Đánh giá thực trạng sử dụng đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết tại việt nam

96 57 0
Đánh giá thực trạng sử dụng đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ——————— DỖN THỊ THANH THỦY ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ————————— CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT DỖN THỊ THANH THỦY ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM Ngành : Chính sách cơng Mã số : 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ QUẾ GIANG TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan Luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tác giả luận văn Doãn Thị Thanh Thủy ii LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành cảm ơn TS Trần Thị Quế Giang trực tiếp hướng dẫn suốt q trình thực Luận văn Cơ có dẫn quý báu góp ý sâu sắc giúp tơi có định hướng rõ ràng bước hồn thành nghiên cứu Tơi chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Thành gợi mở ý tưởng giúp tơi định hình nội dung nghiên cứu từ ngày Chân thành cảm ơn thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn góp ý cung cấp số tài liệu quan trọng giúp tơi hồn chỉnh Luận văn Trân trọng cảm ơn Quý Thầy, Cơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright - Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình truyền đạt kiến thức chia sẻ hiểu biết thực tế giúp tơi có đủ kiến thức kỹ để thực nghiên cứu ứng dụng hữu ích nghề nghiệp Cảm ơn anh Nguyễn Hoài Nam bạn Đỗ Hoàng Phương giúp đỡ tơi việc tìm kiếm liệu báo cáo tài doanh nghiệp phi tài niêm yết, liệu sử dụng để thực Luận văn Chân thành cảm ơn Cán Nhân viên Trường, Anh Chị Bạn lớp MPP4 giúp đỡ chia sẻ khó khăn q trình học tập thực Luận văn Dù có nhiều cố gắng, với tầm hiểu biết hạn hẹp nguồn lực giới hạn, Luận văn tránh thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận ý kiến đóng góp, chia sẻ Q Thầy, Cơ, Anh Chị Bạn quan tâm đến chủ đề để Luận văn hoàn thiện hơn! iii TÓM TẮT Trong hai năm 2011 2012, 108 nghìn doanh nghiệp Việt Nam rơi vào khó khăn, dẫn đến phá sản tạm ngừng hoạt động với nguyên nhân cho vay nợ cao Luận văn thực với mục tiêu đánh giá thực trạng sử dụng địn bẩy tài doanh nghiệp phi tài niêm yết Việt Nam giai đoạn 2008 – 2011 thông qua liệu báo cáo tài doanh nghiệp Cơ sở đánh giá so sánh với tỷ số chuẩn chung với bình quân doanh nghiệp phi tài Thái Lan, Hàn Quốc, Mỹ kinh tế Ảnh hưởng việc vay nợ đến khả khoản, hiệu hoạt động tài doanh nghiệp kinh tế phân tích thơng qua kỹ thuật phân tích Dupont, mơ hình điểm Z Altman đối chiếu tỷ lệ dư nợ tín dụng/GDP Việt Nam với ngưỡng nợ theo kết thực nghiệm nghiên cứu trước Về mặt vi mô, phân tích cho thấy năm 2008 – 2011, doanh nghiệp niêm yết ngành Xây dựng, Thông tin, Khai khoáng, Bất động sản, Thương mại - Dịch vụ Công nghiệp sử dụng nợ vay mức cao Khơng vậy, doanh nghiệp cịn chiếm dụng vốn lẫn nhiều, dẫn đến số doanh nghiệp gặp khó khăn kéo theo doanh nghiệp khác rơi vào khó khăn Trong đó, khả khoản doanh nghiệp phi tài niêm yết giảm dần từ năm 2009, đến năm 2011 có đến 18% số doanh nghiệp khơng đủ khả toán nợ ngắn hạn (chiếm 41,21% dư nợ doanh nghiệp niêm yết) 10% không đủ khả trả lãi (chiếm 8,48% dư nợ) Những ngành vay nợ cao có tỷ lệ lớn số doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực từ việc tăng đòn bẩy tài với xác suất phá sản cao Về mặt vĩ mơ, dư nợ tín dụng dành cho khu vực tư nhân Việt Nam giai đoạn 2008 - 2011 90% - 112%, vượt ngưỡng nợ so với GDP (80 – 100%), gây tác động tiêu cực đến tăng trưởng GDP Vay nợ cao vượt khả khoản dẫn đến phá sản doanh nghiệp hệ gia tăng tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ thiếu việc làm tăng thâm hụt ngân sách Chính phủ phải thực thi sách hỗ trợ Từ kết phân tích, Luận văn đề xuất Chính phủ cần giúp doanh nghiệp giải vấn đề tiêu thụ sản phẩm đầu sách hỗ trợ trực tiếp từ phía người tiêu dùng chương trình xúc tiến thương mại quốc tế thay tập trung vào mục tiêu tăng trưởng tín dụng, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn vay Đồng thời, Chính phủ cần hồn thiện iv chế, luật điều chỉnh hoạt động mua bán nợ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp giảm gánh nặng nợ, lành mạnh hóa tình hình tài chuyển đổi sang chủ sở hữu, nhà điều hành hiệu Luận văn khuyến cáo Ngân hàng thương mại cần thực chặt chẽ quy định cấp tín dụng sở phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư có hiệu quả, không nên dựa chủ yếu vào tài sản đảm bảo Các doanh nghiệp vay nợ cao cần giảm dần địn bẩy tài chính, tăng hiệu hoạt động tài khả khoản thơng qua rà sốt, loại bỏ hoạt động khơng hiệu nhằm tránh phân tán nguồn vốn hoạt động Về lâu dài, việc tái cấu trúc nợ doanh nghiệp phải xem xét tồn diện thực dứt khốt TỪ KHĨA Doanh nghiệp phi tài niêm yết, nợ vay, địn bẩy tài v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii TỪ KHÓA iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT .viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ x DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC .xi CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH .1 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Nguồn liệu .4 1.5.1 Báo cáo tài doanh nghiệp 1.5.2 Các số liệu thống kê 1.6 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU VỐN VÀ VIỆC SỬ DỤNG ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Quyết định vay nợ doanh nghiệp phi tài vi 2.1.1 Cơ cấu vốn ảnh hưởng hoạt động tài doanh nghiệp 2.1.2 Các tiêu chí đánh giá thực doanh nghiệp 2.2 Ảnh hưởng từ việc sử dụng địn bẩy tài doanh ng kinh tế vĩ mô 2.2.1 Ảnh hưởng tích cực 2.2.2 Ngưỡng nợ tối ưu 2.2.3 Ảnh hưởng tiêu cực CHƯƠNG ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG 3.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Về cấu sở hữu 3.1.2 Về cấu ngành 3.1.3 Các tiêu kế toán tổng h 3.2 Thực trạng sử dụng địn bẩy tài doanh nghiệp 3.2.1 Tình hình sử dụng nợ vay 3.2.2 Tình hình sử dụng nợ phải 3.3 Tác động trạng sử dụng địn bẩy tài 3.3.1 Tác động đến khả khoản hiệu hoạt động tài doanh nghiệp 3.3.2 Tác động đến kinh tế vĩ m CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 4.1 Kết luận 4.2 Khuyến nghị sách 4.2.1 Đối với doanh nghiệp vii 4.2.2 Đối với ngân hàng thương mại 35 4.2.3 Đối với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 43 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài DN Doanh nghiệp DNNY Doanh nghiệp phi tài niêm yết ĐBTC Địn bẩy tài EBIT Earnings Before Interest and Taxes - Lợi nhuận trước thuế lãi vay GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm nước HNX Hanoi Stock Exchange - Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội HSX Hochiminh Stock Exchange - Sở Giao dịch Chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ROA Return on Total Assets - Suất sinh lợi tổng tài sản ROE Return on Equity - Suất sinh lợi vốn chủ sở hữu SXKD Sản xuất kinh doanh TCTK Tổng cục thống kê Việt Nam TD Tín dụng 55 Phụ lục Phân tích cấu BÁO CÁO CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Trong đó: Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán IV Hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN I Các khoản phải thu dài hạn Trong đó: Phải thu dài hạn khách hàng II Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định thuê tài Tài sản cố định vơ hình Chi phí xây dựng dở dang III Bất động sản đầu tư IV Các khoản đầu tư tài dài hạn V Tài sản dài hạn khác VI Lợi thương mại TỔNG CỘNG TÀI SẢN A NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Trong đó: Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước II Nợ dài hạn Trong đó: Phải trả dài hạn người bán Vay nợ dài hạn B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu Trong đó: Vốn đầu tư chủ sở hữu 56 Thặng dư vốn cổ phần Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II Nguồn kinh phí quỹ khác C LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Năm Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán dịch vụ cung cấp Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 10 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác 14 Lợi nhuận từ công ty liên doanh liên kết 15 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 16 Chi phí thuế TNDN hành 17 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 18 Lợi nhuận sau thuế 19 Lợi ích cổ đơng thiểu số 20 Lợi ích cổ đơng cơng ty mẹ LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ VÀ LÃI VAY (EBIT) Nguồn: Tác giả tính tốn dựa theo BCTC DNNY 57 Phụ lục Phân tích xu hướng BÁO CÁO CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Trong đó: Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán IV Hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN I Các khoản phải thu dài hạn Trong đó: Phải thu dài hạn khách hàng II Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định thuê tài Tài sản cố định vơ hình Chi phí xây dựng dở dang III Bất động sản đầu tư IV Các khoản đầu tư tài dài hạn V Tài sản dài hạn khác VI Lợi thương mại TỔNG CỘNG TÀI SẢN A NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Trong đó: Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước II Nợ dài hạn Trong đó: Phải trả dài hạn người bán Vay nợ dài hạn B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu Trong đó: Vốn đầu tư chủ sở hữu 58 Thặng dư vốn cổ phần Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II Nguồn kinh phí quỹ khác C LỢI ÍCH CỔ ĐƠNG THIỂU SỐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Năm Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán dịch vụ cung cấp Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 10 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác 14 Lợi nhuận từ công ty liên doanh liên kết 15 Tổng lợi nhu n kế tốn trước thuế 16 Chi phí thuế TNDN hành 17 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 18 ợi nhu n sau thuế 19 Lợi ích cổ đơng thiểu số 20 Lợi ích cổ đơng cơng ty mẹ LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ VÀ LÃI VAY (EBIT) Nguồn: Tác giả tính toán dựa theo BCTC DNNY 59 Phụ lục Các tỷ số địn bẩy bình qn DNNY Chỉ tiêu Tỷ số đòn bẩy = Tổng tài sản/Vốn chủ sở hữu Bình quân 2008 Bình quân 2009 Bình quân 2010 Bình quân 2011 B nh qu n năm Tỷ số nợ phải trả = Nợ phải trả /Vốn chủ sở hữu Bình quân 2008 Bình quân 2009 Bình quân 2010 Bình quân 2011 B nh qu n năm Tỷ số nợ vay = Nợ vay/Vốn chủ sở hữu Bình quân 2008 Bình quân 2009 Bình quân 2010 Bình quân 2011 B nh qu n năm Nguồn: Tác giả tính tốn dựa theo BCTC DNNY 60 Phụ lục So sánh tỷ số nợ vay bình quân ngành DN quốc gia năm 2011 Ngành hoạt động Nông Lâm nghiệp Khai khống Cơng nghiệp Xây dựng Vận tải Thương mại Dịch vụ Thông tin Bất động sản Khoa học Công nghệ Bình qn Nguồn: Tính tốn tác giả dựa liệu DN từ nguồn Damodaran Online (2012) (*) Báo cáo tài cuối kỳ 2011 cơng ( Damodaran Online (2013) Ghi chú: Trong liệu Damodaran Online, DN phân loại theo ngành cụ thể Tác giả đối chiếu ngành với hệ thống ngành kinh tế Việt Nam VSIC 2007 (vốn xây dựng dựa sở chuẩn phân ngành quốc tế) để xếp DN vào ngành tương ứng với hệ thống ngành sử dụng Luận văn để tiện so sánh 61 Phụ lục 10 Tỷ số nợ bình quân ngành 290 DNNY 31/12 năm (2008-2011) Ngành Nông Lâm nghiệp Thái Lan(*) Hàn Quốc (**) Khoa học, công nghệ Thái Lan Hàn Quốc Công nghiệp Thái Lan Hàn Quốc Vận tải Hàn Quốc Thông tin Hàn Quốc Thương mại, Dịch vụ Thái Lan Hàn Quốc Bất động sản Thái Lan Hàn Quốc Khai khoáng Thái Lan Hàn Quốc Xây dựng Thái Lan Hàn Quốc Tổng Thái Lan Hàn Quốc Nguồn: Tác giả tính tốn dựa theo BCTC DNNY (*): Sở giao dịch chứng khoán Thái Lan – SET (2013): mẫu gồm 413 DN (**): Tổng cục thống kê Hàn Quốc - Statistic Korea, trích từ Korean Statistical nformation Service – KOSIS (2013): mẫu gồm 10.782 DN 62 Phụ lục 11 Thống kê tỷ số toán lãi vay, tỷ số khoản hành 290 DNNY Việt Nam 1/ Tỷ lệ % theo số lượng doanh nghiệp Năm Tỷ số tốn lãi vay Nhỏ (Khơng đủ khả trả lãi) Từ đến Từ trở lên Tỷ số khoản hành Nhỏ (Khơng đủ khả tốn nợ ngắn hạn) Từ đến Từ trở lên Nguồn: Tác giả tính tốn dựa theo BCTC DNNY 2/ Tỷ lệ % theo giá trị nợ vay Năm Tỷ số toán lãi vay Nhỏ (Không đủ khả trả lãi) Từ đến Từ trở lên Tỷ số khoản hành Nhỏ (Không đủ khả toán nợ ngắn hạn) Từ đến Từ trở lên Nguồn: Tác giả tính tốn dựa theo BCTC DNNY 63 Phụ lục 12 Các tỷ số hiệu hoạt động bình quân 290 DNNY T S T T Vòn tổng (vòn Vòn tài sản (vòn Vòn hàng (vòn Số ngà bìn (ngà Vịn khoản (vịn Số ngà bìn (ngà Vịn khoản (vịn Số ngà bìn (ngà Vòn vốn l (vòn Số qua 10 Nguồn: Tác giả tính tốn dựa theo BCTC DNNY vốn l (ngà 64 Phụ lục 13 So sánh khác biệt tỷ số tài DN tư nhân DN có vốn nhà nước So sánh DN 100% vốn tư nh n DN có vốn góp nhà nước không cho thấy khác iệt mức độ sử dụng ĐBTC hiệu hoạt động tài theo tỷ lệ vốn sở hữu nhà nước Tỷ số đòn bẩy tỷ số nợ vay: Trong nhóm DN 100% vốn tư nhân DN có vốn sở hữu nhà nước có DN sử dụng ĐBTC cao DN sử dụng ĐBTC thấp với tỷ lệ tương tự Hình Tỷ số địn bẩy năm 2011 Hình Tỷ số địn bẩy năm 2011 10 - 40 35 30 25 20 15 10 0%20%40%60%80% 100% Tỷ lệ sở hữu nhà nước 0% 20% 40% 60% 80% 100% Tỷ lệ sở hữu nhà nước Nguồn: Tác giả, dựa theo BCTC DNNY Ghi chú: Hình & bao gồm tất 290 DNNY Để dễ quan sát, Hình & thể DN có tỷ số nhỏ 10 65 Tỷ số gánh nặng lãi vay: Hình (3) cho thấy gánh nặng lãi vay DN nhà nước DN tư nhân ngang 25 20 15 10 -5 0% -10 Nguồn: Tác giả, dựa theo BCTC DNNY Ghi chú: Hình gồm 290 DNNY Hình thể DN có tỷ số gánh nặng lãi vay từ trở xuống Tỷ số đòn bẩy kép: Tỷ số địn bẩy kép DN khơng có khác biệt rõ ràng theo gia tăng tỷ lệ vốn sở hữu nhà nước Cả hai khối DN 100% vốn tư nhân DN có vốn góp nhà nước có tỷ lệ lớn số DN có tỷ số địn bẩy kép nhỏ 1, cho thấy không DN nhà nước mà nhiều DN tư nhân sử dụng ĐBTC không hiệu thời gian qua 10 -1 -2 -3 -4 0% 66 Phụ lục 14 Khả phá sản DNNY ngành theo mơ hình điểm Z thời điểm 31/12/2011  Thống kê theo số lượng DN: Khả phá sản Số lượng DN Thấp Bình thường Cao Tổng Tỷ lệ số DN Thấp Bình thường Cao Nguồn: Tác giả tính toán dựa theo BCTC DNNY  Thống kê theo vốn đầu tư chủ sở hữu (tỷ đồng): Khả phá sản Số vốn đầu tư chủ sở hữu Thấp Bình thường Cao Tổng Tỷ lệ Thấp Bình thường Cao Nguồn: Tác giả tính tốn dựa theo BCTC DNNY ... tiêu trên, đề tài ? ?Đánh giá thực trạng sử dụng địn bẩy tài doanh nghiệp phi tài niêm yết Việt Nam? ?? thực nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: i Thực trạng sử dụng ĐBTC DNNY Việt Nam giai đoạn... ngành 3.1.3 Các tiêu kế toán tổng h 3.2 Thực trạng sử dụng địn bẩy tài doanh nghiệp 3.2.1 Tình hình sử dụng nợ vay 3.2.2 Tình hình sử dụng nợ phải 3.3 Tác động trạng sử dụng địn bẩy tài 3.3.1... thời kỳ cụ thể 2.1.2 Các tiêu chí đánh giá thực trạng hiệu sử dụng địn bẩy tài doanh nghiệp Để đánh giá thực trạng sử dụng nợ ảnh hưởng ĐBTC đến khả khoản hiệu hoạt động tài DN, tác giả kết hợp

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan