Đo lường sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ bán vé máy bayvietnam airlines trên địa bàn tỉnh đồng nai thông qua hệ thống đại lý tại thành phố biên hòa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lýdo lựa chọn đề tàiĐồngNai là một tỉnh có hệthống giao thông thuận lợi, nhiều tuyến đường huyết mạch quốc gia đi qua như quốc lộ 1K, quốc lộ 20, gần cảng Sài Gòn, Sân Bay quốc tế Tân Sơn Nhất, hệthống đường sắt Bắc Nam cũng đi qua đây tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế vùng, gắn kết khu vực Đông Nam Bộ với Tây Nguyên và giao thương với cả nước. Thànhphố (TP) BiênHòa là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh, phía tây giáp với Bình Dương, TP Hồ Chí Minh, phía bắc giáp với Huyện Vĩnh Cữu, phía nam giáp với Trảng Bom, phía đông giáp với huyện LongThành và năm Khu Công Nghiệp (KCN) trọng điểm như: KCN BiênHòa I, BiênHòa II, KCN Amatar, KCN Tam Phước, KCN Loteco ngoài ra còn các KCN nằm trênđịabàn các huyện ven TP Biên Hòa. Hiện tạiTỉnhĐồngNai cũng đang triển khai hàng loạt các dự án giao thông, nổi bật nhất là dự án Sân Bay Quốc Tế LongThành với mục tiêu trở thành Sân Bay quốc tế lớn khu vực Đông Nam Á. Cơ cấu kinh tế tỉnh đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp dịch vụ. Tỷ trọng các ngành dịchvụ từ 28% năm 2005 lên 34% năm 2011 và giảm ngành nông - lâm - thủy sản từ 14,9% xuống còn 8,7%. Chỉ riêng trênđịabàn các KCN đã có hơn 1000 doanh nghiệp đang hoạt động với quy mô từ vài trăm nhân viên đến vài ngàn nhân viên, ngoài ra còn hơn 600 doanh nghiệp, công ty đang hoạt độngtại 27 phường, xã của TP BiênHòa kinh doanh đủ các ngành nghề: vật liệu xây dựng, cơ khí, điện tử, dệt may, da giầy, gốm sứ, thực phẩm, hàng tiêu dùng, gia dụng và dịchvụ với vốn đầu tư từ Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật, Trung Quốc, Pháp, Đức… Theo thống kê năm 2011 trên trang web củatỉnhĐồngNai (www.dongnai.gov.vn), dân số TP BiênHòa khoảng 800.000 dân với diện tích 286.08km 2 mật độ dân số là 3030 người/ km 2 hiện tại có 32 đạilý và công ty du lịch chuyên cung cấp vémáy bay với số lượng trung bình 1,000 người/đại lý có thể đáp ứng nhu cầu đi lại của cư dân tại đây tuy nhiên hệ 2 thốngđạilý chính thức của Vietnam Airlines chỉ có 2, một là: Công Ty CP Du Lịch Đồng Nai, hai là: Công Ty TNHH TM DT XD Hà Thiên Thanhdođóchấtlượngdịchvụbánvémáy bay của Vietnam Airlines đến kháchhàng sẽ không đồng bộ, còn manh múng và thiếu tính chuyên nghiệp, ảnh hưởng đến hình ảnh, thị phần và doanh số của Vietnam Airlinestrênđịabàn TP BiênHòa và tỉnhĐồng Nai. Vào Tháng 7 năm 2009 Vietnam Airlines quyết định thành lập Phòng VéĐồngNaitại TP BiênHòa nhằm mở rộng hình ảnh củahãng đến kháchhàngtrênđịabànTỉnhĐồngNai nói chung và TP BiênHòa nói riêng, đồng Thời hổ trợ hệthốngđạilý mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh. Trong hai năm 2010 và 2011 nền kinh tế Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn: lạm phát cao, tỷ lệ thất nghiệp tăng đột biến làm cho ngành vận tảihàng không chậm lại. Thêm vào đó là sự phân chia thị trường nội địacủahaihãnghàng không Air Mekong và Vietjet Air và sự gia nhập thị trường Việt Nam của các hãng quốc tế như: China Southern Airlines, Emirates… Mặc dù được sự hổ trợ sát sao hơn nhưng doanh số đạilýtại TP BiênHòa cũng không tăng đáng kể trước áp lực kinh tế, cạnh tranh và xu hướng tiêu dùng củakhách hàng. Như vậy đòi hỏi Vietnam Airlines cần nâng cao hơn nữa chính sách bán và hổ trợ đạilýcủa mình sao cho thu hút hơn nữa lượngkháchhàng mua vécủa Vietnam Airlines, đặc biệt là tạiĐồngNai một tỉnh nhiều tiềm năng nhất trong các tỉnh khu vực Đông Nam Bộ. Xuất phát từ những lýdo trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Đo lườngsựhàilòngcủakháchhàngvềchấtlượngdịchvụbánvémáybayVietnamAirlinestrênđịabànTỉnhĐồngNaithôngquahệthốngđạilýtạiThànhPhốBiên Hòa” làm luận văn tốt nghiệp cho mình. Mục đích là duy trì và phát triển thị phần của mình tạiĐồngNai thì hãng cần đề ra những chính sách bán gì phù hợp nhất để hổ trợ, giám sát đạilý sao dịchvụbánvécủa Vietnam Airlines làm hàilòngkháchhàng vì đây là điều kiện tiên quyết để họ quay lại giao dịch những lần tiếp theo và lô kéo thêm lượngkhách mới trong môi trường kinh doanh khó khăn hiện nay. 3 1.2 Mục tiêu và nhiệm vụcủa đề tài Từ mục tiêu của đề tài là: khám phá và đolường các yếu tố tác động đến sựhàilòngcủakháchhàng khi mua vémáy bay Vietnam AirlinesthôngquahệthốngđạilýtạithànhphốBiên Hòa, nhiệm vụ nghiên cứu là: - Xác định những nhân tố tác động đến sựhàilòngcủakháchhàngvềchấtlượngdịchvụbánvémáy bay Vietnam Airlinescủahệthốngđạilýtại TP Biên Hòa. - Xác định mức độ tác độngcủa các nhân tố này đến sựhàilòngcủakháchhàngthôngqua kiểm định các giả thuyết đề ra. - Đề xuất một số kiến nghị cho Vietnam Airlines trong việc phát triển chính sách bán và quản lýhệthốngđạilý cho TP Biên Hòa. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Sựhàilòngcủakháchhàngvềchấtlượngdịchvụbánvémáy bay Vietnam Airlines. 1.3.2 Đối tượng khảo sát: Trước khi đưa vào nghiên cứu chính thức đối với kháchhàngtại khu vực TP Biên Hòa, tác giả khảo sát sơ bộ với chuyên viên Thương Mại và hổ trợ đạilýcủa Vietnam AirlinestạiĐồngNai cũng như các chủ doanh nghiệp và nhân viên 2 đạilý chính thức của Vietnam AirlinestạiĐồngNai để hoàn thiện thang đo. Sau đó sẽ đưa ra bảng câu hỏi khảo sát người dân sống trong nội thành như: phường Tân Phong, phường Tân Tiến, phường Thanh Bình và người dân sống ở KCN BiênHòa I, KCN BiênHòa II, KCN Amata, nơi đặc trụ sở của nhiều đạilývémáy bay và các công ty có quy mô đang hoạt động sản xuất kinh doanh. Đặc điểm của đối tượng khảo sát là những người trên 18 tuổi và họ đã từng mua vémáy bay hãngHàng Không Vietnam AirlinestạihệthốngđạilýtrênđịabànthànhphốBiên Hòa. 4 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu: Trong khu vực TP Biên Hòa, nguyên tắc chọn mẫu theo phương pháp tỷ lệ theo số doanh nghiệp đang hoạt độngtrênđịabàn các phường khảo sát, tổng bảng câu hỏi là 200. Riêng tại Phường Tân Tiến: là nơi đặt trụ sở của Vietnam Airlines – phòng véĐồngNai là nơi kháchhàng từ các nơi đến giao dịch, mua vé, hỏi thông tin và là nơi tiếp xúc và hổ trợ đạilý sẽ khảo sát 50% (100 bảng) trên tổng số bảng câu hỏi phát ra. Thời gian thực hiện kéo dài từ: 20/04 – 20/05/2012. Phường Tân Phong: thực hiện 20 bảng câu hỏi. Phường Thanh Bình: thực hiện 20 bảng câu hỏi. KCN BiênHòa I: thực hiện 30 bảng câu hỏi. KCN BiênHòa II: thực hiện 30 bảng câu hỏi. 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tàisử dụng bộ thang đovềchấtlượngdịchvụcủa Parasuraman (1985 - 1988) để đolườngvềchấtlượngdịchvụbánvémáy bay Vietnam Airlinescủahệthốngđạilýtại TP Biên Hòa. Đề tài thực hiện thôngquahai giai đoạn: giai đoạn nghiên cứu sơ bộ và giai đoạn nghiên cứu chính thức. - Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ: được thực hiện thôngqua phương pháp định tính. Phương pháp này được thực hiện bằng các thảo luận nhóm để xây dựng các biếnđo lường. Ngoài ra còn sử dụng phương pháp chuyên gia để điều chỉnh các biến nghiên cứu cho phù hợp với đặt tínhcủachấtlượngdịchvụbánvémáy bay thôngqua kênh đại lý. Những người tham gia thảo luận là các chuyên viên đang công tác trong lãnh vực hàng không củahãng Vietnam Airlines và các chủ doanh nghiệp, đạilý kinh doanh vémáy bay có kiến thức về thị trường hàng không và am hiểu đặc điểm của người tiêu dùng trong lãnh vực vận tảihàng không tạiBiên Hòa. Sau khi thảo luận, bảng câu hỏi điều tra được xây dựng, hình thành. Tiến hành khảo sát sơ bộ 30 kháchhàng đến giao dịch mua vétại 2 đạilý chính thức của Vietnam Airlinestại TP Biên Hòa, kết quả thu được dùng để điều chỉnh lại thang đo cho phù hợp với mục tiêu của đề tài. - Giai đoạn nghiên cứu chính thức: được thực hiện thôngqua phương pháp định lượng. Bảng câu hỏi điều tra được gởi tới kháchhàngtrênđịa 5 bàn TP BiênHòa để thu thập dữ liệu, mẫu điều tra và kiểm định lại các mô hình giả thuyết đã đề ra. - Công cụ: xử lý số liệu thu thập từ kết quả điều tra thôngqua chương trình: SPSS 17.0. Thang đo được kiểm định sơ bộ bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Phân tích nhân tố EFA để xác các nhân tố tác động chính đến mô hình. Phân tích mối tương quan của các nhân tố và phân tích hồi quy để kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu. - Mẫu: Theo Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thì: “kích thước mẫu tối thiểu là 5 mẫu cho một tham số ước lượng” M = N * 5 + X Trong đó: M là kích thước mẫu. N: số lượngbiến trong bảng câu hỏi X: số lượng dự phòng 1.5 Các nghiên cứu sựhàilòngcủakháchhàng trong ngành dịchvụVề ngành dịchvụ nói chung: Trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia phát triển thì ngành dịchvụcủa họ cũng khá phát triển, có rất nhiều nghiên cứu vềdịchvụ và sựhàilòngcủakháchhàngvềdịch vụ, chấtlượngdịch vụ. Khởi nguồn là các nghiên cứu của Parasuraman & các cộng sự (1985). Thôngqua mô hình SERVQUAL (1988), Parasuraman đã xây dựng các thang đo để đánh giá chấtlượng trong lãnh vực dịch vụ. Theo ông thì kháchhàng đều cảm nhận được chấtlượngcủa bất cứ dịchvụ nào thôngqua các yếu tố sau: tin cậy, đáp ứng, năng lực phục vụ, đồng cảm, phương tiện hữu hình Đây là cơ sở cho các mô hình nghiên cứu về ngành dịchvụ sau này, chẳng hạn như tại Việt Nam, các nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Mai Trang (2006) về: “Chất lượngdịch vụ, sự thỏa mãn, và lòng trung thànhcủakháchhàng siêu thị tại TP HCM”. Kết quả cho thấy, chấtlượngdịchvụ là yếu tố quan trọng làm thõa mãn kháchhàng cũng như lòng trung thànhcủa họ đối với siêu thị. Tuy nhiên đề tài nghiên cứu chỉ xem xét yếu tố chấtlượngdịchvụ tác động đến sự thõa mãn nhu cầu củakháchhàng và lòng trung thànhcủa họ, có thể có những yếu tố khác ảnh hưởng đến sự thỏa mãn 6 củakháchhàng như: vị trí địa lý, khu vực để xe của siêu thị và các dịchvụ giải trí ở siêu thị. Về ngành dịchvụ vận tảihàng không: Đề tài nghiên cứu của tác giả Phan Thị Ngọc Hiếu (2010): “Đo lườngchấtlượngdịchvụ trực tuyến tác động đến sự thõa mãn củakháchhàng mua vémáy bay qua trang web của Vietnam Airlines” xác định các nhân tố chấtlượngdịchvụ trực tuyến tác động đến sự thõa mãn củakháchhàng khi mua vé trực tiếp qua trang web của Vietnam Airlines và đề xuất một số giải pháp cho Tổng Công Ty nhằm nâng cao chấtlượngdịchvụ trực tuyến, thõa mãn nhu cầu ngày càng cao và đa dạng củakhách hàng. Đề tài nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Tuyết Hân: “Đo lường mức độhàilòngkháchhàngvềdịchvụ giao nhận hàng không tại công ty cổ phần giao nhận vận tải và thương mại Vinalink.” Tìm kiếm các yếu tố dẫn đến sựhàilòngcủakháchhàngvềdịchvụ giao nhận hàng không từ đó tập trung hơn cho việc cải thiện dịchvụ công ty đang làm, phân phối lại nguồn lực, khuyến khích nhân viên cải thiện lại công việc sao cho mang đến sựhàilòng hơn cho khách hàng. Chưa có một nghiên cứu chính thức nào tạitạitỉnhĐồngNai mà cụ thể tại TP BiênHòavề việc đánh giá sựhàilòngcủakháchhàngvềchấtlượngdịchvụbánvémáy bay Vietnam Airlines (VNA) củahệthốngđạilý nơi đây vì VNA chỉ mở rộng hoạt độngcủa mình vào cuối năm 2009. Nghiên cứu của tác giả không đi theo hướng từ năng lực hiện hành của công ty để đề ra chính sách kinh doanh mà ngược lại, theo nhu cầu của thị trường khu vực dựa trên số liệu khảo sát thực tế và các mô hình kiểm định vềchấtlượngdịchvụcủa các nhà nghiên cứu trước đề ra mô hình cụ thể riêng và kiểm định mức độ phù hợp cũng như tác độngcủa nó theo ý kiến kháchhàng rồi kiến nghị các chính sách kinh doanh cho công ty. Mục đích là: nếu chính sách này phù hợp với năng lực của công ty thì việc thực thi tại thị trường khu vực sẽ đem lại hiệu quả rất cao vì các chính sách này gắn liền với nhu cầu thực tiễn của thị trường. Tác giả xin chọn đề tài nghiên cứu: “Đo lườngsựhàilòngcủakháchhàngvềchấtlượngdịchvụbánvémáy bay Vietnam 7 AirlinestrênđịabàntỉnhĐồngNaithôngquahệthốngđạilýtạithànhphốBiên Hòa” để kiểm tra thực trạng kinh doanh vémáy bay tại TP BiênHòa giúp cho Vietnam Airlines xây dựng và cung cấp dịchvụbánvé chuẩn, chuyên nghiệp đến hệthốngđạilý chính thức của mình, mở rộng hình ảnh cạnh tranh, gia tăng sựhàilòngcủakháchhàng và mở rộng thị phần tại khu vực TP BiênHòa cũng như toàn TỉnhĐồng Nai. 1.6 Kết cấu của đề tài Chương 1: Trình bày lýdo chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu và nhiệm vụcủa đề tài, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu được thực hiện và kết quả dự kiến của đề tài. Chương 2: Trình bày cơ sở lý luận dịch vụ, chấtlượngdịch vụ, mối quan hệ giữa chấtlượngdịchvụ với sựhàilòngcủakhách hàng. Trình bày tổng quan về Vietnam Airlines, quá trình hình thành, mô hình hoạt động và cách thức kinh doanh, hệthốngđạilýbánvémáy bay tạiThànhPhốBiên Hòa, doanh số thu thập được trong năm 2010 – 2011 từ đó đề ra mô hình nghiên cứu và các giả thuyết về mối quan hệ giữa các biến trong mô hình đó. Chương 3: Trình bày phương pháp nghiên cứu, cơ sở khoa học để thực hiện nghiên cứu cho đề tài, cách xử lý các giả thuyết đề ra thôngqua từng giai đoạn: giai đoạn nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức của đề tài. Chương 4: Trình bày các kết quả có được từ việc thu thập dữ liệu của bảng khảo sát gồm: thông tin về mẫu khảo sát. Đolườngđộ tin cậy của các nhân tố trong mô hình, phân tích tính phù hợp của mô hình nghiên cứu và đánh giá kết quả thu được theo các giả thuyết đề ra ban đầu. Chương 5: Tóm tắt lại kết quả nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu và nêu lên những hạn chế, hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài. Kết luận chương 1: Như vậy chương 1 đã đưa ra lýdo chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu của đề tài và kết quả đự kiến của đề tài. Các chương tiếp theo sẽ trình bày cụ thể, chi tiết hơn từng bước quá trình nghiên cứu này cũng như kết quả thực tiễn của đề tài. 8 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Dịchvụ 2.1.1 Định nghĩa dịchvụ Với sự chuyển dịch trong cơ cấu ngành kinh tế nước ta, ngành dịchvụ ngày càng thể hiện rõ vai trò quan trọng của mình, hơn thế nữa trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế như hiện nay sản phẩm làm ra nhưng không dể dàng tiêu thụ, doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn để huy động vốn, tái sản xuất đều đó làm họ không ngừng tìm tòi các cách thức tiêu thụ và các dịchvụ hổ trợ bán. Rất nhiều nhà kinh tế đưa ra định nghĩa vềdịchvụ như: - Theo Philip Kotler: “dịch vụ là mọi hoạt động hay lợi ích nào một bên có thể cung cấp cho bên kia mà chủ yếu là vô hình và không đem đến sự sở hữu cái gì đó. Sản phẩm của nó có thể có hay không gắn liền với sản phẩm vật chất.” - Theo kinh tế học: “dịch vụ được hiểu là những thứ tương tự như hànghóa nhưng phi vật chất. Có những sản phẩm thiên về sản phẩm hữu hình, có những sản phẩm thiên về sản phẩm dịch vụ, tuy nhiên đa số là những sản phẩm nằm trong khoảng giữa sản phẩm hànghóa – dịch vụ”. 2.1.2 Đặc tínhcủadịchvụ Vì là sản phẩm đặc biệt, không thể cầm nắm được và nó chỉ thể hiện qua cảm nhận củakháchhàng nên dịchvụ chứa đựng những đặc tính sau: - Tính vô hình (intangibility): không có hình hài rõ rệt, không thể thấy được trước khi tiêu dùng. Như vậy, để giảm bớt mức độ không chắc chắn, người mua sẽ tìm kiếm các bằng chứng, hay dấu hiệu vềchấtlượngdịchvụthôngqua nhiều cách khác nhau như: thôngqua công ty cung cấp dịchvụđótrên thị trường vd: địa điểm, thông tin, biểu tượng, trang thiết bị, nhân viên, giá cả; thôngqua phản ứng của thị trường vềdịchvụ công ty đó cung cấp, so sánh với các công ty cung cấp dịchvụ tương tự và thôngquasự giới thiệu, phản ứng của người quen xung quanh. 9 - Tính không thể tách rời (inspeparability): tiêu dùng dịchvụ luôn gắn liền với sản xuất ra sản phẩm và khó để tách bạch quá trình sản xuất và tiêu thụ trong dịch vụ. Đối với sản phẩm hữu hình việc tiêu thụ chỉ thực hiện được sau hàng loạt các giai đoạn sản xuất, lưu kho, vận chuyển thì trong dịch vụ, kháchhàng sẽ thực hiện đồng thời với quá trình tạo ra dịchvụ đó. - Tính hay thay đổi (variability): không có một dịchvụđồng nhất cho mọi đối tượng. Chấtlượngdịchvụ sẽ phụ thuộc vào người cung cấp dịch vụ, thời gian thực hiện, lãnh vực phục vụ và đối tượng phục vụ. Nó cũng rất đa dạng và dể thay đổi theo nhu cầu củakhách hàng, theo thời điểm và theo không gian. - Tính dễ phát vỡ (perishability): dịchvụkhách biệt với các hànghóathông thường ở chổ nó không thể cất giữ hay lưu kho. Khi nhu cầu mới phát sinh, hay công ty phải linh hoạt thực hiện thay đổi mới hay cung cấp kịp thời nếu không nó sẽ mất đi, không thể sử dụng lại hoặc nếu lập lại y hệt dịchvụđó thì nó không còn phù hợp với kháchhàng nữa. 2.1.3 ChấtLượngdịchvụDịchvụ là sản phẩm vô hình, không đồng nhất và không thể tách ly được khác với các sản phẩm hữu hình kháchhàng có thể đánh giá chấtlượngcủa chúng thôngqua hình dáng, thiết kế, tính năng, chất liệu… bằng các giác quan như: cảm giác, xúc giác, vị giác, thị giác, thính giác. Như vậy, chấtlượngdịchvụ sẽ chỉ được thể hiện quaquá trình tương tác giữa người sử dụng và người cung cấp dịchvụ và chấtlượngdịchvụ sẽ được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau tùy vào đối tượng nghiên cứu và môi trường nghiên cứu. Sau đây là một số định nghĩa vềchấtlượngdịch vụ: - Theo Gronroos (1984) “chất lượngdịchvụ là chấtlượng mà kháchhàng cảm nhận thôngquadịchvụ mà họ nhận được và chấtlượngdịchvụ được đề nghị làm hai lãnh vực: chấtlượng kỹ thuật và chấtlượng chức năng. Chấtlượng kỹ thuật nói lên những gì được phục vụ và chấtlượng chức năng nói lên chúng được phục vụ như thế nào.” 10 - Theo Parasuraman & Ctg (1985) “chất lượngdịchvụ có thể được đolườngthôngqua việc đolườngsự chênh lệch giữa mức độ kỳ vọng và giá trị cảm nhận thật sựcủakháchhàngvềdịchvụđó và chấtlượngdịchvụ được đánh giá dựa vào năm khác biệt (năm khoảng cách)” như mô hình sau: Khoảng cách _5 KHÁCHHÀNG Khoảng cách_1 Khoảng cách _4 Khoảng cách _3 NHÀ CUNG CẤP Khoảng cách_2 DỊCHVỤ (Nguồn: Parasuraman & ctg:1985) Hình 2.1 Mô hình năm khác biệt để đánh giá chấtlượngdịchvụDịchVụ Kỳ Vọng DịchVụ Cảm Nhận DịchVụ Chuyển Giao Thông tin đến kháchhàng Chuyển đổi cảm nhận của công ty thành tiêu chí chấtlượng Nhận thức của công ty về kỳ vọng củakháchhàng