Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả phân tích vấn đề ô nhiễm môi trường ở Việt Nam

7 1.5K 7
Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả phân tích vấn đề ô nhiễm môi trường ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết dựa trên mối quan hệ “nguyên nhân - kết quả”, tập trung vào phân tích các nguyên nhân gây suy thoái môi trường và chỉ ra các vấn đề tai hại do ô nhiễm môi trường. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các yếu tố tự nhiên, sự thiếu ý thức của con người trong sản xuất và sinh hoạt, những tàn tích từ chiến tranh để lại chính những nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường.

UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC Nhận bài: 19 – 03 – 2018 Chấp nhận đăng: 22 – 06 – 2018 http://jshe.ued.udn.vn/ VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN - KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Trần Bảo Nguyêna*, Đường Huyền Trangb Tóm tắt: Bảo vệ mơi trường vấn đề có ý nghĩa to lớn cho phát triển bền vững tương lai nhân loại Bài báo dựa mối quan hệ “nguyên nhân - kết quả”, tập trung vào phân tích ngun nhân gây suy thối mơi trường vấn đề tai hại ô nhiễm môi trường Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố tự nhiên, thiếu ý thức người sản xuất sinh hoạt, tàn tích từ chiến tranh để lại nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường Và theo quy luật, môi trường ô nhiễm tác động trở lại người, phải đứng trước nguy sức khỏe, thiếu hụt tài nguyên, thiệt hại nặng kinh tế, đất nước chậm phát triển Từ đó, giải pháp vấn đề gây ô nhiễm môi trường đưa thảo luận Từ khóa: mơi trường; nhiễm; mối quan hệ; nguyên nhân; kết Mở đầu Nhân loại từ thuở sơ khai, tương lai ln khát vọng sống bình an, hạnh phúc tận hưởng môi trường Khát vọng trở nên cấp thiết bối cảnh môi trường sống đã, ngày bị đe dọa nghiêm trọng, trở nên xấu tác động mạnh mẽ từ mặt trái trình phát triển kinh tế - xã hội Bảo vệ mơi trường ln có vị trí quan trọng sách, chiến lược phát triển quốc gia Các vấn đề môi trường Việt Nam báo động điều đáng lo ngại người tự làm hại theo cách gián tiếp thơng qua việc tác động tiêu cực đến môi trường hoạt động sản xuất dân sinh Hoặc hành động vô thức ngày tưởng chừng vô hại lại ảnh hưởng không nhỏ đến sạch, phát triển bền vững môi trường Môi trường bị hủy hoại nào, biện pháp giúp bảo vệ môi trường trước hiểm họa - vấn đề nhận quan tâm sâu sắc quốc gia nhân loại Để cứu vãn tình hình a,bTrường Đại học An Giang * Tác giả liên hệ Trần Bảo Nguyên Email: tbnguyen@agu.edu.vn môi trường ngày xuống cấp trầm trọng, nhiều hội nghị, hội thảo, đề tài nghiên cứu nhà khoa học khắp giới tiến hành nhằm truyền thông điệp giá trị bảo vệ môi trường, kinh tế xanh, Đồng thời, kêu gọi người chung tay góp sức bảo vệ mơi trường việc nhận thức nguyên nhân kết cốt lõi vấn đề Nội dung 2.1 Ô nhiễm mơi trường gì? Theo Luật Bảo vệ Mơi trường Việt Nam: “Ơ nhiễm mơi trường làm thay đổi tính chất mơi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường” Trên giới, ô nhiễm môi trường hiểu việc chuyển chất thải lượng vào mơi trường đến mức có khả gây hại đến sức khoẻ người, đến phát triển sinh vật làm suy giảm chất lượng môi trường 2.2 Sơ lược cặp phạm trù nguyên nhân - kết 2.2.1 Khái niệm nguyên nhân - kết Nguyên nhân kết cặp phạm trù phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin Như vậy, theo chủ nghĩa Mác - Lênin thì: Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số (2018),61-67 | 61 Trần Bảo Nguyên, Đường Huyền Trang Nguyên nhân dùng để tác động lẫn mặt vật, tượng vật, tượng với gây nên biến đổi định Nguyên nhân sinh yếu tố tác động bên biến đổi từ bên vật, tượng Kết dùng để biến đổi xuất tác động mặt, yếu tố vật, tượng, vật, tượng tạo nên 2.2.2 Đặc điểm mối quan hệ biện chứng nguyên nhân - kết Nguyên nhân sinh kết quả, ngun nhân có trước kết quả, cịn kết xuất sau nguyên nhân Một nguyên nhân sinh hay nhiều kết quả, kết nhiều nguyên nhân tạo nên Nguyên nhân sinh kết quả, kết khơng hồn tồn thụ động, có khả tác động trở lại nguyên nhân Ngun nhân - kết hốn đổi vị trí cho Phân tích vấn đề nhiễm môi trường Việt Nam mối quan hệ nguyên nhân - kết Cho đến nay, nghiên cứu môi trường nguyên nhân dẫn đến thực trạng nhiễm, có ngun nhân khách quan chủ quan; tập trung chủ yếu vào nguyên nhân sau: Thứ nhất, vận động mơi trường tự chuyển hóa hình thành tác nhân Môi trường thể thống nhất, tồn phụ thuộc vào nhiều yếu tố có tác động qua lại chúng Trong trình vận động, yếu mơi trường tự nhiên thay đổi bất thường ảnh hưởng đến tổng thể chung, tốt hay xấu phụ thuộc vào khuynh hướng mà chúng thay đổi Cụ thể, chúng thay đổi theo hướng tiêu cực mơi trường trở nên xấu dần kết bị ô nhiễm Ô nhiễm yếu tố tự nhiên nghiêm trọng, khơng thường xun khơng phải ngun nhân gây suy giảm chất lượng môi trường loại trừ Thứ hai, ý thức cá nhân bảo vệ môi trường Theo số quan niệm triết học xã hội triết gia phương Tây mối quan hệ người với thiên nhiên, người ln đặt trung 62 tâm vũ trụ, chúa tể giới tự nhiên, có khả sáng tạo có quyền thống trị giới tự nhiên Những quan niệm sở hình thành tư tưởng người toàn quyền chinh phục tự nhiên theo kiểu “thống trị”, “tước đoạt” “cư xử tệ” với mơi trường tự nhiên, từ để lại hậu môi trường to lớn Những hành động vứt xử lý rác thải tùy tiện, không đúng quy định, phóng uế bừa bãi, khơng còn xa lạ với chúng ta Những hành động nhỏ bé vô nguy hại ngày phá hủy môi sinh nghiêm trọng diễn liên tục, kéo dài Bên cạnh đó, tiềm thức người coi tài nguyên thiên nhiên nguồn cung cấp vật chất cho nhu cầu sống thu nhập, xem khía cạnh xung quanh vấn đề môi trường thứ yếu Thực chất, để dưỡng nhân tài nguyên thiên nhiên đủ khả đáp ứng vơ minh, lịng tham chi phối mưu cầu tiền bạc mà người bỏ ngồi tai lời kêu cứu từ mơi trường Như vậy, mơi trường bên ngồi nhiễm trầm trọng chính mơi trường ý thức người bị xuống cấp Thứ ba, thiếu trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức các hoạt động sản xuất, kinh doanh Chúng ta phủ nhận rằng, trước chuyển sang kinh tế thị trường, môi trường tự nhiên nước ta bị tàn phá Song, từ phát triển kinh tế thị trường, môi trường tự nhiên bị tàn phá nhanh hơn, với quy mô lớn Bởi lẽ, kinh tế thị trường, lợi ích kinh tế ngắn hạn làm cho người bị vào dịng xốy hoạt động kinh tế nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao nhất, nhanh Một số nhà nghiên cứu chứng minh rằng, Đông Nam Á thành công phát triển kinh tế lại phải hi sinh môi trường Những năm gần đây, chúng ta tự hào phát triển kinh tế nước nhà Nhưng đáng tiếc mức độ tần suất vụ vi phạm pháp luật, cố sản xuất gây ô nhiễm môi trường tỉ lệ thuận với mức tăng trưởng kinh tế Trong đó, vụ việc Cơng ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh vào tháng 4/2016 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường biển từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên - Huế điển hình Bên cạnh đó, thiếu sót cơng trình kiểm sốt lũ; chất thải hoạt động chăn nuôi động vật, ni trồng thủy hải sản khơng qua xử lí thải vào mơi trường; chất hố học tồn đọng sử dụng trồng trọt ngày tăng làm ảnh hưởng nghiêm trọn ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số (2018), 61-67 đến chất lượng nguồn đất, không khí đặc biệt nguồn nước nhiều vùng đất nước Nguồn gốc sâu xa hành động nguy hiểm đó, theo Ph.Ăngghen, lợi nhuận tư bản, lợi nhuận thu trở thành động lực thúc đẩy nhà tư hành động trái với quy luật, xâm nhập vào ngõ ngách giới tự nhiên, phá vỡ phát triển bình thường chúng bất chấp trả thù thiên nhiên Thứ tư, nạn khai thác tràn lan, tận diệt và sử dụng không hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên diễn phổ biến Các nguồn tài nguyên loại vốn thay C.Mác Ph.Ăngghen viết: “Công nhân sáng tạo hết, khơng có giới tự nhiên, khơng giới hữu hình bên ngồi Đó vật liệu lao động thực hiện, lao động tác động, từ nhờ đó, lao động sản xuất sản phẩm” [5, tr.130] Với tầm quan trọng tồn hữu hạn, chính phủ tổ chức bảo vệ môi trường có nhiều cố gắng, nỡ lực việc kêu gọi tiết giảm khai thác tài nguyên thiên nhiên nhằm hướng tới bảo tồn phát triển bền vững thực tế không khả quan, chưa có chuyển biến đáng kể Bằng sáng tạo trí tuệ lao động với phát triển công nghệ, người với tư cách thực thể sinh học - xã hội không ngừng khai thác, cố gắng sử dụng tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường phục vụ trình sản xuất nhu cầu sống ngày cao Hiện tại, nguồn nước, đất, cát, rừng cây, quặng mỏ, động thực vật tự nhiên bị khai thác hết cơng suất máy móc đại, gần cạn kiệt để phục vụ cho nhóm ngành thiểu số người Mức độ phí phạm tăng tài ngun thêm cạn kiệt Chính q trình triệt để sử dụng “của trời ban”, người vượt giới hạn cách ứng xử với môi trường thiên nhiên, tàn phá chính nguồn sống “thân thể vơ cơ” Các chuẩn mực đạo đức, văn hố ứng xử với mơi trường dường bị phá vỡ tư lợi Chúng ta chưa nhận thức khai thác phải đôi với tái tạo, tự cho quyền “bóc lột” tự nhiên đến kiệt quệ, đẩy hệ sau vào tình trạng “nghèo” tài nguyên Thứ năm, bùng nổ dân số Theo thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), năm từ 2011 - 2015 trung bình mỗi năm Việt Nam tăng khoảng triệu người Dân số nhanh làm gia tăng sức ép tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái phải khai thác tối đa phục vụ cho nhu cầu sống người ngày, bóp chết môi trường tự nhiên Gia tăng dân số đô thị hình thành thành phố lớn - siêu đô thị di cư lao động làm cho môi trường khu vực thị có nguy bị suy thoái nghiêm trọng Nguồn cung cấp nước sạch, xanh đáp ứng kịp cho phát triển dân cư kéo theo ô nhiễm môi trường không khí, nước tăng lên Ngoài ra, dân số tăng kéo theo gia tăng lưu lượng phương tiện giao thơng, tăng lượng khí thải khói bụi gây nhiễm bầu khơng khí tỉnh, thành phố có mật độ dân số cao đặc biệt Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Thứ sáu, hoạt động chiến tranh để lại hậu lâu dài cho môi trường Chiến tranh kết mâu thuẩn có nguồn gốc phát sinh từ kinh tế xã hội hai Trải qua nhiều thời kì lịch sử chiến tranh, hầu hết có điểm chung hoang tàn, hủy diệt bao trùm lên xã hội lồi người đồng thời mơi trường tự nhiên chịu ảnh hưởng liên đới công cụ hủy diệt chính người sử dụng thực mục đích chính trị Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, đế quốc Mỹ bị rải hàng triệu bom đạn, với hàng triệu lít chất độc hóa học, chủ yếu chất độc màu da cam, chất trắng dùng để phá huỷ rừng, chất xanh dùng để phá hoại mùa màng Riêng chất độc màu da cam loại thuốc diệt cỏ độc, có chứa hàm lượng lớn chất dioxin, khó phân hủy, gây chết thực vật, làm ô nhiễm nguồn đất, nước, hủy hoại nghiêm trọng môi trường sinh thái đất nước ta, khứ mà trì đến “Gieo nhân gặt nấy” - nguyên lí sống Con người tự nhiên ln có mối liên hệ gắn bó chặt chẽ q trình sống, phát triển Khi cân người môi trường tự nhiên bị phá vỡ, hoạt động chinh phục, cải biến giới hạn chịu đựng tự nhiên người phải đứng trươć “sự trả thù tự nhiên” Theo quy luật, môi trường đáp trả tương ứng với cách mà người cư xử với nó, cụ thể là: Một là, môi trường ô nhiễm sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng người Thơng qua tác phẩm “Biện chứng tự nhiên”, 63 Trần Bảo Nguyên, Đường Huyền Trang Ph.Ăngghen phân tích tương tác chế ước lẫn thể thống người tự nhiên; người không tác động, cải biến tự nhiên mà tự nhiên tác động ngược trở lại người Theo C.Mác Ph.Ăngghen [6, tr.284], Ph.Ăngghen cảnh báo khoa học rằng: “không nên tự hào thắng lợi chúng ta giới tự nhiên Bởi vì, mỗi lần ta đạt thắng lợi, mỗi lần giới tự nhiên trả thù lại chúng ta” đơi, nhiễm mơi trường tăng gấp ba lần Nguyễn Văn Quý rõ: “nếu tăng 1% GDP thiệt hại nhiễm mơi trường làm 3% GDP; riêng tỉ lệ chi trả để bảo vệ chăm sóc sức khỏe năm 2020 lên tới 1,2% GDP, tăng lần so với năm 2010” [10] Và theo ước tính Bộ Tài nguyên Môi trường năm trở lại đây, chúng ta đến khoảng 20 triệu USD (khoảng 400 tỉ đồng) chủ yếu điều trị bệnh ô nhiễm môi trường gây [1] Các nhân tố bất lợi người đưa vào môi trường tự nhiên gây nhiễm, mơi trường bị nhiễm sản sinh “quả xấu” theo đường tự nhiên xâm nhập thể người gây bệnh vô nguy hiểm, chí hệ lụy di truyền cho hệ sau Thiên nhiên giận trực tiếp trút tai họa xuống người người không đồng hành với quy luật Thật vậy, tình trạng nguồn khơng khí, nguồn nước, đất đai bị nhiễm, tượng thiên tai biến đổi khí hậu xuất trở nên phổ biến, xảy nhiều vùng miền ảnh hưởng nghiêm trọng, trực tiếp đến người; cướp nguồn sống qúy giá, gây thiệt hại lớn vật chất tinh thần, sức khỏe tính mạng, việc làm đời sống người Ơ nhiễm mơi trường đất, nước, cố môi trường biển,… xảy thời gian qua làm cho động thực vật tự nhiên nuôi trồng chết hàng loạt, gây tổn thất nặng nề cho kinh tế Theo báo cáo Chính phủ (2007) rõ “Hệ sinh thái biển bị ảnh hưởng nghiêm trọng”, thiệt hại khoảng 100 cá chết, 17.600 tàu cá gần 41.000 người bị ảnh hưởng trực tiếp, hàng ngàn lồng nuôi cá bị thiệt hại, giảm nguồn thu du lịch khoảng 40-50% khách hủy tour, Ở khía cạnh khác, tượng xâm nhập mặn diễn làm cho hoạt động sản xuất đời sống người dân gặp nhiều khó khăn; đất nhiễm mặn dẫn đến nhiều diện tích trồng bị thu hẹp, thủy sản chết nước biển lấn sâu vào sơng ngịi, ao hồ, người dân thiếu nước sinh hoạt Từ đó, nhiều vấn đề phát sinh như: nước trở nên khan đắt đỏ, giá lúa gạo liên tục biến động, giá thực phẩm thủy sản tăng mạnh, làm cho kinh tế bất ổn, giá biến động thất thường, cân đối cung cầu phát sinh chi phí khắc phục cố cao Con người xác định trung tâm vấn đề, suy cho tắc hoạt động thực người Tuy nhiên, tập trung chăm lo cho người, “bóc lột” mơi trường có nghĩa chúng ta tự trồng “quả xấu” để thu hoạch Việc chúng ta tác động vào môi trường sử dụng “dao hai lưỡi”, lưỡi dùng để khoét sâu tổn thương giết chết môi trường tự nhiên, lưỡi chúng ta tự cắt vào thân thể chính Hai là, thiệt hại môi trường gánh nặng cho kinh tế, xã hội C.Mác Ph.Ăngghen [7, tr.269] viết: “Những thời đại kinh tế khác chỡ chúng sản xuất gì, mà chỗ chúng sản xuất cách nào, với tư liệu lao động nào” Chế độ xã hội quy định tính chất, mục tiêu, phương hướng người trình tác động vào giới tự nhiên Ở Việt Nam, chính sách đổi bắt đầu năm 1986 mang lại tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối nhanh, chi phí môi trường cao Theo nhiều chun gia ngồi nước, với mơ hình kinh tế nay, GDP Việt Nam tăng gấp 64 Thực tiễn vừa nêu phần vấn đề, nhiên vẽ tranh tiệm cận thiệt hại kinh tế; việc tiêu tốn ngân sách cho xử lí, khắc phục hậu ô nhiễm môi trường không nhỏ Chúng ta phải ý thức xã hội tiến bộ, kinh tế phát triển quan trọng cần thiết hết phải tăng mức an sinh người Do đó, phải có hài hịa mục tiêu tăng trưởng kinh tế - xã hội song song với bảo vệ môi trường Thứ ba, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, cân hệ sinh thái Ngày nay, với khoa học công nghệ đại, người tạo tài nguyên nhân tạo Song, suy cho cùng, nguồn gốc nguyên liệu tạo nên chúng xuất phát từ tự nhiên Vì vậy, tự nhiên ln tảng, điều kiện tồn phát triển xã hội Kinh tế phát triển nhanh chóng, dân số tăng, nhu cầu tài nguyên phục vụ sản xuất cao, kèm theo nạn khai ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số (2018), 61-67 thác tràn lan, khơng có kế hoạch, định hướng chiến lược, không thắt chặt quản lý việc cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên (rừng, đất, khống sản, động thực vật, ) khơng cịn xa Tại hội thảo khoa học “Nâng cao hiệu thu ngân sách khai thác khoáng sản: Từ kinh nghiệm thực tiễn đến giải pháp chính sách”, lời cảnh báo khoa học ông Trịnh Lê Nguyên (giám đốc PanNature) tác giả Anh Phương (2016) dẫn lại viết mình, là: “Nhiều loại khoáng sản Việt Nam cạn kiệt tương lai gần” Theo đó, ơng nêu cụ thể số năm khai thác lại loại khống sản như: dầu khí 56 năm, barit 21 năm, thiếc 19 năm, chì - kẽm 17 năm vàng 21 năm Bên cạnh đó, môi trường sống bị huỷ hoại, khai thác tận diệt, thiên tai liên tiếp,… làm cho nguồn động thực vật bị thu hẹp số lượng, chất lượng cân hệ sinh thái tự nhiên Nhiều loài sinh vật Việt Nam đứng trước nguy tuyệt chủng cao Hoàng Thị Thanh Nhàn (2017) rõ: “nếu năm 1996 có 25 lồi động vật Việt Nam mức nguy cấp (EN), tính đến tháng 9-2016, số lên tới 110 loài Tổng số loài động vật quý, tăng từ 365 loài (năm 1992) lên 418 loài (năm 2007); thực vật quý, tăng từ 356 loài (năm 1996) lên 464 lồi (năm 2007), có 116 lồi mức nguy cấp cao; chín lồi chuyển từ mức nguy cấp (năm 2004) lên mức coi tuyệt chủng” Vì mục tiêu kinh tế ngắn hạn mà người từ bỏ lợi ích dài hạn, lịng tham vơ hạn mà gây hại đến môi trường tự nhiên, sinh vật hệ tương lai sống dựa vào tự nhiên Thứ tư, ô nhiễm môi trường sẽ mối đe dọa đến thịnh vượng quốc gia Trong lịch sử xã hội có văn minh thời phát triển rực rỡ, huy hoàng, phải tiêu vong tác động mức người môi trường tự nhiên Trong nghiên cứu mình, Nguyễn Trọng Chuẩn (1980) điển hình số văn minh Mayas mà lí làm cho văn minh sụp đổ sau 15 kỷ hưng thịnh độc canh đốt rừng tràn lan để lấy đất làm rẫy Cả hai phương thức làm cho đất đai bạc màu, gây hạn hán, lụt lội phá hủy mùa màng Vì vậy, đền đài đồ sộ người Mayas còn có để ni sống họ đâu Thế trang sử bị lật qua người Mayas phải chịu cảnh phiêu bạt, bị đế quốc khác thống trị Một quốc gia vững mạnh phát triển bền vững mối đe dọa kinh tế, môi trường, người tồn ngày gia tăng Bởi yếu tố nguồn gốc sức mạnh, động lực thúc đầy thay đổi tiến Kết luận giải pháp Sở dĩ ngày chúng ta sống mối đe doạ từ thiên tai, bệnh tật, nghèo đói, chậm phát triển xuất phát từ hậu ô nhiễm môi trường nguyên nhân thái độ sống, cách chúng ta giao tiếp với môi trường tự nhiên Chúng ta có nhiều sai lầm, tư tưởng ích kỉ, sống ngược với quy luật tự nhiên nên việc tự nhiên “đáp trả” lại chúng ta điều tất yếu, “quả xấu” người phải nhận lãnh từ việc gieo “nhân dữ” Từ đó, tính thống hệ thống “Tự nhiên Con người - Xã hội” đòi hỏi việc giải thực công tác quản lí mơi trường phải tồn diện hệ thống Có thể nói, vấn đề mơi trường cấp thiết, buộc người phải suy nghĩ hành động chưa muộn Tuy tình trạng nhiễm mơi trường Việt Nam mức đáng báo động cịn cứu vãn thực giải pháp sau: Đối với giáo dục ý thức Chú trọng giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường định hướng đúng đắn Vì có giáo dục làm người thay đổi tư hành động Do đó, giáo dục yêu cầu trước mắt, cần sớm thực nhằm giúp môi trường giảm thiểu ô nhiễm giúp người tích cực tham gia bảo vệ mơi trường Trong đó, cần tập trung vào nội dung sau: Xây dựng niềm tin tồn bất biến mối quan hệ người tự nhiên sở vận dụng hệ thống lí luận quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục ý thức giao tiếp cộng sinh, phải xem tự nhiên phần thân thể, biết tôn trọng tự nhiên cách chúng ta tôn trọng “nơi sinh ta”, giá trị văn hóa truyền thống người Việt Nam Hỗ trợ phương pháp tư khoa học để người lần cảm nhận “nỗi đau” môi trường đủ hiểu biết để hướng tới hành động đúng chuẩn mực đạo đức mối quan hệ người - tự nhiên Phổ cập giáo dục phát luật mơi trường tồn thể nhân dân, nhằm nâng cao ý thức sống có kỉ luật, 65 Trần Bảo Nguyên, Đường Huyền Trang trách nhiệm với môi trường chữa trị bệnh “thiếu ý thức” di Đối với hệ thống pháp luật Pháp luật công cụ hữu hiệu giúp nhà nước thực thi cơng tác quản lí lĩnh vực môi trường giải mâu thuẩn vấn đề liên quan Ý thức chấp hành nghiêm chỉnh, tuân thủ quy tắc ứng xử với môi trường chắn có đóng góp khơng nhỏ phụ thuộc vào tính chặt chẽ, nghiêm khắc phát luật mơi trường Cho nên cần: Nhanh chóng rà sốt tìm khoảng trống, kẻ hở luật, cụ thể Luật Môi trường, Luật Đầu tư, Luật Kinh tế; tiến hành sửa đổi, điều chỉnh, hoàn thiện, thống điều luật hành lang pháp lí gắn với mơi trường Trong đó, cần tập trung hình thức xử lí, chế tài theo hướng gia tăng mức độ nghiêm minh, đúng tính chất, mức độ vi phạm Xây dựng rào cản pháp luật yếu tố kĩ thuật khai thác tài nguyên thiên nhiên, chẳng hạn như: thiết lập tiêu chuẩn, điều kiện tham gia khai thác tài nguyên; khống chế phương pháp trần sản lượng khai thác theo thời gian khoán sản; phân vùng khai thác luân phiên tài nguyên rừng; quy định cụ thể mùa, chủng loại, kích thước, trọng lượng động vật phép đánh bắt Luật hóa quy tắc chuẩn mực ứng xử, hành vi văn hoá giao tiếp người với tự nhiên hoạt động sản xuất dân sinh Đối với cơng tác quản lí Do tính thống hệ thống “Tự nhiên - Con người - Xã hội” đòi hỏi việc giải thực công tác quản lí mơi trường phải tồn diện hệ thống, phải thực đồng từ trung ương cấp sở hệ thống chính trị Theo đó: Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nên cân đối, hài hoà lợi ích kinh tế yếu tố môi trường theo yêu cầu thời kì phát triển đất nước Thận trọng, kĩ phải xem xét kĩ lưỡng vấn đề liên quan khía cạnh môi trường phê duyệt kế hoạch, định cho phép đầu tư sản xuất kinh doanh Đánh giá lại hiệu kinh tế, thống kê đóng góp xã hội dự án đầu tư thực so sánh với môi trường để đưa định tiếp tục hay chấm dứt vòng đời dự án 66 Quản lí chặt hoạt động sản xuất cá thể, nhỏ lẻ, tự phát; theo dõi sâu sát kịp thời can thiệp, xử lí sở có biểu gây nhiễm mơi trường Đối với tổ chức thực Chúng ta phải đưa lí luận thực tiễn, lời nói phải đơi với hành động, nhận thức chưa đủ mà phài hành động thực tế Chỉ có hành động đưa môi trường với chất sơ khai Từ đó, việc cần thiết ưu tiêu thực là: Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường phải gương mẫu, có hành động thiết thực, mang tính điển hình Thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng tổng quan môi trường Tập trung rà sốt khu thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mới, vùng sản xuất nông nghiệp chủ yếu, làng nghề truyền thống Tăng cường thực chức kiểm tra chéo nhân dân; xây dựng tổ tuần tra địa bàn nhằm phát hiện, tố giác vụ việc vi phạm pháp luật có tính chất bao che Tiến hành huy hoạch khu kinh tế xanh, thân thiện với môi trường, thực sản xuất tiêu dùng bền vững theo tiêu chí “sản xuất sạch”, “tiêu dùng sạch” Huy động quan chuyên môn, đặc biệt binh chủng hố hóa học quan y tế tham gia nhanh chóng tiêu tẩy môi trường, điều trị kịp thời biểu bệnh nhiễm độc, giải triệt để hậu chiến tranh hoá học gây Tổ chức vận động người tham gia “kế hoạch nhỏ” bảo vệ môi trường như: trồng xanh, thu gom rác thải, vệ sinh cống rãnh; kêu gọi người hạn chế không sử dụng loại vật liệu trở thành chất thải khó phân hủy; thực phân loại rác thải theo đúng quy định Tài liệu tham khảo Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 2015 NXB Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội [2] Nguyễn Thế Chinh (2017) Môi trường Việt Nam: Thực trạng, nguyên nhân và số kiến nghị Truy cập từ http://khucongnghiep.com.vn/nghiencuu/ [1] ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số (2018), 61-67 tabid/69/articleType/ArticleView/articleId/1916/Def ault.aspx [3] Chính phủ (2016) Báo cáo tình hình, nguyên nhân, hậu và giải pháp khắc phục cố môi trường gây hải sản chết bất thường các tỉnh Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế Truy cập từ http:// vietnamfinance.vn/ho-so-vnf/bao-cao-cua-chinh-phu -ve-viec-khac-phuc-moi-truong-mien-trung-2016072 8235028004.htm [4] Nguyễn Trọng Chuẩn (1980) Những tư tưởng Ph.Ăngghen quan hệ người tự nhiên Biện chứng tự nhiên Tạp chí Triết học, 4, 127 [5] C.Mác Ph.Ăngghen (1994) Toàn tập (Tập 42) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] C.Mác Ph.Ăngghen (2004) Toàn tập (Tập 20) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập (Tập 23) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Hoàng Thị Thanh Nhàn (2017) Bảo tồn các loài hoang dã nguy cấp Việt Nam Truy cập từ http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/item/32100102bao-ton-cac-loai-hoang-da-nguy-cap-o-viet-nam html [9] Anh Phương (2016) Nhiều loại khoáng sản Việt Nam sẽ cạn kiệt tương lai gần Truy cập từ http://www.sggp.org.vn/nhieu-loai-khoang-san-cuaviet-nam-se-can-kiet-trong-tuong-lai-gan-340236.html [10] Nguyễn Văn Quý (2015) Môi trường - SOS Truy cập từ http://www.nhandan.com.vn/hangthang/tieudiem/item/27558502-moi-truong-sos.html [11] Đào Duy Thanh & cộng (2004) Triết học Mác - Lênin - Đề cương bài giảng và hướng dẫn ôn tập NXB Chính trị Quốc gia, TP Hồ Chí Minh [7] CAUSALITY OF CAUSES - RESULTS OF ANALYSIS OF ENVIRONMENTAL POLLUTION PROBLEMS IN VIETNAM Abstract: Environmental protection has a key role to the sustainable development and future of humanity The article is based on the “cause - results” relationship, focuses on analyzing the causes of serious environmental degradation and identifying the harmful effects of environmental pollution The results show that natural factors, the lack of human consciousness in production and living, remnant of wars are the main causes of environmental pollution The polluted environment will re-impact human beings, we will face health risks, resource shortages, heavy economic losses, underdeveloped country From there, the solutions of the problem caused by environmental pollution can be brought out and discussed Key words: environmental; pollution; relationship; cause; result 67 ... nguyên nhân - kết Nguyên nhân sinh kết quả, nguyên nhân có trước kết quả, kết xuất sau nguyên nhân Một nguyên nhân sinh hay nhiều kết quả, kết nhiều nguyên nhân tạo nên Nguyên nhân sinh kết quả, ... kết quả, kết khơng hồn tồn thụ động, có khả tác động trở lại nguyên nhân Nguyên nhân - kết hốn đổi vị trí cho Phân tích vấn đề ô nhiễm môi trường Việt Nam mối quan hệ nguyên nhân - kết Cho đến... môi trường ngun nhân dẫn đến thực trạng nhiễm, có nguyên nhân khách quan chủ quan; tập trung chủ yếu vào nguyên nhân sau: Thứ nhất, vận động mơi trường tự chuyển hóa hình thành tác nhân Mơi trường

Ngày đăng: 05/11/2020, 12:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan