Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
899,18 KB
Nội dung
-1- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam một quốc gia đang phát triển, đang trong quá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nƣớc. Để nâng cao trình độ quản lý kinh tế, mang lại hiệu quả kinh tế cao đòi hỏi mọi tổ chức phải ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công tác quản lý. Có thể nói kếtoán là một phần không thể thiếu cho sự hoạt độngcủa một doanhnghiệp hay một tổ chức kinh tế. Vậy làm thế nào để công tác kếtoán tại một doanhnghiệp hay một tổ chức kinh tế hoạt động thực sự có hiệu quả và làm thế nào để quản lý tốt một hệ thống kế toán. Đây cũng là điều mà tất cả các tổ chức kinh tế đều quan tâm. Ứng dụngcủa một phầnmềmkếtoán vào việc quản lý và tổ chức công tác kếtoán có thực sự hiệu quả hay không? Đứng dƣới góc độ công nghệ thông tin, phầnmềmkếtoán là một phầnmềm ứng dụng tin học nhằm xử lý các công việc củakếtoán từ đó đƣa ra các báo cáo kếtoán cần thiết phục vụ cho nhà quản lý. Do vậy ở góc độ này là những công việc nhƣ khảo sát, phân tích, thiết kế, lập trình, cài đặt, bảo trì và phát triển,… Đứng dƣới góc độ kế toán, phầnmềmkếtoán không chỉ giải quyết về mặt phƣơng pháp kếtoán mà còn giải quyết liên quan hàng loạt vấn đề nhƣ thu thập, xử lý, kiểm soát, bảo mật, tuân thủ các quy định Nhà nƣớc, xây dựngdoanhnghiệp điện tử nền tảng của một chính phủ điện tử… Đứng dƣới góc độ kinh tế, phầnmềmkếtoán là một sản phẩm cụ thể chịu sự tác độngcủacác quy luật thị trƣờng. Năm 2005 Bộ Tài Chính ra thông tƣ Số: 103/2005/TT-BTC hƣớng dẫn tiêu chuẩn và điều kiện củaphầnmềmkế toán, thông tƣ quy định tiêu chuẩn củaphầnmềmkếtoán áp dụng tại đơn vị kế toán. Phầnmềmkếtoán phải hỗ trợ cho ngƣời sửdụng tuân thủ các quy định của Nhà nƣớc về kế toán; khi sửdụngphầnmềmkếtoán không làm thay đổi bản chất, nguyên tắc và phƣơng pháp kếtoán đƣợc quy định tại các văn bản pháp luật hiện hành về kế toán. -2- Phầnmềmkếtoán phải có khả năng nâng cấp, có thể sửa đổi, bổ sung phù hợp với những thay đổi nhất định của chế độ kếtoán và chính sách tài chính mà không ảnh hƣởng đến cơ sở dữ liệu đã có. ĐồngNai một trong những tỉnh thành có tốc độ phát triển kinh tế và có số lƣợng doanhnghiệp sản xuất kinh doanhđứng đầu cả nƣớc, việc cácdoanhnghiệp làm ăn kinh doanh có hiệu quả hay không điều đó chịu ảnh hƣởng của một phần về quản lý tài chính. Trong đó phầnmềmkếtoánđóng vai trò quan trọng, một phầnmềmkếtoán tốt sẽ giúp cho doanhnghiệp tiết kiệm đƣợc chi phí và thời gian cho công tác quản lý tài chính của mình. Nhằm nâng cao chất lƣợng sửdụngphần phềm kếtoán cho cácdoanh nghiệp, Chính vì điều này tôi đã chọn đề tài đánhgiátìnhhìnhsửdụngphầnmềmkếtoáncủacácdoanhnghiệptrênđịabàntỉnhĐồngNai làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục Tiêu Nghiên Cứu Đánhgiá thực trạng tìnhhìnhsửdụngphầnmềmkếtoáncủacácdoanhnghiệptrênđịabànTỉnhĐồngNai từ đó đƣa ra nhận xét, đánhgiá về thực trạng này. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Phầnmềmkếtoán và ứng dụng vào công tác kếtoáncủacácdoanh nghiệp. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Tại cácdoanhnghiệptrênđịabàntỉnhĐồng Nai. + Về thời gian: Đề tài này đƣợc thực hiện từ 06/2011 đến ngày 6/2012. 4. Phƣơng Pháp Nghiên Cứu Phƣơng pháp đánh giá: thực hiện đánhgiá thực trạng tìnhhìnhsửdụngphầnmềmkếtoáncủacácdoanh nghiệp. Phƣơng pháp phân tích: thực hiện phân tích các số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp tổng hợp: sau khi thu thập đƣợc các số liệu thực tế phát sinh ta đi tổng hợp các số liệu cần thiết để đƣa vào đề tài. -3- 5. Kết cấu của đề tài Chƣơng 1: Tổng quan về kếtoán và hệ thống thông tin kếtoán Chƣơng 2: Thực trang việc sửdụngphầnmềmkếtoáncủacácdoanhnghiệptrênđịabàntỉnhĐồng Nai. Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng sửdụngphầnmềm cho cácdoanhnghiệptrênđịabàntỉnhĐồng Nai. -4- CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾTOÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾTOÁN 1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾTOÁN 1.1.1 Bản chất củakế toán[4] Kếtoán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dƣới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. Dƣới góc độ này thì bản chất củakếtoán là hoạt động ghi chép, phân loại tổng hợp thông tin theo một số nguyên tắc nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho ngƣời sửdụng và các bên có liên quan thông qua các phƣơng pháp kếtoán và báo cáo kế toán. Việc ghi chép và lập báo cáo kếtoán về các hoạt động kinh tế bằng ngôn ngữ kếtoán thông qua các ký hiệu riêng củakếtoán nhƣ ghi “Nợ”, ghi “Có” và vận dụngcác yêu cầu, nguyên tắc, phƣơng pháp kếtoán để lập các báo cáo kếtoán thông qua các con số mà ngƣời làm kếtoán thƣờng cho rằng “những con số biết nói” đã phản ánh bản chất củakếtoán là một trung tâm xử lý và cung cấp thông tin. Những tiến bộ vƣợt bậc của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, đặc biệt kỹ thuật số đang làm cho bản chất củakếtoán cần phải có sự nhìn nhận lại đó là: “Kế toán là một hệ thống thông tin nhằm đo lƣờng, xử lý và truyền đạt những thông tin về tài chính của một tổ chức hay một doanh nghiệp”. Tóm lại: việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kếtoán về cơ bản, bản chất củakếtoán vẫn giữ đƣợc nét truyền thống đó là phản ánh hệ tƣ tƣởng của giai cấp thống trị thông qua các phƣơng pháp kếtoán và báo cáo kế toán. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa mục tiêu, ngƣời cung cấp thông tin và ngƣời sửdụng thông tin củakếtoán ngày nay có nhiều cách tiếp cận, đó là bản chất củakếtoán hiện đại. Kếtoán trong môi trƣờng hiện nay là một hệ thống đa chiều, là vùng giao của nhiều lĩnh vực (lĩnh vực công nghệ thông tin, lĩnh vực kếtoán và lĩnh vực thƣơng mại) chứ không còn thuần túy là riêng của ngành kếtoán truyền thống. Và phầnmềmkếtoán là cầu nối giữa ngƣời cung cấp thông tin và ngƣời sửdụng thông tin. Mặt khác, phầnmềmkếtoán cũng chính là nơi thu thập, lƣu trữ, xử lý và cung cấp thông tin để hình thành nên doanhnghiệp điện tử thông qua việc số hóa hệ thống thông tin, góp phần vào việc xây dựng một chính phủ điện tử và xã hội điện tử,… Chính vì lý do trênbản chất củakếtoán trong -5- thời đại ngày nay đƣợc đặt lên tầm cao mới, tầm của nhà cung cấp thông tin đƣợc số hóa. 1.1.2 Đối tƣợng củakếtoán Để nghiên cứu quá trình sản xuất và tái sản xuất, mọi ngƣời đều nhận ra rằng đối tƣợng kếtoán nói chung là vốn và sự chu chuyển của vốn trong một đơn vị cụ thể. Nghiên cứu về vốn tức là nghiên cứu về tài sản, và nguồn hình thành nên tài sản. Sự chu chuyển của vốn thực tế là sự vận độngcủa tài sản tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ là chi phí kinh doanh, chi phí kinh doanh là yếu tố đầu vào tạo ra sản phẩm và khi bán sản phẩm thì phát sinh doanh thu và chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là thu đƣợc lợi nhuận.Lợi nhuận lại bổ sung vốn. Sau đây là một số khái niệm chi tiết củacác đối tƣợng kế toán: Tài sản, là nguồn lực do doanhnghiệp kiểm soát và có thể thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai . Thông thƣờng trong thực tế tại doanh nghiệp, xét về mặt giá trị và tính chất luân chuyển của tài sản thì tài sản đƣợc biểu hiện dƣới hai hình thức tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn: Tài sản ngắn hạn gồm tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền, các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu (phải thu khách hàng, trả trƣớc cho ngƣời bán, phải thu nội bộ, phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng, các khoản phải thu khác), hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác (chi phí trả trƣớc ngắn hạn, các khoản thuế phải thu, tài sản ngắn hạn khác). Tài sản dài hạn gồm các khoản phải thu dài hạn (phải thu dài hạn khách hàng, phải thu nội bộ dài hạn và phải thu dài hạn khác), tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định thuê tài chính, tài sản cố định vô hình, chi phí xây dựng cơ bản dở dang, bất động sản đầu tƣ, các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn (đầu tƣ vào công ty con, đầu tƣ vào công ty liên kết , liên doanh, đầu tƣ dài hạn khác) và các tài sản dài hạn khác (chi phí trả trƣớc dài hạn, tài sản thuế thu nhập hoãn lại và tài sản dài hạn khác). Nguồn hình thành tài sản (còn gọi là Nguồn vốn) Xét theo nguồn hình thành tài sản, toàn bộ vốn củadoanhnghiệp đƣợc hình thành từ nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. -6- Nợ phải trả, là nghĩa vụ hiện tại củadoanhnghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanhnghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình. Hay nói rõ hơn, nợ phải trả xác định nghĩa vụ hiện tại củadoanhnghiệp khi doanhnghiệp nhận về một tài sản, tham gia một cam kết hoặc phát sinh các nghĩa vụ pháp lý. Nghĩa là, số tiền vốn mà doanhnghiệp đi vay, đang chiếm dụngcủacác đơn vị, tổ chức, cá nhân và do đó doanhnghiệp có trách nhiệm phải hoàn trả. Vốn chủ sở hữu, là giá trị vốn củadoanh nghiệp, đƣợc tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản củadoanhnghiệp trừ (-) Nợ phải trả. Vốn chủ sở hữu gồm: vốn đầu tƣ của chủ sở hữu, thặng dƣ vốn cổ phần, cổ phiếu ngân quỹ, chênh lệch đánhgiá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đoái, quỹ đầu tƣ phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu. Sự chu chuyển của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh Tài sản củadoanhnghiệp khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ làm cho các tài sản vận động và tạo lập lợi nhuận cho doanh nghiệp. Lợi nhuận chính là thƣớc đo kết quả hoạt động kinh doanhcủadoanh nghiệp. Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định lợi nhuận là doanh thu, thu nhập khác và chi phí. Doanh thu, thu nhập khác, chi phí và lợi nhuận là các chỉ tiêu phản ánh tìnhhình kinh doanhcủadoanh nghiệp. Doanh thu và thu nhập khác là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanhnghiệp thu đƣợc trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thƣờng và các hoạt động khác củadoanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu. Tuy nhiên, doanh thu và thu nhập khác có khác biệt cụ thể: Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thƣờng củadoanhnghiệp bao gồm: Doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấpdịch vụ, tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia . Thu nhập khác bao gồm các khoản thu nhập phát sinh từ các hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, nhƣ: thu từ thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định, thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng, . Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kếtoán dƣới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ -7- dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu. Chi phí bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thƣờng củadoanhnghiệp và các chi phí khác. Chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thƣờng củadoanhnghiệp nhƣ giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi tiền vay, và những chi phí liên quan đến hoạt động cho các bên khác sửdụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền, . Chi phí khác bao gồm các chi phí ngoài các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thƣờng củadoanh nghiệp, nhƣ: chi phí về thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định, các khoản tiền bị khách hàng phạt do vi phạm hợp đồng, . Nhƣ vậy doanh thu, thu nhập khác và chi phí cung cấp thông tin cho việc đánhgiá năng lực củadoanhnghiệp trong việc tạo ra các nguồn tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền trong tƣơng lai. Tóm lại: Đối tƣợng củakếtoán là vốn và sự chu chuyển của vốn hay nói cách khác là tài sản, nguồn hình thành tài sản và sự vận độngcủa tài sản. Khi nghiên cứu bất kỳ một lĩnh vực khoa học nào ngƣời ta cũng đều xác lập đối tƣợng nghiên cứu. Kếtoán hay phầnmềm phục vụ cho công việc kếtoán cũng vậy, khi đã quan tâm đến thì nhất thiết phải nghiên cứu và hiểu rõ đối tƣợng mà mình cần quan tâm để thực hiện đƣợc mục đích nghiên cứu. 1.1.3 Vai trò, yêu cầu, nguyên tắc củakếtoán 1.1.3.1 Vai trò củakếtoán Với vai trò chính yếu là công cụ quản lý, giám sát và cung cấp những thông tin hữu ích cho sự điều hành quản lý của đơn vị. Có thể chỉ ra vai trò quan trọng củakếtoántrêncác khía cạnh sau: - Kếtoán phục vụ cho các nhà quản lý kinh tế: Kếtoán cung cấp thông tin kinh tế tài chính chủ yếu để đánhgiátìnhhình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trạng tài chính củadoanhnghiệp trong kỳ hoạt động đã qua, giúp cho việc kiểm tra giám sát tìnhhìnhsửdụng vốn và khả năng huy động nguồn vốn vào sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp. Căn cứ vào thông tin do kếtoán cung cấp, các nhà quản lý đề -8- ra các quyết định kinh doanh hữu ích; đồng thời tiến hành xây dựngcáckế hoạch kinh tế - kỹ thuật, tài chính củadoanhnghiệp cũng nhƣ xây dựng hệ thống giải pháp khả thi nhằm tăng cƣờng quản trị doanh nghiệp, không ngừng nâng cao hiệu quả sửdụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. - Kếtoán phục vụ các nhà đầu tư: Thông tin củakếtoán đƣợc trình bày dƣới dạng các báo cáo kếtoán là những thông tin hết sức tổng quát, phản ánh một cách tổng hợp và toàn diện nhất về tìnhhình tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn, tìnhhình kinh doanh cũng nhƣ kết quả kinh doanh trong kỳ củadoanh nghiệp. Thông tin kếtoán là căn cứ quan trọng để tính ra các chỉ tiêu kinh tế khác nhằm đánhgiá hiệu quả sửdụng vốn, hiệu quả củacác quá trình sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp, đồng thời những thông tin này còn là căn cứ quan trọng trong việc phân tích, nghiên cứu, phát triển những khả năng tiềm tàng và dự báo xu hƣớng phát triển tƣơng lai củadoanh nghiệp. Dựa vào thông tin do kếtoán cung cấp, các nhà đầu tƣ nắm đƣợc hiệu quả của một thời kỳ kinh doanh và tìnhhình tài chính củadoanh nghiệp, từ đó có các quyết định nên đầu tƣ hay không và cũng biết đƣợc doanhnghiệp đã sửdụng số vốn đầu tƣ đó nhƣ thế nào. - Kếtoán phục vụ Nhà nước: Qua kiểm tra, tổng hợp các số liệu kế toán, Nhà nƣớc nắm đƣợc tìnhhình chi phí, lợi nhuận củacác đơn vị,… từ đó đề ra các chính sách về đầu tƣ, thu thuế thích hợp cũng nhƣ hoạch định chính sách, soạn thảo luật lệ và thực hiện các chức năng kiểm soát vĩ mô. 1.1.3.2 Yêu cầu củakế toán[4] Theo cách tiếp cận của Luật Kếtoán Việt Nam, có các yêu cầu kếtoán nhƣ (Điều 6): - Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kếtoán và báo cáo tài chính; - Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán; - Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán; - Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị củanghiệp vụ kinh tế, tài chính; - Thông tin, số liệu kếtoán phải đƣợc phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành lập đến khi chấm dứt hoạt độngcủa -9- đơn vị kế toán; số liệu kếtoánphản ánh kỳ này phải kế tiếp theo số liệu kếtoáncủa kỳ trƣớc; - Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kếtoán theo trình tự, có hệ thống và có thể so sánh đƣợc. Theo đoạn 10 đến đoạn 16 thuộc Chuẩn mực kếtoán số 01 – Chuẩn mục chung, đƣa ra sáu yêu cầu cơ bản sau: - Trung thực: Các thông tin và số liệu kếtoán phải đƣợc ghi chép và báo cáo trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất nội dung và giá trị củanghiệp vụ kinh tế phát sinh; - Khách quan: Các thông tin và số liệu kếtoán phải đƣợc ghi chép và báo cáo đúng với thực tế, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo; - Đầy đủ: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kếtoán phải đƣợc ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót; - Kịp thời: Các thông tin và số liệu kếtoán phải đƣợc ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc trƣớc thời hạn quy định, không đƣợc chậm trễ. Thông tin kếtoán cung cấp luôn là yêu cầu cần thiết đối với ngƣời quản lý cũng nhƣ các đối tƣợng khác. Thông tin đƣợc cung cấp kịp thời, không chậm trễ giúp cho nhà quản lý và các đối tƣợng khác nắm bắt thời cơ và xử lý thông tin kịp thời, có những quyết định đúng đắn trong mọi tình huống kinh doanhcủa đơn vị; - Dễ hiểu: Các thông tin và số liệu kếtoán trình bày trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu đối với ngƣời sử dụng. Ngƣời sửdụng ở đây đƣợc hiểu là ngƣời có hiểu biết về kinh doanh, về kinh tế, tài chính, kếtoán ở mức trung bình. Thông tin về những vấn đề phức tạp trong báo cáo tài chính phải đƣợc giải trình trong phần thuyết minh; - Có thể so sánh: Các thông tin và số liệu kếtoán giữa các kỳ kếtoán trong một doanhnghiệp và giữa cácdoanhnghiệp chỉ có thể so sánh đƣợc khi tínhtoán và trình bày nhất quán. Trƣờng hợp không nhất quán thì phải giải trình trong phần thuyết minh để ngƣời sửdụng báo cáo tài chính có thể so sánh thông tin giữa các kỳ kế toán, giữa cácdoanhnghiệp hoặc giữa thông tin thực hiện với thông tin dự toán, kế hoạch. Mặt khác, kếtoán phải phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kếtoán theo trình tự, có hệ thống để có thể so sánh đƣợc. -10- Đối với các chuẩn mực kếtoán quốc tế, cách tiếp cận của hệ thống này là không phân biệt một cách chi tiết giữa yêu cầu và nguyên tắc nhƣ Luật Kếtoán và hệ thống chuẩn mực kếtoáncủa Việt Nam. Toàn bộ yêu cầu, khái niệm, nguyên tắc hay giả định đều đƣợc gọi chung là “Các khái niệm và nguyên tắc kếtoán chung đƣợc thừa nhận (GAAP)”. 1.1.3.3 Các khái niệm và nguyên tắc kếtoán chung được thừa nhận Các khái niệm và nguyên tắc kếtoán chung đƣợc thừa nhận (GAAP) là những tiêu chuẩn, quy tắc và những hƣớng dẫn để làm cơ sở cho việc lập các báo cáo tài chính, đảm bảo độ tin cậy, chính xác cũng nhƣ việc so sánh, đánhgiácác báo cáo tài chính dễ dàng. Với mục tiêu là đạt đƣợc tính trung thực và hợp lý của thông tin do kếtoán cung cấp, kếtoán phải đƣợc xây dựngtrên cơ sở các nguyên tắc chung này. Kếtoán ở các nƣớc đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở một số nguyên tắc kếtoán chung đƣợc thừa nhận. Tuy nhiên, hiện nay có khá nhiều quan điểm khác nhau khi ứng dụngcác khái niệm, nguyên tắc chung. Chẳng hạn, theo quan điểm của Luật Kếtoán Việt Nam, Điều 17 thì đƣa ra các nguyên tắc nhƣ: - Giá trị của tài sản đƣợc tính theo giá gốc, bao gồm phí mua, bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác đến khi đƣa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Đơn vị kếtoán không đƣợc tự điều chỉnh lại giá trị tài sản đã ghi sổ kếtoán phải giải trình trong báo cáo tài chính; - Các quy định và phƣơng pháp kếtoán đã chọn phải đƣợc áp dụng nhất quán trong kỳ kếtoán năm; trƣờng hợp có sự thay đổi về các quy định và phƣơng pháp kếtoán đã chọn thì đơn vị kếtoán phải giải trình trong báo cáo tài chính; - Đơn vị kếtoán phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, đúng thực tế và đúng kỳ kếtoán mà nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; - Thông tin, số liệu trong báo cáo tài chính năm của đơn vị kếtoán phải đƣợc công khai; - Đơn vị kếtoán phải sửdụng phƣơng pháp đánhgiá tài sản và phân bổ các khoản thu, chi một cách thận trọng, không đƣợc làm sai lệch kết quả hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán;