1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp đối với nhóm lao động thất nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

92 541 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ “Quá trình thực sách bảo hiểm thất nghiệp nhóm lao động thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” hoàn thành sau thời gian làm việc khẩn trương nghiêm túc Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ cho tơi lời khuyên quý báu suốt trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian theo học trường Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, tập thể cán Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội giúp đỡ nhiều thời gian thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn anh chị bạn lớp Cao học Cơng tác xã hội khóa 2012 động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Cuối xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới bạn bè người thân gia đình tơi, người động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Lan DANH MỤC VIẾT TẮT BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế UBND: Ủy ban nhân dân VN: Việt Nam NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động DN: Doanh nghiệp KCN: Khu công nghiệp TCTN: Trợ cấp thất nghiệp HĐLĐ: Hợp đồng lao động HĐLV: Hợp đồng làm việc TNHH: Trách nhiệm hữu hạn GTVL: Giới thiệu việc làm LĐTBXH: Lao động thương binh xã hội LĐLĐ: Liên đoàn lao động MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa nghiên cứu 12 10 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 13 1.1 Các khái niệm làm việc 13 1.1.1 Thất nghiệp .13 1.1.2 Bảo hiểm thất nghiệp 15 1.1.3.Chính sách bảo hiểm thất nghiệp 15 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 16 1.2.1 Lý thuyết hệ thống 16 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu Maslow 18 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước việc thực an sinh xã hội 19 1.4 Khái quát điều kiện kinh tế xã hội Hà Nội .22 1.4.1.Điều kiện tự nhiên 22 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 2.1 Khái quát sách bảo hiểm thất nghiệp 26 2.1.1 Nội dung sách bảo hiểm thất nghiệp 26 2.1.2 Vai trị sách bảo hiểm thất nghiệp 31 2.2 Đặc điểm người lao động thất nghiệp địa bàn nghiên cứu 33 2.3 Bộ máy quy trình tổ chức thực sách bảo hiểm thất nghiệp Hà Nội 36 2.3.1.Tổ chức máy, nhân 36 2.3.2 Thủ tục giải chế độ 40 2.3.3 Quy trình thực 43 2.3.4 Công tác phối hợp thực 50 2.3.5 Cơ sở vật chất thiết bị làm việc hoạt động khác 53 2.4 Kết thực sách bảo hiểm thất nghiệp địa bàn Hà Nội .55 2.4.1 Trợ cấp thất nghiệp hàng tháng 55 2.4.2 Tư vấn giới thiệu việc làm 59 2.4.3 Hỗ trợ học nghề 60 2.5 Những thuận lợi khó khăn q trình thực sách bảo hiểm thất nghiệp người lao động thất nghiệp 63 2.5.1.Thuận lợi .63 2.5.2 Khó khăn 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Khuyến nghị 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 DANH MỤC SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU * BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Cơ cấu độ tuổi người lao động thất nghiệp (%) 33 Biểu đồ 2: Giới tính người lao động thất nghiệp (%) 34 Biểu đồ 3: Trình độ chun mơn nhân viên phịng bảo hiểm thất nghiệp (người) 37 Biểu đồ 4: Các hình thức hưởng lương nhân viên phịng bảo hiểm thất nghiệp(%) .39 Biểu đồ 5: Đánh giá lao động thủ tục giải bảo hiểm thất nghiệp (%) 41 Biểu đồ 6: Tỷ lệ nhân viên bảo hiểm thất nghiệp nắm bắt quy trình nghiệp vụ (%) 49 Biểu đồ 7: Đánh giá sở vật chất kĩ thuật để giải bảo hiểm thất nghiệp (%) .53 Biểu đồ 8: Kết thực bảo hiểm thất nghiệp (người) .56 Biểu đồ 9:Tỷ lệ số người hưởng trợ cấp thất nghiệp tư vấn giới thiệu việc làm năm 2014(%).….…………………………………… ……… 59 Biểu đồ 10: Số người thất nghiệp hỗ trợ học nghề (người) …60 * BẢNG Bảng 1: Tỷ lệ phối hợp lao động, cán thực hiện, doanh nghiệp trình giải bảo hiểm thất nghiệp (%) .51 Bảng 2: So sánh số tiêu thực hiểm thất nghiệp năm trở lại ( người) 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngày 01.01.2009 Việt Nam loại hình bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực nhằm bảo vệ, hỗ trợ đối tượng lao động thất nghiệp bảo hiểm thất nghiệp [25] Sự đời loại hình bảo hiểm thực bước tiến lớn đường phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam nói riêng nỗ lực đảm bảo an sinh xã hội Đảng nhà nước ta nói chung Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đời gắn với giai đoạn đầy khó khăn kinh tế nước ta kinh tế giới, giai đoạn mà phải chứng kiến nhiều doanh nghiệp phá sản, hàng nghìn lao động rơi vào cảnh thất nghiệp[42,tr.66] Đặc biệt địa bàn thủ đô Hà Nội sau mở rộng địa giới hành chính, dân số lớn cân đối cung – cầu rõ nét, chất lượng cung qua đào tạo giảm so với trước[42,tr.66] Hàng năm, Hà Nội có khoảng 75.000 người bước vào độ tuổi lao động khả thu hút lao động nên kinh tế lại có hạn [44] Trong tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ cuối năm 2008 đến nay, buộc doanh nghiệp phải cấu lại sản xuất, xếp lại lao động, tiết kiệm chi phí nhân cơng, cắt giảm lao động Cộng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa chủ trương di dời sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường khỏi nội đô ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội làm cho số lượng không nhỏ lao động nhiều nguyên nhân khác bị việc làm, đồi sống khó khăn, ảnh hưởng đến trật tự an sinh xã hội[42,tr.66] Bảo hiểm thất nghiệp đời góp phần ổn định đời sống, hỗ trợ người lao động học nghề, tư vấn, giới thiệu việc làm nhằm sớm đưa họ trở lại với thị trường lao động Chính sách BHTN nằm hệ thống an sinh xã hội công cụ giữ nên kinh tế thị trường phát triển bền vững, trụ cột hệ thống an sinh xã hội, biện pháp góp phần hỗ trợ cho người lao động nên kinh tế thị trường, đồng thời làm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp gặp khó khăn tài chính[42,tr.66] Hà Nội nơi tập trung số lượng lao động lớn, nơi tập trung đông người lao động thất nghiệp, thực sách BHTN nhóm lao động thất nghiệp nào? Các cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm thực hoạt động này? Và quan trọng người lao động trợ giúp trình thực hiện? Làm để nâng cao hiệu hoạt động sách? Nhằm trả lời câu hỏi tìm hiểu rõ BHTN, tơi chọn hướng nghiên cứu “Q trình thực sách bảo hiểm thất nghiệp nhóm lao động thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội ” làm đề tài luận văn thạc sỹ chun ngành cơng tác xã hội Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ngay sau kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường, tượng thất nghiệp bắt đầu xuất tình trạng thất nghiệp có xu hướng ngày gia tăng, kể khu vực nơng thơn thành thị Chính vậy, BHTN trợ cấp thất nghiệp bắt đầu thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nhiều nhà quản lý Mỗi tác giả vào tìm hiểu, nghiên cứu nhiều khía cạnh cấp độ khác như: Cuốn “Một số vấn đề sách xã hội Việt Nam nay” tác giả Mai Ngọc Cường chủ biên, gồm hai phần phần thứ tác giả giới thiệu khái quát đặc điểm, mục tiêu, nguyên tắc q trình sách xã hội, hệ thống sách xã hội phổ biến nước ta, phần thứ hai tác giả đề cập tới thực trạng thành tựu đạt hạn chế, vướng mắc sách xã hội góc độ lĩnh vực như: sách thu nhập, giảm nghèo, an sinh xã hôi, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp….Trên sở tác giả đưa giải pháp số khuyến nghị xây dựng hệ thống sách xã hội Việt Nam năm tới [6] Năm 1993, “Một số vấn đề sách BHXH nước ta nay” nhà xuất lao động phát hành, tác giả Nguyễn Văn Phần có viết với tiêu đề: “Một số ý kiến trợ cấp thất nghiệp trợ cấp hưu trí” Nội dung viết đề cập đến khái niệm trợ cấp thất nghiệp cần thiết phải có trợ cấp thất nghiệp cho người lao động chế thị trường [22] Đề tài khoa học cấp mã số B2000: “Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường” Nguyễn Văn Định cộng môn Kinh tế Bảo hiểm – Trường Đại học kinh tế Quốc Dân thực năm 2000 Tuy nhiên, thời gian kinh phí có hạn luật BHXH chưa đời nội dung đề tài dừng lại số nội dung chủ yếu mang tính định tính như: cần thiết khách quan phải triển khai BHTN nêu lên quan điểm chung BHTN nước ta [13] Trong sách “BHXH- điều cần biết” nhà xuất thống kê phát hành năm 2001, tác giả Nguyễn văn Kỳ có viết: “Luật BHXH vấn đề BHTN” Nội dung viết tập trung vào khía cạnh nhỏ xây dựng luật BHXH nước ta có nên hay không nên đề cập đến vấn đề BHTN [19] Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Thực trạng quản lý thu BHXH biện pháp nâng cao hiệu công tác thu” Nguyễn Văn Châu nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm quản lý thu BHXH số nước giới , tổng kết đánh giá thực tiễn hoạt động quản lý thu BHXH Việt Nam giai đoạn trước năm 1995 năm đầu BHXH Việt Nam thành lập vào hoạt động từ 1995 đến 1996 Tác giả đưa số khuyến nghị để đổi nâng cao hiệu công tác thu BHXH Việt Nam [7] Luận án tiến sĩ tác giả Đỗ Văn Sinh “Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH Việt Nam năm 2005” Nghiên cứu vấn đề quản lý quỹ BHXH Việt Nam, phân tích đánh giá thực trạng quản lý quỹ BHXH Việt Nam, đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý quỹ Việt Nam, có quỹ BHTN Tuy nhiênmnghiên cứu thực điều kiện chế độ sách BHXH xây dựng thực thi theo điều lệ phủ ban hành, chưa bổ sung, sửa đổi theo quy định Luật BHXH hành Nhiều vấn đề nảy sinh trình tổ chức thực thời kỳ chưa giải công trình nói [28] Năm 2003, buổi hội thảo khoa học “Hồn thiện sách tài đảm bảo an sinh xã hội” tài tổ chức, Đặng Anh Duệ có báo tham luận: “ Để xây dựng thực chế độ BHTN Việt Nam” Bài báo chủ yếu tập trung nêu lên cần thiết phải có chế độ BHTN hệ thống chế độ BHXH ỏ Việt Nam điều kiện để xây dựng thực chế độ [11] Năm 2004, Nguyễn Huy Ban cộng BHXH Việt Nam thực chuyên đề khoa học: “Nghiên cứu nội dung BHTN đại- vấn đề lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp Việt Nam” Trong chuyên đề này, số nội dung BHTN bước đầu đề cập, số quan điểm lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp đưa Vấn đề tổ chức thực BHTN chưa làm rõ [2] Ngồi cịn số nghiên cứu khác như: “Cơ chế tạo nguồn tổ chức thực bảo hiểm thất nghiệp” (thực năm 2003) Vụ sách Lao động Việc làm, Bộ lao động thương binh Xã hội [47] Bài viết “Mối quan hệ chế độ Bảo hiểm thất nghiệp với chế độ Bảo hiểm xã hội giải việc làm” Tạp chí Bảo hiểm xã hội, 11/2005, Lê Thị Hoài Thu ,Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật – ĐHQGHN nêu rõ hai chế độ có liên quan tới giải viêc làm cần thiết, Tuy nhiên viết cịn nhiều hạn chế nặng phân tích luật [31, tr.27-29] Trong viết “Bảo hiểm thất nghiệp – Kết bước đầu vướng mắc cần tháo gỡ” tác giả Lê Quang Trung, đề cập đến trình triển khai bảo hiểm thất nghiệp địa phương khó khăn vướng mắc trình triển khai bảo hiểm thất nghiệp Bài viết nêu số khó khăn q trình triển khai bảo hiểm thất nghiệp như: Người sử dụng lao động chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm chưa nắm rõ quy định hồn thiện thủ tục giấy tờ cho người lao động để đăng ký thất nghiệp nộp hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp giấy tờ chứng minh việc chấm dứt hợp đồng lao động, làm thủ tục chốt sổ bảo hiểm cho người lao động… Các quan tổ chức chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng sách nên cơng tác thơng tin tuyên truyền phổ biến số địa phương chậm, hình thức thơng tin tun truyền cịn nghèo nàn dẫn đến phận không nhỏ người lao động, người sử dụng lao động không nắm bắt được, dẫn đến việc đăng ký thất nghiệp hoàn thiện hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp chậm theo quy định, ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động [32] Trong viết “Một số bất cập thi hành pháp luật bảo hiểm thất nghiệp” tác giả Bùi Đức Hiển đề cập đến thực trạng thực hạn chế sách bảo hiểm thất nghiệp Tuy nhiên, nhận định đưa dừng lại việc đánh giá quy định quy định bảo hiểm thất nghiệp, sở tác giả đưa kiến nghị nhằm hồn thiện sách bảo hiểm thất nghiệp[14] Các cơng trình nghiên cứu, viết đề cập tới lĩnh vực việc làm thất nghiệp BHTN điều kiện nước ta chưa thực sách BHTN Vì chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách hệ thống toàn diện cách thức tổ chức triển khai BHTN Việt Nam, đặc biệt nội dung BHTN thức đưa vào triển khai sau năm Vì đề thực tế; Về quy định bảo hiểm thất nghiệp nhiều bất cập (từ khâu đăng ký đến giải hồ sơ nhận trợ cấp thất nghiệp phức tạp)…; Nhận thức người sử dụng lao động hạn chế việc thực trách nhiệm nghĩa vụ người lao động vấn đề bảo hiểm thất nghiệp Tình trạng doanh nghiệp phá sản, giải thể, nợ tiền bảo hiểm xã hội, trốn đóng bảo hiểm xã hội phổ biến…; Nhận thức người lao động quyền lợi hưởng hưởng trợ cấp thất nghiệp hạn chế Phần lớn người lao động quan tâm đến tiền trợ cấp thất nghiệp mà không ý đến quyền giới thiệu việc làm học nghề miễn phí…; Bên cạnh đó, hầu hết cán nhân viên phòng BHTN cán trẻ nên nhiều hạn chế kĩ kinh nghiệm giải công việc, ứng xử chưa tạo uy tín người lao động Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu xin đưa số khuyến nghị sau bên liên quan nhằm tiếp tục tăng cường hoàn thiện trình thực sách BHTN: Tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật BHTN văn có liên quan: Đề nghị ban hành định quy định mức hỗ trợ học nghề cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp với mức hỗ trợ cao nhằm tạo điều kiện khuyến khích người lao động thất nghiệp tham gia học nghề Đề nghị bộ, ban ngành ban hành văn quy định cụ thể chi phí tư vấn giới thiệu việc làm cho người lao động Nâng cao lực tổ chức thực sách BHTN: Tăng cường cơng tác thơng tin, tun truyền sách BHTN với nhiều hình thức phong phú phù hợp cho đối tượng người sử dụng lao động người lao động Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cán thực sách BHTN Đầu tư sở vật chất trang thiết bị làm việc phục vụ cán thực 76 sách BHTN người lao động Theo dõi việc thực sách BHTN phát vướng mắc, vi phạm hay trục lợi BHTN kịp thời xử lý Tăng cường công tác phối hợp quan sở lao động – thương binh xã hội, BHXH để kiểm tra việc thực sách BHTN Qua thực tế, sách BHTN chứng tỏ tính đắn ưu việt nó, thực cịn nhiều bất cập, hạn chế, đặc biệt từ góc độ người lao động, người trực tiếp đóng góp kỳ vọng vào chỗ dựa họ gặp hồn cảnh khó khăn Thực tế điều tra cho thấy cần phải tiếp tục hồn thiện sách BHTN để nâng cao hiệu thực hiện, bảo đảm tối đa người lao động làm cơng ăn lương có quyền tham gia BHTN hưởng sách BHTN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Duy Anh (2007), Luật BHXH toàn văn liên quan, nhà xuất tư pháp, Hà Nội Nguyễn Huy Ban cộng (2004), “Nghiên cứu nội dung BHTN đại- vấn đề lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp Việt Nam”, chuyên đề khoa học Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010), Công văn 116/BHXH-CSXH ngày 15/01 sửa đổi bổ xung công văn số 1615/BHXH-CSXH ngày 2/6/2009, Hà Nội Bộ lao động thương binh xã hội (2009) , Thông tư 04/2009/tt-BLĐTBXH ngày 22/01 hướng dẫn thực số điều nghị định số 127/2008/NĐ/CP ngày 12 tháng 12 năn 2008 phủ chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật BHXH BHTN, Hà Nội Báo cáo tình hình thực sách BHTN (2014), Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội Mai Ngọc Cường, số vấn đề sách xã hội Việt Nam Nguyễn Văn Châu, “Thực trạng quản lý thu BHXH biện pháp nâng cao hiệu công tác thu”, đề tài khoa học cấp Cục việc làm(2010), Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ bảo hiểm thất nghiệp Chính phủ(2008), Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật BHXH BHTN, Hà Nội 10 Cẩm nang dịch vụ việc làm (2005), NXB Lao động xã hội, Hà Nội 11 Đặng Anh Duệ (2003), “Để xây dựng thực chế độ BHTN Việt Nam”, Hội thảo khao học tài tổ chức 78 12 Vũ Cao Đàm(2005), Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật 13 Nguyễn Văn Định(2000) “Tổ chức BHTN VN điều kiện kinh tế thị trường”, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Bùi Đức Hiển , “Một số bất cập thi hành pháp luật bảo hiểm thất nghiệp” tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử 15 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng(2001), Xã Hội Học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Lê Ngọc Hùng(2009), Lịch sử lý thuyết Xã hội học, Nxb ĐHQG Hà Nội 17 Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Kim Hoa(2015), Giáo trình Công tác Xã hội đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam(2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 3, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Kỳ(2001), Bảo hiểm xã hội- điều cần biết, NXB Thống kê, Hà Nội 20 Mặt trái trợ cấp thất nghiệp pháp (2004), Báo quân đội nhân dân, ngày 2/3 21 Nâng cao lực cán cơng đồn cơng tác BHXH(2006), NXB Lao động, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Phần (1993), “Một số vấn đề sách BHXH nước ta nay” nhà xuất lao động 23 Hoàng Phê(1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Phạm văn Quyết(2002), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 Quốc hội (2006), Luật BHXH, Hà Nội 79 26 Quốc hội (2013), Luật việc làm, Hà nội 27 Đỗ Văn Sinh(2005), “ Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH Việt Nam ”, luận án tiến sĩ 28 Đỗ Văn Sinh(2007), "Bảo hiểm xã hội Việt Nam phát triển hội nhập", Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (04), tr.12-13 29 Lê Ngọc Hùng, Lý thuyết hệ thống tổng qt phân hóa xã hội, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 30, số 3(2014) 51-62 30 Lê Thị Hợp, “Đào tạo nghề cho lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp địa bàn Hà Nội”, Trường Đại học Lao động Xã hội, luận văn thạc sỹ 2013 31 Lê Thị Hoài Thu(2005), “Mối quan hệ chế độ Bảo hiểm thất nghiệp với chế độ Bảo hiểm xã hội giải việc làm”, tạp chí Bảo hiểm xã hội 32 Lê Quang Trung, Bảo hiểm thất nghiệp-Kết bước đầu vướng mắc cần tháo gỡ, tạp chí lao động xã hội 33 Nguyễn Tiệp(2012), Giáo trình bảo hiểm xã hội, Trường Đại học Lao động Xã hội 34 Tổng cục Thống kê (2010), Báo cáo kết điều tra lao động việc làm năn 2009, Hà Nội 35 Tổ chức Lao động Quốc tế(2004), Một số công ước khuyến nghị tổ chức lao động quốc tế , NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 36 Tài liệu hội nghị tổng kết nămthực sách BHTN (2013), Bộ Lao động Thương binh Xã hội 37 Tổ chức lao động quốc tế ILO(1919), Công ước thất nghiệp C2 38 Tổ chức lao động quốc tế ILO(1934), Cơng ước phịng chống thất nghiệp C44 39 Tổ chức lao động quốc tế ILO(1952), Công ước bảo đảm xã hội C102 80 40 Tổ chức lao động quốc tế ILO(1964), Cơng ước sách việc làm 41 Tổ chức lao động quốc tế ILO(1988), Công ước xúc tiến hỗ trợ bảo vệ chống thất nghiệp C168 42 Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội(2012), “20 năm chặng đường phát triển 1991-2011”, nhà xuất lao động 43 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội thành phố đến năm2020 44 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội(2013), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 45 Nguyễn Khắc Viện(1994), Từ điển Xã Hội Học, Nxb Thế giới, Hà Nội 46 Vụ sách Lao động Việc Làm (1999), Báo cáo đề án“ sách bảo hiển thất nghiệp Việt Nam, Hà Nội 47 Vụ sách lao động việc làm, Bộ LĐTBXH(2003), “Cơ chế tạo nguồn tổ chức thực BHTN” Tài liệu Website 48 http://www.vieclamhanoi.net/TinTuc/tabid/386/c/80/Default.aspx?chuye nmuc=Tin+t%E1%BB%A9c+s%E1%BB%B1+ki%E1%BB%87n+BHT N 49 http://vieclamvietnam.gov.vn/TinTuc/tabid/447/Catid/3553/ItemId/5345 0/Default.aspx?Title=Van_de_viec_lam_va_Bao_hiem_that_nghiep_doi _voi_lao_dong_Viet_Nam_trong_thoi_ky_hoi_nhap 50 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/NhomTin.aspx?ChuyenmucID=268 51 http://solaodong.hanoi.gov.vn/thongbao/news/1pTSo4TEUzvM/1/40581 3.html 52 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621 81 53 http://www.baohiemxahoi.gov.vn/?u=nws&su=d&cid=770&id=8871 54 http://bhxhhn.com.vn/chuyenmuc/chitietchuyenmuc/tabid/236/title/484/ ctitle/80/TopMenuId/77/cMenu0/77/cMenu1/80/cMenu2/0/Default.aspx 55 http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/newsdetail/lyluan_nghiepvu/34176/gi ai-phap-cai-cach-quan-ly-thuc-hien-tot-cac-quy-dinh-moi-trong-luatbhxh-luat-bhyt-va-luat-viec-lam.htm 56 http://www.bhxhbqp.vn/?act=nctd_detail&idnctd=147&date=13851396 00 57 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Xay-dung-giai-cap-congnhan/2013/21542/Viec-thuc-hien-chinh-sach-bao-hiem-that-nghiepthoi-gian-gan.aspx 58 http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id =28340803&cn_id=712475 82 GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho người lao động thất nghiệp) Nội dung trao đổi xung quanh vấn đề Q trình thực sách BHTN Những thuận lợi khó khăn tiếp nhận thông tin quan quản lý liên quan Phần Mở đầu Xác định đối tượng vấn Người tham gia BHTN Giới thiệu nghiên cứu Kính thưa ơng/bà! Nghiên cứu chúng tơi thực nhằm mục đích tìm hiểu nhận thức ơng bà BHTN thực trạng tham gia thụ hưởng sách BHTN Thơng qua đề xuất số giải pháp hồn thiện sách BHTN thời gian tới Trân trọng cảm ơn ông/bà! Một số thông tin 3.1 Phỏng vấn viên giới thiệu tên, quan, làm việc 3.2 Tên người vấn, chức vụ, tuổi, trình độ học vấn/ chun mơn kỹ thuật 3.3 Ghi chép thông tin buổi vấn -Ngày tiến hành vấn; thời gian bắt đầu, kết thúc -Nơi diễn vấn( nơi làm việc, nhà riêng ) -Địa nơi vấn 83 Phần Nội dung I Thơng tin chung người tham gia BHTN Một số thông tin cá nhân: tuổi, giới tính, trình độ học vấn Xin cho biết công việc trước anh/ chị làm? II.Đánh giá BHTN A- Đánh giá quy trình/ thủ tục BHTN Anh/chị tham gia đóng BHTN từ nào? Thời gian đóng BHTN? Lý anh/ chị tham gia đóng BHTN gì? Trước tham gia đóng BHTN anh/ chị có tư vấn, tun truyền/ giới thiệu BHTN khơng? Nếu có qua nguồn nào? Q trình đóng BHTN anh /chị có khó khăn khơng? Khi thực thủ tục, quy trình hưởng BHTN anh/chị có tìm hiểu thơng tin hay khơng? Nếu có qua nguồn nào? Anh/ chị có nhận tư vấn/ hướng dẫn nhân viên BHTN vấn đề có liên quan đến việc hưởng BHTN hay khơng? Anh/chị có gặp khó khăn trình thực thủ tục để hưởng BHTN khơng?Khi gặp khó khăn anh/ chị thường làm nào? Anh /chị có nhận trợ giúp nhân viên BHTN hay khơng? Theo anh/ chị tham gia BHTN người lao động hưởng quyền lợi gì? 84 Hiện anh/ chị nhận hỗ trợ BHTN? Anh/ chị đánh hỗ trợ này? Anh/ chị đánh vai trò cần thiết BHTN người lao động? B-Nhu cầu/ mong muốn vấn đề liên quan đến BHTN Đối với hỗ trợ mà anh/ chị nhận từ BHTN, anh /chị hài lịng hay khơng hài lịng với hỗ trợ nào? Những hỗ trợ cần thiết hỗ trợ chưa thiết thực? Với khó khăn mà anh/ chị gặp phải thực thủ tục liên quan đến BHTN, anh/ chị có đề xuất mong muốn việc thực thủ tục này? Anh/ chị có mong muốn sách BHTN? 85 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán quản lý thực BHTN) Phần 1.Mở đầu Xác định đối tượng vấn Giám đốc/ Phó Giám đốc trưởng phịng, cán thực sách Giới thiệu nghiên cứu Kính thưa Ơng/Bà! Nghiên cứu chúng tơi thực nhằm mục đích tìm hiểu nhận thức người dân BHTN thực trạng tham gia BHTN người dân Thơng qua đề xuất số giải pháp việc triển khai BHTN Trân trọng cảm ơn ông/ bà! Một số thông tin bản: 3.1 Phỏng vấn viên giới thiệu tên, quan làm việc 3.2 Tên người vấn, chức vụ, tuổi, trình độ học vấn/ chun mơn kỹ thuật 3.3 Ghi chép thông tin buổi vấn -Ngày tiến hành vấn; thời gian bắt đầu, kết thúc -Nơi diễn vấn( nơi làm việc, nhà riêng ) -Địa nơi vấn Phần Nội dung A Thơng tin chung Thơng tin thân: thâm niên, vị trí cơng tác, số năm giữ vị trí Thơng tin đơn vị 2.1 Xin cho biết chức năng/ nhiệm vụ phòng BHTN gì? 86 2.2 Xin cho biết ơng / bà phụ trách phận nào? 2.3 Xin cho biết số hoạt động phòng BHTN thời gian gần đây? Những hoạt động trọng tâm thực hiện? 2.4 Số lượng chất lượng đội ngũ cán nhân viên đơn vị? Khả đáp ứng họ yêu cầu công việc nay? 2.5 Xin cho biết đánh giá ông/ bà sở vật chất kỹ thuật đơn vị khả đáp ứng yếu tố với hoạt động đơn vị? 2.6 Vai trò BHTN người lao động thất nghiệp gì? 2.7 Ơng / bà đánh nhận thức người lao động BHTN? BHTN có thực hoạt động tuyên truyền/ tư vấn cho doanh nghiệp người lao động quyền lợi trách nhiệm tham gia BHTN họ không? Hiệu hoạt động nào? 2.8 Trong q trình thực ơng/ bà nhận thấy tham gia người lao động BHTN nào? 2.9 Nhũng khó khăn mà cán BHTN thường gặp phải trình thực hoạt động gì? B- Đánh giá thực trạng hoạt động BHTN Theo ông/ bà đánh vai trị BHTN? Ơng / bà đánh cần thiết việc tham gia BHTN? Ông/ bà đánh quy trình thực BHTN nay? Ông/ bà nhận thấy vấn đề tồn cơng tác triển khai thực gì? 87 Theo ơng/ bà đâu giải pháp để hồn thiện sách BHTN thời gian tới? Xin cho biết đánh giá ông/ bà số lượng nhân lực? Xin cho biết đánh giá ông / bà chất lượng nguồn nhân lực BHTN( trình độ chuyên môn kỹ thực hiên công việc)? Ơng/ bà đề xuất giải pháp nâng cao lực trình độ cho cán BHTN? Ông / bà đánh sở vật chất kỹ thuật phòng BHTN? 10 Ông/ bà đánh công tác phối kết hợp quan thực BHTN?( Sở lao động- BHXH- cục việc làm) 88 GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho người sử dụng lao động ) Phần Mở đầu Xác định đối tượng vấn Người sử dụng lao động trước lao động thất nghiệp Giới thiệu nghiên cứu Kính thưa ơng/bà! Nghiên cứu chúng tơi thực nhằm mục đích tìm hiểu nhận thức ông bà BHTN thực trạng tham gia thụ hưởng sách BHTN Thơng qua đề xuất số giải pháp hồn thiện sách BHTN thời gian tới Trân trọng cảm ơn ông/bà! Một số thông tin 3.1 Phỏng vấn viên giới thiệu tên, quan, làm việc 3.2 Tên người vấn, chức vụ, tuổi, trình độ học vấn/ chuyên môn kỹ thuật 3.3 Ghi chép thông tin buổi vấn -Ngày tiến hành vấn; thời gian bắt đầu, kết thúc -Nơi diễn vấn( nơi làm việc, nhà riêng ) -Địa nơi vấn Phần Nội dung I Thông tin chung người sử dụng lao động Một số thơng tin cá nhân: tuổi, giới tính, trình độ học vấn 89 Xin cho biết công việc anh/ chị phụ trách? II Thông tin BHTN Theo anh/ chị thời điểm tính số lao động năm doanh nghiệp, quan, tổ chức để thực sách bảo hiểm thất nghiệp qui định ? Theo anh/ chị Quyền trách nhiệm người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp qui định nào? Xin nói rõ thêm quy định số lượng người lao động quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp đủ điều kiện để tham gia Bảo hiểm thất nghiệp ? Anh/ chị có biết trường hợp người sử dụng lao động chậm đóng bảo hiểm thất nghiệp bị xử lý thề nào? Anh/ chị có biết phương thức đóng BHTN khơng? Doanh nghiệp hướng dẫn, tư vấn người lao động tham gia hưởng BHTN sau thất nghiệp chưa? Nếu có qua nguồn nào? Anh/ chị có nhận tư vấn/ hướng dẫn nhân viên BHTN vấn đề có liên quan đến BHTN hay khơng? Anh/ chị đánh vai trò cần thiết BHTN? 10 Đối với hỗ trợ mà anh/ chị nhận từ BHTN, anh /chị hài lịng hay khơng hài lịng với hỗ trợ nào? Những hỗ trợ cần thiết hỗ trợ chưa thiết thực? 11.Với khó khăn mà anh/ chị gặp phải thực BHTN, anh/ chị có đề xuất mong muốn ? 90 ... :THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát sách bảo hiểm thất nghiệp 2.1.1 Nội dung sách bảo hiểm thất nghiệp Cơng ước giải tình trạng thất. .. HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 2.1 Khái quát sách bảo hiểm thất nghiệp 26 2.1.1 Nội dung sách bảo hiểm thất nghiệp 26 2.1.2 Vai trị sách bảo hiểm. .. Cơ sở lý luận địa bàn nghiên cứu Chương 2: Thực trạng thực sách bảo hiểm thất nghiệp người lao động thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 12 NỘI DUNG CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 25/04/2016, 19:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Anh (2007), Luật BHXH và toàn bộ các văn bản liên quan, nhà xuất bản tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật BHXH và toàn bộ các văn bản liên quan
Tác giả: Nguyễn Duy Anh
Nhà XB: nhà xuất bản tư pháp
Năm: 2007
2. Nguyễn Huy Ban và các cộng sự (2004), “Nghiên cứu những nội dung cơ bản của BHTN hiện đại- vấn đề lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp ở Việt Nam”, chuyên đề khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Nghiên cứu những nội dung cơ bản của BHTN hiện đại- vấn đề lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Huy Ban và các cộng sự
Năm: 2004
3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010), Công văn 116/BHXH-CSXH ngày 15/01 về sửa đổi bổ xung công văn số 1615/BHXH-CSXH ngày 2/6/2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn 116/BHXH-CSXH ngày 15/01 về sửa đổi bổ xung công văn số 1615/BHXH-CSXH ngày 2/6/2009
Tác giả: Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Năm: 2010
5. Báo cáo tình hình thực hiện chính sách BHTN (2014), Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện chính sách BHTN
Tác giả: Báo cáo tình hình thực hiện chính sách BHTN
Năm: 2014
7. Nguyễn Văn Châu, “Thực trạng quản lý thu BHXH hiện nay và các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác thu”, đề tài khoa học cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng quản lý thu BHXH hiện nay và các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác thu”
9. Chính phủ(2008), Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật BHXH về BHTN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật BHXH về BHTN
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
10. Cẩm nang dịch vụ việc làm (2005), NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang dịch vụ việc làm
Tác giả: Cẩm nang dịch vụ việc làm
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2005
11. Đặng Anh Duệ (2003), “Để xây dựng và thực hiện chế độ BHTN ở Việt Nam”, Hội thảo khao học do bộ tài chính tổ chức Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Để xây dựng và thực hiện chế độ BHTN ở Việt Nam”
Tác giả: Đặng Anh Duệ
Năm: 2003
12. Vũ Cao Đàm(2005), Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
13. Nguyễn Văn Định(2000) “Tổ chức BHTN ở VN trong điều kiện kinh tế thị trường”, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức BHTN ở VN trong điều kiện kinh tế thị trường”
14. Bùi Đức Hiển , “Một số bất cập trong thi hành pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp” tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số bất cập trong thi hành pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp”
15. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng(2001), Xã Hội Học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã Hội Học
Tác giả: Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
16. Lê Ngọc Hùng(2009), Lịch sử và lý thuyết Xã hội học, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và lý thuyết Xã hội học
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2009
17. Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Kim Hoa(2015), Giáo trình Công tác Xã hội đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công tác Xã hội đại cương
Tác giả: Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Kim Hoa
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
18. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam(2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 3, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 3
Tác giả: Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2003
19. Nguyễn Văn Kỳ(2001), Bảo hiểm xã hội- những điều cần biết, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm xã hội- những điều cần biết
Tác giả: Nguyễn Văn Kỳ
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
21. Nâng cao năng lực cán bộ công đoàn về công tác BHXH(2006), NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cán bộ công đoàn về công tác BHXH(
Tác giả: Nâng cao năng lực cán bộ công đoàn về công tác BHXH
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2006
22. Nguyễn Văn Phần (1993), “Một số vấn đề về chính sách BHXH ở nước ta hiện nay” do nhà xuất bản lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề về chính sách BHXH ở nước ta hiện nay”
Tác giả: Nguyễn Văn Phần
Nhà XB: nhà xuất bản lao động
Năm: 1993
23. Hoàng Phê(1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1988
24. Phạm văn Quyết(2002), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu xã hội học
Tác giả: Phạm văn Quyết
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w