SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh

43 51 0
SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh. Tìm hiểu, nghiên cứu cách thức tuyên truyền tốt nhất để học sinh nắm được vai trò của pháp luật trong cuộc sống, đồng thời nắm được trách nhiệm pháp lí mà các em phải gánh chịu từ những hành vi vi phạm pháp luật gây ra. Thay đổi phương pháp tuyên truyền, góp phần nâng cao hứng thú và năng lực tư duy, năng lực điều chỉnh hành vi của học sinh, góp phần hướng các em sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. Bản thân mỗi học sinh trở thành những tuyên truyền viên đối với gia đình và những người xung quanh. Xây dựng môi học tập, làm việc, phát triển tuân thủ Hiến pháp, pháp luật.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến:      “Một số  giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  công tác   tuyên truyền, phổ  biến, giáo dục pháp luật cho học sinh   Trường Trung học phổ  thông Trần Hưng Đạo – Huyện   Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc” Tác giả:  Đinh Thị Thanh Minh Mã SKKN: 09.53.01 Tam Dương, tháng 2 năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Cơng tác tun truyền, phổ  biến giáo dục pháp luật cho học sinh THPT có   vai trị rất quan trọng, góp phần nâng cao ý thức pháp luật và văn hóa pháp lý của   cơng dân từ  khi cịn ngồi trên ghế  nhà trường, từ  đó nâng cao hiệu lực, hiệu quả  quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Trước u cầu đổi mới căn bản, tồn diện giáo   dục theo tinh thần của Nghị quyết số 29/NQ­TW thì giáo dục pháp luật với vị trí là  một bộ phận của giáo dục đào tạo cần phải được đổi mới nội dung, chương trình  phù hợp để  thực hiện được mục tiêu làm cho giáo dục Việt Nam phát triển tồn  diện Thực hiện Quyết định số 705/QĐ­TTg ngày 25/5/2017 của Thủ tướng Chính  phủ ban hành Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017­2021, tiếp  tục triển khai Quyết định số 1928/QĐ­TTg ngày 20/11/2009 của Thủ tướng Chính  phủ phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật  trong nhà trường” và Quyết định 409/QĐ­TTg ngày 09/4/2012 của Thủ tướng  Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Kết luận số 04­KL/TW  ngày 19/4/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) đến năm 2021 nhằm  tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và ý thức tn thủ, chấp hành, tự giác  học tập, tìm hiểu pháp luật, xây dựng lối sống và làm việc theo pháp luật của cán  bộ, cơng chức, viên chức, nhà giáo, người lao động, người học trong nhà trường.  Đưa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường phát triển ổn định,  bền vững, đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả, góp phần bảo đảm thực hiện  đầy đủ quyền được thơng tin về pháp luật của cơng dân Mặc dù cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường đến nay đã  đạt được nhiều chuyển biến xong vẫn chưa đồng bộ, đơi khi cịn làm theo kiểu  chống đối nên kết quả chưa cao. Thậm chí hiện nay, hiện tượng học sinh vi phạm  pháp luật có chiều hướng gia tăng.   Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, với mong muốn nâng cao hiệu quả của   việc tun truyền và phổ  biến pháp luật cho học sinh, từ  đó góp phần nâng cao   chất lượng và hiệu quả  giáo dục, tơi lựa chọn nội dung:  “Một số  giải pháp   nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật   cho học sinh Trường Trung học phổ  thơng Trần Hưng Đạo – Huyện Tam   Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình 2. Tên sáng kiến: Một số  giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  cơng tác  tun   truyền,  phổ  biến, giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học phổ   thông Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc.  3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Đinh Thị Thanh Minh ­ Địa chỉ: Trường THPT Trần Hưng Đạo – Tam Dương – Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại: 0977587585 Email:dinhthanhminh.gvtranhungdao@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:  Đinh Thị Thanh Minh 5.  Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:   ­ Môn GDCD ­Trong phạm vi đề tài này, tôi thực hiện nghiên cứu đưa ra giải pháp nhằm nâng  cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ  biến, giáo dục pháp luật cho học sinh  Trường Trung học phổ  thông  Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh  Vĩnh Phúc.     6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:   Ngày 23 tháng 9 năm 2017 7. Mơ tả sáng kiến:  MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Để  xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ  nghĩa   Việt Nam, Hiến   pháp năm 2013 đã khẳng định:“Nhà nước quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp   luật”. Nhiệm vụ đầu tiên là phải ban hành pháp luật, tiếp đến là tổ chức thực hiện  pháp luật, trong đó, nhiệm vụ  tun truyền, phổ  biến, giáo dục pháp luật được   xem là cầu nối giữa đưa các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến   với các tầng lớp nhân dân. Mục đích của nhiệm vụ  tun truyền, phổ  biến, giáo  dục pháp luật là nhằm xây dựng ý thức pháp luật, làm cho nhân dân, cán bộ, cơng  chức, học sinh, sinh viên có lịng tin vào pháp luật, có thói quen, động cơ  tích cực   trong thực hiện pháp luật.  Sinh   thời,   V.I.Lênin       rõ:“Tuyên   truyền     cần   thiết     chúng   ta   khơng nên sợ phải lặp đi lặp lại… Và nếu chúng ta nghĩ rằng chúng ta đã q chú   ý nhiều đến việc tun truyền, thì cần nói rằng chúng ta cịn phải làm việc đó   nhiều hơn gấp trăm lần nữa”. Điều đó có nghĩa là, hoạt động tun truyền, phổ  biến, giáo dục pháp luật cần phải thực hiện thường xun, liên tục, thực hiện   càng nhiều nội dung, phong phú về hình thức, khơng chỉ bằng lời nói mà bằng hình   ảnh minh họa, thực hiện càng nhiều càng tốt, khi nào hoạt động tun truyền đến   với đối tượng được tun truyền biến thành hành động trong thực tế thì hoạt động  tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật mới thực sự có hiệu quả.  Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã đặc biệt coi trọng cơng tác  giáo dục pháp luật, ngay từ  Đại hội VI Đảng ta đã nhấn mạnh: “phải coi trọng   cơng tác giáo dục, tun truyền, giải thích pháp luật. Đưa việc giáo dục pháp luật   vào hệ thống các trường của Đảng, của Nhà nước (kể  cả các trường phổ  thơng,   đại học), của các đồn thể nhân dân. Cán bộ  quản lý các cấp từ trung ương đến   đơn vị cơ sở phải có kiến thức về quản lý hành chính và hiểu biết pháp luật” Mục tiêu giáo dục tồn diện của chúng ta hiện nay là:“Đào tạo con người   Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ  và nghề   nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành   và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của cơng dân, đáp  ứng u cầu   của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Để thực hiện đào tạo phát triển tồn  diện con người Việt Nam mới, tun truyền, phổ  biến, giáo dục pháp luật là một   nội dung khơng thể thiếu trong chương trình giáo dục ở các cấp học trong các nhà  trường phổ thơng và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay.  Xuất phát từ mục tiêu giáo dục và đào tạo tồn diện của các nhà trường, từ  u cầu tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngay từ đầu những năm 80, Đảng  và Nhà nước ta đã chủ  trương đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường. Các Nghị  quyết quan trọng của Đảng từ Nghị quyết số 14/TƯ ngày 11/01/1979 về cải cách  giáo dục đến các nghị  quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ  V, VI, VII đều đã  thể  hiện nhất qn chủ  trương đó và nhấn mạnh vai trị của phổ  biến giáo dục   pháp luật trong q trình xây dựng con người Việt Nam mới xã hội chủ nghĩa. Đại  hội Đại biểu tồn quốc lần thứ  V, khẳng định: “ Các cấp uỷ  Đảng, các cơ  quan   Nhà nước và các đồn thể phải thường xun giải thích pháp luật trong các tầng   lớp nhân dân, đưa việc giáo dục pháp luật vào các trường học, các cấp học, xây   dựng ý thức sống có pháp luật và tơn trọng pháp luật”.  Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ VII  nhấn mạnh : “ Coi   trọng cơng tác giáo dục tun truyền, giải thích pháp luật, đưa việc dạy pháp luật   vào hệ  thống các trường của đảng, của Nhà nước (kể  cả  các trường phổ  thơng,   đại học) của các đồn thể  nhân dân. Cán bộ  quản lý các cấp từ  trung  ương đến   đơn vị  cơ  sở  phải có kiến thức về  quản lý hành chính và hiểu biết về  pháp luật,   cần sử dụng nhiều hình thức và biện pháp để giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật   và làm tư vấn pháp luật cho nhân dân”.  “ Điều quan trọng để phát huy dân chủ là xây dựng và hồn chỉnh hệ thống   pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN, nâng cao trình độ  dân trí, hiểu biết pháp   luật và ý thức tn thủ pháp luật của nhân dân. Thường xun giáo dục pháp luật,   xây dựng ý thức sống và làm việc theo pháp luật trong nhân dân.”  (Văn kiện Đại  hội Đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ VII, nhà xuất bản Sự thật Hà nội ­ 1991)    Quyết định số  705/QĐ­TTg, (ngày 25/5/2017) về  việc Ban hành chương  trình phổ biến pháp luật giai đoạn 2017 – 2021  đề  ra mục tiêu cụ  thể  để   “Phấn  đấu   100%     nhà   trường     triển   khai   phổ   biến,   giáo   dục   pháp   luật   theo   chương trình giáo dục chính khóa và hoạt động ngoại khóa, có giáo viên, giảng   viên dạy mơn giáo dục cơng dân và mơn pháp luật theo quy định” Hoạt động tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, đặc biệt là giáo dục  pháp luật cho học sinh trong các nhà trường phổ  thơng hiện nay là giáo dục đạo   đức, lối sống, giáo dục ý thức chấp hành qui định của pháp luật, ý thức cơng dân, ý  thức làm người  Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật thể  chế  hố   các Nghị  quyết của Đảng, khẳng định vai trị chiến lược của cơng tác giáo dục  pháp luật trong nhà trường, tạo cơ  sở  pháp lý cho việc triển khai thực hiện phổ  biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường Là một giáo viên trẻ, đang trực tiếp giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân trong   nhà trường suốt hơn mười năm qua, tơi nhận thấy đạo đức, lối sống của một bộ  phận giới trẻ  hiện nay đã và đang đặt ra cho xã hội nhiều vấn đề  bức thiết đáng   quan tâm. Đó là, lối sống bng thả, ăn chơi, đua địi, lún sâu vào tệ  nạn xã hội,   sống ảo, sống khơng có lí tưởng, sống chưa thực sự  hữu ích  Điều đó cho thấy,   đã đến lúc chúng ta cần thiết phải tăng cường và đẩy mạnh hơn nữa cơng tác  tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đối với nhóm đối tượng này   Với ý nghĩa to lớn đó, tơi tập trung nghiên cứu và đưa ra sáng kiến kinh   nghiệm về  “Một số  giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác tun truyền,  phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học phổ thơng Trần   Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc”, để nâng cao hiểu biết, và ý  thức chấp hành pháp luật cho các em học sinh của trường THPT Trần Hưng Đạo –   Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc, trang bị cho các em những kiến thức có thể  tự bảo vệ mình đồng thời khơng xâm phạm tới quyền và lợi ích của người khác và  của xã hội  2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Qua đề  tài này, tơi muốn đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh. Tìm hiểu, nghiên  cứu cách thức tun truyền tốt nhất để  học sinh nắm được vai trị của pháp luật  trong cuộc sống, đồng thời nắm được trách nhiệm pháp lí mà các em phải  gánh   chịu từ  những hành vi vi phạm pháp luật gây ra. Thay đổi phương pháp tun  truyền, góp phần nâng cao hứng thú và năng lực tư duy, năng lực điều chỉnh hành  vi của học sinh, góp phần hướng các em sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp   luật. Bản thân mỗi học sinh trở thành những tun truyền viên đối với gia đình và  những người xung quanh. Xây dựng mơi học tập, làm việc, phát triển tn thủ  Hiến pháp, pháp luật 3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu:  ­ Đối tượng nghiên cứu: giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  cơng tác tun  truyền, phổ  biến, giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học phổ  thơng  Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc ­ Khách thể  nghiên cứu: học sinh trường Trung học phổ  thông  Trần Hưng  Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc 4. Phương pháp nghiên cứu:  Để  thực hiện đề  tài này, tôi sử  dụng phương pháp biện chứng, đặc biệt là   quan điểm khách quan, tồn diện, phát triển, lịch sử  ­ cụ  thể, thống nhất giữa lí  luận và thực tiễn, lịch sử  và lơgic cùng những tư  liệu từ  các văn kiện Đại hội  Đảng, các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước. Những tư liệu này giúp cho   tác giả có cái nhìn tổng qt về đối tượng nghiên cứu, từ đó có kế hoạch và định   hướng cho việc nghiên cứu đề tài sáng kiến 5. Phạm vi nghiên cứu:  ­ Về  khơng gian: Trường THPT  Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương –  Tỉnh Vĩnh Phúc ­ Về thời gian nghiên cứu: năm học 2017 – 2019         ­ Về  khách thể  nghiên cứu: nghiên cứu thực nghiệm trên 623 học sinh của   trường Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc Về nội dung: Có rất nhiều phương pháp để tuyên truyền, phổ biến giáo dục  pháp luật cho học sinh để  đạt hiệu quả. Tuy nhiên trong đề  tài sáng kiến kinh   nghiệm của mình bản thân tơi chỉ đi vào nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng  cao hiệu quả  cơng tác tun truyền, phổ  biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng   học sinh Trường Trung học phổ  thơng Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương –  Tỉnh Vĩnh Phúc 6. Điểm mới của đề tài ­ Tìm hiểu, nghiên cứu, đưa ra  một số  giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  cơng   tác   tun   truyền,   phổ   biến,   giáo   dục   pháp   luật   cho   đối   tượng   học   sinh   Trường Trung học phổ thơng Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh   Phúc ­ Tìm hiểu, nghiên cứu và áp dụng trong cơng tác giảng dạy, tun truyền và  phổ  biến pháp luật cho đối tượng học sinh  để  xây dựng một mơi trường học  đường với nhứng học sinh hiểu biết, tơn trọng và chấp hành pháp luật, góp phần   nâng cao hiệu quả  giáo dục cả  về  tri thức, đạo đức, tình cảm, thẩm mĩ của nhà  trường 7. Cấu trúc của đề tài Ngoài ph ần M  đầ u, phần K ết lu ận; Ph ần n ội dung c ủa sáng kiế n đượ c  cấu t ạo thành 3 ch ươ ng :    Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tun truyền, phổ biến  pháp luật trong trường phổ  thơng Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương –   Tỉnh Vĩnh Phúc  Chương 2.  Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp  luật trong Trường THPT Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh   Phúc  Chương 3: Một số  giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  công tác tuyên  truyền,  phổ   biến,   giáo   dục   pháp   luật   cho   học   sinh   Trường   THPT   Trần   Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc NỘI DUNG Chương 1 Cơ  sở  lí luận và thực tiến của việc tuyên truyền, phổ  biến pháp luật    trường   THPT  Trần   Hưng   Đạo   –   Huyện   Tam   Dương   –   Tỉnh   Vĩnh  Phúc 1. Cơ sở lí luận của việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật trong trường   THPT  1.1. Một số khái niệm cơ bản về tuyên truyền, phổ biến pháp luật 1.1.1. Khái niệm tun truyền, phổ biến pháp luật Tun truyền là việc đưa ra các thơng tin (vấn đề) với mục đích đẩy thái độ,   suy nghĩ, tâm lý và ý kiến của quần chúng theo chiều hướng nào đấy mà người nêu  thơng tin mong muốn. Tun truyền là một trong 3 hình thái của cơng tác tư tưởng.  Khái niệm tun truyền là phổ biến, giải thích một học thuyết, một tư tưởng, một   quan điểm nào đó nhằm hình thành hoặc củng cố ở đối tượng tun truyền truyền  một thế  giới quan, nhân sinh quan, một lý tưởng, một lối sống, thơng qua đó mà  ảnh hưởng tới thái độ, tính tích cực của con người trong thực tiễn xã hội Người tun truyền được gọi là tun truyền viên. Tun truyền viên có thể  chia làm hai loại: Tun truyền viên chính trị  (tun truyền viên) và tun truyền   viên pháp luật Tun truyền viên là tên gọi chỉ  chung về  một chức danh, cơng việc  ở Việt  Nam về     người   chuyên   thực       hoạt   động tuyên   truyền các   chủ  trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam, pháp  luật của Nhà nước Việt Nam đến các đối tượng nhân dân  Trong phạm vi của  nghiên cứu này tơi tìm hiểu tun truyền viên với nghĩa người giáo viên làm cơng   tác tun truyền pháp luật cho học sinh Chủ  tịch Hồ  Chí Minh nói: “Tun truyền là đem một việc gì nói cho dân   hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu khơng đạt được mục tiêu đó thì tun truyền   thất bại” Theo từ điển Tiếng Việt (NXB Đà Nẵng năm 1997) hay Từ và ngữ Hán Việt  (NXB Từ  điển Bách Khoa ­ 2002) thì "Phổ  biến là làm cho đơng đảo mọi người  biết đến một vấn đề, một tri thức bằng cách truyền đạt trực tiếp hay thơng quan  hình thức nào đó" hoặc làm cho mọi người đề  biết đến" So với phổ  biến thì tun truyền cũng nhằm nâng cao nhận thức, tình cảm  song nội dung rộng hơn, phương thức tiến hành chặt chẽ hơn, đối tượng xác định  hơn, mục  đích lớn hơn. Xét  dưới góc  độ  nhất  định thì  phổ  biến chính là các  phương thức giáo dục cụ thể Phổ biến theo từ điển Tiếng Việt (NXB Đà Nẵng năm 1997) là làm cho đơng  đảo mọi người biết đến một vấn đề, một tri thức bằng cách truyền đạt trực tiếp   hay thơng qua hình thức nào đó   Giáo dục pháp luật  theo Từ  điển Từ  và ngữ  Hán – Việt  "Giáo dục là q trình  hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế  hoạch, có tổ  chức nhằm bồi dưỡng cho  con người những phẩm chất đạo đức và những tri thức cần thiết để  người ta có  khả năng tham gia mọi mặt của đời sống xã hội" So với phổ biến thì giáo dục cũng nhằm nâng cao nhận thức, tình cảm song   nội dung rộng hơn, phương thức tiến hành chặt chẽ hơn, đối tượng xác định hơn,  mục đích lớn hơn. Xét dưới góc độ  nhất định thì phổ  biến chính là các phương   thức giáo dục cụ thể Trong các tài liệu khoa học về pháp luật ở  nước ta hiện nay, các tác giả  đã  khá thống nhất với khái niệm giáo dục pháp luật: Giáo dục pháp luật là hoạt động  có định hướng, có tổ  chức, có chủ  định của chủ  thể  giáo dục tác động lên đối  tượng giáo dục một cách có hệ thống và thường xun nhằm mục đích hình thành    họ  tri thức pháp luật, tình cảm pháp lý và hành vi phù hợp với các địi hỏi của   pháp luật hiện hành  Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự chung, do nhà nước ban hành và  được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực của nhà nước    Tun truyền pháp luật là q trình đưa thơng tin pháp luật đến với người  dân. Phổ biến pháp luật vừa mang ý nghĩa xã hội, vừa mang ý nghĩa nhân văn, pháp  luật ban hành phải được phổ biến cơng khai đến tất cả các đối tượng mới đem lại   hiệu quả cao. Giáo dục pháp luật là định hướng, trang bị những kiến thức phù hợp   với   đối   tượng   cần   giáo   dục   Ngoài   ra,   phổ   biến   pháp   luật     mang   tính   tác  nghiệp, truyền đạt nội dung pháp luật cho những đối tượng cụ thể để hiểu rõ các  quy định của pháp luật, từ đó thực hiện đúng pháp luật. Trong thực tiễn, thơng qua  các buổi tọa đàm, tập huấn, các cuộc hội thảo có lồng ghếp phổ biến pháp luật.  1.1.2. Vị  trí, vai trị của việc tun truyền, phổ  biến pháp luật trong trường   THPT Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc Tun truyền, phổ  biến pháp luật có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc   giáo dục đạo đức, lối sống, rèn luyện nề  nếp, xây dựng nhân cách cho học sinh   tại trường THPT  Trần Hưng Đạo. Nhằm tạo ra một lớp cơng dân sống và làm  việc theo hiến pháp và pháp luật Việc tun truyền, phổ  biến pháp luật được thực hiện lồng ghép thơng qua  các mơn học hay những tiết ngoại khóa đầu năm của nhà trường, các cuộc thi, vẽ  tranh cổ  động, thi tìm hiểu pháp luật, đóng kịch…. Tun truyền, phổ  biến pháp  luật trong nhà trường giữ  vai trị vơ cùng quan trọng trong việc hình thành lối   sống, nhân cách sống cho học sinh tại trường Trần Hưng Đạo, để các em có được  vốn hiểu biết pháp luật cơ bản trước khi bước chân vào cuộc sống. Giúp các em   hiểu biết pháp luật, hình thành nên thói quen pháp luật và sử  dụng pháp luật để  bảo vệ  các quyền và lợi ích cơ  bản của bản thân. Tạo điều kiện cho việc học   tập, làm việc và phát triển bản thân Trường học là mơi trường lí tưởng để  tun truyền và phổ  biến pháp luật,  bởi học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo là đối tượng rất nhanh nhạy và có khả  năng nắm bắt và lan tỏa rất nhanh. Khi các em nắm được luật thì bản thân các em    Để nâng cao chất lượng cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật   trong nhà trường chúng ta cần: ­ Coi trọng và xây dựng nhận thức đúng về vị trí, vai trị quan trọng của cơng   tác tun truyền, phổ  biến, giáo dục pháp luật   trong nhà trường. Qn triệt quan  điểm, cơng tác giáo dục chính trị tư  tưởng, giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức,  lối sống cho học sinh trong nhà trường đáp  ứng u cầu nâng cao chất lượng   nguồn nhân lực, nâng cao trình độ  văn hóa pháp lý cho cơng dân trong điều kiện  xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ­ Kiện tồn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm cơng tác tun truyền,  phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường.  + Tạo cơ  chế  phối hợp giữa ngành cơng an, ngành tư  pháp địa phương với   nhà trường, cha mẹ học sinh và các ngành có liên quan trong giáo dục ý thức pháp  luật cho học sinh Hình  ảnh: Cơng an giao thơng huyện Tam Dương tun truyền phổ  biến pháp luật cho   học sinh dịp đầu năm học + Tạo điều kiện cho giáo viên dạy giáo dục cơng dân tham gia đầy đủ  các  lớp tập huấn, bồi dưỡng lý luận chính trị, chun mơn nghiệp vụ, đặc biệt là  nghiệp vụ về tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. Đây chính là những nhân  tố quan trọng, quyết định đến chất lượng, hiệu quả của cơng tác tun truyền, phổ  biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường hiện nay.   Hình ảnh: Cán bộ và giáo viên giảng dạy mơn giáo dục cơng dân được tham gia tập huấn   về an tồn giao thơng ­  Xây dựng kế  hoạch phối hợp cho cơng tác tun truyền, phổ  biến, giáo  dục pháp luật trong trường học.  + Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa chun mơn và các đồn thể (như Cơng  đồn, Đồn Thanh niên, Đội thiếu niên trong cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo  dục pháp luật nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ  chức; lồng ghép các  hoạt động nhằm phổ biến kiến thức pháp luật cho học sinh.  ­ Đổi mới phương thức tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tạo tính  tích cực, chủ động trong việc tìm hiểu, nhận thức bằng nhiều hình thức khác nhau  như: hình thức sân khấu hóa, áp dụng các phương thức hiện đại trong việc tuyền   tải thơng tin, tổ  chức thi tìm hiểu pháp luật, phổ  biến các văn bản Luật mới ban  hành Qua đó, hình thành ý thức tự giác, thói quen học tập nâng cao trình độ hiểu  biết pháp luật, sống, học tập và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật trong học   sinh.   ­ Đa dạng hóa các hình thức tun truyền, phổ  biến, giáo dục pháp luật,  triển khai trên diện rộng những hình thức mới đang phát huy hiệu quả trên thực tế   mạng internet. Tăng cường giới thiệu các quy định pháp luật thơng qua hình   thức tun truyền miệng tới tận học sinh các lớp như  trao đổi, đối thoại, thảo   luận, giải đáp thắc mắc nhằm nâng cao tính chủ  động trong việc tiếp nhận kiến   thức pháp luật ­ Lựa chọn nội dung tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với  từng đối tượng từng học sinh để giáo dục có hiệu quả ­ Về phía Ban giám hiệu nhà trường cần chỉ đạo thực hiện nghiêm túc giảng   dạy chính khố cũng như hoạt động ngoại khố về giáo dục pháp luật + Nâng cao chất lượng dạy và học pháp luật trong nhà trường theo hướng  nâng cao tính chủ động, tích cực của học sinh và tính thực tiễn trong bài giảng của  giảng viên.  + Lồng ghép tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh vào các  mơn học chính khố và các hoạt động ngoại khố trong chương trình giáo dục + Xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, trong sáng, là cái nơi, là mơi  trường tốt nhất cho học sinh rèn luyện mình; cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo  dục pháp luật  phải được tiến hành đồng bộ với việc tổ chức thực hiện pháp luật  từ  giáo viên giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân, giáo viên chủ  nhiệm lớp, các tổ  chức đồn thể, cha mẹ học sinh.  Dưới đây là một số  hình  ảnh về  mơi trường học tập của học sinh trường  tơi:  Hình ảnh: khơng gian lớp học của học sinh trường Trần Hưng đạo Hình ảnh: Nhận q từ ơng già noel Hình ảnh: trị chơi cùng chiếc mo cau  Kiểm tra thường xun cũng như định kỳ cơng tác giáo dục pháp luật:   – Ban giám hiệu nhà trường cần xây dựng tiêu chí đánh giá cơng tác tun   truyền, phổ  biến, giáo dục pháp luật trong trường học, đánh giá cơng tác quản lý  giáo dục của đơn vị đưa vào tiêu chuẩn bình xét thi đua của giáo viên đứng lớp, tổ  chức đồn thể và giáo viên chủ nhiệm lớp.    Hình  ảnh: Thầy Trần Thanh Tùng đang triển khai mơ hình “4 an tồn” về  an tồn giao   thơng (2019)   Giải pháp 6: Tăng cường bồi dưỡng năng lực cho các chủ thể tham gia  tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và đồng thời tăng cường tổ chức  hoạt động tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường hiện  Nguồn nhân lực có phẩm chất và năng lực chun mơn cao là yếu tố cốt lõi,   là yếu tố quyết định để đi đến thành cơng của bất kì hoạt động nào. Bởi vậy, việc  xây dựng  đội ngũ  cán bộ  giáo viên có phẩm chất và năng lực tham gia tun  truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật là một trong những biện pháp đặc biệt quan  trọng trong nhà trường hiện nay. Với đặc trưng riêng, người thực hiện nhiệm vụ  tun truyền, phổ  biến, giáo dục pháp luật và tổ  chức hoạt động phổ  biến, giáo  dục pháp luật cho học sinh cần có một số phẩm chất, am hiểu về kiến thức pháp  luật và khả  năng tổ  chức hoạt động tốt. Chính vì vậy nhà trường cần lựa chọn   người có đủ  phẩm chất tối thiểu để  phụ  trách mảng hoạt động này của trường.  Người thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và tổ  chức  hoạt động phổ  biến, giáo dục pháp luật cho học sinh   cấp trường hay   lớp,   người đó có thể  là cán bộ  quản lý, giáo viên bộ  mơn, giáo viên chủ  nhiệm hoặc   học sinh đều cần có một số tiêu chuẩn sau: + Năng lực tổ chức + Khả năng diễn đạt tốt + u thích hoạt động + Tâm huyết, u q học sinh, khoan dung, hịa đồng, thân thiện + Thói quen làm việc trách nhiệm + Có sức khoẻ tốt + Am hiểu về pháp luật + Sáng tạo và đổi mới Trong năm học 2019 – 2020 này, Hiệu trưởng giao trách nhiệm cho tơi là  giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ mơn GDCD lớp 11, lớp 12 và phụ  trách cơng tác  tun truyền, phổ  biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường; giao cơng việc cho  Đồn Thanh niên, phối hợp với các giáo viên chủ  nhiệm, các tổ  chun mơn tổ  chức các hoạt động theo chủ đề hàng tháng, hàng tuần Ngồi ra để đảm bảo đủ nguồn nhân lực cho cơng việc, hiệu trưởng tổ chức  bồi dưỡng thường xun cho cán bộ  cốt cán về  cơng tác tun truyền, phổ  biến,   giáo dục pháp luật và tổ chức hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh  để các em cập nhật kiến thức mới, phát triển một số kỹ năng như: kỹ năng thuyết   trình, kỹ năng tổ chức và qua đó chính các em được phát triển, từ đó u thích cơng  việc của mình, đồng thời đáp ứng được u cầu đổi mới. Đồng thời cử cán bộ cốt   cán tham gia tập huấn chương trình phổ  biến, giáo dục pháp luật do Sở  Giáo dục  và Đào tạo Vĩnh Phúc tổ chức.  Hình ảnh: giáo viên trường THPT Trần Hưng Đạo tập huấn phổ biến, tun truyền pháp   luật về an tồn giáo thơng và LXAT.( 2019) Về hình thức tổ chức tập huấn, lãnh đạo nhà trường chọn người có năng lực  phổ biến cho các giáo viên, học sinh có tiềm năng, sau đó giáo viên chủ nhiệm, cán   bộ lớp, cán bộ Đồn lại tiếp tục nhân lên cho các em học sinh Để  tạo động lực làm việc cho đội ngũ này, ngồi phân cơng cơng việc cụ  thể  giao trách nhiệm cho các thành viên, cũng cần có sự  động viên, khen thưởng  kịp thời đối với họ.   Giải pháp 7: Tăng cường đầu tư cho tủ sách pháp luật của nhà trường Hiện nay, trong nhà trường đã có tủ sách pháp luật nhưng nhìn lại tủ sách  này cịn nghèo nàn về các loại sách báo pháp luật, tài liệu pháp luật thiếu đồng bộ  và nhất là việc tổ chức khai thác sử dụng cịn hạn chế, đối tượng phục vụ chủ  yếu của tủ sách pháp luật hiện nay là cán bộ quản lý. Cịn cán bộ giáo viên và học  sinh ít biết đến tủ sách này. Vì nhiều lí do, trong đó lí do chính là ngại đến thư  viện mượn đọc và tham khảo về pháp luật, kiến thức pháp luật cịn khơ khan… Hình ảnh: Sách pháp luật trong thư viện cịn hạn chế Vì thế việc đầu tư mua sắm thêm sách, báo về pháp luật là một việc làm  cần thiết. Nhà trường đã đầu tư tủ sách pháp luật có qui mơ để cán bộ giáo viên  thuận tiện trong việc đến đọc, tham khảo về các loại sách, báo, tài liệu về tun  truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. Và quy định cụ thể ngày lên đọc và tìm hiểu  pháp luật, đây cũng là tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên và học sinh để nâng cao  hiểu biết kiến thức về pháp luật cho cán bộ giáo viên và học sinh trong tồn  trường Giải pháp 8: Phát hiện kịp thời và xử lí nghiêm minh những học sinh có  biểu hiện vi phạm pháp luật, nội quy nhà trường Để hạn chế tối đa những hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy nhà  trường, nhà trường đã tổ chức xây dựng các hịm thư góp ý: để các hịm thư tố giác  học sinh tại các nhà lớp học; cho học sinh viết “Điều em muốn nói” với giáo viên  chủ nhiệm, để các em mạnh dạn góp ý kiến về những việc làm chưa tốt, chưa  đúng đối với các bạn của mình. Nếu có học sinh vi phạm nội qui nhà trường sẽ có  biện pháp giải quyết kịp thời. Đối với những trường hợp học sinh cá biệt, có dấu  hiệu vi phạm pháp luật, nhà trường có biện pháp phối kết hợp với Cơng an huyện  Tam Dương, cha mẹ học sinh để có biện pháp xử lý một kịp thời và triệt để nhằm  giáo dục, răn đe, chấm dứt ngay hành vi vi phạm pháp luật. Để pháp luật thực sự  đi vào đời sống và mọi người đều được bình đẳng trước pháp luật KẾT LUẬN Sáng kiên kinh nghiệm “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác   tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh  Trường THPT Trần Hưng  Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc” là sự  đúc rút kinh nghiệm từ  trong  q trình trực tiếp giảng dạy bộ mơn Giáo dục cơng dân cũng như nhiệm vụ được  phân cơng của nhà trường trong cơng tác tun truyền, phổ  biến, giáo dục pháp   luật cho học sinh của bản thân. Tơi đã áp dụng sáng kiến này vào việc tun   truyền, phổ  biến giáo dục pháp luật cho học sinh trong phạm vi nhà trường. Tơi  nhận thấy các em có những chuyển biến tích cực trong sự nhận thức, trong kĩ năng  và thái độ, có được sự thống nhất giữa ý thức và hành vi, có sự hiểu biết về pháp  luật trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội. Do u cầu của mơn học Giáo dục   cơng dân là phải đạt được mục tiêu giáo dục đề ra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng,   nên việc truyền đạt pháp luật đến các em địi hỏi bản thân người dạy và người   học phải có sự đổi mới tích cực về phương pháp và cách học, cách tiếp cận. Học   sinh cũng phải đáp ứng được u cầu của giáo viên trong việc tích cực tìm hiểu và   thực hiện pháp luật trong cuộc sống phù hợp với bản thân Muốn giáo dục về  pháp luật cho học sinh trong nhà trường cần có nhiều   biện pháp đổi mới, vận dụng sáng tạo và linh hoạt. Những giải pháp mà sáng kiến  này nêu ra hy vọng góp một tiếng nói hữu ích cho người làm cơng tác tun truyền,  phổ  viến, giáo dục pháp luật trong các nhà trường phổ  thơng hiện nay. Tuy nhiên  vì thời gian và kinh nghiệm cịn hạn chế, rất mong đồng nghiệp góp ý, bổ sung để  sáng kiến hồn chỉnh hơn 8. Những thơng tin cần được bảo mật: khơng 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: ­ Giáo viên cần đưa ra các phương pháp tun truyền, phổ biến phù hợp với   năng lực và trình độ nhận thức của học sinh ­ Việc thực hiện tun truyền, phổ  biến pháp luật phải được Ban giám hiệu  và các đồn thể hưởng ứng và tạo điều kiện để thực hiện ­ Cơ sở vật chất kĩ thuật cùng các phương tiện phải được chú trọng đầu tư 10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến Khi người tun truyền trở  thành chun gia, có thể  trả  lời được những thắc   mắc về kiến thức pháp luật cho học sinh. Giáo viên chúng tơi đã làm cho học sinh  tin tưởng và có những phản hồi tích cực. Hầu hết học sinh nắm được cơ  bản các   loại vi phạm pháp luật, có năng lực sống và làm việc theo Hiến pháp và Luật. Số  liệu từ  cơng an Tỉnh Vĩnh Phúc và cơng an huyện Tam Dương, trong 3 năm liên  tiếp từ  năm 2017­2018­2019 trường THPT Trần Hưng Đạo khơng có học sinh vi   phạm pháp luật. Có thể nói đây là kết quả đáng mừng từ cơng tác tun truyền và  phổ biến pháp luật. Cách làm sáng tạo, đồng bộ, đúng cách và kịp thời đã mang lại  hiệu quả trong thực tế.  10.1.Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác  giả:  Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Qua thực tế  trực tiếp giảng dạy bộ  mơn Giáo dục cơng dân lớp 10, 12 và  qua q trình thực hiện cơng tun truyền, tác phổ  biến, giáo dục pháp luật cho  học sinh trong nhà Trường THPT Trần Hưng Đạo, tơi đã áp dụng một số giải pháp  nêu trên và tơi thấy đạt kết quả cao. Đặc biệt trong năm học 2018 – 2019 và thời  điểm hiện tại của năm học 2019 ­ 2020 này kết quả được thể hiện rất rõ như sau:   Trước đây, sau khi tổ  chức các tiết dạy về  chủ  đề  pháp luật trong chương  trình chính khóa mơn Giáo dục cơng dân, hay các buổi tun truyền, phổ biến, giáo  dục pháp luật cho học sinh tơi thấy kết quả chưa đạt được như  mong muốn. Tơi   có phỏng vấn nhanh học sinh sau mỗi buổi hoạt động thì thấy học sinh chưa thật   sự u thích. Thậm chí có những em cịn khơng thích tham gia, khơng hiểu và nắm  được các quyền và nghĩa vụ  của bản thân. Và có em khi tham gia vào hoạt động  nhưng khi giáo viên hỏi thì khơng nhớ được các hoạt động vừa tổ chức là gì cũng  có nghĩa rằng các em khơng tập trung trong buổi tun truyền, phổ biến, giáo dục  pháp luật  ấy. Những câu trả  lời đó của học sinh khiến cho tơi rất trăn trở, băn   khoăn và ln nghĩ mình cần phải làm gì để thu hút các em Bảng kết quả trước khi áp dụng những giải pháp trên: Mức độ hứng thú Thích Bình thường Khơng thích Tỉ lệ học sinh 40% 40% 20% Bổ   ích,   được  Nếu   tổ   chức   thì  Mất thời gian trau   dồi   kiến  được   lại chơi,  thức,   học   hỏi    khơng   tổ  Lí do được nhiều điều  chức thì được về  sớm hay… Nhưng  khi áp dụng những giải pháp trên, sau các tiết dạy, buổi tun truyền  pháp luật, tơi có phát phiếu trắc nghiệm để  tìm hiểu. Kết quả thu được như sau: Bảng kết quả sau khi áp dụng những giải pháp trên: Mức độ hứng thú Thích Bình thường Khơng thích Tỉ lệ học sinh 95% 5% 0% Như vậy, với việc tổ chức đa dạng các hoạt động, khơng chỉ chất lượng của   buổi tuyền truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật được nâng cao mà cịn khơi dạy   niềm u thích của các em, giúp các em hiểu biết pháp luật để thực hiện tốt pháp  luật, hình thành niềm tin vào pháp luật, hình thói thói quen tn thủ pháp luật Trong năm học 2017 – 2018, 2018 – 2019 vá 2019 ­ 2020 tơi đã phối hớp với  Đồn thanh niên, nhà trường tổ chức được 03 buổi tun truyền giáo dục pháp luật  trong mỗi năm: Luật giao thơng đường bộ; phịng, chống tai tệ nạn xã hội;  Chăm  sóc và bảo vệ trẻ em, Phịng chống ma t; phịng, chống nhiễm HIV/AIDS và các  văn bản có tính quy phạm pháp luật của ngành giáo dục và đào tạo, cơng an và địa  phương liên quan đến giáo dục thu hút được hơn 2000 lượt học sinh tham gia Tổ  chức thực hiện chun đề: “ Phịng, chống tội phạm trong học đường”   cho học sinh nhà trường bằng hình thức sân khấu hóa… Như vậy với các giải pháp và nội dung, hình thức tổ  chức tun truyền, phổ  biến, giáo dục pháp luật tơi đã áp dụng đã thu hút và tạo được hứng thú cho học  sinh tham gia một cách tích cực và kết quả cụ thể như sau: 100% học sinh nhà trường được tun truyền, phổ  biến, giáo dục về  pháp   luật giúp các em có kiến thức về pháp luật để các em tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp  pháp của mình, người thân, cộng đồng; tham gia tun truyền, vận động, giúp đỡ  người thân, bạn bè, hàng xóm thực hiện đúng pháp luật; phịng, chống vi phạm   pháp luật Trong năm học 2018 – 2019 và tính đến thời điểm hiện tại năm học 2019 –  2020 này, 100% học sinh nhà trường thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp  luật, của ngành, nội quy nhà trường, sống đồn kết, thương u giúp đỡ nhau trong   học tập, lao động và rèn luyện tu dưỡng đạo đức; khơng có học sinh vi phạm pháp  luật, khơng có hiện tượng học sinh đánh nhau, kéo bè kéo cánh gây mất đồn kết  nội bộ 10.2. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ  chức:   ­  Đề tài nghiên cứu có tính khả thi,  ứng dụng vào thực tiễn, mang lại hiệu   quả cao trong giờ ngoại khóa về tun truyền, phổ biến pháp luật cho học sinh   ­ Giúp học sinh ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.     ­ Làm cho mỗi học sinh trở  thành một tun truyền viên gương mẫu, giúp  cho q trình làm cho pháp luật đi vào đời sống nhân dân một cách tự nhiên và hiệu   quả nhất     11. Danh sách những cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: Số  Tên tổ  TT chức/cá  Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến nhân Đinh Thị  Trường THPT Trần  Thanh Minh Hưng Đạo – Tam  Dương – Vĩnh Phúc Tam Dương, ngày tháng năm  Tuyên truyền, phổ biến pháp luật  cho học sinh trường THPT Trần  Hưng Đạo Tam Dương , ngày 22 tháng 02 năm 2020 Tác giả sáng kiến 2020 Thủ trưởng đơn vị/ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Đinh Thị Thanh Minh   TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng, NXB Chính trị quốc   gia Hà nội, năm 2011    Tập bài giảng lớp “ Bồi dưỡng kiến thức pháp luật và cơng tác pháp chế  nghành giáo dục” 3. Quyết định số  1928 QT­TTg ngày 20/1/2009 của Thủ  tướng chính phủ  về  phê   duyệt đề  án “ nâng cao chất lượng công tác phổ  biến giáo dục trong nhà trường  phổ thông” 4.Chỉ thị 45/2007CT­ BGDĐT ngày 17/8/2007 của Bộ giáo dục và đào tạo về  “công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nghành giáo dục” 5.  Kế hoạch số  143/KH­ BGDĐT  ngày 29/3/2011 của BGDĐT về  “ công tác phổ  biến, giáo dục pháp luật năm 2011 của nghành giáo dục”  6. Chỉ thị số 32­CT/TW NGÀY 9/12/2003 của  Ban bí thư trung ươngĐảng  về  việc tăng cường chỉ đạo của Đảng trong cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật  nâng cao ý thức của cán bộ, nhân dân 7. Quyết định số  705/QĐ­TTg, ( ngày 25/5/2017) về  việc Ban hành chương trình   phổ  biến pháp luật giai đoạn 2017 – 2021  đề  ra mục tiêu cụ  thể  để  “Phấn đấu   100% các nhà trường đều triển khai phổ  biến, giáo dục pháp luật theo chương   trình giáo dục chính khóa và hoạt động ngoại khóa, có giáo viên, giảng viên dạy   mơn giáo dục cơng dân và mơn pháp luật theo quy định” Tam dương, ngày  tháng  năm 2020 Tam dương, ngày 22 tháng 2 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Người viết (ký tên, đóng dấu)     Đinh Thị Thanh Minh 43 ... ­Trong phạm vi đề tài này, tôi thực hiện nghiên cứu đưa ra? ?giải? ?pháp? ?nhằm? ?nâng? ? cao? ?hiệu? ?quả? ?công? ?tác? ?tuyên? ?truyền,? ?phổ ? ?biến,? ?giáo? ?dục? ?pháp? ?luật? ?cho? ?học? ?sinh? ? Trường? ?Trung? ?học? ?phổ ? ?thông? ? Trần? ?Hưng? ?Đạo? ?–? ?Huyện? ?Tam? ?Dương? ?–? ?Tỉnh? ? Vĩnh Phúc.  ... nghiệm của mình bản thân tơi chỉ đi vào nghiên cứu? ?một? ?số? ?giải? ?pháp? ?nhằm? ?nâng? ? cao? ?hiệu? ?quả  cơng? ?tác? ?tun? ?truyền,? ?phổ ? ?biến,? ?giáo? ?dục? ?pháp? ?luật? ?cho? ?đối tượng   học? ?sinh? ?Trường? ?Trung? ?học? ?phổ  thơng? ?Trần? ?Hưng? ?Đạo? ?–? ?Huyện? ?Tam? ?Dương? ?–? ? Tỉnh? ?Vĩnh Phúc... luật? ?trong? ?Trường? ?THPT? ?Trần? ?Hưng? ?Đạo? ?–? ?Huyện? ?Tam? ?Dương? ?–? ?Tỉnh? ?Vĩnh   Phúc  Chương 3:? ?Một? ?số ? ?giải? ?pháp? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả ? ?công? ?tác? ?tuyên? ? truyền,? ? phổ   biến,   giáo   dục   pháp   luật   cho   học   sinh   Trường

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:39

Hình ảnh liên quan

Nh ng n i dung, hình th c và ph ộứ ươ ng pháp ph  bi n giáo d c ch a đa d ng, ạ  phong phú, ch a th c s  thu hút h c sinh nên còn  t o s  nhàm chán cho các emưựựọạự  tham gia. Nh n th c đậứược v n đ  đó nhà trấầường đã ph i h p ch t ch  gi a v i:ố ợặẽ ữớ  - SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh

h.

ng n i dung, hình th c và ph ộứ ươ ng pháp ph  bi n giáo d c ch a đa d ng, ạ  phong phú, ch a th c s  thu hút h c sinh nên còn  t o s  nhàm chán cho các emưựựọạự  tham gia. Nh n th c đậứược v n đ  đó nhà trấầường đã ph i h p ch t ch  gi a v i:ố ợặẽ ữớ  Xem tại trang 24 của tài liệu.
Luôn làm m i các hình th c th c hi n t ng ch  đ  c a ho t đ ng giáo d ụ  c a công tác tuyên truy n, ph  bi n, giáo d c pháp lu t; đa d ng hóa các lo i hìnhủềổ ếụậạạ   ho t đ ng, các hình th c t  ch c ho t đ ng đ  thu hút h c sinh tích c c tham giaạ ộứ ổứạ - SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh

u.

ôn làm m i các hình th c th c hi n t ng ch  đ  c a ho t đ ng giáo d ụ  c a công tác tuyên truy n, ph  bi n, giáo d c pháp lu t; đa d ng hóa các lo i hìnhủềổ ếụậạạ   ho t đ ng, các hình th c t  ch c ho t đ ng đ  thu hút h c sinh tích c c tham giaạ ộứ ổứạ Xem tại trang 25 của tài liệu.
h c sinh tr ng THPT Tr nH n gọ ườ ầư ạo. - SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh

h.

c sinh tr ng THPT Tr nH n gọ ườ ầư ạo Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình  nh:  C ngan giao th ng t nh V nhPh c ang ph b in p hp lu tn gi o vin ế - SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh

nh.

nh:  C ngan giao th ng t nh V nhPh c ang ph b in p hp lu tn gi o vin ế Xem tại trang 26 của tài liệu.
M sh nh nh ho t ng kh c ca hc sinh ọ - SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh

sh.

nh nh ho t ng kh c ca hc sinh ọ Xem tại trang 28 của tài liệu.
trình ho t đ ng ngoài gi  lên l p trong nhà tr ờớ ườ ng . T ng b ừ ướ c hình thành và  nâng cao ý th c ch p hành pháp lu t c a cán b  giáo viên và h c sinh.ứấậ ủộọ - SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh

tr.

ình ho t đ ng ngoài gi  lên l p trong nhà tr ờớ ườ ng . T ng b ừ ướ c hình thành và  nâng cao ý th c ch p hành pháp lu t c a cán b  giáo viên và h c sinh.ứấậ ủộọ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình  nh:  ảC ngan giao th ng huyn Tam D ng tu yn tru yn ph b in p hp lu t cho ệ ươ ậ - SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh

nh.

nh:  ảC ngan giao th ng huyn Tam D ng tu yn tru yn ph b in p hp lu t cho ệ ươ ậ Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình  nh:  ảC bv gi o vin gi ngd mn gi cc ngd nộ ạụ ược tham gia t phu ấ - SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh

nh.

nh:  ảC bv gi o vin gi ngd mn gi cc ngd nộ ạụ ược tham gia t phu ấ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Dướ i đây là m t s  hình  nh v  môi tr ảề ườ ng h c t p c a h c sinh tr ủọ ường   tôi:  - SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh

i.

đây là m t s  hình  nh v  môi tr ảề ườ ng h c t p c a h c sinh tr ủọ ường   tôi:  Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình  nh:  ả tr ch ic ng ch ic mo cau ế  - SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh

nh.

nh:  ả tr ch ic ng ch ic mo cau ế  Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình  nh ả: T hy T rn Than hT ngang tr in khai mh nh “4 an to n” v an t on giao ề - SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh

nh.

nh ả: T hy T rn Than hT ngang tr in khai mh nh “4 an to n” v an t on giao ề Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình  nh ả: gi o vin tr ng THPT Tr nH ngườ ot ph un ph bi n, tu yn tru yn ph ề - SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh

nh.

nh ả: gi o vin tr ng THPT Tr nH ngườ ot ph un ph bi n, tu yn tru yn ph ề Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO KẾT QUẢ

  • NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

  • 1. Lời giới thiệu

  • - Môn GDCD

  • -Trong phạm vi đề tài này, tôi thực hiện nghiên cứu đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc.

  • 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:

  • Ngày 23 tháng 9 năm 2017

  • 7. Mô tả sáng kiến:

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 8. Những thông tin cần được bảo mật: không

  • 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

  • 10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến

  • Khi người tuyên truyền trở thành chuyên gia, có thể trả lời được những thắc mắc về kiến thức pháp luật cho học sinh. Giáo viên chúng tôi đã làm cho học sinh tin tưởng và có những phản hồi tích cực. Hầu hết học sinh nắm được cơ bản các loại vi phạm pháp luật, có năng lực sống và làm việc theo Hiến pháp và Luật. Số liệu từ công an Tỉnh Vĩnh Phúc và công an huyện Tam Dương, trong 3 năm liên tiếp từ năm 2017-2018-2019 trường THPT Trần Hưng Đạo không có học sinh vi phạm pháp luật. Có thể nói đây là kết quả đáng mừng từ công tác tuyên truyền và phổ biến pháp luật. Cách làm sáng tạo, đồng bộ, đúng cách và kịp thời đã mang lại hiệu quả trong thực tế.

  • 11. Danh sách những cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan