Thái độ của nhân viên xã hội đối với nghề công tác xã hội (Nghiên cứu tại một số cơ sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng). Luận văn ThS. Công tác xã hội: 60 90 01 01

165 21 0
Thái độ của nhân viên xã hội đối với nghề công tác xã hội (Nghiên cứu tại một số cơ sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng). Luận văn ThS. Công tác xã hội: 60 90 01 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THANH THỦY THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu số sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THANH THỦY THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu số sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã ngành: 60.90.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Thị Minh Đức Hà Nội, 2013 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NVXH Nhân viên xã hội CTXH Công tác xã hội TT0506 Trung tâm 0506 huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng TTBTXH Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Lâm Đồng CTD Hội Chữ thập đỏ tỉnh Lâm Đồng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu thái độ Nhân viên xã hội Những nghiên cứu giới 2.1 2.1.1 Các nghiên cứu thái độ nghề nghiệp 2.1.2 Các nghiên cứu cảm xúc Nhân viên xã hội Những nghiên cứu Việt Nam 2.2 2.2.1 Những nghiên cứu thái độ nghề nghiệp 2.2.2 Những nghiên cứu Công tác xã hội Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu 6.1 Giới hạn không gian nghiên cứu 6.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu 6.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 8.1 Phương pháp luận 10 8.2 Phương pháp nghiên cứu 10 8.2.1 Phương pháp thu thập liệu 10 8.2.2 Phương pháp xử lý liệu 13 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Lý luận thái độ thái độ Nhân viên xã hội 14 1.1.1 Các khái niệm 14 1.1.1.1 Thái độ 14 1.1.1.2 Nghề công tác xã hội 18 1.1.1.3 Nhân viên xã hội 22 1.1.1.4 Thái độ Nhân viên xã hội nghề Công tác xã hội 26 1.1.2 Các lý thuyết ứng dụng 27 1.1.2.1 Thuyết hành vi 27 1.1.2.2 Thuyết nhận thức Jean Piaget 29 1.3.1 Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Lâm Đồng 32 1.3.2 Trung tâm 0506 Huyện Đức Trọng 33 1.3.3 Hội Chữ thập đỏ tỉnh Lâm Đồng 34 CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 2.1 Nhận thức, cảm xúc, hành vi Nhân viên xã hội nghề Công tác xã hội 36 2.1.1 Nhận thức, cảm xúc, hành vi Nhân viên xã hội công việc 36 2.1.1.1 Nhận thức Nhân viên xã hội công việc 36 2.1.1.2 Cảm xúc Nhân viên xã hội công việc 54 2.1.1.3 Hành vi Nhân viên xã hội công việc 61 2.1.2 Nhận thức, cảm xúc, hành vi Nhân viên xã hội thân chủ 70 2.1.2.1 Nhận thức Nhân viên xã hội thân chủ 70 2.1.2.2 Cảm xúc Nhân viên xã hội thân chủ 77 2.1.2.3 Hành vi Nhân viên xã hội thân chủ 79 2.1.3 Nhận thức, cảm xúc, hành vi Nhân viên xã hội thân 85 2.1.3.1 Nhận thức Nhân viên xã hội thân 85 2.1.3.2 Cảm xúc Nhân viên xã hội thân 90 2.1.3.3 Hành vi Nhân viên xã hội vai trị người Cơng tác xã hội 94 2.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ NVXH nghề CTXH 100 2.2.1 Các yếu tố chủ quan 100 2.2.2 Các yếu tố khách quan 102 2.2.2.1 Thu nhập 102 2.2.2.2 Nhận thức xã hội nghề CTXH 104 2.2.2.3 Thân chủ 106 2.2.2.4 Đồng nghiệp 106 2.2.2.5 Quy định quan 107 2.2.2.6 Cơ hội phát triển 108 2.2.2.7 Lãnh đạo 109 2.2.2.8 Cơ chế Nhà nước 109 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112 A KẾT LUẬN 112 B KHUYẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Đất nƣớc phát triển nhanh chóng kinh tế, kéo theo hệ lụy nảy sinh nhiều vấn đề xã hội xúc nhiều đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng nhƣ trẻ em bị lạm dụng, ngƣời khuyết tật, ngƣời già không nơi nƣơng tựa, cần đƣợc trợ giúp "Sự phát triển CTXH đóng vai trị quan trọng bối cảnh Việt Nam Với phát triển CTXH, Việt Nam giải hiệu vấn đề nghèo đói, vấn đề xã hội, cơng bằng, bất bình đẳng xã hội vấn đề ngày phức tạp khác mà Việt Nam phải đối mặt" [13] Năm 2010 Thủ tƣớng phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề CTXH với mục tiêu chung nhằm "Phát triển công tác xã hội trở thành nghề Việt Nam Nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề công tác xã hội; xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến""[24, Tr.7] Cũng năm đó, mã số ngạch viên chức công tác xã hội đƣợc ban hành Sự công nhận mặt pháp lý nỗ lực nhà nƣớc tạo môi trƣờng thuận lợi cho NVXH cống hiến cho xã hội nhƣ có hội phát triển thân nghề nghiệp Tuy nhiên, nhìn nhận nghề CTXH cịn mù mờ, chƣa xác, khơng ngƣời dân, mà ngƣời làm CTXH cịn nhầm lẫn chất CTXH Theo Giám đốc Trung tâm phát triển kỹ tri thức công tác xã hội Nguyễn Đình Tốn, "Mọi người cho cơng tác xã hội làm từ thiện nên trở thành nhân viên cơng tác xã hội "[40] Nhận thức sai dẫn đến hoạt động cung cấp dịch vụ chƣa chuyên nghiệp, thiếu hiệu Một số nghiên cứu giới lĩnh vực quản lý nhân thái độ ngƣời lao động ảnh hƣởng lớn đến hiệu suất cơng việc, có 1 đƣợc thái độ tích cực, ngƣời lao động thực tốt vai trò nghề nghiệp từ nâng cao hiệu làm việc Đồng thời, nhiều nghiên cứu hiểu biết, thái độ công chúng CTXH đƣợc thực hiện, kết thống rằng: "NVXH người thích hợp để nâng cao hiểu biết quan điểm công chúng CTXH" [45] Tại Việt Nam, nghiên cứu CTXH hạn chế số lƣợng hƣớng nghiên cứu, có số đề tài tìm hiểu nhu cầu CTXH nhóm đối tƣợng cụ thể Trong đó, nghề CTXH điểm xuất phát với nhiều khó khăn, đặc biệt vấn đề trình độ chun mơn đội ngũ cán NVXH Theo thống kê Cục Bảo trợ xã hội, năm 2010 nƣớc có 65.046 cán bộ, viên chức làm CTXH, có 28,5% (18.514 ngƣời) có trình độ Cao đẳng chun nghiệp, Đại học đại học, cịn lại 71,5% cán khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật qua lớp bổi dƣỡng ngắn hạn, dài hạn, Trung cấp nghề, Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng nghề (46.532 ngƣời) [24, Tr 303 - 308] Đó chƣa kể có số cán có trình độ Cao đẳng, Đại học nhƣng lại hoạt động trái ngành Hạn chế trình độ chắn dẫn đến hạn chế thái độ nghề nghiệp (nhận thức, cảm xúc hành vi nghề nghiệp) Từ khiến cho hoạt động CTXH thiếu tính chuyên nghiệp, hiệu trợ giúp thân chủ thấp Nhằm phân tích thái độ NVXH nghề CTXH yếu tố ảnh hƣởng để đƣa giải pháp nâng cao thái độ hiệu thực hành CTXH, tiến hành đề tài nghiên cứu "Thái độ NVXH nghề CTXH (Nghiên cứu số sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng)" Tổng quan nghiên cứu thái độ Nhân viên xã hội 2.1 Những nghiên cứu giới 2.1.1 Các nghiên cứu thái độ nghề nghiệp Thái độ nghề nghiệp vấn đề đƣợc quan tâm nghiên cứu từ sớm phƣơng Tây Từ năm nửa đầu kỷ 20, số nhà nghiên cứu 2 phƣơng Tây bắt đầu tập trung nghiên cứu vấn đề Ở đây, xin giới thiệu báo tổng hợp nghiên cứu thái độ đƣợc tác giả vận dụng việc phân tích, so sánh với số kết nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ minh chứng để tăng tính khách quan cho đề tài nghiên cứu định tính có quy mô nhỏ "Employee attitudes and job satisfaction"[49] (Thái độ người lao động hài lịng cơng việc) báo khoa học dựa nghiên cứu lĩnh vực thái độ ngƣời lao động, đặc biệt hài lòng nghề nghiệp để số khoảng cách nhận thức ngƣời quản lý nhân kết khoa học Bài viết nhận diện khoảng cách lớn thực hành nhân nghiên cứu khoa học lĩnh vực thái độ ngƣời lao động nói chung đặc biệt tập trung vào hài lòng họ công việc Bao gồm: Các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ ngƣời lao động; Kết thái độ tích cực tiêu cực; Làm để đo lƣờng tác động đến thái độ ngƣời lao động Theo đó, tác giả dẫn kết nghiên cứu trƣớc để chứng minh cá tính, văn hóa chất, tình trạng công việc yếu tố ảnh hƣởng đến hài lịng nói riêng thái độ ngƣời lao động nói chung Tác giả dẫn nhiều nghiên cứu để việc ngƣời lao động có thái độ tích cực hay tiêu cực ảnh hƣởng đến hiệu suất lao động, "Một người lao động vui vẻ người làm việc hiệu quả" Sự hài lịng cơng việc mang đến cho ngƣời lao động cảm xúc hài lòng sống họ Một nghiên cứu Mỹ cho thấy 68% ngƣời lao động mang trải nghiệm công việc vào sống ngƣợc lại; 20% tách biệt công việc sống; 12% cịn lại tìm cách bù đắp cho khơng hài lịng cơng việc cách tìm kiếm hạnh phúc đời thƣờng ngƣợc lại Kết luận nghiên cứu thái độ hài lịng cơng việc trƣớc ngƣời lao động khơng hài lịng với cơng việc thƣờng hay bỏ 3 việc vắng mặt so với ngƣời hài lịng Những ngƣời khơng hài lịng với cơng việc thƣờng liên quan đến hành vi sa sút nhƣ bất bình, trễ, sử dụng chất kích thích nghỉ việc Tuy nhiên, nguồn tài liệu hạn chế mà ngƣời nghiên cứu tiếp cận đƣợc, chƣa thấy có nghiên cứu thái độ NVXH nghề CTXH, mà có nghiên cứu cảm xúc 2.1.2 Các nghiên cứu cảm xúc Nhân viên xã hội Trong viết "Quá tải cảm xúc" [41] (Emotional overload) tác giả dựa việc tổng hợp thông tin từ tác phẩm khác để phân tích tải cảm xúc mà NVXH phải trải qua Cấu trúc viết gồm phần nói thiếu ổn định cảm xúc NVXH, tình nguy hiểm phân tích mơ hình kiểm huấn CTXH Theo tài liệu dẫn ra, 2/3 NVXH nói nghề nghiệp nguyên nhân thiếu ổn định cảm xúc tâm thần dƣới nửa nói họ nghỉ phép căng thẳng Chỉ riêng Birmingham, trung bình NVXH nghỉ bệnh 24,9 ngày năm năm 2010, hầu nhƣ gấp 3,5 lần trung bình nƣớc Gail Kinman, giáo sƣ tâm lý học sức khỏe nghề nghiệp Đại học Bedfordshire, cho biết: "Công tác xã hội chất khó khăn Khi đối phó với tình khó khăn định sống gia đình, áp lực bạn tăng thay đổi liên tục sách truyền thơng đại chúng tiêu cực" Điều đáng nói "NVXH khơng muốn thể cảm xúc thật họ sợ xem dấu hiệu yếu đuối Điều dẫn đến khó khăn cho họ để u cầu giúp đỡ" Chính thế, cảm xúc tiêu cực liên quan đến áp lực nghề nghiệp khó đƣợc giải tỏa có xu hƣớng tác động tiêu cực lên sức khỏe lực thực hành NVXH Bài viết phân tích kiểm huấn CTXH nhƣ giải pháp hữu hiệu để hỗ trợ NVXH vƣợt qua căng thẳng, áp lực nghề nghiệp tải cảm xúc 4 ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THANH THỦY THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu số sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã ngành: 60. 90. 01. 01... nâng cao thái độ hiệu thực hành CTXH, tiến hành đề tài nghiên cứu "Thái độ NVXH nghề CTXH (Nghiên cứu số sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng)" Tổng quan nghiên cứu thái độ Nhân viên xã hội 2.1 Những... vi Nhân viên xã hội nghề Công tác xã hội 36 2.1.1 Nhận thức, cảm xúc, hành vi Nhân viên xã hội công việc 36 2.1.1.1 Nhận thức Nhân viên xã hội công việc 36 2.1.1.2 Cảm xúc Nhân viên xã hội

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Lý luận về thái độ và thái độ của Nhân viên xã hội

  • 1.1.1. Các khái niệm

  • 1.1.2. Các lý thuyết ứng dụng

  • 1.1.3. Khái quát về địa bàn nghiên cứu

  • 1.3.1. Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Lâm Đồng

  • 1.3.2. Trung tâm 0506 Huyện Đức Trọng

  • 1.3.3. Hội Chữ thập đỏ tỉnh Lâm Đồng

  • CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 2.1.1. Nhận thức, cảm xúc, hành vi của Nhân viên xã hội đối với công việc

  • 2.1.2. Nhận thức, cảm xúc, hành vi của Nhân viên xã hội đối với thân chủ

  • 2.1.3. Nhận thức, cảm xúc, hành vi của Nhân viên xã hội đối với bản thân

  • 2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của NVXH đối với nghề CTXH

  • 2.2.1. Các yếu tố chủ quan

  • 2.2.2. Các yếu tố khách quan

  • PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan