[ Bản Full ] Quyết định hình phạt tù có thời hạn theo Luật Hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn của địa bàn thành phố Hà Nội) Luận văn ThS. Luật

94 675 1
[ Bản Full ] Quyết định hình phạt tù có thời hạn theo Luật Hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn của địa bàn thành phố Hà Nội)  Luận văn ThS. Luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH TUN QUYếT ĐịNH HìNH PHạT Tù Có THờI HạN THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM (TRÊN CƠ Sở Số LIệU THựC TIễN CủA ĐịA BàN THàNH PHố Hà NộI) Chuyờn ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHẮC HẢI HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Mạnh Tuấn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN 1.1 Khái quát định hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam 1.2 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc định hình phạt tù có thời hạn 14 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm định hình phạt tù có thời hạn 14 1.2.2 Các nguyên tắc định hình phạt tù có thời hạn 18 1.2.3 Căn định hình phạt tù có thời hạn 22 1.3 Quyết định hình phạt tù có thời hạn số trường hợp đặc biệt 26 1.4 Quy định định hình phạt tù có thời hạn theo pháp luật hình số nước giới 33 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ TỒN TẠI, HẠN CHẾ VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1 Thực tiễn áp dụng định hình phạt tù có thời hạn địa bàn thành phố Hà Nội 36 2.2 Một số tồn tại, hạn chế định hình phạt tù có thời hạn địa bàn thành phố Hà Nội 45 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến phán Tòa án 52 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN 58 3.1 Sự cần thiết sở để hồn thiện pháp luật hình định hình phạt tù có thời hạn 58 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 64 3.3 Giải pháp áp dụng pháp luật 69 3.4 Giải pháp khác 72 3.4.1 Nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân 72 3.4.2 Nâng cao lực đội ngũ Hội thẩm nhân dân 74 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình CAND: Cơng an nhân dân CHLB: Cộng hịa liên bang CHND: Cộng hòa nhân dân ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội TAND: Tòa án nhân dân TNHS: Trách nhiệm hình XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong máy nhà nước Việt Nam, Tồ án nhân dân có vị trí trung tâm lĩnh vực tư pháp, ghi nhận Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Toà án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thể rõ vai trị trọng tâm Tồ án hệ thống tư pháp Hoạt động xét xử ngành Tòa án nhân dân hoạt động tư pháp có vai trị quan trọng việc giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong đó, việc định hình phạt hoạt động thực tiễn quan trọng Tòa án Hội đồng xét xử thực theo quy định pháp luật hình Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cải cách tư pháp Việt Nam nay, đứng trước nhiệm vụ quan trọng trên, ngành Tòa án nhân dân xác định vai trò quan trọng yêu cầu nâng cao chất lượng công tác xét xử nói chung vấn đề định hình phạt tư pháp hình nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi Quyết định hình phạt lựa chọn loại hình phạt xác định mức hình phạt cụ thể phạm vi luật định để áp dụng người phạm tội cụ thể Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề định hình phạt, cụ thể định hình phạt tù có thời hạn, tơi thấy cịn có bất cập pháp luật hình cần sửa đổi, bổ sung cho hợp lý để thể rõ tính cơng minh, cơng khách quan Tịa án định hình phạt tù có thời hạn cụ thể đối người phạm tội Căn vào quy định Bộ luật hình Việt Nam tội phạm cụ thể, Nhà làm luật quy định hay nhiều hình phạt hành vi phạm tội, hình phạt có hình phạt tù có thời hạn Nhà làm luật quy định khung hình phạt tù có thời hạn riêng Điều, khoản tội phạm cụ thể Việc quy định chung khung hình phạt tù có thời hạn người phạm tội có mức tối thiểu ba tháng, mức tối đa hai mươi năm quy định cụ thể tội phạm khung hình phạt tù định thể tính linh hoạt vấn đề định hình phạt Điều 45 Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định “Khi định hình phạt, Tịa án vào quy định Bộ luật hình sự, cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình sự” [28, tr.58] Tuy nhiên, mang tính nguyên tắc chung định hình phạt mà chưa đặc thù áp dụng để định hình phạt tù có thời hạn Trong thực tiễn xét xử, nhiều trường hợp Thẩm phán định hình phạt tù có thời hạn tội phạm cụ thể có tính chất hành vi điều kiện nhân thân tương tự có trường hợp Thẩm phán định hình phạt tù nhẹ có trường hợp Thẩm phán định mức hình phạt tù nặng so với khung hình phạt cụ thể tội phạm Điều thể tính chủ quan định tính vấn đề định hình phạt tù có thời hạn Điều dẫn đến việc định hình phạt tù khơng xác người phạm tội Mặt khác, quy định Bộ luật hình hành vấn đề định hình phạt tù có thời hạn cịn chung chung, dấu hiệu chủ yếu mang tính định tính, chưa có quy định cụ thể mang tính định lượng Trong đó, văn hướng dẫn thực thi pháp luật cịn Vì vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống mặt lý luận chế định định hình phạt tù có thời hạn, sở giải vướng mắc mà thực tiễn đặt ra, đề xuất phương án hoàn thiện pháp luật vấn đề định hình phạt tù có thời hạn, đảm bảo nhận thức thống thực thi pháp luật vấn đề mang tính cấp bách, có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng áp dụng pháp luật giai đoạn lý mà chọn đề tài làm luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu chế định định hình phạt nói chung vấn đề định hình phạt tù trường hợp riêng Về sách giáo trình, sách chuyên khảo, sách bình luận có cơng trình sau: Giáo trình: Luật hình Việt Nam (phần chung) GS.TSKH Lê Cảm chủ biên Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN, NXB Đại học quốc gia Hà nội, 2001; Giáo trình: Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN (Tập thể tác giả GS.TSKH Lê Cảm chủ biên) NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2003; GS.TSKH Lê Văn Cảm, Chương thứ 7Hình phạt biện pháp tư pháp, Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005, GS.TSKH Lê Cảm chủ biên; GS.TSKH Lê Cảm - TS Nguyễn Ngọc Chí (Đồng chủ biên), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004; Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên), Trách nhiệm hình Hình phạt, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 2001; GS.TS Võ Khánh Vinh, Nguyên tắc công Luật hình Việt Nam, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội, năm 1994; Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (Phần chung), Tập thể tác giả TS ng Chu Lưu chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Trách nhiệm hình hình phạt, Tập thể tác giả PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb CAND, Hà Nội, 2001; Sách “Định tội danh định hình phạt Luật hình Việt Nam”, tác giả TS Lê Văn Đệ; Đào Trí Úc chủ biên, chương “Quyết định hình phạt theo luật hình Việt Nam”, sách Tội phạm học, luật hình sự, luật tố tụng hình sự, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bằng việc phân tích khoa học góc độ Luật hình sự, tác giả phân tích vấn đề định tội danh định hình phạt phân tích thực tiễn định tội danh định hình phạt Việc định tội danh tiền đề cho việc định hình phạt xác, đảm bảo việc xét xử người, tội, pháp luật, góp phần đắc lực vào việc bảo quyền lợi ích đáng cơng dân, nâng cao uy tín, chất lượng hoạt động quan tố tụng hỗ trợ cho việc củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, số tác giả, nhà luật học công bố nhiều báo khoa học nội dung liên quan đến định hình phạt như: PGS.TS Trần Văn Độ, Hoàn thiện quy định pháp luật giới hạn xét xử, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 3/2000; GS.TSKH Lê Cảm, Hình phạt hệ thống hình phạt, Tạp chí Tịa án nhân dân dân, số 14 tháng năm 2007; TS Trịnh Tiến Việt, Về ảnh hưởng tình tiết giảm nhẹ việc định hình phạt, Tạp chí Khoa học pháp luật số năm 2004; TS Dương Tuyết Miên, So sánh chế định hình phạt số nước Asean Việt Nam, Tạp chí Luật học số 12 năm 2009; TS Trịnh Quốc Toản, Về khái niệm đặc điểm hình phạt bổ sung luật Hình sự, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học số 25 năm 2009; Hình phạt luật hình Việt Nam, tập thể tác giả Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1995 Quyết định hình phạt hoạt động thực tiễn Tòa án thực sau xác định tội danh để định biện pháp xử lý tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi bị cáo thực Quyết định hình phạt khơng sở để đạt mục đích hình phạt nâng cao hiệu hình phạt mà cịn góp phần củng cố pháp chế trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Nhận thức mối liên hệ định hình phạt với số vấn đề khác luật hình có ý nghĩa quan trọng việc giúp Tòa án định hình phạt xác Ở cấp độ luận án Tiến sĩ Luật học luận văn Thạc sĩ Luật học có đề tài: Trần Văn Sơn (1996), Quyết định hình phạt Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội; Phí Thành Chung (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ; Phạm Đình Dũng, Căn định hình phạt vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ; Võ Khánh Vinh (1993), Nguyên tắc cơng Luật hình Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Là hoạt động quan trọng áp dụng pháp luật hình sự, việc định hình phạt phải tuân thủ nguyên tắc Luật hình nói chung mà cịn phải tn thủ nguyên tắc đặc thù cho hoạt động định hình phạt nói riêng Các ngun tắc định hình phạt có đặc điểm riêng đặc trưng cho trình định hình phạt chúng nằm thể thống với nguyên tắc luật hình Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể vấn đề Quyết định hình phạt tù có thời hạn, nhiều nội dung liên quan chưa có cách giải thống Việc chọn đề tài “Quyết định hình phạt tù có thời hạn theo Luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)” đòi hỏi khách quan, cấp thiết vừa có tính lý luận vừa có tính thực tiễn theo quy định pháp luật Hội đồng nhân dân cấp bầu theo giới thiệu Ủy ban mặt trận tổ quốc cấp Để kịp thời nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ phục vụ hoạt động xét xử cho Hội thẩm, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuyên môn theo chuyên đề triển khai văn pháp luật đến toàn thể Hội thẩm nhân dân Qua tập huấn nhận thức pháp luật, lực kinh nghiệm xét xử Hội thẩm nhân dân nâng lên, góp phần nâng cao hiệu chất lượng xét xử Tài liệu nghiệp vụ văn pháp luật cấp phát đầy đủ để Hội thẩm nhân dân nghiên cứu phục vụ công tác xét xử Đã triển khai quy chế tổ chức hoạt động Hội thẩm nhân dân đến Hội thẩm Quá trình tổng kết hoạt động xét xử hàng năm, hầu hết án, định Tòa án ban hành pháp luật, hoàn toàn khách quan, dân chủ, đạt tình đạt lý, án tuyên có tính thuyết phục cao Những thành tựu q trình xét xử quan tịa án với tham gia tích cực có hiệu Hội thẩm tơn vinh thêm vị trí, vai trị uy tín Tồ án Cơng tác quản lý Hội thẩm nhân dân ngành Tịa án có thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: - Các hội thẩm bầu có trình độ chun mơn, đáp ứng yêu cầu xét xử (đa số có trình độ cử nhân Luật, cử nhân chuyên ngành khác trình độ tương đương) - Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban mặt trận tổ quốc, Sở, Ngành liên quan Thành phố ln quan tâm đến hoạt động Hội thẩm Tịa án nhân dân Duy trì việc hỗ trợ kinh phí, chi thêm tiền bồi dưỡng phiên tòa cho Hội thẩm nhân dân 75 Khó khăn: - Hội thẩm nhân dân cấu từ nhiều ngành khác nên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử thường tham gia không đầy đủ - Theo quy định pháp luật người bầu làm Hội thẩm cần có kiến thức pháp lý mà khơng quy định tiêu chuẩn tối thiểu, đó, tham gia xét xử với họ Thẩm phán có trình độ cử nhân Luật, đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên kiến thức pháp luật kỹ xét xử Mặt khác, Hội thẩm gần chịu trách nhiệm hành liên quan đến chất lượng xét xử, nên chiếm đa số Hội đồng xét xử phán Hội đồng xét xử định theo đa số thực tế không tránh khỏi xét xử Hội thẩm bị phụ thuộc vào ý kiến Thẩm phán Để nâng cao chất lượng đội ngũ Hội thẩm nhân dân cần thiết phải thực giải pháp sau: - Sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chuẩn Hội thẩm theo hướng quy định người bầu cử làm Hội thẩm cần phải có trình độ pháp lý định, ví dụ tối thiểu phải có trung cấp pháp lý phải qua lớp bồi dưỡng pháp luật từ 3-6 tháng Trong chưa sửa đổi quy định pháp luật quan có liên quan cần phối hợp tốt với Tòa án công tác tập huấn, bồi dưỡng cho Hội thẩm - Cần có quy định tỷ lệ Hội thẩm hưu trí thích hợp tham gia xét xử - Cần xây dựng quy chế phối hợp thực tốt việc quản lý, giám sát Hội thẩm từ việc thực thi nhiệm vụ, giữ gìn phẩm chất đạo đức đến việc tạo điều kiện thuận lợi để họ bố trí thời gian hợp lý tham gia cơng tác Tịa án - Pháp luật cần quy định, trước thời gian khai mạc phiên tòa yêu cầu Hội thẩm nhân dân phải có thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án năm ngày 76 Trong điều kiện Nhà nước ta xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vấn đề nâng cao chất lượng xét xử Tịa án q trình áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Tòa án Đảng Nhà nước quan tâm đặc biệt Do vậy, chức danh hội đồng xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phiên tòa phải thể vai trò trách nhiệm Vì hoạt động chức danh ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng xét xử Những tiêu chuẩn bắt buộc hội thẩm hội tụ điều kiện chuyên môn nghiệp vụ, tư cách đạo đức, lối sống, ra, hội thẩm cần phải có nhiệt huyết với cơng việc, có hoàn thành trách nhiệm xét xử 77 KẾT LUẬN Quyết định hình phạt lựa chọn loại hình phạt xác định mức hình phạt cụ thể phạm vi luật định để áp dụng người phạm tội cụ thể Quyết định hình phạt tù có thời hạn hoạt động thực tiễn quan trọng Tòa án Hội đồng xét xử thực theo quy định pháp luật hình Khi định hình phạt tù có thời hạn, Tịa án vào quy định Bộ luật hình sự, cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình để có mức hình phạt phù hợp người phạm tội Qua nghiên cứu chế định định hình phạt tù có thời hạn theo luật hình Việt Nam, sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội có ý nghĩa lý luận - thực tiễn quan trọng phục vụ việc sửa đổi, bổ sung hồn thiện Bộ luật hình sự, cơng tác nghiên cứu khoa học, qua nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật việc định hình phạt nói chung định hình phạt tù có thời hạn nói riêng người phạm tội, phù hợp với điều kiện tình hình đất nước thời kỳ hội nhập khu vực quốc tế Những quy định pháp luật hình Việt Nam định hình phạt tù có thời hạn có tồn thiếu sót Điều ảnh hưởng không nhỏ đến thực tiễn áp dụng pháp luật hiệu cơng tác đấu tranh phịng ngừa tội phạm giai đoạn Tóm lại, chừng mực định, luận văn với tên gọi “Quyết định hình phạt tù có thời hạn theo Luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)” giải tương đối số vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt nói chung, 78 định hình phạt tù có thời hạn nói riêng; Các ngun tắc định hình phạt tù có thời hạn; Các định hình phạt tù có thời hạn định hình phạt tù có thời hạn số trường hợp đặc biệt; Thực tiễn áp dụng quy định định hình phạt tù có thời hạn thực trạng xét xử địa bàn thành phố Hà Nội Từ kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc định hình phạt tù có thời hạn, để quy định pháp luật áp dụng cách xác nhất, hiệu nhất, đảm bảo xử lý người, tội Nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh, phịng ngừa tội phạm 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng CS Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW Đề án Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị – Ban chấp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị 08/NQTW ngày 02 - 01 - 2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Tư pháp (dịch) (2007), Bộ luật hình nước Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (dịch) (2007), Bộ luật hình Cộng hịa Liên bang Nga, Nxb Tư pháp, Hà Nội Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2000), “Hình phạt biện pháp tư pháp Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (8) Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật Hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2002), “Ý nghĩa, khái niệm, phận cấu thành, sở khoa học-thực tiễn việc hoạch định & nội dung sách hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí khoa học (chuyên san Kinh tế-Luật) ĐHQGHN, (2) Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình: Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà nội 10 Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình: Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 80 11 Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 12 Lê Cảm Trịnh Quốc Toản (chủ biên) (2012), Định tội danh, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Lê Văn Đệ (2010), Định tội danh định hình phạt Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 14 Trần Văn Độ (1994), Quan niệm hình phạt, Chuyên đề Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp “Bộ Luật hình sự: Thực trạng phương hướng đổi mới”, (tháng 9/1994) 15 Đinh Bích Hà (người dịch) (2007), Bộ luật Hình nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Trần Thị Hiền (người dịch) (2010), Bộ luật Hình Nhật Bản, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hiện (1999), “Một số vấn đề định hình phạt dự thảo BLHS sửa đổi”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (5) 18 Nguyễn Ngọc Hịa (1993), “Quyết định hình phạt Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân, (5) 19 Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình Hình phạt, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 20 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8/2000 hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung Bộ luật hình năm 1999 21 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001, hướng dẫn áp dụng số quy định Điều 139, 193, 194, 278, 279 289 BLHS năm 1999 81 22 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003, hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình năm 1999 23 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006, hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình năm 1999 24 ng Chu Lưu (chủ biên) (2001), Bình luận khoa học BLHS Việt Nam năm 1999, (Phần chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh định hình phạt, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội 26 Quốc hội (1985), Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb trị quốc gia 27 Quốc hội (1999), Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb trị quốc gia 28 Quốc hội (2009), BLHS năm 1999, (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội 29 Quốc hội (2009), Nghị số 33/2009/QH12 ngày 19/6/2009 việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Bộ luật hình 30 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 31 Đinh Văn Quế (2000), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Trần Văn Sơn (1996), Quyết định hình phạt Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (1998), Các văn hình sự, dân sự, tố tụng, hành kinh tế, Hà Nội 34 Tịa án nhân dân tối cao (1999), Giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành tố tụng, Hà nội 82 35 Tịa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp - Bộ Công an (2000), Thông tư liên tịch số 01/2000/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP-BCA ngày 12/6/2000 hướng dẫn thi hành Mục Nghị số 32/1999/QH10 ngày 21/12/1999 Quốc hội Nghị số 229/2000/NQ-UBTVQH ngày 28/1/2000 Ủy ban thường vụ Quốc hội 36 Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp - Bộ Công an (2000), Thông tư liên tịch số 02/2000/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP-BCA ngày 5/7/2000, hướng dẫn thi hành Điều Bộ luật hình năm 1999 Mục Nghị số 32/1999/QH10 ngày 21/12/1999 Quốc Hội 37 Tòa án nhân dân tối cao-Viện kiểm sát nhân dân tối cao-Bộ Tư pháp-Bộ Công an (2001) Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP-BCA ngày 25/12/2001, hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” BLHS năm 1999 38 Ủy ban thường vụ quốc hội (2000), Nghị số 229/2000/NQUBTVQH10 ngày 28/01/2000 việc triển khai thực Mục Nghị Quốc hội “Về việc thi hành Bộ luật hình sự” 39 Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1995), Hình phạt Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2002), chuyên đề “Những vấn đề pháp luật hình số nước giới”, Thông tin khoa học pháp lý 83 43 Trịnh Tiến Việt (2004), “Về ảnh hưởng tình tiết giảm nhẹ việc định hình phạt”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (1) 44 Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện quy định phần chung Bộ luật hình trước yêu cầu đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Võ Khánh Vinh (1994), Ngun tắc cơng Luật hình Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 46 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 84 PHỤ LỤC 84 Bảng 2.1 Thống kê hình phạt tù xét xử sơ thẩm toàn quốc (từ 2009 đến 2013) Năm Năm Bị cáo Hình phạt tù Năm Bị cáo Năm Bị cáo Năm Bị cáo Bị cáo Tổng cộng 2009 2010 2011 2012 2013 Tù từ năm trở xuống 49193/102577 43529/88967 50826/100667 55761/116907 57352/117502 256661 Tù từ năm đến năm 14311/102577 13006/88967 14301/100667 17031/116907 17021/117502 75670 Tù từ năm đến 15 năm 6153/102577 6034/88967 6185/100667 7528/116907 8257/117502 34157 Tù từ 15 năm đến 20 năm 1152/102577 1215/88967 1314/100667 1523/116907 1678/117502 6882 Tù chung thân tử hình 440 516 582 530 582 2650 4370 4491 6923 9033 9562 34379 Các hình phạt khác (Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất) Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao 85 Bảng 2.2 Thống kê số vụ án, số bị cáo, số bị cáo bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn bị xét xử nghành TAND thành phố Hà Nội (sơ thẩm cấp huyện sơ thẩm thành phố) từ năm 2009-2013 Năm Sơ thẩm Số bị cáo bị áp dụng hình Số vụ Số bị cáo phạt tù có thời hạn 2009 6705 11148 6970 2010 6229 10784 7079 2011 6871 12625 7857 2012 7978 14621 9670 2013 7306 12106 8912 Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao 86 Bảng 2.3 Thống kê hình phạt tù có thời hạn xét xử sơ thẩm (từ 2009 đến 2013) Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Năm Tù từ năm trở xuống Bị cáo 2009 3621/6970 Bị cáo 2010 3670/7079 Bị cáo 2011 3261/7857 Năm Năm Bị cáo Bị cáo Tổng cộng 2012 2013 4204/9670 3907/8912 18663 Tù từ năm đến năm 1050/6970 2010/7079 1691/7857 2323/9670 1934/8912 9008 Tù từ năm đến 15 năm 825/6970 617/7079 819/7857 1031/9670 1123/8912 4415 Tù từ 15 năm đến 20 năm 667/6970 312/7079 507/7857 519/9670 423/8912 2428 Các hình phạt khác 700/6970 470/7079 801/7857 1593/9670 1525/8912 5089 Hình phạt tù có thời hạn Năm Năm Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao 87 Bảng 2.4 Thống kê số bị cáo phạm tội Trộm cắp tài sản bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn số quận, huyện thuộc địa bàn thành phố Hà Nội năm 2012, 2013 Năm 2012 2013 Hình phạt tù có thời hạn Quận Ba Đình Quận Hồn Kiếm Quận Cầu Giấy Huyện Huyện Thạch Thất Từ Liêm cũ Dưới năm 67 bị cáo 61 bị cáo 90 bị cáo 06 bị cáo 80 bị cáo Từ 3-7 năm 01 bị cáo bị cáo 22 bị cáo 03 bị cáo 11 bị cáo Dưới năm 49 bị cáo 84 bị cáo 80 bị cáo 07 bị cáo 69 bị cáo Từ 3-7 năm 02 bị cáo 02 bị cáo 19 bị cáo 00 bị cáo 12 bị cáo Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao 88 ... nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu Luận văn gồm vấn đề lý luận thực tiễn định hình phạt tù có thời hạn theo Luật hình Việt Nam, sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội Cơ sở lý luận phương... SỐ TỒN TẠI, HẠN CHẾ VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực tiễn áp dụng định hình phạt tù có thời hạn địa bàn thành phố Hà Nội Trong năm qua, Việt Nam có. .. DỤNG VÀ MỘT SỐ TỒN TẠI, HẠN CHẾ VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1 Thực tiễn áp dụng định hình phạt tù có thời hạn địa bàn thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 16/07/2015, 00:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan