Các yếu tố chi phối đến hệ thống thơng tin kế tốn 1 Mơi trƣờng pháp lý

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng phần mềm kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 30 - 32)

1.4.1 Mơi trƣờng pháp lý

Hệ thống kế tốn đƣợc tạo lập, tồn tại và phát triển dựa trên nền tảng pháp lý của một quốc gia. Các yếu tố pháp lý thơng thƣờng chi phối đến hệ thống kế tốn bao gồm cơ chế kinh tế, cơ chế phân cấp việc soạn thảo pháp luật liên quan đến cơng việc của kế tốn.

Từ 1986, Đảng và Nhà nƣớc ta đã xác định cơ chế kinh tế của Việt Nam là cơ chế thị trƣờng theo định hƣớng Xã hội Chủ nghĩa. Cho nên việc xây dựng mơi trƣờng pháp lý cho hoạt động của nghề nghiệp kế tốn cũng phải theo quỹ đạo ấy. Cụ thể hiện nay văn bản pháp lý cao nhất điều tiết mọi hoạt động của kế tốn là Luật Kế tốn do Quốc hội ban hành. Các chuẩn mực và chế độ kế tốn do Chính phủ (Bộ Tài chính) ban hành. Vai trị của Hiệp hội về ngành nghề kế tốn kiểm tốn cĩ đĩng gĩp vào sự hình thành và phát triển của hệ thống kế tốn nhƣng tầm ảnh hƣởng sâu rộng đến tồn xã hội thì chƣa đƣợc rõ nét. Bởi vậy, chế độ kế tốn doanh nghiệp Việt Nam đƣợc soạn thảo căn cứ vào văn bản quy phạm pháp luật cao nhất là Luật Kế tốn và các nghị định hƣớng dẫn về Luật Kế tốn. Tuy ra đời hơi muộn màng (2003) do đặc điểm nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng nhƣng Luật Kế tốn đã thật sự là hành lang pháp lý mà ngƣời làm cơng việc kế tốn mong đợi và phải tuân thủ thực hiện. Cụ thể, Luật Kế tốn đã đƣa ra những vấn đề nhằm thống nhất quản lý về lĩnh vực kế tốn và bảo đảm kế tốn là cơng cụ quản lý, giám sát chặt chẽ về tính hiệu quả của mọi hoạt động kinh tế, tài chính. Cung cấp thơng tin đầy đủ, trung thực, kịp thời, cơng khai, minh bạch, đáp ứng yêu cầu của tổ chức, của cơ quan quản lý điều hành, của cơ quan nhà

nƣớc, của doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân.

Kết cấu của Luật đƣợc chia làm 7 chƣơng và 64 điều. Trong đĩ thống nhất thuật ngữ về kế tốn, tĩm tắt nhiệm vụ - yêu cầu - nguyên tắc - đối tƣợng kế tốn. Nêu nội dung chính của cơng tác kế tốn nhƣ: Chứng từ kế tốn, Tài khoản và sổ kế tốn, Báo cáo tài chính và Kiểm tra kế tốn. Đồng thời quy định một số tiêu chuẩn, điều kiện, quyền và trách nhiệm của ngƣời làm kế tốn và khẳng định quản lý nhà nƣớc về kế tốn đĩ là Chính phủ và các cơ quan trực thuộc chính phủ quản lý (điều 60), chi tiết hĩa nội dung quản lý của Nhà nƣớc về kế tốn gồm những nội dung nào (điều 59).

Tuy nhiên, nhƣ vừa đề cập ở trên Luật Kế tốn chỉ mang ý nghĩa là hành lang pháp lý cho cơng việc kế tốn mà thơi, do đĩ những kỹ thuật dành cho hoạt động nghề nghiệp của kế tốn nhƣ những quy định và các hƣớng dẫn về nguyên tắc, nội dung, phƣơng pháp và thủ tục kế tốn cơ bản để ngƣời làm kế tốn cĩ cơ sở cho việc hạch tốn và lập báo cáo kế tốn đĩ là xây dựng hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc gia. Vì vậy chuẩn mực kế tốn đã ban hành tạo thêm hành lang pháp lý, kỹ thuật nghiệp vụ cho hoạt động nghề nghiệp kế tốn. Chuẩn mực kế tốn ra đời khắc phục đƣợc tình trạng vận dụng nhiều cách khác nhau trong phƣơng pháp kế tốn, làm cơ sở cho cơng tác kiểm tra, kiểm tốn để đƣa ra ý kiến đánh giá “trung thực, hợp lý” về một vấn đề liên quan đến áo cáo tài chính của một đơn vị.

Luật Kế tốn và chuẩn mực kế tốn là hành lang pháp lý cơ bản cho việc xây dựng hệ thống kế tốn. Ngƣời làm cơng việc kế tốn phải tuân thủ các nguyên tắc, phƣơng pháp từ chế độ kế tốn đã ban hành, cho dù đơn vị kế tốn cĩ thực hiện kế tốn bằng thủ cơng hay bằng phần mềm kế tốn thì các nội dung cơ bản trong chế độ kế tốn phải đƣợc tuân thủ. Chẳng hạn nhƣ chứng từ điện tử là một minh chứng, sau khi thực hiện xong giao dịch về điện tử thì ngƣời làm kế tốn phải in chứng từ điện tử ấy ra để lƣu lại bằng giấy để làm bằng chứng cho việc kiểm tra, kiểm tốn. Một ví dụ khác về sổ kế tốn, Luật Kế tốn quy định đơn vị kế tốn cĩ thể thực hiện việc ghi sổ kế tốn bằng máy nhƣng cuối kỳ kế tốn phải khĩa sổ, in ra giấy và lƣu trữ đúng theo thời gian quy định

với việc lƣu trữ tài liệu kế tốn nhƣ thực hiện cơng việc kế tốn bằng thủ cơng.

Tĩm lại: Việc tạo lập mơi trƣờng pháp lý chặt chẽ sẽ là yếu tố chi phối tích cực đến việc cung cấp thơng tin hữu ích thơng qua hệ thống kế tốn của một quốc gia nĩi chung và của từng doanh nghiệp nĩi riêng. Bởi vì trong xã hội thơng tin hiện nay, với vai trị và nhiệm vụ của kế tốn, phịng kế tốn là nơi cung cấp thơng tin nhiều nhất so với các phịng ban khác trong nội bộ từng doanh nghiệp. Do đĩ, thơng tin do kế tốn cung cấp cĩ đáng tin cậy, trung thực và hợp lý hay khơng, … phần lớn bị chi phối rất nhiều bởi mơi trƣờng pháp lý.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng phần mềm kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)