Biện pháp củng cố hành vi thích nghi của học sinh trong môi trường lớp học ở trường tiểu học dân lập đoàn thị điểm, huyện từ liêm, hà nội

123 29 0
Biện pháp củng cố hành vi thích nghi của học sinh trong môi trường lớp học ở trường tiểu học dân lập đoàn thị điểm, huyện từ liêm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ QUỲNH TRANG BIỆN PHÁP CỦNG CỐ HÀNH VI THÍCH NGHI CỦA HỌC SINH TRONG MƠI TRƢỜNG LỚP HỌC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC DÂN LẬP ĐOÀN THỊ ĐIỂM, HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BIỆN PHÁP CỦNG CỐ HÀNH VI THÍCH NGHI CỦA HỌC SINH TRONG MÔI TRƢỜNG LỚP HỌC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC DÂN LẬP ĐOÀN THỊ ĐIỂM, HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em nhận nhiêu giúp đỡ thầy giáo, gia đình bạn bè Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Giáo dục; thầy giáo, cô giáo chương trình đào tạo thạc sỹ Tâm lí lâm sàng trẻ em vị thành niên – trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội dạy cho chúng em nhiều kiến thức quý báu suốt trình học tập trường ý kiến hướng dẫn, đóng góp chân thành giúp em hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, em xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo GS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc người trực tiếp cố vấn, hướng dẫn nhiệt tình dẫn dắt, tận tâm bảo cho em suốt trình làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS TS Đặng Hồng Minh Trung tâm Thơng tin Hướng nghiêpp̣ Nghiên cứu , Ứng dụng tâm lý thuộc trường Đại học Giáo dục tạo điều kiện thuận lợi nhân lực kinh phí giúp em có điều kiện tốt để tiến hành thực nghiệm, lấy kết phục vụ đề tài Xin gửi lời cảm ơn Ban Giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm học sinh khối lớp trường Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu thực tế địa bàn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln bên động viên, cổ vũ giúp em hoàn thành luận văn Trong trình làm đề tài, cố gắng không tránh khỏi sai sót mong góp ý quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 06 năm 2013 Tác giả Trần Thị Quỳnh Trang DANH MỤC VIẾT TẮT Tiếng Việt: CCHVTN Củng cố hành vi thích nghi ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HV Hành vi HVTN Hành vi thích nghi TN Thực nghiệm Tiếng Anh: SBQ Student behavior questionaire ( Bảng hỏi hành vi dành cho học sinh) SSRS Social skills rating system (Hệ thống thang đo kĩ xã hội) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chăm sóc sức khỏe tâm lý, tâm thần cho học sinh vấn đề cần đƣợc quan tâm, bối cảnh Việt Nam đƣờng đổi hội nhập quốc tế, tạo nên thay đổi vừa nhanh vừa mạnh mẽ đời sống kinh tế, trị xã hội Những thay đổi đòi hỏi ngƣời phải tích cực, động sáng tạo để thích ứng với nhƣng nguyên nhân gây nên trạng thái căng thẳng Đặc biệt, trƣờng học vấn đề sức khỏe tâm thần mức đáng báo động nhƣ chán học, bỏ học, đánh nhau, phá rối, trầm cảm… [12] Những vấn đề hành vi, cảm xúc khơng thích nghi học sinh trƣờng học vấn đề sức khỏe tâm lý, tâm thần gây khó khăn học tập, sống cho học sinh tạo cảm giác khó chịu, áp lực cho giáo viên quản lý lớp Thực tế, hầu hết giáo viên thấy dạy học lớp họ thực nhiệm vụ giáo dục khác thƣờng bị cản trở hành vi thích nghi học sinh Theo trƣng cầu ý kiến giáo viên gần tổ chức NEA Mỹ, 90% giáo viên khẳng định hành vi sai trái học sinh ảnh hƣởng đến giảng dạy họ gần 25% thừa nhận việc ảnh hƣởng lớn [1] Ở Việt Nam, chƣa có số thống kê ảnh hƣởng hành vi thích nghi học sinh đến việc giảng dạy giáo viên Song thực tế, đa số giáo viên cảm thấy khó chịu bị cản trở học sinh thực hành vi thích nghi mơi trƣờng lớp học Để quản lí hành vi thích nghi học sinh, giáo viên chủ yếu sử dụng biện pháp nhƣ nhắc nhở, phê bình, cảnh cáo, trách phạt… biện pháp có tác dụng dập tắt tức thời hành vi khơng thích nghi trẻ nhƣng khơng mang lại hiệu mong muốn lâu dài, chí ảnh hƣởng tiêu cực tới tâm lý trẻ Thƣờng biện pháp làm cho học sinh cảm thấy sợ hãi phải phục tùng nên học sinh dừng hành vi thích nghi nhƣng nguồn gốc sâu xa ý nghĩa việc lại thực hành vi thay hành vi khác hệ nhƣ học sinh chƣa hiểu Vì vậy, học sinh tuân theo giáo viên nhắc nhở, phê bình hành vi lại tái diễn giáo viên không ý Biện pháp củng cố hành vi thích nghi nhằm giúp giáo viên làm việc hiệu với học sinh làm giảm vấn đề hành vi, cảm xúc học sinh gặp phải Mục đích việc giáo viên sử dụng biện pháp củng cố hành vi thích nghi vào cơng tác quản lí lớp học nhằm giúp học sinh hiểu đƣợc kì vọng giáo viên, tăng cƣờng thực hành vi mong muốn, hình thành động bên trong, lòng tự trọng học sinh, mang lại hiệu cao học tập phát triển kĩ sống nhƣ giúp giáo viên cảm thấy vui vẻ, thoải mái, tự tin hiệu công tác dạy học giáo dục học sinh Học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh đầu tiểu học, em cịn gặp nhiều khó khăn việc thích nghi với mơi trƣờng lớp học Các hành vi, cảm xúc em chủ yếu bột phát, thiên cảm xúc thời, dễ bộc lộ nhƣng khó kiểm sốt… Vì vậy, với chiến lƣợc quản lí hành vi, cảm xúc kĩ xã hội giúp hình thành củng cố hành vi thích nghi trẻ tiểu học quan trọng Trƣớc đây, có nhiều tác giả nƣớc nghiên cứu biện pháp quản lí hành vi nói chung củng cố hành vi nói riêng trẻ lứa tuổi khác nhƣng chủ yếu đề tài nghiên cứu tập trung vấn đề biện pháp quản lí hành vi trẻ có vấn đề nhƣ trẻ có rối loạn tăng động giảm ý, trẻ tự kỉ, trẻ chậm phát triển… Luận văn kế thừa, phát triển nghiên cứu có nghiên cứu thực nghiệm vào đối tƣợng học sinh trƣờng tiểu học cụ thể Nhằm đánh giá đƣợc hiệu biện pháp củng cố hành vi thích nghi môi trƣờng lớp học việc ngăn ngừa vấn đề sức khỏe tinh thần nói chung cụ thể đo đƣợc thay đổi hành vi thích nghi học sinh Với lý trên, định thực đề tài “Biện pháp củng cố hành vi thích nghi học sinh môi trường lớp học Trường Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm, huyện Từ Liêm, Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Thực nghiệm biện pháp củng cố hành vi thích nghi đƣợc thực chứng nhằm: - Xác định đƣợc thay đổi vấn đề hành vi hƣớng nội, hƣớng ngoại kĩ xã hội dƣới tác động biện pháp củng cố hành vi thích nghi - Lƣợng giá đƣợc hiệu biện pháp việc tăng cƣờng hành vi thích nghi học sinh mơi trƣờng lớp học - Từ đó, đƣa khuyến nghị giúp giáo viên sử dụng có hiệu biện pháp quản lí hành vi thích nghi Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu phạm vi đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tác động biện pháp củng cố hành vi đến hành vi thích nghi học sinh vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh 3.2 Khách thể nghiên cứu Giáo viên, học sinh trƣờng Tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm, huyện Từ Liêm, Hà Nội 3.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Khách thể nghiên cứu bao gồm lớp thực nghiệm; lớp đối chứng giáo viên khối lớp Giả thuyết khoa học Việc giáo viên sử dụng biện pháp củng cố hành vi thích nghi giúp học sinh tăng cƣờng thực hành vi thích nghi tăng khả thích nghi với mơi trƣờng học tập, đồng thời giúp giáo viên nâng cao hiệu công tác quản lí hành vi học sinh - Nhiệm vụ đề tài Tìm hiểu sở lý luận vấn đề biện pháp củng cố hành vi thích nghi đƣợc thực chứng học sinh tiểu học - Tìm hiểu thực trạng sử dụng biện pháp củng cố hành vi thích nghi giáo viên trƣờng Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm, huyện Từ Liêm, Hà Nội - Thực nghiệm áp dụng biện pháp củng cố hành vi thích nghi học sinh môi trƣờng lớp học trƣờng Tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm, huyện Từ Liêm, Hà Nội - Đánh giá hiệu biện pháp củng cố hành vi thích nghi Các phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Mục đích: Hệ thống hóa sở lí luận cho đề tài nghiên cứu - Nội dung: Xác định số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài, bao gồm khái niệm HV, HVTN, củng cố HV, biện pháp CCHVTN, đặc điểm HS, đặc điểm GV Bên cạnh đó, đề tài dựa vào nghiên cứu nƣớc ngồi nƣớc có liên quan đến biện pháp CCHVTN HS để xác định nội dung nghiên cứu - Phƣơng pháp: Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận chủ yếu phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, bao gồm giai đoạn nhƣ thu thập, đọc phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa lí thuyết - - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phƣơng pháp quan sát + Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi + Phƣơng pháp thực nghiệm (Phƣơng pháp sử dụng đề tài) + Phƣơng pháp trắc nghiệm Phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Microsoft office Excel 2010 SPSS 16.0 để thống kê xử lí số liệu Đóng góp đề tài - Đây luận văn nghiên cứu biện pháp củng cố hành vi thích nghi học sinh mơi trƣờng lớp học trƣờng tiểu học - Hệ thống hóa cách cụ thể rõ ràng hệ thống biện pháp củng cố hành vi thích nghi học sinh môi trƣờng lớp học đƣợc thực chứng - Mô tả đƣợc tranh thực trạng sử dụng biện pháp củng cố hành vi thích nghi trƣờng tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm, huyện Từ Liêm, Hà Nội - Đánh giá đƣợc hiệu biện pháp quản lí hành vi thích nghi học sinh tiểu học - Kết nghiên cứu giúp giáo viên trƣờng Đồn Thị Điểm nói riêng giáo viên trƣờng tiểu học nói chung biết cách sử dụng có hiệu biện pháp củng cố hành vi thích nghi học sinh Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Tổ chức phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞLÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Môṭsốkhái niêṃ đề tài 1.1.1 Hành vi hành vi thích nghi 1.1.1.1 Hành vi (HV) Những năm đầu kỉ XX, Tâm lí học có thay đổi đáng kể với đời trƣờng phái Tâm lí học hành vi Đây trƣờng phái tâm lý học giải thích HV dựa quan sát HV thấy rõ (overt behaviors) dựa vào trình nhận thức diễn bên não HV không thấy rõ (covert behaviors) Nhà Tâm lí học ngƣời Mỹ J Watson ngƣời đƣa thuật ngữ “Học thuyết hành vi” (Behaviorism) xem HV nhƣ tổ hợp phản ứng thể trƣớc kích thích mơi trƣờng bên ngồi theo cơng thức S – R (S kích thích (stimulus), R phản ứng (response)) Kích thích tình tổng qt mơi trƣờng hay điều kiện bên cịn phản ứng mà ngƣời làm Theo ơng, HV có bốn loại: HV hình thành bên ngồi, HV hình thành bên trong, HV tự động tự nhiên HV tự động Suy nghĩ ngƣời thuộc bốn loại HV HV mơi trƣờng định, HV quan sát đƣợc, nghiên cứu đƣợc HV điều khiển theo phƣơng pháp “thử – sai” [6] Trƣớc đó, nhà Sinh lí học I P Pavlov nhà Tâm lí học E L.Thorndike có quan điểm vai trò cố kết, mối liên hệ kích thích phản ứng Nhìn chung quan điểm chủ yếu giải thích theo sinh lí học mặt HV, đề cao vai trị mơi trƣờng, ngoại cảnh Quan niệm cách học, máy móc HV, đánh đồng hành vi ngƣời vật, HV phản ứng máy móc nhằm đáp ứng kích thích, giúp thể thích nghi với 10 - Trong trƣờng học cần có cán tâm lí phịng làm việc riêng dành cho cán tâm lí để hỗ trợ tâm lí cho HS học sinh gặp khó khăn vấn đề sức khỏe tâm thần trợ giúp GV chiến lƣợc quản lí lớp học 2.2 Đối với giáo viên - Quản lí lớp học nhiệm vụ quan trọng nhằm đảm bảo đƣợc trình dạy học giáo dục hiệu Vì vậy, GV cần trau dồi học hỏi biện pháp CCHVTN nói riêng quản lí lớp học nói chung cách phù hợp - Tập trung ý đến điều tích cực diễn học học Thƣờng xuyên, củng cố, khuyến khích HS thực HVTN - Việc ý không dừng lại ý vấn đề học tập mà vấn đề HV, cảm xúc HS Không ý cho cá nhân mà ý củng cố cho nhóm lớp - Nâng cao nhận thức nhằm hạn chế sử dụng nhóm biện pháp khơng phù - Cần kiểm soát đƣợc cảm xúc, tâm trạng vấn đề sức khỏe trƣớc hợp bƣớc vào môi trƣờng lớp học - Đảm bảo tính qn q trình thực biện pháp - Xây hệ thống thƣởng không điểm số mà hƣớng đến phần thƣởng xã hội - Là gƣơng sáng, mơ hình mẫu cho HS noi theo 2.3 Đối với học sinh - Ln ý thực HV, cảm xúc thích nghi không môi trƣờng lớp học mà nơi, lúc - Thực theo nội quy, quy tắc cam kết với GV 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Allan C Thomas (2001), “Chiến lược dạy học có hiệu quả”, Ban Đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội biên dịch Võ Văn Bản (2002), Thực hành điều trị tâm lý Nxb Y học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tƣ “Về việc hướng dẫn loại hình giáo viên, cán bộ, nhân viên trường phổ thông” Số 22/2004/TTBGD&ĐT, Hà Nội ngày 28 tháng năm 2004 Chƣơng trình phát triển Giáo dục trung học, Bộ GD & ĐT, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012) Tài liệu tập huấn giáo viên THCS, THPT công tác tƣ vấn tâm lý học đƣờng Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lí học Nxb Từ điển Bách khoa Phạm Minh Hạc (2005) Tuyển tập Tâm lí học NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xn Thức (2012), Giáo trình Tâm lí học tiểu học Nxb Đại học sƣ phạm Mai Quang Huy, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Anh Tuấn (2011), Giáo trình Tổ chức quản lí hoạt động giáo dục nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Cơng Khanh (2000), Tâm lí trị liệu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đặng Bá Lãm, Đào Vân Vy (2007), Tư vấn tâm lí sức khỏe tinh thần nhà trường phổ thông vai trò, thực trạng đề xuất Hội thảo “Can thiệp phòng ngừa vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em Việt Nam” 11 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Kim Thoa, Bùi Thị Thúy Hằng (2011), Giáo dục Giá trị sống kĩ sống cho học sinh tiểu học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007), Nhu cầu đào tạo Tâm lí lâm sàng Việt Nam Hội thảo “Can thiệp phòng ngừa vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em Việt Nam” 105 13 Luật Giáo dục (2006), Số 38/2005/ QH11, Quốc Hội thông qua ngày 14 tháng năm 2005 Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 14 Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hƣởng (2003), Các lí thuyết phát triển tâm lí người Nxb Đại học sƣ phạm 15 Nguyễn Thị Quyết, Nguyễn Thị Xuân Hòa (2000), Giáo trình Tâm lí học lứa tuổi Nxb Đại học Huế 16 Đinh Thị Kim Thoa (2007), Một số biện pháp quản lí hành vi học sinh nhằm ngăn chặn vấn đề sức khỏe tinh thần Hội thảo “Can thiệp phòng ngừa vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em Việt Nam” 17 Nguyễn Linh Trang (2012), Nhận thức giáo viên tiểu học chiến lược quản lí hành vi trẻ có dấu hiệu tăng động giảm ý số trường tiểu học Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học lâm sàng trẻ em vị thành niên 18 Trung tâm thông tin nghiên cứu, ứng dụng tâm lý (2011), Tài liệu dành cho giáo viên chƣơng trình hỗ trợ tâm lý Nối kết 19 Robert J Marzano, Jana S Marzano, Debra J Pickering (2011), Quản lí hiệu lớp học Nxb Giáo dục Việt Nam 20 Nuyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2001), Tâm lí học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội 21 Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển Tâm lí học NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Phạm Viết Vƣợng (2000) Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt Nxb Văn hóa Thơng tin Tài liệu tiếng Anh 24 Anita E.Woolfolk (1995), Educational Psychology, the Ohio State University, A Simon & Schuster Company, Needham Heights MA 02194 25 Bahr Weiss, Vicki Harris, Thomas Catron and Susuan S Han (2003), Efficacy of the RECAPE intervention program for children witn 106 concurrent internalizing and extranalizing problems Journal of Consulting and Clinical Psychology , Vol 71, No 2, 364–374 26 Bruce F Chorpita (2007), Modular Cognitive Behavioral Therapy for Childhood Anxiety Disorders A Division of Guilford Publications, Inc 27 Costall, Alan (2004), From Darwin to Watson (and Cognitivism) and back again: The principle of animal – environment mutuality Behavior and Philosophy, 32, 179 – 195, Cambridge Center for Behavior Studies (tr 179 – 195) 28 David F Cihak, Emily R Kirk, Richard T Boonb (2009), Effects of Classwide Positive Peer „„Tootling‟‟ to Reduce the Disruptive Classroom Behaviors of Elementary Students with and without Disabilities J Behav Educ (18 Tr 267–278) 29 David C Parker, Jelson, Matthew K Burns (2010), Comparison of correlates of classroom behavior problems in schools with and without a school wide character education program Psychology in the Schools, Vol 47(8) 30 Emmer, E T Evertson, C M & Worsham, lvi F (2003), Classroom th management for secondary teachers (6 ed) Boston: Allyn & Bacon 31 Elizabeth L Hardman, Stephen W Smith (2003), Analysis of classroom discipline-related content in elementary education journal Behavioral Disorders; Feb 2003; 28, 2; ProQuest Psychology Journals pg 173 32 Geertje Leflot, Pol A.C van Lier, Patrick Onghena, Hilde Colpin (2010), The Role of Teacher Behavior Management in the Development of Disruptive Behaviors: An Intervention Study with the Good Behavior Game J Abnorm Child Psychol ( 38 Tr 869–882) 33 Jan N Hughes, Wei Wu, Stephen G West (2011), Teacher performance goal practices and elementary Journal of School Psychology 49 (2011) 1– 23 107 34 Julianne C Turner Pamela K Thorpe (1998), Students' Reports of Motivation and Negative Affect A Theoretical and Empirical Analysis Journal of Educational Psychology, Vol 90, No 4,758-771 35 Kathryn Sampilo Wilson (2006), Teacher perceptions of classroom management practices in public elementary schools A Dissertation Presented to the Faculty of the Rossier school of education university of southern California In Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree Doctor of education 36 Kounin, J S (1970), Discipline and group management in classroom Newyork: Holt, Rinehart & Winston 37 Lee A Rosh and Susan A Taylor (1990), “A survey of classroom managament practices” Journal ofScrbo/ Psychology, Vol 28, pp 257269 38 Linda J Pfiffner, Lee A Rosen Susan G O'leary (1985), the efficacy of an all – positive approach to classroom management Journal of applied behavior analysis (18 tr 257 – 261) 39 Lynley Anderman, Carey E Andrzejewski, Jennifer Allen (2011), How Do Teachers Support Students‟ Motivation and Learning in Their Classrooms Teachers College Record Volume 113, Number 5, May 2011, pp 969–1003 40 Maultsby Maxie C., Jr., Wirga Mariusz (1998), Behavior Therapy A chapter from Encyclopedia of Mental Health, Academic Press 41 Natalie A Amato – Zech (2006), Increasing on – task behavior the classroom: Extension of self – montoring strategies Psychology in the Schools, Vol 43(2) 42 Raed Zedan (2010), New dimensions in the classroom climate Learning Environ Res (13 Tr 75–88) 43 Ranjit Kumar (1996), Research Methodology a step by step guidefor beginner Addison Wesley Longman Australia Pty Limited 108 44 Small Stacey, M.A Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder: General Education Elementary school Teachers Knowlegdge, Training and Ratings of Acceptability of Interventions Thesis of Education Specialist Department of Psychological and Social Foundations College of Education University of South Florida 45 http://en.wikipedia.org/wiki/Adaptive_behavior 46 http://vnspeechtherapy.com/relatedissues/intellectual/characteristics.html 109 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÔNG THỨC CỦA LỚP HỌC Giáo viên: Tuổi: Lớp: Thâm niên: Dƣới cách thức củng cố hành vi thích nghi học sinh môi trƣờng lớp học Thầy/cô đọc kĩ câu đánh dấu (x) vào mức độ mà thầy cô sử dụng Thang đánh giá: = Không : Không sử dụng = Thỉnh thoảng : Sử dụng nhƣng sử dụng với tần số thấp = Thƣờng xuyên : Sử dụng với tần số trung bình = Rất thƣờng xuyên : Sử dụng với tần số cao TT Cách thức Cùng với học sinh xây dựng nội quy lớp họ nội quy hàng tuần Khen lời lập tức/ kịp thời họ hành vi mong muốn Khen lời kịp thời thêm phản hồi tíc điệu bộ, cử nhƣ mỉm cƣời, vỗ vai, xoa ngón tay lên… Khuyến khích, ghi nhận hành vi trẻ làm Sử dụng cụm từ vui vẻ giúp trẻ cảm thấy tíc Lặp lại câu trả lời trẻ với giọng điệu tíc Xây dựng hệ thống thƣởng (điểm, thẻ, phiế hành vi mong muốn trẻ làm Đƣa cho trẻ phần thƣởng quy đổi Những quy tắc hƣớng dẫn rõ ràng đƣợc 110 đến học sinh em biết đƣợc điều đ hệ 10 Ra lệnh cho học sinh để điều chỉnh hành vi 11 Nhắc nhở học sinh thực hành vi kh hợp 12 Phê bình đƣa lời cảnh báo hệ c vi phạm 13 Đe dọa học sinh có hành vi sai phạm 14 Ra hiệu cử chỉ, điệu nhƣ đặt tay lê thƣớc, đếm 1,2,3… để hƣớng dẫn thu học sinh 15 Đƣa hệ học sinh vi phạt đứng góc…) 16 Áp dụng hệ thống phạt đƣợc xây dựng v từ trƣớc 17 Phớt lờ hành vi không mong muốn bỏ qua đƣợc 18 Không cho trẻ thời gian chơi, ngồi có hành vi sai phạm 19 Gửi lên phịng giám hiệu 20 Viết kiểm điểm có xác nhận bố mẹ 21 Làm xấu hổ, bêu xẫu học sinh nhằm giúp h 22 So sánh học sinh để kích thích động phấn đấu cho bạn không để thua 23 Tranh cãi với học sinh hình thức kỉ luật 24 Quy tắc hệ lớp học đƣợc thực cách bình tĩnh, thực tế quán 25 Cảm xúc học sinh đƣợc quan tâm môi trƣờng lớp học 111 PHỤ LỤC THANG ĐO SBQ – BẢNG LIỆT KÊ HÀNH VI CHO HỌC SINH Tên: Lớp: Ngày Mã hóa: Hƣớng dẫn: Dƣới số mệnh đề mô tả trẻ em Em đánh giá hành vi em vòng hai tháng qua Nếu mệnh đề mô tả không với em, khoanh trịn vào số Nếu mệnh đề mơ tả chút với em, khoanh tròn vào số Nếu mệnh đề mô tả với em, hay khoanh trịn vào số Nếu mệnh đề mơ tả với em, hay khoanh tròn vào số 3 3 3 3 3 3 112 1 3 3 3 3 113 PHỤ LỤC THANG ĐO KĨ NĂNG XÃ HỘI SSRS – SCR Tên Lớp Ngày Mã hóa Dƣới việc mà bạn tuổi cháu thƣờng làm Cháu đọc kĩ câu nghĩ thân Sau đó, cháu đinh xem có thƣờng xun làm hành vi khơng Khơng có câu trả lời hay sai, cảm nhận cháu việc có thƣờng làm việc hay khơng Khơng Thỉnh thoảng Rất thƣờng xuyên Cháu trả lời cách đánh dấu (X) vào vòng tròn 1,2,3 Cháu dễ kết bạn Cháu xin phép trƣớc sử dụng đồ ngƣời khác Cháu phớt lờ bạn làm trò/làm lớp Cháu cảm thƣơng ngƣời khác điều không tốt xảy với họ Cháu kiểm soát đƣợc bực tức ngƣời khác tức giận cháu Cháu cho bạn mà cháu q biết q bạn cách nói thể điều với bạn Cháu lắng nghe ngƣời lớn họ nói chuyện với cháu Cháu lắng nghe bạn nói vấn đề họ gặp Cháu tránh làm việc khiến cháu gặp rắc rối với ngƣời lớn 10 Cháu nói điều tốt đẹp với ngƣời khác họ làm điều tốt 11 Cháu nghe cô giáo cô giảng 12 Cháu làm theo dẫn giáo viên 13 Cháu phớt lờ bạn trêu chọc cháu 14 Cháu rủ/mời bạn tham gia vào trị chơi hoạt động 15 Cháu nói giọng lịch sự, điềm tĩnh thảo luận lớp 16 Cháu nhờ trợ giúp ngƣời lớn bạn khác đánh đẩy cháu 114 Cháu trao đổi thẳng thắn với bạn lớp có vấn đề 17 tranh cãi 115 Lớp Ngƣời quan sát: ST T Các mã I Củng cố tích cực Cụm từ tích cực A Sử dụng cụm từ vui vẻ B Khuyến khích, ghi nhận/ công nhận việc làm trẻ Lặp lại câu trả lời trẻ với giọng điệu tích cực Đƣa cho trẻ phần thƣởng quy đổi Ra dấu cử tích cực II Điều chỉnh hành vi Ra lệnh 116 Nhắc nhở Cảnh báo Đe dọa Ra hiệu BI Hệ tiêu cực Đƣa hệ Áp dụng hệ thống phạt IV Không phù hợp Giọng điệu 117 Nét mặt Làm xấu hổ, bêu xấu học sinh So sánh em Tranh cãi với học sinh hình thức kỉ luật V Cảm xúc Từ mô tả cảm xúc Đề nghị cách ứng phó cảm xúc 118 ... dụng biện pháp củng cố hành vi thích nghi giáo vi? ?n trƣờng Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm, huyện Từ Liêm, Hà Nội - Thực nghi? ??m áp dụng biện pháp củng cố hành vi thích nghi học sinh môi trƣờng lớp. .. thay đổi hành vi thích nghi học sinh Với lý trên, định thực đề tài ? ?Biện pháp củng cố hành vi thích nghi học sinh môi trường lớp học Trường Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm, huyện Từ Liêm, Hà Nội? ??... tƣợng Biện pháp củng cố hành vi thích nghi (CCHVTN) Trên sở tổng hợp nghi? ?n cứu khái niệm biện pháp, củng cố, củng cố hành vi, hành vi thích nghi? ?? đề tài này, biện pháp củng cố hành vi thích nghi

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan