Sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn phần phi kim lớp 10

147 17 0
Sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn phần phi kim  lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN PH N PHI KIM - LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN PH N PHI KIM - LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TR N TRUNG NINH HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài: “Sử dụng hệ thống tập Hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến vào thực tiễn (Phần phi kim lớp 10)” hồn thành Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS: Trần Trung Ninh, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn bảo tận tình suốt trình xây dựng hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện thầy cô giáo trƣờng Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội Đặc biệt bảo tận tình thầy trực tiếp giảng dạy tơi suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo tồn thể em học sinh trƣờng THPT Hồng Văn Thụ- ng Bí, Quảng Ninh; trƣờng THPT Tân Yên số 1- Tân Yên Bắc Giang tạo điều kiện cho điều tra, khảo sát, thực nghiệm để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới ngƣời thân gia đình , bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Quảng Ninh, ngày tháng năm 2015 Ngƣời thực NGUYỄN THỊ THU i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học BTTT Bài tập thực tiễn ĐHQG Đại học quốc gia ĐHSP Đại học sƣ phạm ĐKTC Điều kiện tiêu chuẩn GV Giáo viên HS Học sinh LĐC Lớp đối chứng LTN Lớp thực nghiệm NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm PPDH Phƣơng pháp dạy học ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ Đ U CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TUYỂN CHỌN, THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN - PHI KIM LỚP 10 1.1 Dạy học định hƣớng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực [17] 1.1.2 Đặc điểm cấu trúc chung lực [5] 1.1.3 Các lực chung, lực đặc thù cần hình thành phát triển cho học sinh trung học phổ thông.[5] 1.1.4 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn [17] 1.2 Bài tập hóa học (BTHH) 10 1.2.1 Khái niệm [16][25][34] 10 1.2.2 Ý nghĩa tập hóa học.[15][17] 11 1.2.3 Phân loại tập 12 1.2.4 Xu hƣớng phát triển tập hóa học 12 1.2.5 Bài tập hóa học thực tiễn [15], [17] 13 1.2.6 Phân loại tập hóa học thực tiễn 14 1.3 Cơ sở thực tiễn 18 1.3.1 Mục đích điều tra 18 1.3.2 Nội dung điều tra 18 1.3.3 Đối tƣợng điều tra 18 1.3.4 Phƣơng pháp điều tra 18 1.3.5 Kết điều tra 18 1.3.6 Đánh giá kết điều tra 20 TIỂU KẾT CHƢƠNG 21 iii CHƢƠNG 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN 22 2.1.Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc chƣơng trình hóa học 10-Phi kim .22 2.1.1.Mục tiêu chƣơng trình hóa học 10-Phi kim 22 2.1.2 Nội dung chƣơng trình hóa 10- phần phi kim 22 2.2 Thiết kế hệ thống tập nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 24 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 24 2.2.4 Cách giải tập thực tiễn 29 2.2.5 Hệ thống tập để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 30 2.3 Một số hƣớng sử dụng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn chƣơng oxi- lƣu huỳnh chƣơng halogen 65 2.3.1 Sử dụng việc truyền thụ kiến thức 65 2.3.2 Sử dụng việc hoàn thiện kiến thức, kĩ 66 2.3.3 Sử dụng việc kiểm tra đánh giá 66 2.4 Thiết kế số giáo án dạy có sử dụng hệ thống tập hóa học nhằm phát triểnnăng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, dụng cụ đánh giá lực học sinh 67 2.4.1 Giáo án sử dụng hệ thông tập thực tiễn dạy 67 2.4.2 Một số đề kiểm tra sau thực nghiệm đáp án.( phụ lục 6,7,8 ) 77 2.4.3 Xây dựng công cụ đánh giá phát triển lực HS (phụ lục 5) 77 TIỂU KẾT CHƢƠNG 77 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 78 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 78 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 78 3.2 Thời gian, đối tƣợng thực nghiệm 78 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 78 3.2.2 Đối tƣợng thực nghiệm 78 iv 3.3 Quá trình tiến hành thực nghiệm 79 3.3.1 Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm 79 3.3.2 Kiểm tra mẫu trƣớc thực nghiệm 79 3.3.3 Lựa chọn giáo viên thực nghiệm 79 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm 79 3.3.5 Thực chƣơng trình thực nghiệm 80 3.4 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm 80 3.4.1 Kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm 80 3.4.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 81 3.4.3 Xử lí kết 88 3.4.4 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 91 TIỂU KẾT CHƢƠNG 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Khuyến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ sử dụng BTHH gắn với thực tiễn 18 Bảng 1.2 Tình hình sử dụng dạng BTHH gắn với thực tiễn dạy học theo mức độ nhận thức HS 19 Bảng 3.1 Số học sinh đạt điểm Xi trƣớc thực nghiệm 80 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần trƣờng THPT Hoàng Văn Thụ 81 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần trƣờng THPT Tân Yên Số 82 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần trƣờng THPT Hoàng Văn Thụ 83 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần trƣờng THPT Tân Yên số 84 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần trƣờng THPT Hoàng Văn Thụ 85 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần trƣờng THPT Tân Yên số 86 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra HS trƣờng THPT Hoàng Văn Thụ 87 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra HS trƣờng THPT Tân Yên số 88 Bảng 3.10 Tổng hợp thăm dò ý kiến HS sau thực nghiệm 91 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp thăm dò ý kiến GV sau thực nghiệm 93 Bảng 3.12 Kết quan sát tính tích cực, chủ động HS 95 Bảng 3.13 Kết đánh giá qua bảng kiểm lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS 96 vi DANH MỤC H NH Hình 3.1.Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra – Lần - Trƣờng THPT Hoàng Văn Thụ 82 Hình 3.2 Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra – Lần - Trƣờng THPT Tân Yên Số .83 Hình 3.3 Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra – Lần - Trƣờng THPT Hồng Văn Thụ 84 Hình 3.4 Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra –Lần 2- TrƣờngTHPT Tân n số .85 Hình 3.5 Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra – Lần 3- Trƣờng THPT Hoàng Văn Thụ 86 Hình 3.6 Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra –Lần 3- TrƣờngTHPT Tân Yên số 87 Hình 3.7 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra HS trƣờng THPT Hoàng Văn Thụ 88 Hình 3.8 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra HS trƣờng THPT Tân Yên số 88 vii MỞĐ U Lí chọn đề tài Cách 531 năm (1484- 2015), Đông đại học sĩ Thân Nhân Trung mệnh vua Lê Thánh Tông soạn ký cho bia Văn Miếu, Quốc Tử Giám khẳng định:"Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh đất nước mạnh lớn lao, ngun khí suy nước yếu mà xuống thấp Bởi bậc vua tài giỏi đời xưa, chẳng có đời lại khơng chăm lo ni dưỡng đào tạo nhân tài bồi đắp thêm nguyên khí" Ngày nay, thời kì cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc, Đảng ta đề chiến lƣợc phát triển giáo dục, đào tạo “coi giáo dục quốc sách hàng đầu”, giáo dục đóng vai trị then chốt toàn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc, động lực đƣa đất nƣớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu vƣơn lên trình độ tiên tiến giới, giáo dục chìa khố mở cửa tiến vào tƣơng lai Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28.2 quy định: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" [18] Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tƣớng Chính phủ rõ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học" Thực tế nội dung chƣơng trình sách giáo khoa (SGK) phổ thơng loại sách tham khảo mơn Hóa học nặng tính hàn lâm; có liên hệ kiến thức Hóa học với thực tiễn môn học khác tạo hứng thú học tập cho HS Mặt khác đề thi đại học năm gần đổi mới, nhƣng dạng tập thực tiễn cịn chƣa đa dạng; nặng thuật tốn cịn nhiều Tất yếu tố cản trở đến vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn sống Mơn Hóa học mơn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, với nhiều nội dung gắn liền thực tiễn, việc khai thác hợp lí ứng dụng Hóa học tạo hứng thú học tập cho HS Hiện có hệ thống tập Hóa học với nội dung gắn với 108 PHỤ LỤC Bảng 2.1 Bảng kiểm quan sát đánh giá GV tự đánh giá HS phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Nội dung Phát Phát vấn vấn đề có liê đề học B Phân tích đƣ BTTT Tìm hiểu cá tình c Giải Xây dựng cá sở k vấn đề thực tiễn Lập kế hoạc vấn đề Vận dụng k vấn đ Đánh giá s vấn đ Nêu kết luận Có kĩ g tƣơn Đề xuất tình Ghi chú: Chấm điểm theo thang điểm 10 Tối đa 10 điểm / tiêu chí 109 PHỤ LỤC Bài kiểm tra sau thực nghiệm lần 1-thời gian 20’ Trắc nghiệm tự luận (10 điểm) Câu (2 điểm) Trong nhà máy cung cấp nƣớc sinh hoạt Lán Tháp khâu cuối việc xử lí nƣớc khử trùng nƣớc Một phƣơng pháp khử trùng nƣớc đƣợc dùng phổ biến nƣớc ta dùng clo Lƣợng clo đƣợc bơm vào nƣớc bể tiếp xúc g/m Nếu với dân số ng Bí dùng 150 lít nƣớc/ ngày, nhà máy cung cấp nƣớc sinh hoạt cần dùng kg clo ngày cho việc xử lí nƣớc? Câu (2 điểm) Theo qui chuẩnViệt Nam nƣớc ăn uống (QCVN01:2009/ BYT) hàm lƣợng clo dƣ đạt 0,3 mg/l đến 0,5 mg/l đạt yêu cầu đảm bảo an toàn sử dụng Kiểm tra hàm lƣợng clo dƣ nhƣ sau: Lấy vài hạt kali iotua bé nhƣ hạt đƣờng kính cho vào cốc nƣớc múc từ thùng nƣớc sau đƣợc tẩy trùng nửa tiếng Cloramin B, nƣớc máy Nếu cốc nƣớc không chuyển màu, chứng tỏ nƣớc thiếu clo hoạt động Nếu cốc nƣớc chuyển màu vàng, coi nhƣ có clo hoạt động dƣ Sau dùng hồ tinh bột ( nƣớc cháo nấu từ gạo) nhỏ vào cốc nƣớc màu vàng trên, nƣớc chuyển màu xanh Nếu màu xanh nhạt lƣợng clo dƣ coi nhƣ chƣa đủ lớn, nƣớc chƣa đƣợc tiệt trùng Nếu màu xanh đậm, lƣợng clo dƣ lại đặc, phải pha loãng nƣớc vừa làm nƣớc chƣa làm để giảm hàm lƣợng clo hoạt động xuống mức an toàn Em dùng phƣơng trình hóa học để giải thích việc làm trên? Câu (6 điểm) Trong phịng thí nghiệm HS lắp dụng cụ điều chế clo tinh khiết nhƣ hình a.Viết phƣơng trình phản ứng điều chế khí clo từ MnO2 HCl b.Phân tích chỗ sai lắp dụng cụ nhƣ hình vẽ 110 Đáp án, biểu điểm kiểm tra 20’ (sau 22 - clo) Câu Lƣợng nƣớc cần dùng cho 150 lítx 1.10 Lƣợng khí clo cần dùng là: Câu 3 15.10 m 5g Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 (1) I2 tan KI làm nƣ không chuyển vàng nghĩa l ứng (1) I2 gây phản ứng màu với hồ Câu màu hồ tinh bột để xác dƣ nhiều sinh nhiều iot m clo dƣ ít, sinh iot, hồ t nhạt a.Phƣơng trình MnO2 +4HCl → MnCl2 b.Một số chỗ sai lắp dụ +Phản ứng xảy n HCl có C% > 30% Câu +Phản ứng cần nhiệt độ nên +Vì thu khí clo phƣơn nút cao su tẩm k +Để thu đƣợc khí clo tinh k khí ( loại HCl) làm khô 111 PHỤ LỤC Bài kiểm tra sau thực nghiệm lần 2- sau 34(tiết 58,59) KIỂM TRA 45’ Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu :Khi lặn sâu áp suất nƣớc tăng Oxi tan nhiều máu ngƣời thợ lặn Đƣờng biểu diễn đồ thị dƣới biểu diễn tốt tƣơng quan gần nồng độ oxi máu áp suất? Nồng độ O2 máu III A I Câu :Ngƣời ta thƣờng dùng cát làm khuôn đúc kim loại Để làm hạt cát bám chặt bề mặt vật dụng kim loại dùng dung dịch sau đây? A Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH loãng Câu :Trong p đẩy nƣớc Tính chất sau sở để thu oxi phƣơng pháp này? A.Oxi có nhiệt độ sơi thấp( -183 c) B.Oxi chất khí nặng khơng khí C.Oxi tan nƣớc điều kiện thƣờng D.Oxi chất khí điều kiện thƣờng Câu :Cho hoá chất để phân biệt dung dịch là: A B HCl Câu 112 :Trong cá A Ozon bền oxi B Ozon oxi hóa tất kim loại kể Au Pt C Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O - D Ozon oxi hóa ion I thành I2 Câu A.Làm nguyên liệu sản xuất axit sunfuric C.Khử chua đất Câu hiện,chứng tỏ có: A Phản ứng oxi hoá - khử xảy B Có kết tủa CuS tạo thành, khơng tan axit mạnh C Axit sunfuhiđric mạnh axit sunfuric D Axit sunfuric mạnh axit sunfuhiđric Câu : Trong ống nghiệm sau ống chứa hoá chất nhƣ hình Đáp án là: AgNO3 ↓trắng A A Na3PO4 Phần trắc nghiệm tự luận (6 điểm) Câu ( điểm) Ngƣời ta tiến hành thí nghiệm nhƣ hình 14.Biết ngƣời ta đun lƣu huỳnh nóng chảy dính chặt vào đáy ống nghiệm Sau lật úp ống nghiệm nạp khí hiđro vào Em nêu tƣợng, viết phƣơng trình hóa học phản ứng xảy thí nghiệm ( hình ) Giải thích phải lật úp ống nghiệm? 113 S nóng chảy Pb(NO3)2 Q tím ẩm H2 Hình Câu 10 (2 điểm) : Tàu ngầm ẩn nấp dƣới nƣớc để chiến đấu khó bị phát hiện, đƣợc gọi “bá chủ biển” Tuy nhiên để đảm bảo cho hoạt động chiến binh tàu cần cung cấp oxi đầy đủ Chất cung cấp oxi mà tàu ngầm mang theo chủ yếu : Natri peroxit (Na 2O2) kali supeoxit KO2 đƣợc trộn theo tỉ lệ mol 1:2 thể tích CO2 đƣợc sinh thể tích CO2 bị hấp thụ Em dùng phản ứng hóa học chứng minh lƣợngoxi đƣợc cung cấp đầy đủ thời gian dài? Câu 11 ( điểm) Những năm gần địa bàn tỉnh Quảng Ninh xảy nhiều vụ nổ khí metan (CH4) gây hậu nghiêm trọng; gần vụ nổ khí metan ngày 15/4/2015, địa bàn phƣờng Hà Khánh, TP Hạ Long, xảy vụ nổ khí lị than, dẫn đến ngƣời đàn ông độ tuổi laođộng bị bỏng nặng 50% thể Khí metan (CH4) loại khí khơng màu, khơng mùi, nhẹ khơng khí, khơng tan nƣớc M etan tự nhiên thƣờng có mỏ dầu, mỏ khí, mỏ than, bùn ao, hầm Bioga, bể phốt hộ gia đình Khi hàm lƣợng metan đạt tới giới hạn nổ có oxi tia lửa gây nổ a Em viết phản ứng hóa học xảy metan đƣợc đốt cháy? b Tỉ lệ VCH4:VO2 hỗn hợp gây nổ mạnh nhất? c Em đề xuất biện pháp an tồn phịng chống cháy nổ khí metan? Đáp án, biểu điểm kiểm tra lần 2- sau 34 (tiết 58,59) Phần trắc nghiệm khách quan: 0,5 đ/ đáp án 114 Câu H2 H2S làm q tím ẩm chuyển sang mà Giấy tẩm Pb(NO3)2 chuyển sang mà Pb(NO3)2 + H2S → PbS↓ + 2HNO3 Đen Ngƣời ta phải úp ống nghiệm mớ Câu tránh nổ Hiđro nhẹ khơng khí ngửa bình Lƣợng CO2 ngƣời giải phón Câu 10 tái tạo, đảm bảo lƣợng O2 tro thủy thủ sống tàu ngầm tro a b c Biện pháp an tồn để phịng chốn +Thƣờng xun tổ chức huấn luyện ngừa nguy cháy nổ khí metan cho xúc với khu vực phát sinh khí metan +Lắp thiết bị cảnh báo nồng độ k Câu 11 khu vực hầm lị; hầm bioga +Tổ chức thơng gió cho khu vực +Các khu vực phát sinh khí metan đ phịng nổ phù hợp +Khơng sử dụng nguồn lửa, n phát sinh khí metan +Với hầm bioga; thƣờng xuyên tụ nhiều 115 PHỤ LỤC Bài kiểm tra sau thực nghiệm lần 3- Tổng hợp KIỂM TRA 45’ Phần trắc nghiệm khách quan(4 điểm) Câu Sau bơi bể bơi, tóc thƣờng bị khơ Nếu dùng nƣớc sođa gội đầu tóc mƣợt mà mềm mại Giải thích nhất: A Nƣớc bể bơi khơng có dƣỡng chất nên làm tóc khơ, sođa chứa nhiều dƣỡng chất nên làm mềm tóc B Clo làm tóc khơ, gội đầu sođa xảy phản ứng clo sođa làm CO2 bay nên tóc mềm trở lại C Clo làm tóc khơ, gội đầu sođa xảy phản ứng clo sođa làm clo bay nên tóc mềm trở lại D Clo tan nƣớc tạo mơi trƣờng axit làm tóc cứng; sođa trung hịa axit làm tóc mềm trở lại Câu : Để khỏe giảm bệnh sâu răng, hàm lƣợng flo nƣớc cần đạt 1,0 →1,5 mg/l Hãy tính lƣợng natri florua cần pha vào nƣớc có sẵn hàm lƣợng flo từ 0,5 mg/l thành nƣớc có hàm lƣợng flo đạt 1,2 mg/l để cung cấp cho 100000 ngƣời dân ng Bí, ngƣời dùng 150 lit/ngày Giả sử natri florua không bị thất q trình pha trộn cung cấp tới ngƣời tiêu dùng? A 18 kg Câu : Cho phản ứng Fe với oxi nhƣ hìn đáy bình là: A Giúp cho phản ứng Fe với oxi xảy dễ dàng B Hòa tan oxi để phản ứng với Fe nƣớc C Tránh vỡ bình phản ứng tỏa nhiệt mạnh D Hạ nhiệt phản ứng, để tƣợng thí nghiệm rõ ràng Câu 4: Hạ nhiệt phản ứng, để tƣợng thí nghiệm rõ ràng Trƣớc chụp X-quang dày cho bệnh nhân, bác sĩ thƣờng cho bệnh nhân ăn chất hồ bột màu trắng Vì chụp X quang dày không dễ nhƣ với phận 116 xƣơng cốt, tỷ trọng xƣơng lớn, tia X khó xuyên qua, phim chụp lƣu lại hình ảnh đậm cịn tỷ trọng dày tổ chức xung quanh tƣơng đối mềm nên ảnh chụp không rõ nét.Khi bệnh nhân ăn xong, chất hồ bột vào tới dày chất ngăn cản tia X tốt nên cho hình ảnh rõ nét Chất hồ bột trắng gì? BaSO4 A Câu A.BaSO4 Câu A 3S + 2KClO3(đặc)→ 3SO2 + 2KCl B Cu + 2H2SO4(đặc,nóng)→SO2 + CuSO4 + 2H2O C 4FeS2 + 11 O2 D C+ 2H2SO4(đặc)→2SO2 + CO2 + 2H2O 8SO2 + 2Fe2O3 Câu Vì bãi than, ngƣời ta không chất than đá thành đống lớn ? A Chất than thành đống lớn dễ đổ, gây an toàn cho ngƣời lao động Mặt khác than tác dụng với CO2 môi trƣờng tạo CO gây độc cho công nhân B Do than tác dụng chậm với O2 khơng khí tạo CO2, phản ứng toả nhiệt Nhiệt tỏa đƣợc tích góp dần, đạt tới nhiệt độ cháy than tự bốc cháy C.Than chất thành đống lớn khó vận chuyểnthan từ vị trí sang vị trí khác gây an tồn, tốn chi phí D Bãi than rộng nên khơng cần đổ than thành đống lớn, khó định lƣợng than dễ bị than Câu Cho dung dịch I2 vào dung dịch Na2SO3 Sau thêm tiếp dung dịch HCl dung dịch BaCl2, thấy kết tủa trắng xuất Chọn kết luận đúng: A Khơng có phản ứng I2 với Na2SO3 Do kết tủa trắng BaSO3 B I2 oxi hóa Na2SO3 kết tủa BaS C I2 khử Na2SO3 tạo Na2SO4 kết tủa không tan HCl BaSO4 D I2 oxi hóa Na2SO3, kết tủa BaSO4 Phần trắc nghiệm tự luận (6 điểm) Câu (2 điểm):Thí nghiệm so sánh hoạt động hố học clo, brom, iot 117 Tiến hành lắp dụng cụ thí nghiệm nhƣ hình vẽ dƣới (hình 5) Bóp mạnh bóp cao su ống nghiệm chứa dung dịch HCl đặc vào dung dịch KMnO Hơ nhẹ lửa đèn cồn chỗ có miếng bơng tẩm dung dịch KI Nêu tƣợng, viết phƣơng trình hóa họcxảy thí nghiệm Nhận xét, rút kết luận cho biết vai trị dung dịch NaOH đặc Bơng tẩm dd KBr dd HCl đặc KMnO4 Hình Câu 10 (2 điểm) Thiếu thừa iot gây hậu nghiêm trọng Bổ sung iot cho thể tốt qua ăn uống, cách dùng muối iốt Dùng muối iốt thƣờng xuyên hàng ngày cung cấp lƣợng iot cần thiết cho thể, lƣợng iốt thừa đƣợc thải qua đƣờng nƣớc tiểu Kali iotua trộn muối ăn để làm muối iot, chất dễ bị oxi hoá thành I bay mất, có nƣớc chất oxi hố có muối nhiệt độ cao Để hạn chế thất thoát iot muối, qui định lƣợng nƣớc muối iot không vƣợt 5% khối lƣợng (theo TCVN 5647: 1992),cho thêm chất ổn định iot nhƣ Na 2S2O3 Khi giữ lƣợng KI muối iot khoảng tháng a.Tính lƣợng nƣớc tối đa muối iot theo tiêu chuẩn Việt Nam b.Hãy nêu tác hại việc thiếu, thừa iot sức khỏe ngƣời.Phƣơng pháp bảo quản muối iot cách dùng muối iot nấu thức ăn nhằm hạn chế thất thoát iot? Câu 11 (2 điểm) Theo quy định nồng độ brom cho phép khơng khí -5 2.10 gam/lít Trong phân xƣởng sản xuất brom, ngƣời ta đo đƣợc nồng độ -4 brom 1.10 gam/lít Tính khối lƣợng dung dịch amoniac 20% phun khắp xƣởng (có kích thƣớc 200 m x 300 m x m) để khử độc hồn tồn lƣợng brom có khơng khí 118 Câu Sau thời gian ngắn, ố ống hình trụ xuất h 2KMnO4 + 16HCl → Đoạn thứ hai có màu Cl2 + 2KBr → 2KCl Câu Đoạn thứ ba có màu tím nghiệm xuất màu xa Br2 + 2KI → 2KBr + Kết luận tính oxi hó Vai trị NaOH loại h hại cho lớp học a Lƣợng nƣớc tối đa tr chuẩn Việt Nam là: Khối lƣợng nƣớc = b Phƣơng pháp bảo quản m nấu thức ăn nhằm hạn chế s +Để muối nơi trán đun,sau bắc nồi xuống Câu 10 tƣợng iot thăng hoa +Thiếu iot làm não b độn, chậm chạp, điếc gây bệnh bƣớu cổ hàn nguyhiểm bà mẹ trình tổng hợphormone giáp bệnh suy giáp, gây Vxƣởng= 200x300x6= 36.10 - ⇒ mBr2 = 36.10 x 10 x10 Câu 11 119 PTHH: 136gam m ddamoniac 120 ... dựng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 24 2.2.4 Cách giải tập thực tiễn 29 2.2.5 Hệ thống tập để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực. .. thống tập Hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn - phi kim lớp 10 Chương 2: Xây dựng, tuyển chọn sử dụng hệ thống tập phần phi kim lớp 10 theo hƣớng phát triển lực học sinh... kế hệ thống tập nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn  Nội dung tập

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan