SKKN: Dạy học truyện ngắn Những đứa con trong gia đình trong chương trình Ngữ văn 12 theo hướng tích hợp

19 27 0
SKKN: Dạy học truyện ngắn Những đứa con trong gia đình trong chương trình Ngữ văn 12 theo hướng tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là khi thực hiện tiết dạy tích hợp với công nghệ thông tin như cho học sinh xem vi deo, xem hình ảnh. Tích hợp với kiến thức địa lí, lịch sử hay các vấn đề văn hóa, sự kiện liên quan đến bài học thì học sinh đã rất hào hứng, phấn khởi. Từ đó các em có hứng thú chủ động khám phá tác phẩm. Bằng chứng là các em đã chủ động chuẩn bị trước các vấn đề liên quan đến tác phẩm và trình bày được trước lớp.

MỤC LỤC 1. Lời giới thiệu  2. Tên sáng kiến 3. Tác giả sáng kiến 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến  5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử  7. Mơ tả bản chất của sáng kiến 7.1 Cơ sở lý luận 7.1.1. Quan niệm chung về dạy học tích hợp 7.1.2. Quan niệm tích hợp trong dạy học ngữ văn 7.2. Cơ sở thực tiễn 7.3. Các biện pháp đã tiến hành thử nghiệm 7.4. Kết quả thực hiện 8. Những thơng tin cần được bảo mật 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 10. Đánh giá lợi ích đạt được từ sáng kiến 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng có hiệu quả: TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang  2 2 2 2 6 15 15 15 15 16 17   BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở  thành xu thế  trong   việc xác định nội dung dạy học trong nhà trường phổ  thơng. Cách thức dạy học  này đã được nhiều nhà sư phạm áp dụng và mang lại hiệu quả tích cực trong dạy   học nói chung, dạy học mơn Ngữ văn nói riêng Các truyện ngắn giai đoạn 1954­1975  là những tác phẩm xuất sắc của văn   học Việt Nam hiện đại. Hơn thế nữa, những tác phẩm  này có vai trị quan trọng   trong chương trình học và chương trình thi THPT Quốc gia. Việc đầu tư  nghiên   cứu, vận dụng kiến thức liên mơn để  giảng dạy đem lại hiệu quả  là việc làm  thiết thực đối với giáo viên, hữu ích với học sinh Qua q trình giảng dạy và nghiên cứu tơi nhận thấy truyện ngắn  Những  đứa con trong gia đình có liên quan đến nhiều kiến thức của các mơn học Lịch  sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân và các vấn đề  khác như: Tư  tưởng Hồ  Chí Minh,  truyền thống văn hóa của dân tộc. Đây sẽ là cơ sở thực tế để tơi nghiên cứu vấn   đề khoa học này Từ  các lí do đã nêu trên đây, tơi đã nghiên cứu chun đề  mang tên Dạy học  truyện ngắn Những đứa con trong gia đình trong chương trình Ngữ văn 12 theo  hướng tích hợp.  2. Tên sáng kiến Dạy học truyện ngắn Những đứa con trong gia đình trong chương trình Ngữ   văn 12 theo hướng tích hợp 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Nguyễn Hữu Thắng ­ Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Viết Xn, xã Đại Đồng, huyện Vĩnh  Tường, tỉnh Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại: 0976.676.056        ­ Gmail: nguyenhuuthang.gvnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư sáng kiến: ­ Họ và tên: Nguyễn Hữu Thắng 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo viên, học sinh trường THPT Nguyễn Viết Xn 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:  Năm học 2017­2018 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Cơ sở lí luận 7.1.1. Quan điểm chung về dạy học tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp là sự kết hợp những  hoạt  động,  chương trình  hoặc  các  thành  phần  khác  nhau  thành  một  khối  chức  năng.  Tích  hợp  có nghĩa  là  sự thống  nhất, sự hịa hợp, sự kết hợp”           Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp  là  hành  động  liên kết các  đối  tượng  nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực  khác nhau  trong  cùng một kế hoạch dạy học”                Trong tiếng Anh, tích hợp được viết là “integration” một từ  gốc Latin  (integer) có nghĩa là “whole” hay “tồn bộ, tồn thể”. Có nghĩa là sự phối hợp các  hoạt động khác nhau, các thành phần khác nhau của một hệ thống để bảo đảm sự  hài hịa  chức  năng  và mục tiêu hoạt động của hệ thống ấy Tích hợp là một khái niệm được sử  dụng trong nhiều lĩnh vực. Trong lĩnh   vực khoa học giáo dục (GD), khái niệm tích hợp xuất hiện từ  thời kì khai sáng,  dùng để  chỉ  một quan niệm GD tồn diện con người, chống lại hiện tượng làm  cho con người phát triển thiếu hài hịa, cân đối. Tích hợp cịn có nghĩa là thành lập   một loại hình nhà trường mới, bao gồm các thuộc tính trội  của các loại hình nhà  trường vốn có Trong dạy học (DH) các bộ  mơn, tích hợp được hiểu là sự  kết hợp, tổ  hợp   các nội dung từ các mơn học, lĩnh vực học tập khác nhau (Theo cách hiểu truyền   thống từ  trước tới nay) thành một “mơn học” mới hoặc lồng ghép các nội dung  cần thiết vào những nội dung vốn có của mơn học, ví dụ: lồng ghép nội dung GD  dân số, GD mơi trường, GD an tồn giao thơng trong các mơn học Đạo đức, Tiếng   Việt  hay Tự nhiên và xã hội… xây dựng mơn học tích hợp từ các mơn học truyền   thống Trong một số  mơn học, tư  tưởng tích hợp được tiếp nhận với các mức độ  thấp và khác nhau như: lồng ghép ­ là đưa thêm nội dung  cần học tương tự  với  mơn học chính; tích hợp ­ là sự  kết hợp tri thức của nhiều mơn học tạo nên mơn  học mới 7.1.2. Quan điểm tích hợp trong dạy học Ngữ văn: Thiết kế bài dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp khơng chỉ chú trọng  nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng một hệ  thống việc làm,  thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt HS từng bước thực hiện để chiếm lĩnh  đối tượng học tập, nội dung mơn học, đồng thời hình thành và phát triển năng lực,   kĩ năng tích hợp, tránh áp đặt một cách làm duy nhất. Giờ học Ngữ văn theo quan  điểm tích hợp phải là một giờ học hoạt động phức hợp địi hỏi sự tích hợp các kĩ  năng, năng lực liên mơn để  giải quyết nội dung tích hợp, chứ  khơng phải sự  tác  động các hoạt động, kĩ năng riêng rẽ lên một nội dung riêng rẽ thuộc “ nội bộ phân   mơn” Ngày nay nhiều lí thuyết hiện đại về q trình học tập đã nhấn mạnh rằng   hoạt động của học sinh trước hết là học cách học. Theo ý nghĩa đó, quan điểm dạy   học tích hợp địi hỏi giáo viên phải có cách dạy chú trọng phát triển   học sinh  cách thức lĩnh hội kiến thức và năng lực, phải dạy cho học sinh cách thức hành  động để  hình thành kiến thức và kĩ năng cho chính mình, phải có cách dạy buộc   học sinh phải tự đọc, tự  học để  hình thành thói quen tự  đọc, tự  học suốt đời, coi  đó cũng là một hoạt động đọc hiểu trong suốt q trình học tập ở nhà trường             Quan điểm dạy học tích hợp hay dạy cách học, dạy tự đọc, tự học khơng   coi nhẹ việc cung cấp tri thức cho người học. Vấn đề là phải xử lí đúng đắn mối   quan hệ giữa bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ năng và hình thành, phát triển năng  lực, tiềm lực cho học sinh. Đây thực chất là biến q trình truyền thụ  tri thức  thành q trình học sinh tự ý thức về phương pháp chiếm lĩnh tri thức, hình thành   kĩ năng. Muốn vậy, chẳng những cần khắc phục khuynh hướng dạy tri thức hàn  lâm thuần t mà cịn cần khắc phục khuynh hướng rèn luyện kĩ năng theo lối kinh   nghiệm chủ  nghĩa, ít có khả  năng sử  dụng vào đọc hiểu văn bản, vào những tình  huống có ý nghĩa đối với học sinh, coi nhẹ  kiến thức, nhất là kiến thức phương  pháp.  Mỗi giáo viên dạy Ngữ  văn cần có phương pháp dạy học phù hợp với từng  bài, từng tuần, từng phân mơn, từng lớp. Để có những giờ dạy theo quan điểm tích   hợp đạt kết quả cao, giáo viên  phải biết lựa chọn các khía cạnh để tích hợp.  Dựa vào thực tế  tơi nhận thấy phạm vi tích hợp có thể  mở  rộng hướng tích  hợp như sau: * Tích hợp Văn – Lịch sử  : Tích hợp mở  rộng theo hướng vận dụng những   kiến thức về hồn cảnh lịch sử của từng thời kỳ, về nhân vật lịch sử. . . để lý giải  và khai thác giá trị của tác phẩm.  * Tích hợp Văn – Địa lý: Tích hợp mở  rộng theo hướng vận dụng kiến thức   hiểu biết về các địa danh để lý giải rõ một số chi tiết hình ảnh nghệ thuật * Tích hợp Văn – Âm nhạc: Thực tế, hầu hết các tác phẩm âm nhạc từ dân ca  đến âm nhạc đương đại đều được xây dựng từ các tác phẩm ngơn từ. Đã có nhiều   bài thơ được phổ nhạc.  * Tích hợp Văn – Mỹ thuật: Khi dạy học một tác phẩm văn chương giáo viên   có thể cho học sinh vẽ tranh minh họa một cảnh hay một nhân vật mà học sinh u  thích. Giáo viên có thể so sánh bức tranh trong hội họa và bức tranh phác họa bằng  ngơn từ với những điểm tương đồng và khác biệt,… Như  vậy qua nội dung phân tích   trên, ta có thể  một lần nữa khẳng định  rằng giáo viên đóng một vai trị quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả  giờ  dạy   Ngữ văn  theo hướng tích hợp. Chương trình và sách giáo khoa chỉ  là định hướng,  vấn đề đặt ra là người dạy phải xác định được hướng tích hợp cho từng bài, từng  phần cụ thể Thực tế  trong khi dạy giáo viên có thể  thực hiện tích hợp theo nhiều cách   thức khác nhau. Việc lựa chọn cách thức nào là tùy thuộc vào nội dung cụ thể của   từng mơn học. Nhưng có thể  tốt hơn nếu ta thực hiện tích hợp theo những cách  thức sau: * Tích hợp thơng qua việc kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ là bước đầu tiên trong tiến trình tổ  chức hoạt động dạy học   một bài cụ thể. Mục đích của hoạt động này là để  kiểm tra việc học ở  nhà cũng    mức độ  hiểu bài của học sinh. Ngồi ra, đây cũng là hoạt động có tính chất  kết nối giữa bài đã học và bài đang học ( bài mới ). Vì vậy, việc thực hiện tích hợp  trong q trình kiểm tra bài cũ là vơ cùng cần thiết và cũng khá thuận lợi * Tích hợp thơng qua việc giới thiệu bài mới Giới thiệu bài mới là một thao tác nhỏ, chiếm một lượng thời gian khơng  đáng kể trong tiết dạy (và khơng phải bài nào, tiết dạy nào cũng cần giới thiệu vào  bài một cách cơng phu bài bản). Tuy nhiên thao tác này lại có ý nghĩa khá lớn trong  việc chuẩn bị hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài học. Vì vậy giáo viên  có thể vận dụng thao tác này để thực hiện tích hợp  *  Tích hợp thơng qua câu hỏi tìm hiểu bài Trong hoạt động dạy học Ngữ văn, hình thức hỏi – đáp đóng vai trị hết sức   quan trọng, thể hiện tính tích cực, chủ  động của người học cũng như  vai trị chủ  động của giáo viên. Hình thức này được thực hiện trong hầu hết các bước, các  hoạt động dạy – học. Nếu giáo viên biết lồng ghép tích hợp thơng qua hệ  thống  câu hỏi này thì hình thức tích hợp sẽ rất phong phú: Văn – Văn; Văn – Tiếng Việt;   Văn – Tập làm văn, thì hiệu quả tích hợp sẽ được nâng cao rất nhiều * Tích hợp thơng qua phương tiện dạy học như bảng phụ, tranh ảnh . .  Khi dạy những văn bản có tranh minh họa, giáo viên có thể sử dụng kênh hình  để  tích hợp, giúp các em cảm thụ  văn học tốt hơn. Đây là một u cầu rất quan  trọng trong đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Điều quan trọng là để  thực  hiện được hình thức tích hợp này địi hỏi người dạy phải có sự chuẩn bị cơng phu,  biết đầu tư  trí tuệ, cơng sức và vật chất. Mặt khác, nó cịn phụ  thuộc vào điều  kiện cơ sở vật chất của từng trường * Tích hợp thơng qua nội dung tiểu tiết từng phần hay tổng kết giờ học Đây là hình thức tích hợp thơng qua lời thuyết giảng của giáo viên, vừa có ý   nghĩa khái qt lại vấn đề, vừa có ý nghĩa chuyển tiếp Giáo viên có thể tích hợp dưới dạng liên hệ, so sánh đối chiếu * Tích hợp thơng qua hệ thống bài tập ( ở lớp cũng như ở nhà ) Đây là điều kiện thuận lợi nhất để giáo viên tiến hành phương pháp tích hợp  sau khi học xong một tiết học hoặc học xong một bài học, giúp học sinh nắm chắc  kiến thức ấy để tích hợp trong việc rèn luyện kỹ năng: nghe, đọc, nói, viết  * Tích hợp thơng qua hình thức kiểm tra Chương trình Ngữ  văn được xây dựng theo tinh thần tích hợp, vì thế  khi ơn  tập và tiến hành kiểm tra, giáo viên cần giúp học sinh nắm chắc các vấn đề: – Các kiến thức về Văn, tiếng Việt, Tập làm văn đều cùng dựa vào cùng một   hệ thơng văn bản chung để khai thác và hình thành. Khi học ơn cần liên hệ và gắn   các kiến thức của mỗi phân mơn với các văn bản chung trong sách giáo khoa – Do u cầu đổi mới kiểm tra đánh giá, bài kiểm tra áp dụng 1 phần thi đọc  hiểu kết hợp với tự luận . Phần đọc hiểu sẽ kiểm tra một cách tổng hợp trên diện  rộng các kiến thức đã học. Vì thế, khi hướng dẫn học sinh ơn tập giáo viên cần   lưu ý học sinh khơng nên học tủ, học lệch mà phải học tồn diện, đầy đủ. Cấu   trúc của một bài kiểm tra thường có 2 phần – Phần I ( đọc hiểu ) Phần này chiếm 30 % số điểm, nhằm kiểm tra các kiến  thức về đọc – hiểu và tiếng Việt – Phần II ( tự luận ) phần này chiếm 70 % số điểm nhằm kiểm tra kiến thức   và kỹ năng Tập làm văn qua một hay nhiều bài văn * Tích hợp với các vấn đề xã hội  Bài học thường được gắn với đời sống xã hội. Sự tích hợp này rất tự nhiên vì  văn học xuất phát từ cuộc sống xã hội và  trở về với cuộc sống. Dạy văn là dạy từ  cuộc đời, qua cuộc đời và cho cuộc đời  Tóm lại, quan điểm tích hợp  trong dạy học văn cần được hiểu tồn diện và  phải được qn triệt trong tồn bộ các phân mơn từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm   văn; qn triệt trong mọi khâu của q trình dạy học.  7.2.  Cơ sở thực tiễn Trong thực tế  giảng dạy, tơi nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền   thống giữa các phân mơn chưa có sự  liên kết chặt chẽ  với nhau vì tách rời từng    phương diện kiến thức. Bản thân học sinh chưa chủ động tìm hiểu các vấn đề nên  hiệu quả giáo dục chưa cao          Chính vì lẽ  đó, dạy học theo quan điểm tích hợp là một xu hướng tất yếu   của dạy học hiện đại, là biện pháp để tích cực hố hoạt động nhận thức của học   sinh. Học sinh được rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề một cách có hệ  thống và lơgic. Qua đó học sinh cũng thấy được mối quan hệ biện chứng giữa các  kiến thức được học trong chương trình, vận dụng các kiến thức lí thuyết và các kĩ  năng thực hành, đưa được những kiến thức về  văn, tiếng Việt vào q trình tạo   lập văn bản một cách hiệu quả Đây là quan điểm tích hợp mở  rộng kiến thức trong bài học với các kiến  thức của các bộ  mơn khác, các   ngành khoa học, nghệ  thuật khác, cũng như  các  kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy được từ cuộc sống cộng đồng, qua đó làm   giàu thêm vốn hiểu biết và phát triển nhân cách cho học sinh 7.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.   Thực tế  cho thấy, áp dụng hình thức này, học sinh tỏ  ra rất hào hứng với  nội dung bài học, vốn kiến thức tổng hợp của học sinh được bổ  sung nhẹ  nhàng,   tự  nhiên nhưng rất hiệu quả. Mặt khác, các kiến thức liên ngành thơng qua hình  thức tích hợp này cịn giúp học sinh có thêm căn cứ, cơ sở để hiểu rõ hơn nội dung,  ý nghĩa của văn bản.  Bước 1: Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị một số vấn đề sau:  ­ Vấn đề 1: Những điều cơ bản về tác giả Nguyễn Thi ­ Vấn đề  2: Kể  tên và giới thiệu một số  tấm gương u nước trong cuộc kháng   chiến chống Pháp và chống Mỹ là người dân Nam Bộ Bước 2: Giáo viên giảng dạy theo phân phối chương trình. Trong q trình giảng  dạy, giáo viên sử  dụng các phương pháp dạy học tích cực và tích hợp các kiến  thức liên mơn Trình tự thể hiện trong giáo án như sau: GIÁO ÁN    DẠY  HỌC  TRUYỆN  NGẮN   NHỮNG  ĐỨA  CON  TRONG  GIA  ĐÌNH  TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Ngày soạn:   15 /10/2018 Ngày giảng: 25/1/2019 Lớp: 12A2 Tiết 67­ 68: Đọc văn     NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH                                                                                    Nguyễn Thi   I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  1. Kiến thức  Giúp học sinh:   ­ Hiểu được hiện thực đau thương, sự hi sinh gian khổ nhưng rất đỗi anh dũng,  kiên cường, buất khuất của nhân dân miền Nam trong những năm chống Mĩ cứu  nước   ­ Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người dân Nam Bộ: lịng u nước, căm  thù giặc, tình cảm gia đình là sức mạnh tinh thần to lớn trong cuộc chống Mĩ cứu  nước   ­ Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật : Nghệ thuật trần thuật đặc sắc;  khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lí sắc sảo; ngơn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu  giá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ 2. Kĩ năng ­ Rèn kĩ năng đọc­ hiểu văn bản ­ Kĩ năng phân tích, tổng hợp 3. Thái độ ­ Biết ơn, trân trọng sự hi sinh của các chiến sĩ cách mạng ­ Biết được trách nhiệm của người thanh niên trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ­ Bồi dưỡng lịng u nước và tinh thần dân tộc II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, Sách giáo viên, tài liệu tham khảo và thiết kế bài dạy III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Giáo viên gợi ý, nêu câu hỏi, hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp Sĩ số Ghi chú 12A3 Vắng 0 2. Kiểm tra bài cũ: ­ Hình tượng rừng xà nu được xây dựng như một biểu tượng của cuộc sống đau  thương nhưng kiên cường và anh dũng như thế nào? ­ Hình tượng Tnú­nhân vật trung tâm của tác phẩm được xây dựng như thế nào? 3. Bài mới  Hoạt động của thầy và trị * Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu  chung ­ Thao tác 1: Tìm hiểu tác giả + GV u cầu  HS phát biểu vấn đề  1: giới thiệu những nét chính về  cuộc đời Nguyễn Thi + GV: Nhận xét, bổ sung và khắc  sâu một số ý cơ bản.  Nội dung cần đạt I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả a. Cuộc đời: ­ Nguyễn Thi (1928­ 1968)  ­ Tên khai sinh là Nguyễn Hồng Ca, q ở Hải  Hậu ­ Nam Định ­ Nguyễn Thi sinh ra trong một gia đình nghèo,  mồ cơi cha từ năm 10 tuổi, mẹ đi bước nữa nên  vất vả, tủi cực từ nhỏ.  ­ Năm 1943, Nguyễn Thi theo người anh vào  Sài Gịn ­ Năm 1945, tham gia cách mạng ­ Năm 1954, tập kết ra Bắc  ­ Năm 1962, trở lại chiến trường miền Nam.  ­ Hi sinh ở mặt trận Sài Gịn trong cuộc tổng  tiến cơng và nổi dậy Mậu thân 1968 + GV: Giới thiệu những sáng tác và  b. Sự ngiệp sáng tác: nêu đặc điểm phong cách, đặc biệt  ­ Nguyễn Thi cịn có bút danh khác là Nguyễn  Ngọc Tấn.  là thế giới nhân vật của nhà văn + GV nhận xét, bổ sung và khắc sâu  ­ Sáng tác của Nguyễn Thi gồm nhiều thể loại:  bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết.  một số ý cơ bản.  ­ Ơng được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về  văn học nghệ thuật năm 2000 ­ Tư tưởng và phong cách nghệ thuật:  + Nguyễn Thi gắn bó với nhân dân miền Nam  và thực sự xứng đáng với danh hiệu: Nhà văn  của người dân Nam Bộ + Nhân vật của Nguyễn Thi có cá tính riêng  nhưng tất cả đều có những đặc điểm chung  "rất Nguyễn Thi".  + Họ là những con người u nước mãnh liệt,  thủy chung đến cùng với Tổ quốc, căm thù bọn  Hoạt động của thầy và trị ­ Thao tác 2: Tìm hiểu Tác phẩm  Những đứa con trong gia đình + GV: u cầu HS giới thiệu khái  qt về Những đứa con trong gia  đình của Nguyễn Thi + GV: u cầu HS tóm tắt đoạn  trích Những đứa con trong gia đình  của Nguyễn Thi * Hoạt động 2: Tổ chức đọc­ hiểu  văn bản  ­ Thao tác 1: Tìm hiểu  nghệ thuật  kể chuyện của tác giả + GV nêu vấn đề: Tác giả đặt điểm  nhìn trần thuật vào nhân vật nào?  Trong tình huống nào của nhân vật? + GV: Cách trần thụât như vậy có  tác dụng gì trong việc khắc hoạ tính  cách nhân vật và chủ đề của  truyện? + HS thảo luận và phân tích.  10 Nội dung cần đạt xâm lược, vơ cùng gan góc và tinh thần chiến  đấu rất cao ­ những con người dường như sinh  ra để đánh giặc + Họ thể hiện được tính chất Nam bộ: thẳng  thắn, bộc trực, lạc quan, u đời, giàu tình  nghĩa.    2. Tác phẩm Những đứa con trong gia đình: a. Xuất xứ:  Tác phẩm được viết ngay trong những ngày  chiến đấu ác liệt khi ơng cơng tác với tư cách là  một nhà văn ­ chiến sĩ ở Tạp chí Văn nghệ  Qn giải phóng (tháng 2 năm 1966). Sau được  in trong Truyện và kí, NXB Văn học Giải  phóng, 1978 b. Tóm tắt tác phẩm:  Những hồi ức của Việt trong lần tỉnh dậy thứ  tư: - Cảm thấy cơ đơn, sợ ma cụt đầu, muốn  bị tìm nơi súng nổ để về với đồng đội - Nhớ lại chuyện hai chị em giành nhau đi  bộ đội, bàn bạc việc nhà đêm trước ngày  nhập ngũ - Sáng hơm sau đó, hai chị em khiêng bàn  thờ mẹ gửi sang nhà chú Năm để lên  đường II. ĐỌC­ HIỂU VĂN BẢN: 1. Nghệ thuật kể chuyện: ­ Đặt điểm nhìn trần tht vào nhân vật Việt,  kể qua dịng hồi tưởng miên man đứt nối khi  Việt bị trọng thương nằm ở lại chiến trường ­ Tác dụng: + Đem đến màu sẳc trữ tình đậm đà, tự nhiên  và tạo điều kiện cho tác giả thâm nhập sâu vào  thế giới nội tâm nhân vật để dẫn dắt câu  chuyện Hoạt động của thầy và trị + GV theo dõi, nhận xét góp ý và  chốt lại Nội dung cần đạt + Diễn biến câu chuyện rất linh hoạt, khơng  phụ thuộc vào trật tự thời gian và khơng gian:  Từ hiện thực chiến trường  hồi tưởng q  + GV: Nêu thêm ví dụ:   o Khi Việt tỉnh dậy lần thứ hai:     Hai mắt khơng thấy gì, chỉ cảm  thấy hơi gió lạnh ùa trên má, nghe  khứ gần xa  từ chuyện này chuyển sang  chuyện khác rất tự nhiên   tiếng ếch nhái râm rang  nhớ  những đêm soi ếch trên đồng  chú  Năm sang lấy vài con để nhậu   cuốn gia phả gia đình do chú Năm  viết  Việt ngất đi lần nữa  o Khi tỉnh dậy lần thứ ba:    Khi nghe tiếng trực thăng trên đầu  và tiếng súng nổ ở phía xa  nhận  ra là ban ngày vì đã ngửi thấy mùi  nắng và nghe tiếng chim cu rừng   nhớ hồi ở q nhà thường lấy ná  thun đi bắn chim  nhớ về người  mẹ giàu lịng vị tha, hết lịng vì  chồng con, nén nỗi đau thương để  ni dạy con ­ Thao tác 2: Tìm hiểu Truyền thống  2. Truyền thống của một gia đình Nam Bộ: một của gia đình Nam Bộ a. Đặc điểm chung của các thành viên trong gia  đình: + GV: Tác phẩm kể chuyện một gia  ­ Có truyền thống u nước và căm thù giặc  đình nơng dân Nam Bộ, truyền  sâu sắc thống nào đã gắn bó những con  ­ Gan góc, dũng cảm, khao khát được chiến  người trong gia đình với nhau? đấu giết giặc + HS làm việc cá nhân và phát biểu ­ Giàu tình nghĩa, thuỷ chung son sắt với q  GV: Tích hợp Ngữ văn 11:  hương và cách mạng Truyền thống u nước của người  dân Nam Bộ ln ngời sáng và đi  vào văn học với vẻ đẹp bi tráng.  Tiêu biểu là hình tượng người nơng  11 Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt dân nghĩa sĩ trong tác phẩm Văn tế  nghĩa sĩ Cần Giuộc. Họ là những  người nơng dân quanh năm chân lấm  tay bùn, hiền lành, chất phác và u  chuộng hịa bình. Nhưng khi có giặc  ngoại xâm, họ đã sẵn sàng đứng lên  trở thành người anh hùng bảo vệ  đất nước `b. Đặc điểm tính cách riêng: * Nhân vật chú Năm: ­ Người thân lớn tuổi duy nhất cịn lại trong gia  đình, từng bơn ba khắp nơi, cưu mang các cháu  + GV: Nhân vật chú Năm có vị trí  khi ba mẹ Việt, Chiến hi sinh nào trong gia đình và có vai trị gì  ­ Người đề cao truyền thống gia đình, hay kể  trong truyện? sự tích của gia đình để giáo dục con cháu, cần  mẫn ghi chép trong cuốn sổ gia đình tội ác của  giặc và chiến cơng của các thành viên  ­ Người lao động chất phác nhưng giàu tình  ­ GV tích hợp với văn hóa văn nghệ  cảm và có tâm hồn nghệ sĩ (thích câu hị, tiếng  dân gian: giáo viên giới thiệu cho  sáo). Tiếng hị “khàn đục, tức như tiếng gà  học sinh một số làn điệu đặc trưng  gáy” nhưng đó là tâm tư, khát vọng của tâm  của các vùng miền: hát Quan họ  hồn ơng Bắc Ninh, hát Xoan Phú Thọ, hị Giã  vơi ở miền Trung, Đờn ca tài tử ở  Nam Bộ. Giọng hị của chú Năm  khơng hay “khàn đục, tức như tiếng  gà gáy’ nhưng nội dung câu hị lại  thấm đẫm tình u q hương, đất  nước, niềm tự hào xứ sở ­ Tự nguyện, hết lịng góp sức người cho cách  mạng khi thu xếp cho cả Việt và Chiến lên  đường tịng qn => Trong dịng sơng gia đình, chú Năm là  thượng nguồn, là kết tinh đầy đủ những nét  truyền thống.  + GV: Giảng nhanh * Nhân vật má Việt:   ­ Rất gan góc khi dẫn con đi địi đầu chồng,  hiên ngang đối đáp với bịn giặc, khơng run sợ  trước sự doạ bắn, có lịng căm thù giặc sâu  sắc   ­ Rất mực thương chồng thương con, đảm  12 Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt đang, tháo vát, cuộc đời chồng chất đau thương  nhưng nén chặt tất cả để ni con và đánh  giặc   ­ Ngã xuống trong một cuộc đấu tranh nhưng  trái cà – nơng lép vẫn cịn nóng hổi trong rổ;  linh hồn ln sống mãi, bất tử trong lịng các  con mình  Điển hình cho người mẹ miền Nam ln  anh dũng, bất khuất, trung hậu, đảm đang ­ Thao tác 4: Hướng dẫn HS phân  tích và so sánh tính cách các nhân  vật để làm rõ sự tiếp nối truyền  thống gia đình của những người  + GV: Chiến có những nét nào  giống người mẹ của mình? + HS phân tích theo các gợi ý của  GV.  + GV: Nét khác biệt của Chiến so  với người mẹ là gì? + HS phân tích theo các gợi ý của  13 * Nhân vật Chiến: ­ Chiến có những nét giống mẹ:  + Mang vóc dáng của má: "hai bắp tay trịn vo  sạm đỏ màu cháy nắng… thân người to và  chắc nịch".  + Đặc biệt giống má ở cái đêm sắp xa nhà đi  bộ đội:  Biết lo liệu, toan tính mọi việc nhà (“nói  nghe in như má vậy”), đảm đang, tháo vát Hình ảnh người mẹ như bao bọc lấy Chiến,  từ cái lối nằm với thằng út em trên giường  ở trong buồng nói với ra đến lối hứ một cái  "cóc" rồi trở mình.   Chính Chiến cũng thấy mình trong đêm ấy  đang hịa vào trong mẹ: "Tao cũng đã lựa ý  nếu má cịn sống chắc má tính vậy, nên tao  cũng tính vậy".  ­ Có tính cách đa dạng: + là một cơ gái vừa mới lớn nên tính khí cịn rất  “trẻ con”  + là một người chị biết nhường nhịn em, biết  lo toan, đảm đang, tháo vát ­ Nét khác biệt so với người mẹ: + Trẻ trung, thích làm dun làm dáng + Được trực tiếp cầm súng đánh giặc để trả  thù nhà, thực hiện lời thề như dao chém: “Đã  Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt GV.  ­ Giáo viên tích hợp với quan niệm  về người anh hùng qua các thời đại:   thời phong kiến quan niệm người  anh hùng chỉ có nam giới và những  người thuộc tầng lớp trên. Đến nhà  văn Nguyễn Thi, lần đầu tiên trong  văn học Việt Nam hiện đại, quan  niệm đó đã thay đổi. Đến Nguyễn  Khoa Điềm, quan niệm mới này  cũng được nhắc đến trong bài thơ  Đất nước: “Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng  đánh” => Bảo vệ đất nước là trách nhiệm  chung của mọi người ­ Thao tác 5: Hướng dẫn HS phân  tích và so sánh tính cách các nhân  vật để làm rõ sự tiếp nối truyền  thống gia đình của những người  + GV: Việt có những nét nào của  cậu con trai mới lớn? + HS phân tích theo các gợi ý của  GV.  là thân con gái ra đi thì tao chỉ có một câu: Nếu   giặc cịn thì tao mất” * Nhân vật Việt: ­ Có nét riêng của cậu con trai mới lớn, tính tình  cịn trẻ con, ngây thơ, hiếu động:  + Thích đi câu cá, bắn chim, đến khi đi bộ đội  vẫn cịn đem theo ná thun trong túi  + Chiến hay nhường nhịn bao nhiêu thì Việt  tranh giành phần hơn với chị bấy nhiêu. Đặc  biệt là việc đăng kí đi bộ đội Tích hợp với bộ mơn Giáo dục cơng      dân và lịch sử: Việt có ý thức rất rõ  về trách nhiệm của thế hệ trẻ với  việc bảo vệ q hương đất nước.  Vì vậy, khi chưa đủ 18 tuổi, cậu  vẫn quyết tâm đăng kí đi tịng qn Trong thực tế thời bấy giờ có nhiều  thanh niên tình nguyện lên đường  chiến đấu bảo vệ tổ quốc như:  Nguyễn Văn Thạc, Phạm Tiến  Duật, Hồng Nhuận Cầm. Họ đều  14 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt là những sinh viên của Hà Nội quyết  định rời giảng đường đại học ra  mặt trận.  + GV: Đêm trước ngày lên đường,  thái độ của Việt khác với chị như  + Đêm trước ngày lên đường: Trong khi chị  thế nào? đang lo toan tính tốn, thu xếp chu đáo mọi việc  (từ út em, nhà cửa, ruộng nương đến nơi gửi  bàn thờ má), bàn bạc trang nghiêm thì Việt vơ  lo vơ nghĩ: vơ tư “lăn kềnh ra ván cười khì khì” + GV: Cách thương chị của Việt có  gì đặc biệt? ­ Thao tác 5: Tìm hiểu Hình ảnh chị  em Việt khiêng bàn thờ ba má gửi  chú Năm 15 vừa nghe vừa “chụp một con đom đóm úp   trong lịng tay” ngủ qn lúc nào khơng biết   + Cách thương chị của Việt cũng rất trẻ con:  “giấu chị như giấu của riêng” vì sợ mất chị  trước những lời đùa của anh em   + Bị thương nằm lại chiến trường: sợ ma cụt  đầu, khi gặp lại anh em thì như thằng Út ở nhà  “khóc đó rồi cười đó” ­ Việt là một chiến sĩ dũng cảm, kiên cường: + Cịn bé tí: dám xơng thẳng vào đá thằng giặc  đã giết hại cha mình + Lớn lên: nhất quyết địi đi tịng qn để trả  thù cho ba má + Khi xung trận: chiến đấu rất dũng cảm, dùng  pháo tiêu diệt được một xe bọc thép của giặc + Khi bị trọng thương: một mình giữa chiến  trường, mặt khơng nhìn thấy gì, tồn thân rã  rời, rỏ máu nhưng vẫn trong tư thế quyết chiến  tiêu diệt giặc “Tao sẽ chờ mày … Mày có bắn tao thi tao  cũng bắn được mày … Mày chỉ giỏi giết gia  đình tao, cịn đối với tao thì mày là thằng chạy” => Kế tục truyền thống gia đình nhưng Việt và  Chiến cịn tiến xa hơn, lập nhiều chiến cơng  mới hiển hách C. Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba má  gửi chú Năm: ­ Gợi khơng khí thiêng liêng, tập qn lâu đời  Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt + GV: phát biểu cảm nhận về hình  ảnh chị em Việt và Chiến khiêng  bàn thờ ba má sang gửi chú Năm  + HS: thảo luận và phát biểu, bổ  sung.  + GV định hướng và nhận xét của người dân Việt Nam ­ Khơng khí thiêng liêng đã biến Việt thành  người lớn: Lần đầu tiên Việt thấy rõ lịng mình  “thương chị lạ”, “mối thù của thằng Mĩ thì có  thể rờ thấy, vì nó đang đè nặng ở trên vai” ­ Hình ảnh chất chứa nhiều ý nghĩa: vừa có  yếu tố tâm linh, vừa trĩu nặng lịng căm thù,  vừa chan chứa tình u thương III. TỔNG KẾT: * Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết ­ Thao tác 1: Nêu chủ đề của truyện + GV: Nhận xét tổng qt về nội  dung của tác phẩm? + HS bao qt tồn bài để phát biểu + GV định hướng, nhận xét và khắc  sâu những ý cơ bản 1. Chủ đề:  Truyện kể về những đứa con trong một gia  đình nơng dân Nam Bộ có truyền thống u  nước, căm thù giặc và khao khát chiến đấu, son  sắt với cách mạng. Sự gắn bó sâu nặng giữa  tình cảm gia đình với tình yêu nước, giữa  truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc  đã làm nên sức mạnh tinh thần to lớn của con  người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống  ­ Thao tác 2: Nêu đặc sắc nghệ  Mĩ cứu nước thuật của truyện 2. Nghệ thuật: + GV: Nhận xét tổng quát về đặc   Bút pháp nghệ thuật già dặn, điêu luyện được  sắc nghệ thuật của tác phẩm? thể hiện qua giọng trần thuật, trần thuật qua  + HS bao qt tồn bài để phát biểu hồi tưởng của nhân vật, miêu tả tâm lí và tính  + GV định hướng, nhận xét và khắc  cách sắc sảo, ngơn ngữ phong phú, góc cạnh và  sâu những ý cơ bản đậm chất Nam Bộ V. Củng cố, dặn dị:   1. Củng cố: ­ Giáo viên u cầu học sinh trình bày vấn đề 2: Kể tên và giới thiệu một số tấm  gương u nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ là người dân  Nam Bộ. (Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Đình Chiểu, Lê Anh Xn, Võ Thị Sáu…)   2. Dặn dị:     ­ Học bài cũ     ­ Chuẩn bị bài mới: Trả bài làm văn số 5     ­ u cầu: Chuẩn bị dàn ý bài viết đã làm 7.4. Kết quả thực hiện 16 Qua thực tế  dạy học, tơi thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên mơn vào để  giải quyết một vấn đề  nào đó trong một mơn học là việc làm hết sức cần thiết,   hữu ích.  Đối với giáo: khi soạn bài có kết hợp các kiến thức của các mơn học khác sẽ  giúp giáo viên có cái nhìn tồn diện về tác phẩm, vấn đề nghiên cứu. Từ đó hiểu rõ  hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra và tổ chức hướng dẫn học sinh tiếp cận bài học  sẽ linh hoạt, sinh động hơn.  Đối với học sinh: khi thực hiện tiết dạy tích hợp với cơng nghệ thơng tin như  cho học sinh xem vi deo, xem hình  ảnh. Tích hợp với kiến thức địa lí, lịch sử  hay  các vấn đề  văn hóa, sự  kiện liên quan đến bài học thì học sinh đã rất hào hứng,  phấn khởi. Từ đó các em có hứng thú chủ động khám phá tác phẩm. Bằng chứng là  các em đã chủ  động chuẩn bị   trước các vấn đề  liên quan đến tác phẩm và trình   bày được trước lớp Sau khi triển khai hướng tích hợp trong các bài học trên, tơi nhận thấy học   sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về  vấn đề  đặt ra trong các tiết đọc hiểu về  truyện   ngắn Những đứa con trong gia đình 8. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến ­ Ý kiến góp ý của giáo viên dạy các bộ mơn Văn, Sử, Địa, Giáo dục cơng dân  trong nhà trường ­ Học sinh có kiến thức về các mơn Văn, Sử, Địa, Giáo dục cơng dân 10. Đánh giá lợi ích thu được: ­ Dạy học  truyện ngắn Những đứa con trong gia đình theo hướng tích hợp có  nhiều ưu điểm: + Giúp học sinh cảm thụ tác phẩm một cách sâu sắc; thấy được tài năng và cá tính  sáng tạo của  nhà văn + Học sinh được củng cố một số kiến thức của các bộ mơn khác đồng thời có  thêm những hiểu biết ngồi tác phẩm làm giàu thêm vốn kiến thức của mình + Học sinh thấy sự gần gũi và mối quan hệ giữa các mơn học từ đó có thể liên  tưởng, tổng hợp kiến thức một cách dễ dàng khi cần thiết ­ Dạy học  truyện ngắn Những đứa con trong gia đình theo hướng tích hợp cần  lưu ý: + Đây chỉ là một trong những hình thức tiếp cận tác phẩm. Việc giảng dạy các tác  phẩm truyện ngắn nói riêng, văn bản văn học nói chung cần đảm bảo đúng đặc  trưng thể loại, bộ mơn + Khai thác và giảng dạy truyện ngắn theo hướng tích hợp khơng phải là một  hướng đi mới mà chỉ là một phương pháp hiệu quả để khám phá tư tưởng chủ đề  của tác phẩm. Chính vì vậy, vấn đề này cần được ứng dụng rộng rãi hơn vào việc  nghiên cứu, giảng dạy truyện ngắn nói chung và giảng dạy truyện ngắn Những  đứa con trong gia đình nói riêng 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng có hiệu quả: 17 Số  Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT áp dụng sáng kiến Trường THPT Nguyễn Đại Đồng – Vĩnh Tường –  Ôn thi THPT Quốc gia Viết Xuân Vĩnh Phúc Trường THPT Nguyễn Đại Đồng – Vĩnh Tường –  Ôn thi THPT Quốc gia Thị Giang Vĩnh Phúc Vĩnh Tường,  ngày 31 tháng 01 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị  (Ký tên, đóng dấu) 18 Vĩnh Tường,  ngày 31 tháng 01 năm 2019 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG  SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Vĩnh Tường,  ngày 25 tháng 01 năm 2019 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. http://violet.vn/main/ 2. http://thutrang.edu.vn/141 3. Sách giáo khoa Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008 4. Chuyên đề dạy học Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008 19 ... truyện? ?ngắn? ?Những? ?đứa? ?con? ?trong? ?gia? ?đình? ?trong? ?chương? ?trình? ?Ngữ? ?văn? ?12? ?theo? ? hướng? ?tích? ?hợp.   2. Tên sáng kiến Dạy? ?học? ?truyện? ?ngắn? ?Những? ?đứa? ?con? ?trong? ?gia? ?đình? ?trong? ?chương? ?trình? ?Ngữ   văn? ?12? ?theo? ?hướng? ?tích? ?hợp 3. Tác giả sáng kiến:...  dụng các phương pháp? ?dạy? ?học? ?tích? ?cực và? ?tích? ?hợp? ?các kiến  thức liên mơn Trình? ?tự thể hiện? ?trong? ?giáo án như sau: GIÁO ÁN    DẠY  HỌC  TRUYỆN  NGẮN   NHỮNG  ĐỨA ? ?CON? ? TRONG? ? GIA? ? ĐÌNH  TRONG? ?CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN? ?12? ?THEO? ?HƯỚNG TÍCH HỢP... mơn? ?học? ?chính;? ?tích? ?hợp? ?­ là sự  kết? ?hợp? ?tri thức của nhiều mơn? ?học? ?tạo nên mơn  học? ?mới 7.1.2. Quan điểm? ?tích? ?hợp? ?trong? ?dạy? ?học? ?Ngữ? ?văn: Thiết kế bài? ?dạy? ?học? ?Ngữ? ?văn? ?theo? ?quan điểm? ?tích? ?hợp? ?khơng chỉ chú trọng 

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan