp Năm 2012, lao động có việc làm nước ước đạt 51,69 triệu người, có 15,61 triệu người làm việc thành thị 36,08 triệu người làm việc nông thôn Tỷ lệ lao động ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 47,5%; ngành công nghiệp xây dựng chiếm 21,1% ngành dịch vụ chiếm 31,4% Từ năm 2009 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP liên tục giảm (bình quân đạt 5,8%/năm) ảnh hưởng đến khả tạo việc làm kinh tế Tốc độ tăng trưởng việc làm chm li ch 41 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Số 35/Quý II - 2013 2,3%/năm (giai đoạn 2002-2008 phục hồi vào năm 2010 2011 bình quân tăng 2,8%/năm) Tăng trưởng việc làm đặc biệt thấp năm 2009 đến năm 2012 lại bắt đầu xu hướng suy giảm (chỉ tăng 2,0% so với năm 2011) (chỉ tăng 1,6%), có dấu hiệu Hình 1: So sánh tốc độ tăng trưởng GDP tăng trưởng việc làm, 2002-2012 9.0 8.0 7.0 7.8 8.4 8.2 8.5 7.1 7.3 6.8 6.3 6.0 5.9 5.3 5.0 4.0 3.0 2.0 3.7 3.0 2.8 2.5 2.7 5.0 3.1 2.5 2.3 2.4 1.6 2.0 1.0 0.0 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 % tăng GDP % tăng việc làm Nguồn: Bộ LĐ-TB&XH, Điều tra Lao động Việc từ 2001 đến 2006 Tổng Cục Thống Kê, Điều tra Lao động Việc từ 2007 đến 2011 Tổng Cục Thống Kê, số liệu cơng bố năm 2012 Bất chấp khó khăn kinh tế (giai đoạn 2001-2008, bình quân vĩ mô, chuyển dịch cấu việc làm từ năm giảm 1,6 điểm %) Đặc biệt, năm nông nghiệp sang phi nông nghiệp 2012 tốc độ chuyển dịch cấu lao động tiếp tục diễn nhiên tốc độ có chậm khiến cho lao động nơng thôn xu hướng chậm lại Từ năm 2009 đến tăng lên thêm 137 nghìn người so với nay, tỷ trọng việc làm ngành nơng năm 2011, đưa tổng só lao động nghiệp giảm bình quân năm 1,2 ngành nông, lâm, ngư nghiệp lên 24,55 điểm %, thấp nhiều so với trước triệu người 42 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà héi - Sè 35/Quý II - 2013 Hình 2: Chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế, 2002-2012, % 120.0 100.0 80.0 60.0 40.0 20.0 0.0 2002 2003 2004 2005 Nông nghiệp 2006 2007 2008 Công nghiệp-Xây dựng 2009 2010 2011 2012 Dịch vụ Nguồn: Bộ LĐ-TB&XH, Điều tra Lao động Việc từ 2001 đến 2006 Tổng Cục Thống Kê, Điều tra Lao động Việc từ 2007 đến 2011 Dự báo năm 2012 Viện KHLĐ&XH Bình quân năm tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cho gần 1,1 triệu người chuyển sang làm công ăn lương Tỷ lệ lao động làm công ăn lương tăng từ 20,4% năm 2002 lên 33,8% năm 2009 ước đạt 36,4% năm 2012, tương đương 18,8 triệu người Tỷ lệ lao động tự làm lao động gia đình giảm mạnh, từ 78,3% năm 2002 xuống 61,4% năm 2009 khoảng 60,5% năm 2012 Đến năm 2012 31 triệu người làm việc khu vực phi thức Năm 2012 lao động làm việc khu vực Nhà nước chiếm 10,4% tổng lực lượng lao động; khu vực Nhà nước chiếm 86,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 3,3% Tỷ lệ lao động phi thức năm 2012 tăng so với năm trước, từ 34,6% năm 2010 tăng lên 35,8% năm 2011 36,6% năm 2012 Điều khẳng định vai trò khu vực PCT tạo việc làm, góp phần ổn định tỷ lệ thất nghiệp Năm 2012, nước có triệu người thất nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp chung 1,99%, giảm so với mức 2,22% năm 2011, khu vực thành thị 3,25%, khu vực nông thôn l 1,42% 43 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao ®éng vµ X· héi - Sè 35/Quý II - 2013 Hình 3: Tỷ lệ thất nghiệp chung, thành thị nông thôn 2002-2012, % 5.8 5.6 5.4 5.1 5.1 4.9 4.5 4.4 3.6 4.1 2.1 2.3 2.1 1.2 0.9 2.1 1.1 1.1 2.3 2.6 2.4 1.6 1.3 2.3 1.9 1.4 2.6 2.1 2.2 1.6 3.25 2.0 1.42 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Chung Thành thị Nông thôn Nguồn: Bộ LĐ-TB&XH, Điều tra Lao động Việc từ 2001 đến 2006 Tổng Cục Thống Kê, Điều tra Lao động Việc từ 2007 đến 2011 Tổng Cục Thống Kê, số liệu công bố năm 2012 Từ năm 2009 đến nay, thất nghiệp giảm số lượng tỷ lệ so với giai đoạn trước tỷ lệ thất nghiệp bình quân cao Cụ thể, giai đoạn 2002-2008 tỷ lệ thất nghiệp bình quân năm 2,2% với số lượng gần triệu người; giai đoạn 2009 đến tỷ lệ thất nghiệp bình quân tăng lên 2,4%/năm với mức bình quân 1,2 triệu người Tình hình thất nghiệp đáng quan ngại nhóm niên tỷ lệ thất nghiệp cao gấp ba lần người trưởng thành gần nửa số người thất nghiệp độ tuổi từ 15-24 Năm 2011, tỷ lệ thất nghiệp niên độ tuổi 15-19 tuổi 4,9%; 20-24 tuổi 5,3% nhóm 35-44 tuổi có 1,1% Về nguyên nhân thất nghiệp, nhóm tuổi 20-24 có tới 55% số người chưa có việc làm 30% số người thất nghiệp khơng tìm việc làm ưng ý Tuy nhiên, theo chuyên gia thất nghiệp niên phần tảng băng Ngay người có việc làm, cịn có tới 53% niên (khoảng triệu người) làm công việc dễ bị tổn thương Họ làm công việc tự tạo giúp việc cho gia đình mình, công việc suất thấp, thu nhập kém, điều kiện lao động không đảm bảo không bảo hiểm6 ILO, Báo cáo “Xu hướng việc làm tồn cầu cho niên 2013” 44 Nghiªn cøu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Sè 35/Quý II - 2013 Hình 4: Tỷ lệ thất nghiệp chia theo nhóm tuổi năm 2011 4.9 5.3 2.7 2.2 1.4 1.7 1.1 1.1 1.1 1.4 0.2 0.1 60-64 65+ Chung 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 Nguồn: Viện KHLĐ&XH, tính tốn từ điều tra Lao động Việc làm năm 2011, TCKT Tỷ lệ lao động nữ bị thất nghiệp cao so với lao động nam (bình qn 0,4 điểm %) có xu hướng tăng nhanh Năm 2011 lao động nữ chiếm 57% tổng số người thất nghiệp Ngoài ra, phận đáng kể lao động có chun mơn kỹ thuật bị thất nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp lao động có trình độ cao đẳng nghề cao (7,9%), lao động có trình độ cao đẳng 5% lao động có trình độ đại học trở lên 2,5% Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp chung thấp, thiếu việc làm lại vấn đề đáng quan tâm Năm 2012, tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi 2,8%, giảm 0,16 điểm % so với năm 2011, khu vực thành thị 1,58%, khu vực nông thôn 3,35% Chính sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 2.1 Giới thiệu chung Bảo hiểm thất nghiệp loại hình bảo hiểm có từ lâu giới, áp dụng rộng rãi nhiều nước, nước phát triển Đan Mạch (áp dụng từ năm 1907), Đức (năm 1927), Mỹ (năm 1932), Canada (năm 1940), Pháp (năm 1958)… Theo ILO, giới có 78/184 quốc gia triển khai BHTN hình thức khác nhau7 Ở Việt Nam, trước Luật Bảo hiểm xã hội ban hành năm 2006, người lao động việc làm việc hưởng chế độ trợ cấp việc, trợ cấp việc theo quy định Điều 17 Điều 42 Bộ Luật Lao ILO, World Social Security Report 2010/11 45 Nghiên cứu, trao đổi ng, nêu rõ người lao động bị việc làm cấu lại doanh nghiệp hưởng trợ cấp việc làm, năm làm việc tháng lương; người lao động việc hết hạn hợp động lao động, đơn phương chấm dứt hợp động lao động pháp luật hưởng trợ cấp thơi việc, năm làm việc tính 1/2 tháng lương Theo Luật Bảo hiểm Xã hội, BHTN triển khai từ năm 2009 nhằm hỗ trợ người lao động nhanh chóng tái hịa nhập vào TTLĐ với chế độ: trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm BHYT Đối tượng tham gia người lao động có hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc từ đủ 12 tháng trở lên làm việc quan, tổ chức, doanh nghiệp có qui mơ từ 10 lao động trở lên Trong điều kiện kinh tế-xã hội nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực giới, vấn đề lao động, việc làm, bảo đảm an sinh xã hội dần tuân thủ theo tiêu chuẩn quốc tế, việc ban hành thực thi sách BHTN cần thiết, phù hợp với xu chung giới phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN So với chế độ trợ cấp thơi việc việc trước đây, BHTN có nhiều điểm ưu việt Cụ thể, người lao động tham Khoa học Lao động Xà hội - Số 35/Quý II - 2013 gia BHTN không đảm bảo trợ cấp tiền để ổn định sống mà bảo hiểm y tế thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp, tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí hỗ trợ học nghề để sớm trở lại làm việc; người sử dụng lao động khơng phải lập quỹ dự phịng trợ cấp thơi việc trước mà đóng 1% quỹ tiền lương doanh nghiệp, lại chi trả trợ cấp cho người lao động quan BHXH chi trả, ngành LĐ-TB&XH chịu trách nhiệm quản lý lao động thất nghiệp, đào tạo giới thiệu việc làm cho người lao động 2.2 Kết thực từ 2009 đến Sau năm triển khai, sách BHTN đáp ứng quyền lợi người lao động tham gia BHTN trở thành “chỗ dựa” cho người lao động Năm 2012, ước tính có 8,305 triệu người tham gia BHTN, chiếm 79,6% tổng số người tham gia BHXH bắt buộc 15,8% lực lượng lao động nước Giai đoạn 2009-2012, tốc độ tăng đối tượng tham gia BHTN đạt bình quân 11,4%/năm Đối tượng tăng thêm hàng năm có xu hướng giảm dần, năm 2010 tăng thêm 1,2 triệu người so với năm 2009 đến năm 2012 tăng thêm 337 nghìn người so vi nm 2011 46 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Số 35/Quý II - 2013 Bảng 1: Số người tham gia BHTN, 2009-2012 Đơn vị 2009 2010 2011 Tốc độ tăng 2012 BQ Số tham gia BH thất nghiệp nghìn người Tỷ lệ so với BHXH bắt buộc % 68.0 76.3 78.9 79.6 5.2 Tỷ lệ so với LLLĐ % 12.2 14.2 15.4 15.8 9.1 Doanh nghiệp(DN) Nhà nước 1,246 1,252 1,245 DN có vốn đầu tư nước 1,969 2,258 2,325 DN Nhà nước 2,181 2,401 2,589 HCSN, Đảng, Đoàn thể 1,655 1,890 1,961 112 115 125 Hợp tác xã 28 28 36 Xã, phường, thị trấn 11 13 13 Hội nghề nghiệp, tổ hợp tác + Khác 3.5 10.7 11 5,993.3 7,206.2 7,968.2 8,304.8 11.4 Trong đó: Ngồi cơng lập Nguồn: Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Khu vực DN Nhà nước có quy Năm 2012, tỷ lệ thất nghiệp lớn với 2,6 triệu người tham gia thấp (chỉ có 1,99%) có xu hướng giảm BHTN; đứng thứ DN có vốn đầu tư số người đăng ký thất nghiệp lại tăng, nước ngồi quốc doanh với 2,3 triệu theo báo cáo có khoảng 482 nghìn người người Tỷ lệ tham gia BHTN so với số đăng ký thất nghiệp (bằng gần ½ tổng số tham gia BHXH bắt buộc cao khu người thất nghiệp năm 2012), có vực DN có vốn đầu tư nước ngồi (đạt 432 nghìn người nộp hồ sơ hưởng BHTN, 97,6%), đứng thứ khu vực DN Nhà chiếm 90% số người đăng ký thất nghiệp nước (96,3%); khu vực HCSN, Đảng, So với tổng số đăng ký thất nghiệp từ năm Đoàn thể, LLVT có 55% đối tượng 2010 đến nay, số riêng năm 2012 tham gia BHXHBB có tham gia BHTN gần 50% 47 Nghiªn cøu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Sè 35/Quý II - 2013 Bảng 2: Tình hình thực bảo hiểm thất nghiệp Đơn vị: người TT NỘI DUNG Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số người đăng ký thất nghiệp 189.611 333.305 482.128 Số người nộp hồ sơ hưởng BHTN 162.711 295.416 432.356 Số người có định hưởng trợ cấp thất nghiệp 156.765 289.181 421.048 Số người có định hưởng trợ cấp thất nghiệp lần 2.910 1.529 1.813 Số người thất nghiệp tư vấn giới thiệu việc làm 125.562 215.498 342.145 Số người thất nghiệp hỗ trợ học nghề 270 1.036 4776 Nguồn: Tổng hợp báo cáo địa phương Lao động đăng ký hưởng BHTN để hưởng chế độ tăng lên9 Bên tăng phần nguyên nhân cạnh người lao động ngày năm vừa qua, kinh tế với tuyên truyền nhận thức rõ nhiều biến động, khó khăn phức tạp, quyền lợi tham gia BHTN nhiều doanh nghiệp phá sản buộc Năm 2012 tổng thu quỹ BHTN ước phải thu hẹp quy mô lao động8 Một đạt gần 8000 tỷ, tăng 18,2% so với năm nguyên nhân khác số lao động tham 2011; chi quỹ BHTN ước đạt 2625 tỷ gia BHTN đủ điều kiện (thời gian đóng) đồng, gần 33% so với tổng thu, gấp 2,3 lần so với năm 2011 Số tiền nợ BHXH năm 2012 ước đạt 365 tỷ đồng, 4,6% so với tổng thu Theo thống kê, bình quân tháng năm 2012 có khoảng 500 doanh nghiệp giải thể phá sản, đồng nghĩa với số người lao động bị việc làm tăng lên Lãnh đạo Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam cho biết, số doanh nghiệp bị giải thể từ năm 2011 đến năm 2012 50% giai đoạn 10 năm vừa qua Một phận có việc làm ln thấp với nguy việc Năm 2012, thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tăng lên tháng thời gian đóng sang khung từ 36 n 71 thỏng 48 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Số 35/Quý II - 2013 Bảng Tình hình thu-chi BHTN, 2009-2012 Đơn vị 2009 2010 2011 2012 Tổng số tiền thu BHTN triệu đồng Số tiền nợ BHTN triệu đồng Tổng số tiền chi BHTN triệu đồng 459331 1126152 2625202 Trợ cấp thất nghiệp triệu đồng 439446 1080718 2523843 Hỗ trợ học nghề triệu đồng 202 629 2730 Đóng BHYT cho người hưởng TCTN triệu đồng 17397 44805 98629 Lệ phí chi trả triệu đồng 2286 3510651 5400307 6747116 7973864 43198 308476 374735 365446 Nguồn: Bảo hiểm Xã hội Việt Nam 2.3 Một số bất cập mà chưa có chế độ để hỗ trợ người lao động bảo vệ vị trí việc làm, phịng ngừa Q trình triển khai sách BHTN năm qua cho thấy phạm vi áp dụng sách BHTN cịn hẹp, cho phép lao động có hợp đồng từ 12 tháng trở lên làm việc đơn vị có quy mơ từ 10 lao động trở lên tham gia Như lao động có hợp đồng ngắn hạn làm việc thất nghiệp Bên cạnh đó, quy định trường hợp người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng nhận trợ cấp lần tìm việc làm, tức họ khơng cịn thất nghiệp khuyến khích người lao động tìm cách trục lợi để hưởng bảo hiểm doanh nghiệp sử dụng 10 lao động không thuộc diện tham gia, Trong tổ chức thực hiện, việc quy lại đối tượng dễ định quan tham gia quy bị việc làm nhất, cần quan tâm trình chi trả (cơ quan Bảo hiểm xã hội hỗ trợ thực chức thu – chi, quản lý Quỹ BHTN; ngành LĐ-TB&XH, cụ thể Chính sách BHTN dừng lại hỗ trợ người lao động sau bị việc làm, chấm dứt HĐLĐ/HĐLV Trung tâm giới thiệu việc làm thuộc Sở LĐ-TB&XH thực chức tiếp nhận đăng ký giải cỏc ch ) 49 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Số 35/Quý II - 2013 gây nhiều khó khăn cho đơn vị động thất nghiệp sớm ổn định tham gia chi trả trợ cấp thất nghiệp lẫn sống quay trở lại làm việc người lao động (phải lại nhiều lần quan) Hiện nay, Quốc hội cho ý kiến dự thảo Luật Việc làm, việc thiết Theo quy định, người lao động kế sách BHTN Luật Việc thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp làm thay cho việc quy định chế độ tư vấn, giới thệu việc làm miễn phí, Luật Bảo hiểm xã hội phù hợp hỗ trợ học nghề Tuy nhiên kết thực với mục đích cuối BHTN chế độ chưa có hiệu cao sớm đưa người lao động trở lại thị trường chưa có hỗ trợ đạo tạo kỹ lao động, đồng thời cần cân nhắc sửa đổi, mềm cho người thất nghiệp để tăng bổ sung số quy định Cụ thể như: mở khả tìm việc làm mới, mức hỗ trợ rộng đối tượng tham gia BHTN áp dụng học nghề thấp, thời gian học nghề cho người lao động có hợp đồng ngắn… 12 tháng làm việc đơn vị Ngoài ra, nhận thức số 10 lao động, quy định việc bắt buộc tham người lao động, người sử dụng lao động, gia BHTN lao động có HĐLĐ, quan ban ngành, tổ chức HĐLV tháng, tự nguyện tham gia sách BHTN hạn chế, nhiều lao động thời vụ, có hợp đồng người chưa hiểu rõ quyền trách nhiệm tháng; trường hợp thời gian mình, chưa biết điều kiện để hưởng trợ cấp thất nghiệp có việc làm hưởng BHTN chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp bảo lưu số thời gian đóng BHTN Một số kiến nghị nhằm hồn thiện bảo hiểm thất nghiệp Q trình thực năm qua cho thấy sách BHTN cịn nhiều bất cập thiết kế sách tổ chức thực cần phải chỉnh sửa tương ứng với giá trị hưởng trợ cấp thất nghiệp lại… Cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật BHTN để nâng cao hiệu lực hiệu thực hiện, mở rộng độ bao phủ BHTN: hoàn thiện để nâng cao hiệu BHTN việc góp phần điều chỉnh - Việc giải chi trả trợ cấp thị trường lao động, hỗ trợ người lao cho người thất nghiệp nên giao cho quan chịu trách nhiệm giải chi trả trợ cấp cho người tht nghip nhm 50 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Số 35/Quý II - 2013 đảm bảo linh hoạt, đơn giản, thuận tiện, - Thí điểm việc áp dụng cơng nghệ giúp người lao động dễ tiếp cận BHTN, thông tin vào quản lý thực giảm chi phí, thời gian lại để người lao sách BHTN (sử dụng thẻ BHTN điện tử động hưởng chế độ kịp thời; - Tăng cường cơng tác tra, việc theo dõi đóng, hưởng BHTN)./ kiểm tra việc thực BHTN quan bảo hiểm doanh nghiệp Có chế tài xử phạt đủ sức răn đe bên liên quan có sai phạm, doanh nghiệp chây ỳ, nợ đọng trốn tránh trách nhiệm; - Đảm bảo người lao động hưởng chế độ BHTN trường hợp doanh nghiệp nợ đóng BHTN để bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng người lao động tham gia BHTN; - Cần sớm nghiên cứu đưa vào vận hành thống toàn quốc phần mềm quản lý lao động thất nghiệp, nhằm quản lý cách khoa học vŕ chặt chẽ lao động thất nghiệp, chống lạm dụng quỹ BHTN; - Tăng cường cơng tác thơng tin, tun truyền, đa dạng hóa hình thức nội dung tuyên truyền sách BHTN cho người sử dụng lao động người lao động; Tài liệu tham khảo BHXH Việt Nam, Báo cáo tình hình quản lý sử dụng quỹ BHXH năm 2012 BHXH Việt Nam, Dự toán năm 2013 Bộ LĐ-TB&XH, 2012, Báo cáo tình hình thực sách BHXH giải pháp thời gian tới, ILO 2011, World Social Security Report 2010/11 Luật Bảo hiểm Xã hội 2006 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp Tổng Cục Thống Kê, Tình hình kinh tế xã hội năm 2012 (http://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid= 403&ItemID=13419) UBCVĐXH Quốc hội, Tài liệu Hội thảo Bảo hiểm Thất nghiệp: Thực trạng khuyến nghị sách cho Việt Nam Viện KHLĐ&XH, 2012, Xu hướng Lao động Xã hội Việt Nam 2012 51 ... cấp thất nghiệp bảo lưu số thời gian đóng BHTN Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện bảo hiểm thất nghiệp Quá trình thực năm qua cho thấy sách BHTN cịn nhiều bất cập thiết kế sách tổ chức thực cần... 2010/11 Luật Bảo hiểm Xã hội 2006 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp Tổng Cục... cấp thất nghiệp 156.765 289.181 421.048 Số người có định hưởng trợ cấp thất nghiệp lần 2.910 1.529 1.813 Số người thất nghiệp tư vấn giới thiệu việc làm 125.562 215.498 342.145 Số người thất nghiệp

Ngày đăng: 13/11/2020, 07:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan