Cải tiến công tác quản lý nhân sự làm việc trong dự án giáo dục ở nhà trường phổ thông

104 19 0
Cải tiến công tác quản lý nhân sự làm việc trong dự án giáo dục ở nhà trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM VŨ THÀNH TRUNG Cải tiến công tác quản lý nhân làm việc dự án giáo dục nhà trường phổ thông LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Quốc Chí Hà nội - 2004 MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ LÀM VIỆC TRONG DỰ ÁN GIÁO DỤC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ NHÂN SỰ LÀM VIỆC TRONG DỰ ÁN GIÁO DỤC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.2 DỰ ÁN GIÁO DỤC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 15 1.3 QUẢN LÝ NHÂN SỰ LÀM VIỆC TRONG DỰ ÁN GIÁO DỤC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 22 1.4 NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÂN SỰ LÀM VIỆC TRONG DỰ ÁN GIÁO DỤC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 28 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ LÀM VIỆC TRONG DỰ ÁN GIÁO DỤC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 44 1.5.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản trị nhân DAGD 44 1.5.2 Thị trường sức lao động 45 1.5.3 Sự phát triển khoa học công nghệ 46 1.5.4 Sự tồn cầu hố 47 1.5.5 Đường lối sách Đảng pháp luật thể chế Nhà nước 47 1.5.6 Cơ chế quản lý cấu tổ chức máy dự án 47 1.5.7 Tư quản lý 48 1.6 Ý NGHĨA CỦA VIỆC CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ LÀM VIỆC TRONG DỰ ÁN GIÁO DỤC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 48 CHƯƠNG 49 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ LÀM VIỆC TRONG DỰ ÁN QUỐC GIA GDMT Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VN - VIE/98/018 49 2.1 ĐÔI NÉT GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN QUỐC GIA GDMT Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VN - VIE/98/018 49 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển dự án 50 2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ LÀM VIỆC TRONG DỰ ÁN 58 2.2.1.Cơ cấu tổ chức 58 2.2.2 Mơ hình tổ chức 59 2.2.3 Thực trạng nhân 60 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ LÀM VIỆC TRONG DỰ ÁN QUỐC GIA GDMT Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VN - VIE/98/018 61 2.3.1 Công tác tuyển chọn 61 2.3.2 Bố trí, xếp, phân cơng cơng việc cho nhân dự án 62 2.3.3 Đánh giá thực công việc 62 2.3.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 70 2.3.5 Tạo động lực cho dự án viên 72 CHƯƠNG 74 ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ LÀM VIỆC TRONG DỰ ÁN Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 74 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DỰ ÁN GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 74 3.1.1 Phương hướng chung 74 3.1.2 Về mục tiêu nhiệm vụ 76 3.1.3 Các điều kiện 78 3.2 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ CỦA DỰ ÁN QUỐC GIA GDMT Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VN - VIE/98/018 79 3.2.1 Về phân tích cơng việc 79 3.2.2 Về tuyển chọn 80 3.2.3 Về bố trí phân cơng cơng việc 80 3.2.4 Về công tác đào tạo phát triển 80 3.2.5 Về vấn đề tạo động lực 81 3.2.6 Về đánh giá thực công việc 82 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ LÀM VIỆC TRONG DỰ ÁN GIÁO DỤC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 83 3.3.1 Biện pháp đào tạo đội ngũ dự án viên Trong đó, chương trình nội dung đào tạo nhằm trang bị cho học viên kiến thức kỹ như: 83 3.3.2 Biện pháp tăng cương giao tiếp- truyền thông 86 3.3.3 Biện pháp tổng kết lý luận thực tiễn nhằm cải tiến hiệu công tác QLNS 95 3.3.4 Biện pháp tổ chức quản lý nhà nước dự án giáo dục 96 3.3.5 Biện pháp luật hoá sách dự án giáo dục 98 3.4 KHẢO NGHIỆM SỰ NHẬN THỨC TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 99 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hoạt động dự án nói chung hoạt động dự án lĩnh vực giáo dục nói riêng khơng thể thiếu đƣợc nhân tố quan trọng nhân tố ngƣời Đối với dự án sở giáo dục công tác quản trị nhân lực quan trọng yếu tố quan trọng định đến thành công hay thất bại sở giáo dục Thực tế sở giáo dục - đào tạo ngày xuất nhiệm vụ thực thi công việc quan trọng khoảng thời gian ngắn địi hỏi phải có đội ngũ chuyên gia lĩnh vực dự án có kinh nghiệm chun mơn giỏi Một khó khăn xuất vấn đề nhân Vấn đề nhân thƣờng liên quan quan đến kỹ ngƣời tham gia thực điều động, sử dụng, trả lƣơng…Một nguyên nhân dự án địi hỏi đóng góp chun gia từ nhiều chuyên môn khác nhau, phận khác nhiều tổ chức Quản lý nhân khơng hợp lý yếu tố dẫn đến thất bại dự án Xuất phát từ nội dung, ý nghĩa trên, tác giả lựa chọn đề tài "Cải tiến công tác quản lý nhân làm việc dự án giáo dục nhà trƣờng phổ thông (Nghiên cứu trƣờng hợp dự án quốc gia giáo dục môi trƣờng nhà trƣờng phổ thông VN -VIE 98/018" để làm đề tài luận văn thạc sĩ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đich nghiên cứu: Nghiên cứu biện pháp nhằm cải tiến công tác quản lý nhân dự án quốc gia giáo dục môi trƣờng nhà trƣờng phổ thông VN – VIE98/018 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn công tác quản lý nhân làm việc dự án quốc gia giáo dục môi trƣờng nhà trƣờng phổ thơng VN – VIE/98/018 2.2.2 Phân tích đánh giá thực trạng chất lƣợng công tác quản lý nhân dự án quốc gia giáo dục môi trƣờng nhà trƣờng phổ thông VN -VIE 98/018 2.2.3 Đề xuất biện pháp nhằm cải tiến công tác quản lý nhân làm việc dự án quốc gia giáo dục môi trƣờng nhà trƣờng phổ thông VN -VIE 98/018 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận văn tập trung nghiên cứu, đề xuất biện pháp nhằm cải tiến công tác quản lý nhân dự án quốc gia giáo dục môi trƣờng nhà trƣờng phổ thông VN -VIE 98/018 + Biện pháp đào tạo đội ngũ dự án viên + Biện pháp tăng cƣờng giao tiếp- truyền thông + Biện pháp tổng kết lý luận thực tiễn nhằm cải tiến hiệu công tác QLNS + Biện pháp tổ chức quản lý nhà nƣớc dự án giáo dục + Biện pháp luật hố sách dự án giáo dục KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý nhân dự án quốc gia giáo dục môi trƣờng nhà trƣờng phổ thông VN – VIE98/018 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Những biện pháp nhằm cải tiến công tác quản lý nhân dự án quốc gia giáo dục môi trƣờng nhà trƣờng phổ thông VN – VIE98/018 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu có đƣợc biện pháp quản lý nhân đồng bộ, hợp lí để cải tiến công tác quản lý nhân làm việc dự án giáo dục nói chung cơng tác quản lý nhân làm việc dự án quốc gia giáo dục môi trƣờng nhà trƣờng phổ thông VN – VIE 98/018 nói riêng triển khai tốt chất lƣợng công tác quản lý nhân đƣợc nâng cao lên PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Kế thừa kết nghiên cứu trƣớc nhà khoa học làm nhằm ục đích xây dƣng sở lý luận cho luận văn nhƣ: + Nghiên cứu sách tác giả nƣớc viết + Nghiên cứu nghị quyết, báo, tạp chí liên quan đến giáo dục, quản lí giáo dục, quản lý nhân + Nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục giảng giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Tổng kết kinh nghiệm Tiến hành thống kê phân tích vào số liệu thống kê hàng năm dự án tổng kết rút kinh nhiệm thực tiễn công tác quản lý nhân làm việc dự án giáo dục nhằm cải tiến công tác quản lý nhân làm việc dự án quốc gia giáo dục môi trƣờng VN – VIE98/018 6.2.2 Khảo sát thực tiễn + Điều tra câu hỏi miệng: Đối thoại, vấn để lấy ý kiến cán dự án, nhân viên văn phịng dự án học sinh thơng qua câu hỏi trực tiếp + Điều tra câu hỏi viết: xây dựng mẫu ankét gồm câu hỏi mở đóng để khách thể nghiên cứu trả lời cách tự chọn phƣơng án trả lời ngƣời nghiên cứu đề Qua phƣơng pháp khảo sát thực tiễn tác giả luận văn thu đƣợc tin khách quan phục vụ cho luận văn 6.2.3 Nhóm phƣơng pháp hỗ trợ Phƣơng pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia quản lý nhân sự, cải tiến công tác quản lý nhân làm việc dự án quốc gia giáo dục môi trƣờng VN – VIE98/018 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN 7.1 Ý nghĩa lý luận: Làm sáng tỏ sở lý luận công tác quản lý nhân làm việc dự án giáo dục 7.2 Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất biện pháp quản lý có giá trị thực tiễn góp phần phổ biến tri thức, kinh nghiệm quản lý nhân làm việc dự án quốc gia giáo dục môi trƣờng VN – VIE 98/018 LỊCH SỬ ĐỀ TÀI Từ trƣớc đến nay, có nhiều ngƣời nghiên cứu biện pháp quản lý nhân nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu công việc, nhƣng ngƣời sâu nghiên cứu vấn đề riêng Còn dự án quốc gia giáo dục môi trƣờng VN – VIE 98/018 chƣa có ngƣời đặt bút nghiên cứu vấn đề Do đó, nghiên cứu biện pháp quản lý nhằm cải tiến công tác quản lý nhân làm việc dự án giáo dục nói chung cơng tác quản lí nhân làm việc dự án quốc gia giáo dục mơi trƣờng nói riêng vấn đề mang tính chất khai phá CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm phần Mở đầu Nội dung gồm chƣơng Chƣơng 1: Một số lý luận quản lý nhân làm việc dự án giáo dục nhà trƣờng phổ thông Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động quản lý nhân làm việc dự án quốc gia GDMT nhà trƣờng phổ thông VN - VIE/98/018 Chƣơng 3: Đề xuất số biện pháp nhằm cải tiến công tác quản lý nhân làm việc dự án quốc gia GDMT nhà trƣờng phổ thông VN VIE/98/018 Kết luận Ngồi cịn có phần tài liệu tham khảo CHƢƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ LÀM VIỆC TRONG DỰ ÁN GIÁO DỤC Ở NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ NHÂN SỰ LÀM VIỆC TRONG DỰ ÁN GIÁO DỤC Ở NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG Những tài liệu mô tả họat động “ngƣời quản lí nhà trƣờng” đƣợc coi xuất vào thời kỳ phục hƣng sách nhà giáo dục ngƣời Đức Johann Sturn (1507 – 1589) Vào năm 1537 “Hội thẩm đoàn” Strasburg nƣớc Đức, cần “hiệu trƣởng” để tổ chức trƣờng trung học (gynasium) địa phƣơng cho trẻ em trai Họ “thuê” Johann Sturn, học giả phục hƣng đƣợc đào tạo theo lối cổ điển, với nhiệm vụ tổ chức nhà trƣờng, xây dựng chƣơng trình, hình thành phƣơng pháp dạy học, thuê mƣớn giám sát ( quản lí) nhân viên cho trƣờng nam trung học có khoảng 600 học sinh Trong báo viết năm 1923, Ensign F.C nhận xét cống hiến Sturn nhƣ sau: “Chúng ta thấy cơng trình Sturn vấn đề đại nhƣ: nguyên lý giáo dục, việc tổ chức nhà trƣờng, giá trị giáo dục, lƣơng giáo viên, mối quan hệ cha mẹ với nhà trƣờng, kỷ luật hành vi học sinh, vấn đề tiếp cận giáo dục trẻ em nghèo, việc dạy học theo lớp thay dạy học cho cá thể, trách nhiệm giáo viên nhiều vấn đề khác” Nhà sƣ phạm lỗi lạc Cô - men - xki (1592 – 1670) đặt móng cho hệ thống nhà trƣờng- tài sản q báu cịn tồn đến ngày tạo sở cho việc đời vấn đề quan trọng hàng đầu quản lí giáo dục “tổ chức hệ thống giáo dục” qui mơ tồn xã hội Cô - men xki đề xuất hệ thống trƣờng học dành cho lứa tuổi khác nhau: trƣờng mẫu giáo dành cho trẻ em trƣớc tuổi, trƣờng ngữ ( tiếng mẹ đẻ) dành cho trẻ từ đến 12 tuổi; loại trƣờng cần có mạng lƣới rộng khắp, làng xã; trƣờng la tinh (trƣờng gymnasie – trƣờng trung học) dành cho trẻ từ 12 đến 18 tuổi thành phố; thành niên từ 18 đến 24 tuổi đƣợc học tập “hàn lâm viện” cấp quốc gia tỉnh lớn Mặt khác Cô - men - xki lần lịch sử giáo dục học nhấn mạnh đến sứ mệnh cao ngƣời giáo viên đồng thời đặt yêu cầu cao họ nhƣ gƣơng việc giáo dục giảng dạy học sinh U - sin - xki (1824- 1870), nhà sƣ phạm vĩ đại ngƣời Nga, tồn cơng trình giáo dục học đồ sộ dành phần đáng kể để nghiên cứu tính chất, mục tiêu giáo dục nhà trƣờng Đặc biệt quan điểm giáo dục dân chủ, dân tộc nhân dân ông gần gũi với quan điểm quản lý giáo dục đƣợc phát triển kỉ XX Không thể không nhắc đến nhà giáo dục thực dụng chủ nghĩa tiếng phƣơng tây John Dewey, Mỹ (1859 - 1952) với cơng trình nghiên cứu giáo dục học gây nhiều tranh cãi Bên cạnh quan điểm thực dụng chủ nghĩa ông giáo dục, John Dewey có đóng góp để hình thành nên quan niệm mối liên hệ nhà trƣờng xã hội nhƣ nhận định ông giáo dục hƣớng tới kết cụ thể - có dấu ấn chủ nghĩa thực dụng Tuy vậy, đầu kỉ XX, chƣa có cơng trình nghiên cứu độc lập quản lý giáo dục 1.1.1 Quản lý giáo dục 1.1.1.1 Khái niệm Trong quản lý nhƣ lĩnh vực thực hành khác, khoa học nghệ thuật có mối quan hệ với nhau, khoa học tiến nghệ thuật hồn nghệ thuật cao thúc đẩy khoa học xác hơn, hoàn thiện Cho tới nhà khoa học cho rằng, ngành khoa học quản lý sơ sài thiếu xác (45.tr 19), tình mà ngƣời quản lý phải xử lý lại phức tạp, buộc ngƣời ta phải vận dụng tài nghệ quản lý, sử dụng nghệ thuật quản lý nhiều Điều đặt cho nhà khoa học phải tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề lý luận thành tố chất khụng thể thiếu cho ta thụng tin đáng giá độ tin cậy ngƣời mà dự án cú thể yờn tõm nhà quản trị dự ỏn trƣớc mối quan hệ đối tác phức tạp Ở nƣớc ta, vấn đề quan trọng - Phải gƣơng mẫu mực thực hành động dẫn đầu Nhà quản trị dự án phải ngƣời đứng đầu nhóm tổ chức dự án tạo phấn khích, lơi kéo, thúc đẩy thành viên ê kíp nhiệt tỡnh cú trỏch nhiệm thực cỏc cụng việc đƣợc giao Những tác động vào dự án viên phải thực gƣơng để noi theo, vấn đề nhà quản trị dự án dẫn cho dự án viên biết phƣơng pháp hành động có hiệu - Chứng tỏ động, nhiệt tỡnh tớch cực sỏng tạo Bản thân dự án hoạt động đặc thù thể tính sáng tạo, chí “độc vơ nhị” để tạo thực tế mà ta muốn có Chỉ dựa sở hiểu biết kết hợp với tỡm tũi khỏm phỏ chớnh nhiệt tỡnh động mỡnh, nhà quản trị dự ỏn cú khả thành cơng Ngƣời ta thƣờng nói nhà quản trị có nhiệt tỡnh, trỏch nhiệm cao chƣa đủ, vỡ suốt tiến trỡnh dự ỏn nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp, nhƣ xung khắc, mâu thuẫn nảy sinh Do vậy, cần tới động, sáng tạo tảng kiến thức hiểu biết nhà quản trị - Phải cú cỏch nhỡn nhận riờng hay quan điểm lập trƣờng rừ ràng, dự ỏn phức tạp quan hệ nhiều bờn tham gia chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ từ mơi trƣờng Nhà quản trị có lực lónh đạo, khơng q phụ thuộc vào đối tác đến mức trở thành ngƣời có chức danh đại diện, ngƣời điều hành dự án - Biết uỷ nhiệm (giao trách nhiệm cho ngƣời khác) Không phải nhà quản trị giao việc cho ngƣời khác thực đạt đƣợc lợi ích vốn có (sử dụng tơt nguồn nhân lực, nâng cao lực cán giúp nhà quản trị có thêm thời gian để làm việc 86 khác) Sở dĩ nhƣ vậy, vỡ uỷ nhiệm gặp phải nhiều vấn đề khó khăn, trở ngại, nhƣ quyền điều hành, giảm lợi ích kinh tế, uỷ nhiệm gỡ? Khi cần đàm phán - họ khơng có quyền hạn tƣ cách pháp lý, kiểm soỏt cỏch nào? Nhiều lý chớnh gõy cản trở uỷ nhiệm nhà quản trị dự ỏn lại chớnh chỗ nú làm thời gian tự mỡnh làm Tuy nhiờn, thực tế, cụng việc nhà quản trị dự ỏn cú thời kỳ bề bộn, khụng giao bớt cụng việc mỡnh cho cộng sự, cho cấp dƣới khơng thể hồn thành đƣợc nhiệm vụ Vấn đề chỗ uỷ nhiệm cần phải có kế hoạch, phải đàm phán với ngƣời đƣợc uỷ nhiệm công việc uỷ nhiệm vấn đề kiểm sát Mặt khác, cần coi uỷ nhiệm nghệ thuật lónh đạo nhà quản trị dự án trƣớc hết phải khẳng định cần thiết làm đƣợc Trong quản trị dự ỏn, lónh đạo thành cơng có hiệu nhà quản trị phụ thuộc vào phƣơng thức xử nhà quản trị tác động lên ngƣời khác Cùng thời gian xử thế, nhà quản trị (hay phong cỏch lónh đạo) bộc lộ ngƣời xung quanh nhận thức đƣợc phong cách lónh đạo nhà quản trị Chính vỡ vậy, mà nhiều trƣờng hợp nhân viên, cú thể đốn trƣớc đƣợc phƣơng cách ứng xử nhà lónh đạo tỡnh xỏc định trƣớc 3.3.3 Biện pháp tổng kết lý luận thực tiễn nhằm cải tiến hiệu công tác QLNS Sau dự án giáo dục kết thúc, việc tổng kết lý luận thực tiễn hoạt động cần thiết Tổng kết học kinh nghiệm quý báu để phát triển chƣơng trình nội dung dự án khác tƣơng lai Ở dự án VIE/98/018, xây dựng hệ thống lý luận GDMT nhà trƣờng phổ thông, đƣợc nhà quản lý giáo dục đánh giá cao Nhƣ xây dựng mô đun mẫu, thiết kế mẫu.v.v 87 Ngoài việc “Dự án xây đựng sở lý luận khoa học GDMT để đưa GDMT vào cấp học so với năm trước, Dự án có tiếng vang lớn xã hội sâu, rộng Điều vượt yêu cầu HS không người tiếp nhận kiến thức môi trường, có thái độ, hành vi đắn với việc BVMT mà em cịn người tun truyền truyền bá điều học môi trường tới gia đình cộng đồng Đây thành công lớn dự án” (Thứ trƣởng Bộ KH- MT Phạm Khôi Nguyên khẳng định) 3.3.4 Biện pháp tổ chức quản lý nhà nƣớc dự án giáo dục Thực tế rằng, điều kiện khơng thể khơng tính đến mục tiêu xã hội xây dựng dự án giáo dục, giải vấn đề xã hội tách rời với trạng giáo dục Nâng cao chất lƣợng dự án giáo dục - đào tạo sở, điều kiện để thực mục tiêu xã hội Vì thế, quan quản lý nhà nƣớc cần thực thi chiến lƣợc giáo dục (trong có “Chính sách Chiến lược quốc gia giáo dục môi trường” tạo điều kiện xã hội cần thiết, thiếu đƣợc để thực dự án giáo dục Nhƣ biết, cuối năm 2004, Bộ Chính trị Nghị 41 - NQ/T.Ƣ bảo vệ môi trƣờng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc Nghị nêu rõ tình hình bảo vệ mơi trƣờng, quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực cơng tác Nhƣ vậy, sách giáo dục “nguồn gốc” thắng lợi Song, để sách giáo dục (trong có Chính sách Chiến lược quốc gia giáo dục môi trường) phát huy tác dụng tạo động lực cần phải có nhƣng giải pháp thích đáng Chủ tịnh Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng, nghị nhƣng biện pháp phải mƣời Chính sách giáo dục điều kiện cần, tổ chức thực biện pháp giáo dục khả thi để đƣa 88 sách vào sống, đáp ứng yêu cầu hàng triệu học sinh điều kiện đủ Ở tham khảo bảy giải pháp đƣợc nêu Nghị 41 - NQ/T.Ƣ Bộ Chính trị bảo vệ môi trƣờng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ mơi trƣờng Đa dạng hố hình thức tuyên truyền, phổ biến sách, chủ trƣơng, pháp luật thông tin môi trƣờng phát triển bền vững cho ngƣời, đặc biệt niên, thiếu niên; Đƣa nội dung giáo dục vào chƣơng trình, sách giáo khoa hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lƣợng tiến tới hình thành mơn học khố cấp học phổ thông Tạo thành dƣ luận xã hội lên án nghiêm khắc hành vi gây vệ sinh ô nhiễm môi trƣờng đôi với việc áp dụng chế tài, xử phát nghiêm, mức vi phạm Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực mơi trƣờng để đánh giá mức độ bảo vệ môi trƣờng xí nghiệp, quan, gia đình, làng, bản, khu phố, tập thể, cá nhân, cán bộ, đảng viên, đồn viên hội viên Khơi phục phát huy truyền thống yêu thiên nhiên, nếp sống gần gũi, gắn bó với mơi trƣờng Cùng với giải pháp: Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc bảo vệ mơi trƣờng; Đẩy mạnh xã hội hố hoạt động bảo vệ môi trƣờng; áp dụng biện pháp kinh tế bảo vệ môi trƣờng; Tạo chuyển biến đầu tƣ bảo vệ môi trƣờng; Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực môi trƣờng; 89 Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế mơi trƣờng Ngồi giải pháp nêu trên, tác giả ý thức sâu sắc vai trò luật pháp thực chƣơng trình sách giáo dục Đó việc vấn đề: 3.3.5 Biện pháp luật hố sách dự án giáo dục Luật hố sách giáo dục, tạo sở pháp lý vững điều kiện tiền đề để bảo đảm tính khả thi dự án giáo dục Trong nhà nƣớc pháp quyền, pháp luật tối cao Chính sách giáo dục đối tƣợng điều chỉnh pháp luật Vì thế, thể chế hố sách giáo dục đòi hỏi tất yếu Đồng thời với thể chế hố, việc xã hội hố q trình giải vấn đề giáo dục trở thành hƣớng cách làm mang ý nghĩa thực tế rộng lớn Nhà nƣớc hố việc thực sách giáo dục điều kiện hồn tồn khơng cịn phù hợp Do đó, việc huy động sức mạnh tổng hợp Nhà nƣớc, tổ chức kinh tế, xã hội, tổ chức quần chúng; huy động nguồn lực (nhất tài chính) quốc gia quốc tế để giải vấn đề giáo dục; thực phƣơng châm Nhà nƣớc nhân dân làm, toàn xã hội lo; Trung ƣơng, địa phƣơng, sở giải đƣợc coi đƣờng để thực có hiệu vấn đề giáo dục Trong trình tổ chức thực dự án giáo dục, việc kiểm tra, đánh giá cần đƣợc đặt thƣờng xuyên, nhằm đảm bảo cho dự án phát huy tác dụng hƣớng có hiệu quả, đồng thời xử lý vi phạm xảy trình triển khai dự án giáo dục Cần phải xây dựng tổ chức Đảng, Công đoàn dự án giáo dục, đồng thời phát huy vai trị to lớn, có ý nghĩa định Nhà nƣớc việc hoạch định tổ chức thực dự án giáo dục, có việc xây 90 dựng đội ngũ nhà nghiên cứu, chun gia giỏi tầm vĩ mơ, có khả luận chứng cách khoa học vấn đề dự án giáo dục, sở đề hệ thống sách giáo dục đúng, đáp ứng yêu cầu sống đặt 3.4 KHẢO NGHIỆM SỰ NHẬN THỨC TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Các biện pháp đề xuất luận văn đƣợc ngƣời thực luận văn trƣng cầu ý kiến cỏc nhà chuyờn mụn dự án VIE/98/018 lãnh đạo số nhà trƣờng phổ thông Đối tƣợng xin ý kiến cỏc cỏn quản lý dự án, cố vấn dự án, hiệu trƣởng trƣờng phổ thơng, cỏn văn phịng dự án Tổng số mẫu lấy ý kiến 60 ngƣời (trong cỏn quản lý dự án 10 ngƣời, cố vấn dự án 25 ngƣời, hiệu trƣởng trƣờng phổ thơng 10 ngƣời, cán văn phịng dự án 15 ngƣời) Hai tiờu xin ý kiến thẩm định tính cần thiết tính khả thi biện pháp Mỗi ý kiến đánh giá mức: - Rất cần thiết - Rất khả thi - Cần thiết - Khả thi - Khụng cần thiết - Khụng khả thi Kết khảo nghiệm đƣợc thể bảng dƣới đây: Kết Tớnh cần thiết Tớnh khả thi Cỏc Rất Cần Chƣa Rất biện phỏp cần thiết cần khả thi thiết (%) (%) (%) 13 87 thiết Biện phỏp (%) (%) (%) 15 85 91 Khả thi Chƣa khả thi Biện phỏp 17 83 15 85 15 85 15 85 20 80 25 75 20 80 10 90 Biện phỏp Biện phỏp Biện phỏp Trong phần đặt câu hỏi mở trƣng cầu xem ngƣời tham gia vào khảo nghiệm cú gúp thờm ý kiến gỡ cú cỏc biện khỏc khụng, ngƣời thực luận văn thu lƣợm đƣợc số ý kiến đóng góp nhƣ sau: Hội đồng đạo dự án cần đủ số lƣợng thành phần, chuyờn nghiệp hiệu Tổ chức nhiều hỡnh thức tổ chức tập huấn dự án giáo dục hợn nữa, cấp chứng sau đợt tập huấn cho ngƣời dự tập huấn Cú chớnh sỏch trợ giỏ cho cỏc ấn phẩm phỏt hành kốm dự án, chƣơng trỡnh truyền hỡnh nhằm tuyên truyên cho dự án giỏo dục Cần phải sớm có mơn học riêng GDMT nhà trƣờng phổ thông, cấp học, bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Có sách thu hút nguồn tài trợ từ quốc gia tổ chức quốc tế để tranh thủ nguồn vốn đầu tƣ cho nghiệp giáo dục thông qua DAGD nhà trƣờng phổ thông Đài Truyền hỡnh Việt Nam, báo Giáo dục – Thời đại chủ nhật cần tiếp tục đầu tƣ cho việc nâng cao chất lƣợng phát sóng 92 Kênh VTV2, trang viết GDMT tỉnh, thành nƣớc Bảng thu thập ý kiến trờn dự kiểm chứng nhận thức song thực tế biện pháp bƣớc đầu đƣợc triển khai thực Thành đóng góp đƣợc ghi nhận có Nghị 41 - NQ/T.Ƣ bảo vệ môi trƣờng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc (15 - 11 - 2004) Sự đánh giá mặt nhận thức nhƣ kết bƣớc đầu thực hoá số chủ trƣơng cấp lónh đạo ngành vào thực tiễn chứng tỏ biện pháp mà ngƣời thực luận văn nêu chấp nhận đƣợc chƣơng trỡnh chung phối hợp ngành 93 KẾT LUẬN Cùng với công đổi phát triển kinh tế - xã hội phát triển không ngừng ngành giáo dục Việt Nam địi hỏi cơng tác quản lý nhân làm việc giáo dục sở giáo dục có dự án quốc gia GDMT nhà trƣờng phổ thông VN - VIE/98/018 cần phải có phƣơng hƣớng biện pháp quản lý hoạt động dự án phù hợp Đối với vấn đề quản lý nhân dự án VN - VIE/98/018 lại phải quan tâm cách sâu sắc Vì “Bảo vệ mơi trường vấn đề sống nhân loại; nhân tố bảo đảm sức khoẻ chất lượng sống nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nước ta” (Trích Nghị 41 - NQ/T.Ư bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” Bảo vệ môi trƣờng vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vững, phải đƣợc thể chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phƣơng Khắc phục tƣ tƣởng trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trƣờng Đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng đầu tƣ cho phát triển bền vững Những nội dung đƣợc trình bày cho thấy: Thứ nhất, để đƣa nội dung GDMT vào hệ thống giáo dục quốc dân dự án viên cần hoạt động cách có kỷ luật mang tính hệ thống cao Điều yêu cầu phải thƣờng xuyên quan tâm hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực dự án Do việc cải tiến hệ thống lý luận quản lý nhân việc vận dụng lý luận yêu cầu cấp thiết thực tế khách quan không dự án quốc gia GDMT nhà trƣờng phổ thông VN - VIE 98/018 mà tất dự án giáo dục khác Việt Nam 94 Thứ hai, Chính sách, chế độ tiền lƣơng khen thƣởng cho nhân làm việc dự án giáo dục mà mục tiêu “tạo động lực vật chất tinh thần cho ngƣời lao động” , có khả tạo bảo đảm xã hội, khuyến khích xã hội, tích cực hố phẩm chất, yếu tố hợp thành nguồn lực dự án viên sở đáp ứng nhu cầu thiết thân đời sống hàng trăm lao động dự án, việc làm, nâng cao đời sống, cơng xã hội, nâng cao trình độ chun mơn tay nghề điều kiện có thay đổi sâu sắc cấu kinh tế, chế quản lý phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật cơng nghệ Có thể khẳng định rằng, không giải đƣợc vấn đề việc làm đời sống, khơng đào tạo bồi dƣỡng trình độ chun mơn cho lao động dự án khơng thể nói đến việc phát huy nguồn lực lực lƣợng Thứ ba, để vƣợt lên hạn chế yếu dự án giáo dục cần phải đƣợc đổi trình hoạch định tổ chức thực hiện, có vấn đề có tính nguyên tắc cần phải xác định rõ quan điểm định hƣớng cho q trình hoạch định sách dự án, đồng thời với việc đề giải pháp bảo đảm cho trình thực thi sách dự án giáo dục./ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Quốc Chí, giảng “Những sở lý luận quản lý giáo dục” Hà Nội 2003 Nguyễn Thị Minh Hoà, “Chiến dịch hạt mƣa xanh đến với thành phố cảng”, Giáo dục thời đại chủ nhật Số 12 (327) Ra ngày 25.3.2001, tr.46 Lệ Hƣơng, “Lễ phát động thi với chủ đề “Sống tiết kiệm moi trƣờng bền vững” ” Giáo dục thời đại chủ nhật Số 52 (367) Ra ngày 30.12.2001, tr.46 Minh Tuý, “Trƣờng THCS Trần Mai Ninh GDMT qua hoạt dộng đội” Giáo dục thời đại chủ nhật Số 19 (386) Ra ngày 12.5.2002, tr.46 Huệ Hƣơng, “Dự án VIE/98/018tham gia 3/8 dự án nhỏ đề án “Đƣa nọi dung bảo vệ môi trƣờng vào hệ thống GD quốc dân Bộ GD & ĐT”” Giáo dục thời đại chủ nhật Số 19 (386) Ra ngày 12.5.2002, tr.46 Giáo dục thời đại chủ nhật Số 30 (397) Ra ngày 28.7.2002 “Dự án VIE/98/018: Những hoạt dộng nửa đầu năm 2002” , tr.46 Giáo dục thời đại chủ nhật Số 50 (417) Ra ngày 15.12.2002 “Họi thảo GDMT cho trƣờng phổ thông trọng điểm” , tr.46 Giáo dục thời đại chủ nhật Số 50 (417) Ra ngày 15.12.2002 “2003 - năm môi trƣờng ASEAN” , tr.46 Trần Đức, “Mỗi nhà trƣờng phổ thơng Khánh Hồ nhà xanh” Giáo dục thời đại chủ nhật Số (422) Ra ngày 19.1.2003, tr.46 10 Nguyễn Cảnh Toàn “Tổ chức cho giáo dục bảo vệ mơi trƣờng có hiệu quả?” Giáo dục thời đại chủ nhật Số (421) Ra ngày 12.1.2003, tr.46 97 11 Nguyệt Quế, “Trƣờng thực nghiệm GDPT Khánh Hoà Giáo dục môi trƣờng đạt hiệu cao từ hoạt động ngoại khoá” 12 Giáo dục thời đại chủ nhật Số (426) Ra ngày 16.2.2003, tr.46 “lễ phát chứng tập huấn quốc gia giáo dục môi truờng” 13 Giáo dục thời đại chủ nhật Số (426) Ra ngày 16.2.2003, tr.46 “Hội thảo - Tập huấn GDMT cho cán doàn, đội” 14 Giáo dục thời đại chủ nhật Số (428) Ra ngày 2.3.2003, tr.46 “Hội đồng đạo: Họp bàn việc thúc đẩy hoạt động dự án VIE/98/018 giai đoạn cuối” 15 Giáo dục thời đại chủ nhật Số 10(429) Ra ngày 9.3.2003, tr.46 “Hội thảo nâng cao nghiệp vụ cho nhóm giáo viên nịng cốt” 16 Mai Châu “Trƣờng THPT Phan Đăng Lƣu đƣa giáo dục môi trƣờng vào hoạt động ngoại khoá” Giáo dục thời đại chủ nhật Số 11(430) Ra ngày 16.3.2003 17 Giáo dục thời đại chủ nhật Số 14(433) Ra ngày 6.4.2003, tr.46 “ Khai giảng khoá học quốc gia GDMT lần thứ 3” 18 Hạnh Dung “ Sở GD-ĐT Đà Nẵng đạo công tác GDMT xây dựng nhà trƣờng xanh- sạch- đẹp” Giáo dục thời đại chủ nhật Số 18(437) Ra ngày 4.5.2003, tr.46 19 Nguyệt Quế “ Từ trang viết em”.Giáo dục thời đại chủ nhật Số 26 (445) Ra ngày 29.6.2003, tr.46 20 Hoạ sĩ Ngô Mạnh Lân “ Những lòng thơm thảo”( Về tranh đoạt giải chiến dịch Hãy chia sẻ ngƣời năm học 2002-2003) Giáo dục thời đại chủ nhật Số 28(447) Ra ngày 13.7.2003, tr.46 21 Giáo dục thời đại chủ nhật Số 32(451) Ra ngày 10.8.2003, tr.46 “Đề án đƣa nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân” 22 Giáo dục thời đại chủ nhật Số 34(453) Ra ngày 24.8.2003, tr.46 “Hội thảo cho trƣờng phổ thơng trọng điểm phía Bắc giáo dục mơi trƣờng” 98 23 Giáo dục thời đại chủ nhật Số 34(453) Ra ngày 24.8.2003, tr.46 “Khai giảng khoá học quốc gia thứ vè giáo dục môi trƣờng” 24 Giáo dục thời đại chủ nhật Số 35(454) Ra ngày 31.8.2003, tr.46 Dự án Vie/98/018: Kết hoạt động tháng đầu năm 2003 25 Giáo dục thời đại chủ nhật Số 37(456) Ra ngày 14.9.2003, tr.46 “Hội thảo - Tập huấn hoạt động GDMT lên lớp” 26 Giáo dục thời đại chủ nhật Số 38(457) Ra ngày 21.9.2003, tr.46 “Cho hôm – Cho ngày mai chủ đề GDMT năm 2003 - 2004” 27 Giáo dục thời đại chủ nhật Số 2(473) Ra ngày 11.1.2004, tr.46 “Hội thảo chƣơng trình GDMT cho trƣờng sƣ phạm trọng điểm” 28 Phúc Hƣng, “Trƣờng đảo không chịu thua trƣờng thành phố”, Giáo dục thời đại chủ nhật Số 5(176) Ra ngày 1.2.2004, tr.46 29 Giáo dục thời đại chủ nhật Số 7(178) Ra ngày 15.2.2004, tr.46 “Bình thuận với chiến dịch GDMT năm 2003 – 2004 : Cho hôm – Cho ngày mai” 30 Giáo dục thời đại chủ nhật Số 8(179) Ra ngày 22.2.2004, tr.46 “Các có vấn bàn việc giám sát triển khai GDMT đầu năm 2004” 31 Giáo dục thời đại chủ nhật Số 11(182) Ra ngày 14.3.2004, tr.46 “Chiến lƣợc BVMT quốc gia đến năm 2010 định hƣớng dến năm 2020 - Mục tiêu đến năm 2010” 32 Giáo dục thời đại chủ nhật Số 12(183) Ra ngày 21.3.2004, tr.46 “Chiến lƣợc BVMT quốc gia đến năm 2010 định hƣớng dến năm 2020 - Nội dung vàgiải pháp bản” 33 Giáo dục thời đại chủ nhật Số 12(183) Ra ngày 21.3.2004, tr.46 “Khắp nơi hƣởng ứng chiến dịch GDMT năm học 2003 - 2004 : Cho hôm nay, Cho ngày mai” 99 34 Giáo dục thời đại chủ nhật Số 15(183) Ra ngày 11.4.2004, tr.44 “Khắp nơi hƣởng ứng chiến dịch GDMT năm học 2003 - 2004 : Cho hôm nay, Cho ngày mai” 35 Hải Dƣơng, “Giáo dục môi trƣờng vùng khó khăn Bạc liêu khai thác nọi dung GDMT môn học đạt hiệu quả”, Giáo dục thời đại chủ nhật Số 18 Ra ngày 2.5.2004, tr.44 36 Giáo dục thời đại chủ nhật Số 23 Ra ngày 6.6.2004, tr.44 “Chúng tơi tích cực triển khai Đề án 1363” 37 Giáo dục thời đại chủ nhật Số 24 Ra ngày 13.6.2004, tr.44 “ khâu trọng yếu công tác bảo vệ môi trƣờng” 38 Giáo dục thời đại chủ nhật Số 24 Ra ngày 13.6.2004, tr.44 “n Bình với phong trào trang trí, tu sửa trƣờng , lớp” 39 Phạm Thành Nghị, “Quản lí chiến lƣợc trƣờng đại học cao đẳng” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội H- 2000 40 Phil Baguley, “Quản trị dự án” NXB Thanh niên 2002 41 Vũ Thuỳ Dƣơng, “Quản trị dự án” NXB Đại học Quốc gia H - 2000 42 Michael C Thomasett, “ Cẩm nang quản lí dự án” (Ngơ Mạnh Hùng dịch) Trung tâm thơng tinKHKT hố chất, 1997 43 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng, “Giáo dục Việt Nam hƣớng tới tƣơng lai vấn đề giải pháp” NXB Chính trị Quốc gia –.H – 2004 44 Phan Thế Sủng - Lƣu Xuân Mới, “Tình cách ứng xử tình quản lí giáo dục đào tạo” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội H - 2002 45 Từ Quang Phƣơng, “Giáo trình quản lí dự án đầu tƣ” NXB Giáo dục H - 2001 46 Ngơ Cơng Hồn, “Tâm lí học xã hội quản lí” NXB Đại học qc gia Hà Nội 1997 47 Trần Văn Chử, “Kinh tế học phát triển” NXB Chính trị Quốc gia H – 1999 100 48 Nguyến Đức Chính, “Kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học” NXB Đại học Quốc gia H -2002 49 Lƣu Xuân Mới , “Lí luận dạy học Đại học” NXB Giáo dục, H -2000 50 Nguyễn Nhƣ Ý, “Đại từ điển Tiếng Việt” NXB Văn hố - Thơng tin 51 Trần Kim Dung Quản trị nguồn nhân lực NXB giáo dục 2001 52 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đề cƣơng giảng “Quản lý nguồn nhân lực” Khoa Sƣ Phạm Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Báo Nhân dân số 18011, thứ ba 23/11/2004, “Bộ Chính trị Nghị 41 - NQ/T.Ƣ bảo vệ môi trƣờng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc” 101

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ LÀM VIỆC TRONG DỰ ÁN GIÁO DỤC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • 1.1. QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ NHÂN SỰ LÀM VIỆC TRONG DỰ ÁN GIÁO DỤC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • 1.1.1. Quản lý giáo dục

  • 1.2. DỰ ÁN GIÁO DỤC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • 1.2.1.1. Khái niệm

  • 1.2.1.2. Đặc điểm

  • 1.2.1.3. Phân loại

  • 1.2.1.4. Cơ cấu tổ chức

  • 1.3. QUẢN LÝ NHÂN SỰ LÀM VIỆC TRONG DỰ ÁN GIÁO DỤC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • 1.3.1.1. Khái niệm QLNS

  • 1.3.1.2. Mục tiêu QLNS

  • 1.3.1.3. Chức năng QLNS

  • 1.3.1.4. Nguyên tắc QLNS

  • 1.3.1.5. Nhiệm vụ QLNS

  • 1.4. NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÂN SỰ LÀM VIỆC TRONG DỰ ÁN GIÁO DỤC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • 1.4.1.1. Phân tích công việc

  • 1.4.1.2. Tuyển mộ

  • 1.4.1.3. Chọn lựa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan