TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN TRƯỚC và SAU GHÉP THẬN tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2018 2019

103 48 0
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN TRƯỚC và SAU GHÉP THẬN tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2018   2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI =========== VŨ THỊ HÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THỰC TRẠNG NI DƯỠNG BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2018 - 2019 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI =========== VŨ THỊ HÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2018 - 2019 Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số: 60720303 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ DINH DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Chu Thị Tuyết PGS.TS Trần Thị Phúc Nguyệt HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội toàn thể thầy cô Bộ môn Dinh dưỡng An tồn thực phẩm, Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân trọng sâu sắc tới TS.BS Chu Thị Tuyết - Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai PGS.TS Trần Thị Phúc Nguyệt - giảng viên mơn Dinh dưỡng An tồn thực phẩm, Trường Đại học Y Hà Nội, ln tận tình dạy, định hướng, tạo hội học tập truyền lửa tình u với nghề cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cán nhân viên Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng Khoa Thận – Tiết niệu, Bệnh viện Bạch Mai ln giúp đỡ, hướng dẫn tận tình tiếp thêm động lực cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Bệnh viện Tôi xin gửi lời cảm ơn lời chúc sức khỏe đến tất người bệnh ghép thận bệnh viện cho phép tơi có thơng tin giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến bố mẹ người thân gia đình tồn thể bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Học viên Vũ Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng - Bộ môn Dinh dưỡng an toàn thực phẩm - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ y khoa Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân trước sau ghép thận Bệnh viện Bạch Mai năm 2018 - 2019” thực Các kết quả, số liệu luận văn có thật chưa đăng tải tài liệu khoa học Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2019 Học viên Vũ Thị Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BTM : Bệnh thận mạn CED : Chronic Ennergy Deficiency (Thiếu lượng trường diễn) ĐTĐ : Đái tháo đường HATT: Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HDL-C : High Density Lipoprotein Cholesterol (Cholesterol lipoprotein tỷ trọng cao) HLA : Human Leucocyte Antigen (Kháng nguyên bạch cầu người) IBW : Ideal Body Weight (Cân nặng lí tưởng) KDOQI : Kidney Disease Outcomes Quality Initiative (Hội đồng lượng giá kết bệnh thận Quốc Gia Hoa Kỳ) LDL-C : Low Density Lipoprotein Cholesterol (Cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp) MLCT : Mức lọc cầu thận NCKN : Nhu cầu khuyến nghị REE : Resting Energy Expenditure (Tiêu hao lượng lúc nghỉ ngơi) SGA : Subjective Global Assessment (Đánh giá tổng thể chủ quan) STM : Suy thận mạn THA : Tăng huyết áp TNTCK : Thận nhân tạo chu kì TTDD : Tình trạng dinh dưỡng ƯCMD : Ức chế miễn dịch WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn (BTM) tình trạng bệnh lý nhiều nguyên nhân gây ra, gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng sống tinh thần người bệnh, gánh nặng với xã hội Hiện nay, áp dụng hai phương pháp điều trị thay thận lọc máu thận (gồm: lọc màng bụng, thận nhân tạo chu kỳ) ghép thận So với lọc máu thận, ghép thận phương pháp cải thiện chức nội tiết ngoại tiết thận, làm cải thiện đáng kể chất lượng sống người bệnh [1],[2] Ghép thận biện pháp điều trị tối ưu cho đa số bệnh nhân bị suy thận giai đoạn cuối, nguy tử vong người bệnh ghép thận nửa so với người bệnh lọc máu chu kỳ [2] Cùng với tiến y học, quy trình kỹ thuật ghép thận ngày hoàn thiện Tuy nhiên, thời gian hoạt động thận ghép thời gian sống thêm phụ thuộc nhiều yếu tố, bao gồm tình trạng dinh dưỡng người bệnh [3],[4],[5] Ngoài ảnh hưởng bệnh lý suy thận, người bệnh phải trải qua phẫu thuật sau sử dụng lâu dài thuốc ức chế miễn dịch (ƯCMD), làm tình trạng dinh dưỡng bị ảnh hưởng trầm trọng [6] Có nhiều chứng gợi ý diện suy dinh dưỡng protein – lượng phối hợp với tình trạng viêm bệnh nhân suy thận mạn làm gia tăng nguy nhiễm khuẩn, chậm lành vết thương [7] có liên quan đến gia tăng yếu tố nguy tử vong tai biến tim mạch bệnh nhân lọc máu ngồi thận [8],[9] Tình trạng dinh dưỡng trước ghép ảnh hưởng đến kết sau ghép Béo phì thời điểm ghép có liên quan đến tăng nguy biến chứng thận chậm chức năng, biến chứng phẫu thuật hồi phục sau thiếu máu, làm tăng nguy mạch vành, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, đái tháo đường [10] Chế độ ăn hạn chế protein giai đoạn sau ghép ổn định làm giảm đáng kể tiết protein tiết niệu 24 giờ, hạn chế protein chế độ ăn không liên quan đến thay đổi protein huyết [11] Trong nước, có nhiều nghiên cứu tỷ lệ suy dinh dưỡng người bệnh BTM hay người bệnh sau phẫu thuật, chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể tình trạng dinh dưỡng riêng đối tượng người bệnh ghép thận Theo nghiên cứu Vũ Thị Thanh (2011) 150 bệnh nhân bệnh thận mạn tính lọc máu chu kỳ cho thấy có 37,3% bệnh nhân thiếu lượng trường diễn theo BMI [12] Sau ghép thận, tỷ lệ thiếu máu bệnh nhân tăng đáng kể, xuất thêm trường hợp thiếu máu vừa nặng, sau ghép tuần, nồng độ hemoglobin giảm 100,6 ± 10,7 g/l, có 75,8% thiếu máu vừa 4,8% thiếu máu nặng [13] Nhiều nghiên cứu cho thấy, có tượng tăng xuất thừa cân béo phì sau ghép thận [14],[11],[10] kiểm sốt chế độ ăn sau ghép thuốc ƯCMD [11],[15] Từ sở khoa học thực tiễn trên, đề tài “Tình trạng dinh dưỡng thực trạng ni dưỡng bệnh nhân trước sau ghép thận bệnh viện Bạch Mai năm 2018 – 2019” thực nhằm hai mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước sau ghép thận bệnh viện Bạch Mai năm 2018 - 2019 Mô tả thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân trước sau ghép thận bệnh viện Bạch Mai năm 2018 - 2019 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh thận mạn tính suy thận mạn 1.1.1 Giải phẫu, sinh lý, chức thận Thận quan quan trọng sống thể Hai thận người trưởng thành nặng khoảng 300g, chiếm 0,5% khối lượng thể Thận hình hạt đậu, nằm ngồi phúc mạc, hai bên cột sống [16] Mỗi thận có tới khoảng – 1,5 triệu tiểu đơn vị thận (neuphron) liên kết với tổ chức liên kết, mạch máu ống thận Hoạt động chuyển hóa thận mạnh ước tính sử dụng – 10% lượng oxy thể Hàng ngày khoảng 1000 – 1500 lít máu qua thận, 10% số làm nhiệm vụ cung cấp cho thận lại 90% làm nhiệm vụ tiết Thận có chức [17]: - Bài tiết chất cặn bã chế lọc tái hấp thu Tham gia điều hòa thăng acid – base nhờ chế tiết ion hydro Tham gia điều hòa cân nước điện giải Tham gia chuyển hóa chất tổng hợp số chất acid hyppuric, - ucocrom Chức nội tiết: tiết Renin erythropoetin Thận quan có tính thích ứng tốt, thời điểm, có số neuphron hoạt động chức năng, lại trạng thái nghỉ Cắt bỏ thận, thận lại hoàn toàn đảm bảo nhiệm vụ chức định nước nội mơi, khơng có tích tụ thành phần đào thải liên quan đến chức thận Số cầu thận không tăng lên, cầu thận phì đại thêm khiến chức thận đảm bảo [18] 1.1.2 Định nghĩa bệnh thận mạn Theo Hội đồng lượng giá kết bệnh thận Quốc gia Hoa Kỳ năm 2002 (Kidney Disease Outcomes Quality Initiative- KDOQI 2002) BTM chẩn đoán dựa vào hai tiêu chuẩn sau [19]: (1) Tổn thương thận kéo dài ≥ tháng, chứng minh bất thường cấu trúc chức thận có kèm không kèm giảm 42 Detsky AS, McLaughlin JR, Baker JP, et al (1987) What is subjective global assessment of nutritional status? JPEN J Parenter Enteral Nutr, 11 (1), 8-13 43 Kidney Disease Improving Global Outcomes (2009) Clinical practice guideline for the Care of Kidney Transplant Recipient, 44 Vũ Đình Hùng Đỗ Tất Cường (2001) Quản Lý, theo dõi, điều trị người cho nhận sau ghép thận, Hà Nội 45 Chadban S, Chan M, Fry K, et al (2010) The CARI guidelines Nutritional management of diabetes mellitus in adult kidney transplant recipients Nephrology (Carlton), 15 Suppl 1, S37-39 46 Chadban S, Chan M, Fry K, et al (2010) The CARI guidelines Nutritional management of hypophosphataemia in adult kidney transplant recipients Nephrology (Carlton), 15 Suppl 1, S48-51 47 Chadban S, Chan M, Fry K, et al (2010) The CARI guidelines Nutritional interventions for the prevention of bone disease in kidney transplant recipients Nephrology (Carlton), 15 Suppl 1, S43-47 48 Kidney Disease: Improving Global Outcomes Transplant Work Group (2009) KDIGO clinical practice guideline for the care of kidney transplant recipients Am J Transplant, Suppl 3, S1-155 49 Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn điều trị Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 50 Cano N, Fiaccadori E, Tesinsky P, et al (2006) ESPEN Guidelines on Enteral Nutrition: Adult renal failure Clin Nutr, 25 (2), 295-310 51 Kopple JD (2001) National kidney foundation K/DOQI clinical practice guidelines for nutrition in chronic renal failure Am J Kidney Dis, 37 (1 Suppl 2), S66-70 52 Weimann A, Braga M, Harsanyi L, et al (2006) ESPEN Guidelines on Enteral Nutrition: Surgery including organ transplantation Clin Nutr, 25 (2), 224-244 53 Lucchesi A, Ardini M, Donadio E, et al (2001) Nutritional status in renal transplant recipients, evaluated by means of body composition analysis Transplant Proc, 33 (7-8), 3398-3399 54 Marino LV, Romao EA Chiarello PG (2017) Nutritional status, energy expenditure, and protein oxidative stress after kidney transplantation Redox Rep, 22 (6), 439-444 55 Heaf J, Jakobsen U, Tvedegaard E, et al (2004) Dietary habits and nutritional status of renal transplant patients J Ren Nutr, 14 (1), 20-25 56 Zelle DM, Kok T, Dontje ML, et al (2013) The role of diet and physical activity in post-transplant weight gain after renal transplantation Clin Transplant, 27 (4), E484-490 57 Nguyễn Thị Vân Anh Trần Thị Phúc Nguyệt (2008) Thực trạng tư vấn dinh dưỡng Bệnh viện Bạch Mai năm 2008 Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 4, số 3+4, 178-184 58 Hoa N T (2012) Nghiên cứu số số hóa sinh máu bệnh nhân sau ghép thận, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội 59 Nguyễn An Giang, Lê Văn Thắng Võ Quang Huy (2013) Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kì thang điểm đánh giá toàn diện Y học thực hành (870), Số 5/2013, 159-161 60 Viện Dinh Dưỡng (2014) Quyển ảnh dùng điều tra phần trẻ em 2-5 tuổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội 61 WHO (2000) Obesity: preventing and managing the global epidemic Report of a WHO consultation World Health Organ Tech Rep Ser, 894, i-xii, 1-253 62 World Health Organization (2001) Iron deficiency anaemia, assessment, prevention and control: a guide for programme managers, WHO/NHD/01-3 63 Rostoker G, Andrivet P, Pham I, et al (2007) A modified Cockcroft-Gault formula taking into account the body surface area gives a more accurate estimation of the glomerular filtration rate J Nephrol, 20 (5), 576-585 64 Lê Nguyên Vũ (2014) Đánh giá kết lấy, rửa ghép thận từ người cho chết não bệnh viện Việt Đức, Đại học Y Hà Nội 65 Bùi Văn Mạnh, Đỗ Tất Cường Hoàng Mạnh An (2012) Kết ghép thận số biến chứng qua 98 trường hợp ghép thận Bệnh viện 103 Tạp chí Y Dược học Quân sự, 5, 3-6 66 Tutal E, Sezer S, Uyar ME, et al (2013) Evaluation of nutritional status in renal transplant recipients in accordance with changes in graft function Transplant Proc, 45 (4), 1418-1422 67 Shrestha BM Haylor JL (2007) Factors influencing long-term outcomes following renal transplantation: a review JNMA J Nepal Med Assoc, 46 (167), 136-142 68 Ponticelli C (2004) Renal transplantation 2004: where we stand today? Nephrol Dial Transplant, 19 (12), 2937-2947 69 Keith DS, Cantarovich M, Paraskevas S, et al (2008) Duration of dialysis pretransplantation is an important risk factor for delayed recovery of renal function following deceased donor kidney transplantation Transpl Int, 21 (2), 126-132 70 Seeman T (2009) Hypertension after renal transplantation Pediatr Nephrol, 24 (5), 959-972 71 Robert N, Wong GW Wright JM (2010) Effect of cyclosporine on blood pressure Cochrane Database Syst Rev, (1), CD007893 72 Mangray M Vella JP (2011) Hypertension after kidney transplant Am J Kidney Dis, 57 (2), 331-341 73 Hager MR, Narla AD Tannock LR (2017) Dyslipidemia in patients with chronic kidney disease Rev Endocr Metab Disord, 18 (1), 29-40 74 Harper CR Jacobson TA (2008) Managing dyslipidemia in chronic kidney disease J Am Coll Cardiol, 51 (25), 2375-2384 75 Ahmed MH Khalil AA (2010) Ezetimibe as a potential treatment for dyslipidemia associated with chronic renal failure and renal transplant Saudi J Kidney Dis Transpl, 21 (6), 1021-1029 76 Nguyễn Đình Dương, Phạm Xuân Thu Lê Việt Thắng (2012) Liên quan rối loạn Lipid máu với nguyên nhân suy thận, thời gian lọc máu tình trạng huyết áp bệnh nhân suy thận mạn tính thận nhân tạo chu kỳ Y học thực hành, 838 (Số - 2012), 67-70 77 Đinh Thị Kim Dung (2003) Nghiên cứu rối loạn lipoprotein huyết bệnh nhân suy thận mạn, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 78 Phukan RR Goswami RK (2017) Unusual Dyslipidemia in Patients with Chronic Kidney Diseases J Clin Diagn Res, 11 (1), BC01-BC04 79 Castello IB (2002) Hyperlipidemia: a risk factor for chronic allograft dysfunction Kidney Int Suppl, (80), 73-77 80 Mikolasevic I, Zutelija M, Mavrinac V, et al (2017) Dyslipidemia in patients with chronic kidney disease: etiology and management Int J Nephrol Renovasc Dis, 10, 35-45 81 Chung BH, Kang SH, Hwang HS, et al (2011) Clinical significance of early-onset hyperuricemia in renal transplant recipients Nephron Clin Pract, 117 (3), c276-283 82 Kalantar E, Khalili N, Hossieni MS, et al (2011) Hyperuricemia after renal transplantation Transplant Proc, 43 (2), 584-585 83 Clive DM (2000) Renal transplant-associated hyperuricemia and gout J Am Soc Nephrol, 11 (5), 974-979 84 Poesen R, Bammens B, Claes K, et al (2011) Prevalence and determinants of anemia in the immediate postkidney transplant period Transpl Int, 24 (12), 1208-1215 85 Dahl H (2017) Assessment of Nutritional Status in Kidney Transplant Patients at Haukeland University Hospital, Master’s thesis, Faculty of Medicine and Dentistry University of Bergen 86 Joist H, Brennan DC Coyne DW (2006) Anemia in the kidneytransplant patient Adv Chronic Kidney Dis, 13 (1), 4-10 87 KDOQI (2007) KDOQI Clinical Practice Guideline and Clinical Practice Recommendations for anemia in chronic kidney disease: 2007 update of hemoglobin target Am J Kidney Dis, 50 (3), 471-530 88 Trần Văn Vũ (2011) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân lọc máu chưa lọc thận Nghiên cứu Y học, Tập 15 (Phụ số 4), 53-59 89 Moreno JM, Ruiz MC, Ruiz N, et al (2005) Modulation factors of oxidative status in stable renal transplantation Transplant Proc, 37 (3), 14281430 90 Nguyễn Thị Thu Hà (2005) Bước đầu đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân lọc máu chu kỳ, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Trường đại học Y Hà Nội 91 Lopes AA, Bragg-Gresham JL, Elder SJ, et al (2010) Independent and joint associations of nutritional status indicators with mortality risk among chronic hemodialysis patients in the Dialysis Outcomes and Practice Patterns Study (DOPPS) J Ren Nutr, 20 (4), 224-234 92 Anderson CF Wochos DN (1982) The utility of serum albumin values in the nutritional assessment of hospitalized patients Mayo Clin Proc, 57 (3), 181-184 93 Trần Văn Vũ (2015) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh thận mạn, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 94 Gama-Axelsson T, Heimburger O, Stenvinkel P, et al (2012) Serum albumin as predictor of nutritional status in patients with ESRD Clin J Am Soc Nephrol, (9), 1446-1453 95 Santos NS, Draibe SA, Kamimura MA, et al (2003) Is serum albumin a marker of nutritional status in hemodialysis patients without evidence of inflammation? Artif Organs, 27 (8), 681-686 96 Guijarro C, Massy ZA, Wiederkehr MR, et al (1996) Serum albumin and mortality after renal transplantation Am J Kidney Dis, 27 (1), 117-123 97 Molnar MZ, Kovesdy CP, Bunnapradist S, et al (2011) Associations of pretransplant serum albumin with post-transplant outcomes in kidney transplant recipients Am J Transplant, 11 (5), 1006-1015 98 Shah RB, Shah VR, Butala BP, et al (2014) Effect of intraoperative human albumin on early graft function in renal transplantation Saudi J Kidney Dis Transpl, 25 (6), 1148-1153 99 Tsai HJ, Tsai AC, Hung SY, et al (2011) Comparing the predictive ability of population-specific Mini-Nutritional Assessment with Subjective Global Assessment for Taiwanese patients with hemodialysis: a cross-sectional study Int J Nurs Stud, 48 (3), 326-332 100 Nguyễn Thị Vân Anh (2008) Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính có lọc máu chu kỳ số yếu tố liên quan bệnh viện Bạch Mai năm 2007, Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học Y Hà Nội 101 Chu Thị Tuyết (2013) Hiệu dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng- tiêu hóa có chuẩn bị khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai năm 2013, Luận án tiến sĩ, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương 102 Ozkayar N, Altun B, Halil M, et al (2014) Evaluation of sarcopenia in renal transplant recipients Nephrourol Mon, (4), e20055 103 Anita Saxena RS (2009) Nutritional Surviellance After Renal Transplant: Review Indian Journal of Transplantation, 3, 5-12 104 Weimann A, Braga M, Carli F, et al (2017) ESPEN guideline: Clinical nutrition in surgery Clin Nutr, 36 (3), 623-650 105 Sasaki H, Suzuki A, Kusaka M, et al (2015) Nutritional status in Japanese renal transplant recipients with long-term graft survival Transplant Proc, 47 (2), 367-372 106 Zheng Z, Shi H, Jia J, et al (2013) Vitamin D supplementation and mortality risk in chronic kidney disease: a meta-analysis of 20 observational studies BMC Nephrol, 14, 199 107 Bohm V, Tiroke K, Schneider S, et al (1997) Vitamin C status of patients with chronic renal failure, dialysis patients and patients after renal transplantation Int J Vitam Nutr Res, 67 (4), 262-266 108 Huber L, Naik M Budde K (2013) Frequency and long-term outcomes of post-transplant hypophosphatemia after kidney transplantation Transpl Int, 26 (10), e94-96 109 Querings K, Girndt M, Geisel J, et al (2006) 25-hydroxyvitamin D deficiency in renal transplant recipients J Clin Endocrinol Metab, 91 (2), 526-529 110 Vangala C, Pan J, Cotton RT, et al (2018) Mineral and Bone Disorders After Kidney Transplantation Front Med (Lausanne), 5, 211 111 Luan FL, Steffick DE Ojo AO (2011) New-onset diabetes mellitus in kidney transplant recipients discharged on steroid-free immunosuppression Transplantation, 91 (3), 334-341 PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã BN: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: I A1 Họ tên bệnh nhân:………………………………………………… A2 Tuổi: …………………… Giới: ……………………………………… A3 Nghề nghiệp:………………………………………………………… A4 Địa chỉ: …………………………… SĐT…………………………… A5 Ngày vào viện: ………………………………………………………… A6 Chẩn đoán:…………………………………………………………… A7.: Ngày ghép …………………………………………………………… A8 Ngày viện: ………………………………………………………… A9 Mã bệnh án: ………………………………………………………… A10 Điều trị trước ghép: Thận nhân tạo chu kỳ Lọc màng bụng Thời gian điều trị:……………………………………… II Tình trạng dinh dưỡng trước sau ghép thận B1 Nhân trắc: Chỉ số Đơn vị Khi vào viện Ngà y1 Ngà y2 Ngà y3 Ngà y4 Ngà y5 Ngà y6 Ngày7 Cân nặng kg Chiều cao cm BMI Kg/m2 SGA B2 CÁC CHỈ SỐ HÓA SINH Ngày Đơn Khi vào Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngà Ngày vị viện y6 Ure Glucose Creatinin Acid uric Calci Ca ion Protein Albumin Prealbumin Cholesterol Triglycerid HDL-cho LDL-cho AST ALT Na+ K+ Cl CRP Ferritin Transferin HbA1c Protein niệu B3 CÁC CHỈ SỐ HUYẾT HỌC Ngày HC HGB PLT WBC Đơn vị Ngày vào viện Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày LYM B4: THEO DÕI CÁC DẤU HIỆU LÂM SÀNG Ngày vào viện Dấu hiệu LS Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Huyết áp Phù Dịch vào Dịch (nước tiểu) Đi ngồi Buốn nơn/Nơn Chướng bụng Dẫn lưu III THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG SAU GHÉP THẬN Ngày Ngày Cân nặng Nuôi dưỡng tĩnh mạch Protein Glucid Lipid Dịch nuôi dưỡng VTM E ( Kcal ) P(%) G(%) L(%) Ni dưỡng đường tiêu hóa Kí hiêụ chế độ ăn Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ăn hết 1/3 suất 1/2 suất 2/3 suất Ăn thêm E ( Kcal ) P(%) G(%) L(%) PHỤ LỤC Phiếu hỏi ghi phần 24h Họ tên BN: Mã BA Bữa ăn Ngày /…./201 Tên ăn Tên TP Đơn vị (bát, cốc, thìa, ml) SL TP chín (g) Sáng Bữa phụ sáng Trưa Bữa phụ trưa Tối Bữa phụ tối Xin cảm ơn ông/bà trả lời câu hỏi! SL TP sống (g) Ghi PHỤ LỤC 3: Phiếu sàng lọc đánh giá SGA Họ tên BN Mã số BN: Ngày tháng / / Phần 1: Bệnh sử Điểm SGA Thay đổi cận nặng: cân nặng tại: kg Thay đổi tháng qua: ( kg g) Phần trăm thay đổi cân nặng tháng qua Thay đổi cân nặng tuần qua ? Khẩu phần ăn: Thay đổi: khơng thay đổi Khó khăn ăn giảm Sụt cân < 5% Sụt cân to 10% Sụt cân > 10% Sụt ít, không giảm hoặctăng cân Sụt cân vừa Sụt cân nhiều Không cải thiện chút không nặng Nhiều nặng phần ăn 4.Triệu chứng hệ tiêu hóa Khơng chút khơng nặng (kéo dài > tuần) Nhiều nặng Khơng có buồn nơn nơn ỉa chảy chán ăn Giảm chức Giới hạn/giảm hoạt động bình thường Nhu cầu chuyển hóa: Chẩn đốn bệnh Mức độ stress Không chút không nặng Nhiều nặng (liệt giường) Thấp (mổ phiên, bệnh mãn tính ổn định,bại não, HC đói nhanh, hóa trị liệu) Tăng (đại phẫu, nhiễm khuẩn, suy tạng, nhiễm trùng máu…) Cao (rất hiếm)(Bỏng nặng,gãy xương,hồi phục gđ cuối) Phần 2: Khám lâm sàng Mất lớp mỡ da: Không Nhẹ đến vừa Cơ tam đầu vùng Nặng xương sườn điểm A B C vùng nách Teo (giảm khối cơ):Cơ tứ đầu Không Nhẹ đến vừa Nặng denta Phù Mắt cá chân vùng Không Nhẹ đến vừa Nặng xương Cổ chương Không Nhẹ đến vừa Nặng Khám hỏi tiền sử Tổng số điểm SGA (1 loại đây) A: khơng có nguy B: Nguy mức độ nhẹ C Nguy cao - KHI DO DỰ GIỮA ĐIỂM A HOẶC B , CHỌN B; KHI DO DỰ GIỮA ĐIỂM B HOẶC C, CHỌN B ... Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước sau ghép thận bệnh viện Bạch Mai năm 2018 - 2019 Mô tả thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân trước sau ghép thận bệnh viện Bạch Mai năm 2018 - 2019 10... độ ăn sau ghép thuốc ƯCMD [11],[15] Từ sở khoa học thực tiễn trên, đề tài ? ?Tình trạng dinh dưỡng thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân trước sau ghép thận bệnh viện Bạch Mai năm 2018 – 2019? ?? thực nhằm... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI =========== VŨ THỊ HÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THỰC TRẠNG NI DƯỠNG BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2018 - 2019 Chuyên

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Bệnh thận mạn tính và suy thận mạn

      • 1.1.1. Giải phẫu, sinh lý, chức năng của thận

      • 1.1.2. Định nghĩa bệnh thận mạn

      • 1.1.3. Các giai đoạn bệnh thận mạn

      • 1.1.4. Dịch tễ học bệnh thận mạn

      • 1.1.5. Các phương pháp điều trị bệnh thận mạn

      • 1.2. Tổng quan về ghép thận

        • 1.2.1. Chỉ định và chống chỉ định của ghép thận

          • 1.2.1.1. Chỉ định ghép thận

          • 1.2.1.2. Chống chỉ định của ghép thận

          • 1.2.2. Theo dõi và điều trị sau ghép thận

            • 1.2.2.1. Biến chứng sau ghép thận

            • 1.2.2.2. Các thuốc ức chế miễn dịch sử dụng sau ghép

            • 1.3. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ghép thận

              • 1.3.1. Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng

                • 1.3.1.1. Nhân trắc học.

                • 1.3.1.2. Các chỉ số hóa sinh

                • Một số chỉ số sinh hóa thường được sử dụng trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng trên lâm sàng: Albumin, prealbumin, transferin,...

                • 1.3.1.3. Phương pháp đánh giá chủ quan toàn diện (Subjective Global Assessment – SGA)

                • 1.3.1.4. Phương pháp điều tra khẩu phần thực tế

                • 1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ghép thận

                  • 1.3.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trước ghép thận

                  • 1.3.1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng sau ghép thận

                  • 1.3.3. Dinh dưỡng khuyến nghị cho người bệnh trước và sau ghép thận

                    • 1.3.3.1. Dinh dưỡng cho bệnh nhân trước ghép

                    • 1.3.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

                      • 1.3.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

                      • 1.3.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan