1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Tiếp cận tác phẩm “Bài ca Ngất ngưởng” theo hướng tích hợp

32 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu sẽ giúp người dạy và người học nhận ra những hạn chế của phương pháp dạy học truyền thống, những ưu điểm của phương pháp dạy học tích cực, từ đó biết tích hợp kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề. Nghiên cứu vấn đề Tiếp cận tác phẩm “Bài ca ngất ngưởng” theo hướng tích hợp sẽ giúp người học hứng thú, say mê với bài học và môn học. Nội dung bài dạy sẽ cụ thể, sinh động và học sinh dễ khắc sâu kiến thức.

1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, mơn Ngữ văn khơng cịn thu hút được sự  chú ý cả  học sinh   Ngun nhân dẫn đến thực trạng này là do: nhu cầu thực dụng của học sinh    thi đại học; nội dung chương trình cịn mang tính hàn lâm; hình thức tổ  chức dạy học cịn đơn điệu; phương pháp dạy học chủ yếu đọc chép… chưa  đáp  ứng được nhu cầu của học sinh. Bên cạnh đó, người dạy cịn nặng về  truyền thụ kiến thức, người học thụ động, khơng tự học Đối với tác phẩm trữ tình của văn học trung đại thì cịn khó khăn hơn,   bởi sự khác biệt về thời gian sống và quan điểm tư tưởng của nhà thơ. Người  dạy và người học cần phải nắm được đặc trưng thể  loại, hiểu được đặc  điểm của hình tượng nhân vật trung tâm, cái tơi trữ  tình của tác giả… Giáo  viên và học sinh chưa chú trọng vào việc giảng dạy và học tập tác phẩm theo  đặc trưng thể  loại. Ngồi ra, số  tác phẩm và việc phân bố  thời lượng cho   những bài dạy về hát nói cịn q ít, Bài ca ngất ngưởng và bài đọc thêm Bài   ca phong cảnh Hương Sơn  đều gộp chung với các tác phẩm khác. Học sinh  khơng có nhiều thời gian để trải nghiệm thể hát nói và nội dung tư tưởng của   tác phẩm Phương pháp dạy học hiện nay là phát huy năng lực người học, lấy học  sinh làm trung tâm. u cầu này đặt ra cho giáo viên một thách thức, phải làm      để   thu   hút   học   sinh   vào     học,   làm       để   khắc   sâu   kiến   thức…? Để thiết kế một tiết dạy hiệu quả, giáo viên cần vận dụng tổng hợp   kiến thức của các mơn học liên quan nhằm định hướng cho học sinh cách tiếp  cận tác phẩm Từ  những lí do trên, tơi chọn vấn đề  TIẾP CẬN TÁC PHẨM “BÀI  CA NGẤT NGƯỞNG” THEO HƯỚNG TÍCH HỢP làm đề tài nghiên cứu 1.2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sẽ  giúp người dạy và người học nhận ra những hạn  chế  của phương pháp dạy học truyền thống, những  ưu  điểm của phương   pháp dạy học tích cực, từ  đó biết tích hợp kiến thức liên mơn để  giải quyết  vấn đề Nghiên cứu vấn  đề  Tiếp cận tác phẩm “Bài ca ngất ngưởng” theo   hướng tích hợp sẽ  giúp người học hứng thú, say mê với bài học và mơn học.  Nội dung bài dạy sẽ cụ thể, sinh động và học sinh dễ khắc sâu kiến thức 1.3. Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tơi tập trung tìm hiểu những nét tiêu biểu của   thể hát nói, cách tiếp cận các tác phẩm Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Cơng  Trứ, được đưa vào giảng dạy trong chương trình Ngữ  văn THPT lớp 11 (cơ  bản) theo hướng tích hợp 1.4. Phương pháp nghiên cứu Với đề  tài này, tơi sử  dụng phương pháp thực nghiệm khoa học, phân  tích, so sánh, khái qt, tổng hợp để nghiên cứu đối tượng 1.5. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: ­ Đặc điểm của thể loại hát nói ­ Phương pháp dạy học tích hợp ­ Tác phẩm Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Cơng Trứ) 2. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề 2.1.1. Dạy học tích hợp 2.1.1.1. Khái niệm Theo từ  điển  Tiếng Việt: “Tích hợp là sự  kết hợp những hoạt động,  chương trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng. Tích  hợp có nghĩa là sự thống nhất, sự hịa hợp, sự kết hợp” Theo từ  điển  Giáo dục học: “Tích hợp là hành động liên kết các đối  tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh  vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học” 2.1.1.2. Mục đích của dạy học tích hợp  ­ Học đi đơi với hành, chú trong năng lực hoạt động ­ Phát huy tính tích cực, chủ  động, sáng tạo và tư  duy độc lập của  người học trong việc chiếm lĩnh tri thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên ­ Học sinh được rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề một cách  có hệ  thống và thấy được mối quan hệ  biện chứng giữa kiến thức các mơn  được học trong chương trình.  ­ Thực hiện linh hoạt các phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung  kiểu bài và đặc thù của bộ mơn Mơ tả tác động của phương pháp dạy học tích cực 2.1.1.3. Đặc điểm của dạy học tích hợp ­ Lấy người học làm trung tâm ­ Định hướng đầu ra ­ Dạy và học các năng lực thực hiện 2.1.1.4. Quy trình tổ chức dạy học tích hợp ­ Quy trình dạy học tích hợp: Bước 1: Xác định bài dạy tích hợp + Xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ + Xác định các kiến thức và phương pháp được tích hợp trong bài dạy Bước 2: Biên soạn giáo án tích hợp (có giáo án kèm theo) Bước 3: Thực hiện giáo án tích hợp Bước 4: Kiểm tra đánh giá 2.1.2. Khái qt chung về thể hát nói 2.1.2.1. Khái niệm  Thơ hát nói là phần văn bản ngơn từ của bài hát nói ­ một trong những  điệu thức chủ  đạo của lối hát ca trù (hát nhà trị, nhà tơ,  ả  đào, cơ đầu…) ­   một loại hình ca nhạc chun nghiệp có nguồn gốc cung đình. Hát nói có sự  kết hợp hài hịa giữa phần ngâm và phần nói trên một nền nhạc riêng 2.1.2.2. Đặc điểm của thể hát nói  ­ Đây là một thể  thơ  riêng của Việt Nam, phát triển mạnh và đạt đến   trình độ  mẫu mực trong thế  kỷ  XVIII và XIX với các tác giả  kiệt xuất như  Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn Khuyến, Dương Kh… ­ Bài hát nói được viết bằng loại câu thơ  như  lục bát, ngũ ngôn, thất  ngôn; gieo vần chân, vần lưng, vần bằng, vần trắc; số tiếng trong câu không  cố   định   Một     đủ   khổ   gồm   11   câu,   có       dơi   khổ   thường   có  15,19,23,27 câu ­ Bài hát nói được chia làm hai phần: mưỡu   (có mưỡu đơn và mưỡu  kép) và hát nói. Một bài hát nói thường gồm 11 câu, chia làm 6 khổ: Khổ nhập đề: câu 1,2 (mở bài) Khổ xun tâm: câu 3,4 Khổ  đan: câu 5,6; là hai câu chữ  Hán hay quốc âm và thường  đối nhau nêu ý chính của bài hát Khổ xếp: câu 7,8 Khổ rải: câu 9,10 Khổ kết: câu 11 tóm tắt ý chính tồn bài Ví dụ: Bài hát nói đủ khổ: Gặp cơ đầu cũ (II) (Dương Kh) Hốt ức lục, / thất niên / tiền sự,  Trải trăng hoa / chưa trả nợ / hương nguyền Đến bây giờ / lại gặp / người quen, Nỗi lưu lạc / sự ghét ghen / là thế nhỉ Thiếp tự thân khinh, lang vị khí, Thần tuy tội trọng, đế do liên Can chi mà/ tủi phận/, hờn dun, Để son phấn/ đàn em/ thêm khúc khích Ý trung nhân/ tự khả tình/ tương bạch, Thơi bút nghiên/, đàn phách/ cũng đều sai Trơng nhau/ nói nói/, cười cười 0 x T / x B / x T 0 x B / 0 t T / b B 0 b B / t T / b B 0 x T / 0 x B / 0 x T t T b B b T T (Thơ) b B t T t B B (Thơ) 0 b B / t T / b B 0 x T / b B / 0 t T 0 b T / 0 x B / x T 10 0 x B / x T / 0 b B 11.b B / t T / b B Bài hát nói dơi khổ:                          Chí làm trai Vịng trời đất dọc ngang ngang dọc Nợ tang bồng vay trả trả vay Chí làm trai nam bắc đơng tây Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể Nhân sinh thế thuợng thuỳ vơ nghệ Lưu đắc đan tâm chiếu hãn thanh Đã chắc ai rằng nhục rằng vinh Mấy kẻ biết anh hùng thời vị ngộ Cũng có lúc mây tn sóng vỗ Quyết ra tay lèo lái trận cuồng phong Chí những toan xẻ núi lấp sơng Làm nên tiếng anh hùng đâu đấy tỏ Đuờng mây rộng thênh thênh cử bộ Nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo Thảnh thơi thơ túi ruợu bầu                                  (Nguyễn Cơng Trứ) Bài hát nói thiếu khổ: Chú Mán Phong lưu nhất ai bằng chú Mán Trong anh em chúng bạn kém thua xa Buổi loạn ly bốn bể khơng nhà Răng chẳng nhuộm, vợ chẳng lấy, lụa là chẳng mặc Mán chỉ làm đủ tiền tiêu vặt Khi cao lâu, khi cà phê, khi nước đá, khi thuốc lá, khi đủng đỉnh ngồi xe Sự đời Mán chẳng buồn nghe (Trần Tế Xương) Thơ  hát nói hấp dẫn chủ  yếu   giọng điệu. Nó thích hợp để  bày tỏ  những tư tưởng, tình cảm tự do, phóng túng, thốt ra ngồi khn khổ 2.2. Thực trạng của vấn đề Do đặc thù mơn học, việc tích hợp trong giờ học Ngữ văn là hoạt động   phức hợp địi sự  tích hợp các kiến thức, kỹ  năng, năng lực liên mơn để  giải  quyết nội dung bài học gắn với thực tiễn. Nhận thức được tầm quan trọng   đó, trong q trình chuẩn bị và tiến hành tiết học, tơi ln cố gắng vận dụng,   tích hợp kiến thức liên mơn để  học sinh nắm sâu kiến thức đáp ứng nhu cầu  học tập và cuộc sống Tuy nhiên, khi vận dụng dạy tích hợp liên mơn, giáo viên cịn gặp nhiều  khó khăn. Để giờ  học đạt kết quả, giáo viên cần nhiều thời gian đầu tư  cho   giáo án, tìm kiếm nhiều thơng tin và phải có kiến thức liên ngành vững chắc.  Mặt khác, áp lực về  thời lượng tiết dạy, phân phối chương trình, số  lượng   mơn học khiến cả  người dạy và người học chưa thể  tồn tâm tồn ý mà chỉ  dừng lại ở một số bài học, một số chủ đề Trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11 hiện hành, có hai tác phẩm thuộc  thể  loại hát nói là: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Cơng Trứ) và bài đọc thêm  Bài  ca phong cảnh Hương Sơn  (Chu Mạnh Trinh). Tuy nhiên, thời lượng  chương trinh ít (khoảng 3 tiết) cho cả hai bài và đây lại là thể  hát nói ­ một  thể thơ khá xa lạ với học sinh hiện nay nên khi tiếp cận những tác phẩm này,   chúng ta thấy thực trạng sau: ­ Chưa dạy bài hát nói theo đặc trưng thể loại:  + Giáo viên chưa tổ chức cho học sinh phát hiện, tìm hiểu văn bản dựa   vào đặc điểm của bài hát nói + Chưa chú trọng tổ  chức cho học sinh phát hiện được đặc điểm của  cái tơi tác giả trong mỗi bài hát nói: lối tự thuật, tự nhìn nhận và đánh giá bản   thân với giọng điệu thơ  tự  hào, sảng khối, tự  tin mà giáo viên thường cung  cấp một cách khiên cưỡng và học sinh đón nhận một cách thụ động + Chưa chú trọng tạo hứng thú, bầu khơng khí văn chương để khơi gợi  cảm xúc thẩm mĩ về thể hát nói ­ Khi dạy bài hát nói, giáo viên thường tập trung khai thác tác phẩm   ở hình tượng nhân vật. Đây là cách khai thác thường được triển khai khi tìm  hiểu tác phẩm trữ  tình hiện đại, các truyện ngắn. Khi tìm hiểu Bài ca ngất   ngưởng, giáo viên chủ yếu cho học sinh tìm hiểu thái độ  “ngất ngưởng” của  nhân vật trữ tình khi tại triều và khi về hưu. Giáo viên chưa chú trọng đến các   yếu tố nghệ thuật làm nên sự độc đáo của tác phẩm hát nói (tự do, phóng túng   của nhịp điệu, vần, đối xứng), chưa khám phá trọn vẹn nhân vật trữ tình ­ con   người tự  nhiên, bản ngã ­ mẫu người mới của văn học Việt Nam thế  kỷ  XVIII ­ nửa đầu XIX. Vì thế  vơ hình dung chưa đánh giá và cảm nhận hết   được cái hay, cái đẹp của tác phẩm ­ Chưa tích hợp kiến thức của các mơn khoa học liên quan để giảng   dạy. Dạy văn mà chỉ dùng kiến thức văn chương khơng thì chưa đủ. Giáo viên   cần tạo mối liên thơng kiến thức sách vở  và kiến thức đời sống; liên thơng  giữa kiến thức kỹ năng của mơn Ngữ văn với các mơn học thuộc ngành khoa   học xã hội nhân văn và các ngành học khác  để  khắc sâu kiến thức và hiểu  đúng vấn đề  được đặt ra trong tác phẩm. Qua đó, giáo viên hình thành kiến  thức và kỹ  năng thực hành tồn diện, đồng thời góp phần giáo dục đạo đức   cơng dân, kỹ năng sống, hiểu biết xã hội … cho học sinh Những tồn tại này đã được chúng tơi nhìn nhận, rút kinh nghiệm và khắc  phục sau từng giờ giảng. Vì thế, tơi mạnh dạn trình bày các biện pháp đã tiến   hành để dạy tác phẩm hát nói theo hướng tích hợp một cách có hiệu quả 2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 2.3.1.  Tích hợp kiến thức của các bộ mơn khoa học liên quan 2.3.1.1. Lịch sử ­ xã hội + Mục đích của việc tích hợp kiến thức của bộ mơn Lịch sử  là để  học  sinh nắm rõ hơn về bối cảnh lịch sử ­ văn hóa ­ xã hội mà thể hát nói và loại   hình nhà nho tài tử ra đời + Giáo viên giới thiệu cho học sinh về các cuộc nội chiến cát cứ phong   kiến kéo dài từ thể kỷ XVI đến khoảng thế kỷ XVIII như: cuộc phân tranh Lê   ­ Mạc kéo dài trên 50 năm, cuộc phân tranh Trịnh ­ Nguyễn xun suốt thế kỷ  XVII ­ XVIII. Giai cấp phong kiến mất vai trị lịch sử, lộ  rõ bộ  mặt phản   động và đi ngược lại lợi ích của nhân dân. Đời sống nhân dân cực khổ  lầm   than. Ca dao cũng đã ghi lại tình cảnh của nhân dân trong thời kỳ này như sau: “Cái cị lặn lội bờ sơng, Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non Nàng về ni cái cùng con,  Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng” Hay những câu ca dao ghi lại nỗi lịng của người dân trong cảnh “nồi da  xáo thịt” trong cuộc nội chiến Trịnh ­ Nguyễn: “Sơng Gianh nước chảy đơi dịng, Đèn Chong đơi ngọn, biết trơng ngọn nào?” Lược đồ nước Đại Việt thời Trịnh ­ Nguyễn phân tranh + Sự  xuất hiện của các trung tâm bn bán sầm uất như  Kẻ  Chợ, Đồ  Sơn, Phố  Hiến  đã đưa đến diện mạo mới cho xã hội Việt Nam. Cùng với  đó là sự  ra đời của các cao lâu tửu qn ­ một hình thức giải trí mới của nhịp  sống đơ thị. Những bậc vương tơn cơng tử, tao nhân mặc khách, các nho sinh và  các quan trong triều tới đây để  kết bạn tâm giao, tìm thú vui giải trí. Mơi   trường này đã tạo ra một loại hình nhà nho mới ­ nhà nho tài tử. Cũng từ đây,  nhà nho tài tử cho ra đời thể loại độc đáo vào bậc nhất trong lịch sử  văn học   Việt Nam ­ thể hát nói 10 + Chí làm trai thường được thể hiện bằng những từ  ngữ như: chí nam  nhi, chí làm trai, nợ anh hùng, nợ tang bồng, tang bồng hồ thỉ, nợ cơng danh   trong  các thể loại văn học như: ca dao, thơ, hát nói Trong ca dao: Làm trai cho đáng nên trai, Phú Xn đã trải, Đồng Nai cũng từng Làm trai cho đáng nên trai, Xuống đơng đơng tĩnh, lên đồi đồi n Trong Tỏ lịng (Phạm Ngũ Lão): Cơng danh nam tử cịn vương nơ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu Trong thơ của Nguyễn Cơng Trứ: “Trong vũ trụ đã đành phận sự Phải có danh mà đối với non sơng” (Chí nam nhi) “Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sơng” (Nợ tang bồng) “Chí làm trai xẻ núi lấp sơng Làm nên đấng anh hùng đâu đấy tỏ” (Chí khí anh hùng) + Tìm hiểu các điển tích, điển cố được sử dụng trong bài hát nói ­ một   trong những đặc trưng của thi pháp văn học trung đại để  hiểu rõ quan niệm   sống, thái độ sống tích cực của nhà thơ   Được     dương   dương   người   thái   thượng:   người   thái   thượng   (người của thời xưa) nhưng cũng có bản chép người tái thượng ­ nhắc lại tích  18 Tái ơng mất mã đều cho ta thấy quan niệm sống tích cực: coi khinh chuyện   được mất trong cuộc đời Giáo viên u cầu học sinh (chuẩn bị  bài   nhà) tìm đọc câu chuyện:   Tái ơng thất mã và tự rút ra bài học cho bản thân Sách Hồi Nam Tử có chép một câu chuyện như sau: Một ơng lão ở gần biên giới giáp với nước Hồ, có ni một con ngựa   Một hơm con trai ơng lão dẫn ngựa ra gần biên giới cho ăn cỏ, vì lơ đễnh nên   con ngựa vọt chạy qua nước Hồ  mất tăm. Những người trong xóm nghe tin   đến chia buồn với ơng lão Ơng lão là người thơng hiểu việc đời nên rất bình tĩnh nói: “Biết đâu  con ngựa chạy mất ấy đem lại điều tốt cho tơi” Vài tháng sau, con ngựa chạy mất  ấy quay trở  về, dẫn theo một con   ngựa của nước Hồ, cao lớn và mạnh mẽ Người trong xóm hay tin liền đến chúc mừng ơng lão, và nhắc lại lời   ơng lão đã nói trước đây Ơng lão khơng có vẻ  gì vui mừng, nói: “Biết đâu việc được ngựa Hồ  nầy sẽ dẫn đến tai họa cho tơi” Con trai của ơng lão rất thích cưỡi ngựa, thấy con ngựa Hồ  cao lớn   mạnh mẽ thì thích lắm, liền nhảy lên lưng cỡi nó chạy đi. Con ngựa này chưa   thuần nết nên nhảy loạn lên. Một lần, con ơng lão khơng cẩn thận để  ngựa   hất xuống, té gãy xương đùi, bị q chân, tật nguyền Người trong xóm vội đến chia buồn với ơng lão, thật khơng ngờ  con   ngựa khơng tốn tiền mua này lại gây ra tai họa cho con trai của ơng lão như   Ơng lão thản nhiên nói: “Xin các vị  chớ  lo lắng cho tơi, con tơi bị  ngã  gãy chân, tuy bất hạnh đó, nhưng biết đâu nhờ họa này mà được phúc” Một năm sau, nước Hồ kéo qn sang xâm lược Trung Ngun. Các trai   tráng trong vùng biên giới đều phải sung vào qn ngũ chống giặc Hồ. Qn   19 Hồ  thiện chiến, đánh tan đạo qn mới gọi nhập ngũ, các trai tráng đều tử   trận, riêng con trai ơng lão vì bị  q chân nên miễn đi lính, được sống sót    gia đình  . Điển xưa trong câu thơ Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú Hàn Tín (229 – 196 TCN) ca ngợi là Nắm trong tay trăm vạn qn đã   đánh là thắng, tiến cơng là nhất định lấy thì ta khơng bằng Hồi Âm Hầu,  có  cơng lớn giúp Lưu Bang lập nên nhà Hán Phú Bật là người đất Hà Nam (đời Tống), rất chăm học và độ lượng Nhạc Phi là người văn võ mưu trí, được mệnh danh là  thường thắng   tướng qn với 126 trận đánh thắng 2.3.2. Giáo dục kỹ năng sống +  Giáo dục kỹ  năng sống là một q trình tác động sư  phạm có mục  đích, có kế hoạch nhằm hình thành năng lực hành động tích cực, có liên quan  tới kiến thức và thái độ, giúp cá nhân có ý thức về  bản thân, giao tiếp, quan  hệ xã hội, thực hiện cơng việc, ứng phó hiệu quả với các u cầu thách thức  của cuộc sống hàng ngày… + Mục tiêu của mơn Ngữ văn THPT là trang bị cho học sinh những kiến   thức phổ thơng cơ bản, hiện đại về văn học và tiếng Việt. Bồi dưỡng cho HS   tình u tiếng Việt, văn hóa, văn học; tình u gia đình, u q hương, u  đất nước; ý thức tự chủ tự cường; lí tưởng xã hội chủ  nghĩa, tinh thần nhân   văn; nâng cao ý thức trách nhiệm cơng dân… Dựa trên mục tiêu của mơn học  và đặc điểm của bộ  mơn, mơn Ngữ  văn là một mơn học phù hợp với việc   giáo dục kỹ năng sống + Trong bài dạy, tơi lồng ghép giáo dục các em về thái độ sống: Giáo viên: Sau khi tìm hiểu về  thái độ  “ngất ngưởng” của Nguyễn   Cơng Trứ  khi tại triều và khi cáo lão về  q, em rút ra bài học gì cho bản  thân? 20 Học sinh: sống phải có bản lĩnh, tự  tin; phải có tinh thần trách nhiệm  với bản thân, gia đình, xã hội… Giáo viên: Vậy để có bản lĩnh, phong cách sống, cần có phải làm gì? Học sinh: Trau dồi tri thức, rèn luyện nhân cách, có hồi bão lớn lao,  kiên trì… để đạt được mục tiêu, lí tưởng đo mình đặt ra; vừa biết cống hiến,  vừa biết hưởng thụ… + Để tránh việc hiểu sai về quan điểm sống của Nguyễn Công Trứ dẫn  đến   vận   dụng   sai   lầm,   giáo   viên   yêu   cầu   học   sinh   phân   biệt   sống   ngất   ngưởng với lối sống lập dị:  Sống  ngất ngưởng  là sự  khác đời của người hơn đời nên bộc lộ  cá  tính và bản lĩnh cá nhân hết sức mạnh mẽ. Thực chất là phong cách sống tơn  trọng cá tính, khơng ép mình một cách thái q hoặc giả tạo trong khn khổ  của chủ nghĩa khắc kì phục lễ, là sống trung thực với chính mình . Người sống lập dị là người khơng có tài hơn đời mà lại cố  khác đời,    cốt     người   để   ý   đến   mình,   thường   chạy   theo     khác   lạ,   nhiều   khi sinh ra lố lăng, thậm chí xâm hại đến cá nhân người khác  Khẳng định, đề cao niềm vui sống, Nguyễn Cơng Trứ vẫn khơng  qn trách niệm của kẻ sĩ. Ơng thường đặt mình trong vịng trời đất, trong vũ  trụ để xác định phận sự của kẻ sĩ với ý thức trách nhiệm và niềm tự tin lớn  lao. Đó là lối sống mà thế hệ trẻ cần noi theo 21 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận 3.1.1. Kết quả thu được: ­ Khi áp dụng giảng dạy tác phẩm Bài ca ngất ngưởng  theo hướng tích  hợp kiến thức của các mơn khoa học (như  Lịch sử, Âm nhạc, giáo dục kỹ  năng sống…) và tích hợp các phương pháp dạy học tích cực (như: đọc diễn  cảm, thảo luận nhóm, gợi mở…) bản thân tơi nhận thấy: + Giờ học sinh động, học sinh phát huy được vai trị chủ động của mình  trong việc lĩnh hội tri thức + Rèn luyện kĩ năng tra cứu tài liệu, tổng hợp kiến thức, cảm thụ văn  học và làm văn cho học sinh + Góp phần vào đổi mới phương pháp dạy học ở bộ mơn Ngữ văn ­ Tuy nhiên, việc dạy học tích hợp cũng gặp phải một số khó khăn: + Thời lượng chương trình ít, lượng kiến thức tích hợp nhiều giáo viên  cần cân nhắc và chọn lọc để  đảm bảo kiến thức trọng tâm và đảm bảo thời  lượng của chương trình + Khơng phải bài nào cũng áp dụng tất cả  các phương pháp dạy học   tích cực, mà tùy từng nội dung bài dạy, giáo viên sẽ có các phương pháp thích   hợp và hiệu quả 3.1.2. Bài học kinh nghiệm: Để  vận dụng hiệu quả  phương pháp dạy học tích hợp liên mơn vào  giảng dạy bộ  mơn Ngữ  văn nói chung, cần tn thủ  các nội dung đã đề  cập  nêu trên. Đặc biệt, cần xác định tính cần thiết, mục tiêu, nội dung và phương   pháp của việc sử dụng tích hợp liên mơn 22 ­ Cần xác định lượng kiến thức liên mơn cần tích hợp và sử  dụng các  phương pháp dạy học tích cực phù hợp để phát huy hiệu quả ­ Khi sử dụng phương pháp này, phải dựa vào đặc điểm, mục tiêu cần  đạt cụ thể của từng bài học.  ­ Việc vận dụng nội dung của sáng kiến này tùy thuộc rất lớn vào nỗ  lực của người dạy. Rất mong được đem đến cho thầy cơ những kinh nghiệm  bổ  ích, đồng thời, mong q thầy cơ góp ý để  nội dung đề  tài được hồn  thiện 3.2. Kiến nghị Để việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn ở mơn Ngữ văn   nói riêng và các mơn học nói chung đạt hiệu quả, tơi xin có một vài đề xuất như  sau: Một là, thiết kế nội dung chương trình sách giáo khoa các mơn học theo  hướng tích hợp liên mơn Hai là, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có năng lực vận dụng tích  hợp kiến thức liên mơn Ba là, cần đổi mới đồng bộ nội dung bài học với hình thức kiểm tra đánh   giá Bốn là, tăng cường cơ  sở  vật chất, thiết bị dạy học phù hợp với việc   áp dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục và đào tạo, Ngữ văn 11 cơ bản, tập 1, NXB Giáo dục 2006 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử ­ Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ điển thuật   ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2006 Viện ngơn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2002 Tài liệu tham khảo trên internet 24 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tiết PPCT: 13,14 Ngày soạn: Tuần dạy: 04 Lớp dạy: 11HO BÀI CA NGẤT NGƯỞNG (Nguyễn Cơng Trứ) 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức ­ Cảm nhận được tâm hồn tự do, phóng khống cùng thái độ tự tin của   Nguyễn Cơng Trứ ­ Nắm được đặc điểm của thể hát nói 1.2. Kĩ năng: Đọc hiểu, cảm thụ, phân tích văn bản theo đặc trưng thể loại 1.3. Thái độ:  u mến, trân trọng nhân cách, tài năng Nguyễn Cơng Trứ 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên 25 ­ Phương pháp: Phối hợp các phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thảo  luận nhóm, gợi mở, thuyết trình, giảng… ­ Phương tiện: máy chiếu 2.2. Học sinh Tra google.com.vn để tìm các tài liệu:  ­ Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Cơng Trứ ­ Tìm hiểu về thể hát nói.  ­ Có thể tập đọc nhập vai theo đặc trưng thể loại ­ Soạn bài theo câu hỏi “hướng dẫn học bài” trong SGK 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1. Ổn định tổ chức: KTSS 3.2. Kiểm tra miệng: (kết hợp trong tiết học) 3.3. Tiến trình dạy học: Nguyễn Cơng Trứ từng viết: Kiếp sau xin chớ làm người Làm cây thơng đứng giữa trời mà reo  Vì sao ơng lại muốn làm cây thơng? Vì để  đón gió bốn phương, để   ở  độ cao vời vợi, để cất tiếng hát tự do theo gió hay để  ngất ngưởng bốn mùa.  Phải chăng Bài ca ngất ngưởng là thái độ  của cây thơng đứng giữa trời mà   reo. Ta hãy cùng tìm hiểu 26 HOẠT   ĐỘNG   CỦA   GV   VÀ  NỘI DUNG KIẾN THỨC HS 27 Hoạt động 1:  Tìm hiểu vài nét  I. TÌM HIỂU CHUNG về tác giả, tác phẩm 1. Tác giả HS đọc “tiểu dẫn” GV:  Hãy   trình   bày     nét  chính về cuộc đời, con người và  sự nghiệp của nhà thơ? HS: Trình bày GV:   nhấn   mạnh   thêm     số  điểm ­ Là nhà nho tài tử trung thành với lí tưởng  trí qn trạch dân ­ Cuộc đời phong phú, đầy thăng trầm ­ Sống bản lĩnh, phóng khống và tự tin, có  nhiều đóng góp cho dân cho nước trên  nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, qn sự ­ Sáng tác: khoảng trên 50 bài thơ, trên 60  bài ca trù và 1 bài phú Hàn nho phong vị phú ­ Góp phần quan trọng vào việc phát triển  GV trình chiếu: giới thiệu những  thể hát nói trong văn học VN đóng góp của Nguyễn Cơng Trứ 2. « Bài ca ngất ngưởng » HS:  Nêu hồn cảnh ra đời  của  ­ Hồn cảnh ra đời: viết trong thời kì cáo  bài thơ? quan về  hưu,   ngồi vịng cương toả  của  GV tích hợp kiến thức lịch sử,   quan   trường       ràng   buộc     lễ  xã hội, văn hóa giáo có thể bộc lộ hết tâm tư phóng khống  ­ Bối cảnh lịch sử Việt Nam thế  của  bản  thân  đồng  thời   cái  nhìn  mang  kỷ XVII ­ nửa đầu XIX tính tổng kết về cuộc đời phong phú ­ Đời sống xã hội ­ văn hóa Việt  Nam thế  kỷ  XVII ­ XIX đã sản  sinh ra nhà nho tài tử và loại hình  28 hát nói  ­ Thể loại hát nói GV:   Hãy   nêu     hiểu   biết  + Là một trong những thể  điệu của ca trù.  của em về thể hát nói? (Ca trù do người con gái hát thì gọi là hát ả  HS trình bày đào) GV tích hợp kiến thức văn hóa,   âm nhạc  +   Một     hát   nói   gồm   hai   phần:  phần mưỡu và hát nói GV   cung   cấp   thông   tin     thể  hát nói GV   trình   chiếu  hình   ảnh   các  nhạc cụ được sử  dụng trong hát  ca trù GV mở  video biểu diễn bài hát  nói Bài ca ngất ngưởng GV:   Nêu   cảm   nhận   chung   của  em về nhân vật trữ tình? Yêu cầu HS chia bố  cục và xác  định   nội   dung       văn  Hoạt động 2: Hướng dẫn  đọc  hiểu văn bản: + HS: đọc 6 câu thơ đầu GV   tích   hợp   phân   môn   tiếng   Việt yêu câu HS giải nghĩa từ   ­ Bố cục: +   Sáu   câu   đầu:   Lối   sống   ngất  ngưởng lúc cịn làm quan + Cịn lại: Lối sống ngất ngưởng khi  về hưu II. ĐỌC­HIỂU VĂN BẢN 1.Lối sống « ngất ngưởng » khi  còn làm quan (6 câu đầu) ngất ngưởng +   GV:  Từ  ngất   ngưởng  xuất  hiện mấy lần? Hãy giải nghĩa từ  ngất   ngưởng      lần   sử  dụng? ­ Từ ngất ngưởng :  + Theo từ điển tiếng Việt (2003): Ngất  29 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết  a. Nội dung: Ơng ngất ngưởng từng làm nên sự nghiệp lớn, tâm hồn tự do, phóng  khống, bản lĩnh sống mạnh mẽ, vượt qua khn sáo khắt khe của lễ giáo  phong kiến b. Nghệ thuật: Sự  phù hợp của thể  hát nói với việc bày tỏ  tư  tưởng, tình cảm tự  do,   phóng túng, thốt ra ngồi khn khổ (Câu hỏi trắc nghiệm hỗ trợ tổng kết bài học) 4.2. Hướng dẫn tự học  ­ Đối với bài học ở tiết học này: + Học thuộc lịng bài thơ “ Bài ca ngất ngưởng” + So sánh hình  ảnh “ơng ngất ngưởng” trong bài thơ  với những  câu thơ mang tính chất tự thuật  của NCT và hình ảnh con người tài tử  trong thơ CBQ ­ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn   bị   bài  «Luyện tập thao tác lập luận phân tích» + Làm bài tập trong SGK + Viết đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận phân tích 5. PHỤ LỤC  30 Chân dung Nguyễn Công Trứ Đền thờ và mộ Nguyễn Công Trứ tại làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh 31 Đền thờ Nguyễn Công Trứ ở huyện Kim Sơn Từ  khi Nguyễn Công Trứ  mất, hằng năm cứ  đến 14/11 âm lịch (ngày  ông mất), nhân dân huyện Kim Sơn đều tổ  chức tế  lễ  Nguyễn Cơng Trứ   ở  Truy Tư Từ để tưởng nhớ cơng lao to lớn của Nguyễn Cơng Trứ Câu hỏi trắc nghiệm : (Thời gian : 2 phút) Câu 1 : Người có cơng đầu đem đến cho bài hát nói có nội dung phù  hợp với cấu trúc là : A. Nguyễn Cơng Trứ B. Nguyễn Du C. Phan Huy Vịnh D. Nguyễn Khuyến Câu 2 : Hát nói là loại hình ca nhạc chun nghiệp có nguồn gốc : A. Cung đình       B. Từ ca vũ Chàm     C. Dân gian         D. Trung Quốc Câu 3 : Hát nói hấp dẫn người nghe chủ yếu ở : A. Hình ảnh thơ B. Cách gieo vần  C. Giọng điệu D. Sự phá cách trong sử dụng câu thơ 32 ... điểm của phương   pháp dạy học? ?tích? ?cực, từ  đó biết? ?tích? ?hợp? ?kiến thức liên mơn để  giải quyết  vấn đề Nghiên cứu vấn  đề ? ?Tiếp? ?cận? ?tác? ?phẩm? ?“Bài? ?ca? ?ngất? ?ngưởng”? ?theo   hướng? ?tích? ?hợp? ?sẽ  giúp người học hứng thú, say mê với bài học và mơn học. ...   thể hát nói, cách? ?tiếp? ?cận? ?các? ?tác? ?phẩm? ?Bài? ?ca? ?ngất? ?ngưởng của Nguyễn Cơng  Trứ, được đưa vào giảng dạy trong chương trình Ngữ  văn THPT lớp 11 (cơ  bản)? ?theo? ?hướng? ?tích? ?hợp 1.4. Phương pháp nghiên cứu... ­ Phương pháp dạy học? ?tích? ?hợp ­? ?Tác? ?phẩm? ?Bài? ?ca? ?ngất? ?ngưởng (Nguyễn Cơng Trứ) 2. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề 2.1.1. Dạy học? ?tích? ?hợp 2.1.1.1. Khái niệm Theo? ?từ  điển  Tiếng Việt: ? ?Tích? ?hợp? ?là sự  kết? ?hợp? ?những hoạt động, 

Ngày đăng: 28/10/2020, 03:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 2 : Hát nói là lo i hình ca nh c chuyên nghi p có ngu n g cạ ồố  : A. Cung đình       B. T  ca vũ Chàm     C. Dân gian         D. Trung Qu cừố - SKKN: Tiếp cận tác phẩm “Bài ca Ngất ngưởng” theo hướng tích hợp
u 2 : Hát nói là lo i hình ca nh c chuyên nghi p có ngu n g cạ ồố  : A. Cung đình       B. T  ca vũ Chàm     C. Dân gian         D. Trung Qu cừố (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w