Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa công ty đến sự gắn bó của nhân viên trong ngành thiết kế vi mạch tại TP HCM , luận văn thạc sĩ

87 45 0
Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa công ty đến sự gắn bó của nhân viên trong ngành thiết kế vi mạch tại TP HCM , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN NHẬT HÃN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĂN HĨA CƠNG TY ĐẾN SỰ GẮN BĨ CỦA NHÂN VIÊN TRONG NGÀNH THIẾT KẾ VI MẠCH TẠI TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN NHẬT HÃN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĂN HĨA CƠNG TY ĐẾN SỰ GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN TRONG NGÀNH THIẾT KẾ VI MẠCH TẠI TP.HCM Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HDKH: PGS, TS NGUYỄN QUANG THU TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013 LỜI CAM ĐOAN -Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ tài “Ảnh hưởng các yếu tớ văn hóa cơng ty đến gắn bó nhân viên ngành thiết kế vi mạch TP.HCM” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Các số liệu luận văn thu thập từ thực tế, có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan Tác giả: Nguyễn Nhật Hãn i MỤC LỤC CHƯƠNG 1……………………………………………………………………………… TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI……………………………………………………………….1 1.1 Cơ sở hình thành đề tài…………………………………………………………….1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………… 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………………………………3 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… 1.5 Kết cấu luận văn……………………………………………………………………4 CHƯƠNG 2……………………………………………………………………………… CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU………………………………….5 2.1 Ngành cơng nghệ cao……………………………………………………………… 2.2 Văn hóa cơng ty…………………………………………………………… 2.3 Sự gắn bó với tổ chức…………………………………………………………… 11 2.4 Mối liên hệ giữa văn hóa tổ chức với gắn bó tổ chức……………………… 13 2.5 Các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa cơng ty đến gắn bó nhân viên…………………………………………………………………………………14 CHƯƠNG 3………………………………………………………………………………25 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………25 3.1 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………….25 3.2 Xây dựng thang đo……………………………………………………………… 26 3.3 Phương pháp xử lý số liệu……………………………………………………… 29 3.3.1 Mô tả mẫu…………………………………………………………………….29 3.3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo………………………………………… 29 3.3.3 Phân tích tương quan- hồi quy …………………………………………….31 CHƯƠNG 4………………………………………………………………………………33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………………………33 4.1 Thống kê mô tả dữ liệu……………………………………………………………33 4.2 Đánh giá sơ thang đo………………………………………………………… 34 4.2.1 Đánh giá sơ thang đo hệ số tin cậy Cronbach Alpha cho biến độc lập…………………………………………………………………………………….34 4.2.2 Kiểm định thang đo nhân tố khám phá EFA……………………… 37 4.2.3 Phân tích tương quan hồi qui…………………………………………….39 4.2.4 Kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy……………………………… 42 4.2.5 Kiểm định giả thuyết……………………………………………………… 44 CHƯƠNG 5………………………………………………………………………………45 HÀM Ý CHO NHÀ QUẢN TRỊ VÀ KẾT LUẬN…………………………………… 45 5.1 Thảo luận kết quả đề xuất giải pháp…………………………………………45 5.2 Kết quả nghiên cứu………………………………………………………… 51 5.3 Các hạn chế nghiên cứu…………………………………………………… 52 5.4 Kết luận……………………………………………………………………………52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê tuyển dụng kỹ sư hàng năm tại công ty RVC……………….02 Bảng 2.1 : Tóm tắt các mô hình văn hóa công ty………………………………….10 Bảng 2.2 : Bốn thành phần văn hóa Denison (1990) …………………………… 11 Bảng 2.3 : Tổng kết các sở lý thuyết cam kết nhân viên…………… 13 Bảng 2.4 : Tóm tắt các nghiên cứu nước liên quan…………… 15 Bảng 2.5 : Tóm tắt các nghiên cứu nước ngoài liên quan…………… 16 Bảng 3.1: Thang đo “Sự trao quyền” …………… …………… 27 Bảng 3.2 : Thang đo “Làm việc nhóm” …………… …………… 27 Bảng 3.3 : Thang đo “Trao đổi hợp tác” …………… …………… 28 Bảng 3.4 : Thang đo “Sự sáng tạo”…… …………… …………… 28 Bảng 3.5 : Thang đo “Đào tạo và phát triển” ……… …………… 28 Bảng 3.6 : Thang đo “Sự gắn bó”………… ……… …………… .29 Bảng 4.1 : Hệ số Cronbach Alpha thang đo các yếu tố văn hóa công ty… .35 Bảng 4.2 : Hệ số Cronbach Alpha thang đo gắn bó nhân viên (Lần 1) 36 Bảng 4.3: Kiểm định KMO and Bartlett’s – Thang đo các yếu tố văn hóa……….37 Bảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tớ các yếu tớ văn hóa công ty…………………38 Bảng 4.5: Kiểm định KMO and Bartlett’s – Thang đo gắn bó nhân viên…39 Bảng 4.6: Kết quả phân tích nhân tớ gắn bó nhân viên……………………39 Bảng 4.7: Tương quan các yếu tố văn hoá và gắn bó nhân viên………….40 Bảng 4.8: Kiểm định giả thuyết độ phù hợp mô hình…………………… 41 Bảng 4.9: Hệ số phương trình hồi quy………………………………………… 42 Bảng 4.10: Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết…………………………………44 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề nghị ảnh hưởng các yếu tớ văn hóa cơng ty đến gắn bó nhân viên ngành thiết kế vi mạch tại TP.HCM…….24 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu………………………………………………….26 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Đồ thị phân tán……………………………………………… …….42 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ tần số P-P…………………………………………… …….43 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa……………………… …… 43 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT VH: Văn hoá VHDN: Văn hóa Doanh nghiệp TP.HCM: Thành phớ Hồ Chí Minh CHƯƠNG TỞNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở hình thành đề tài “Thiết kế vi mạch” ngành cơng nghệ cao địi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao Tháng 03/2013, TP.HCM triển khai chương trình phát triển vi mạch giai đoạn 2013-2020 Mục tiêu chương trình nhằm phát triển ngành công nghiệp vi mạch điện tử TP HCM thành ngành kinh tế chủ lực, tăng trưởng từ 20-30%/năm; thu hút năm tập đoàn đa quốc gia vi mạch điện tử đầu tư hoạt động VN; ươm tạo khoảng 25 DN vi mạch; xây dựng nhà máy sản xuất chip VN; đào tạo khoảng 2.000 kỹ sư, kỹ thuật viên Hiện nay, lĩnh vực công nghệ cao (gồm thiết kế vi mạch điện tử phần cứng chương trình phần mềm) Việt Nam ngày mở rộng Theo dự báo hội nghị quốc gia “Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin” Bộ Giáo Dục Đào Tạo Bộ Thông Tin Truyền Thông tổ chức vào 21/4/2010 Hà Nội, nguồn nhân lực cho ngành công nghệ thông tin ngày thiếu, số thiếu hụt chí lên đến 200.000 – 300.000 lao động vào thời điểm 2020 Đây vấn đề lớn doanh nghiệp cần nguồn tri thức Trên địa bàn TP.HCM, có cơng ty thiết kế vi mạch (Renesas, Esilicon, AMCC, Bosch, Viettel, Arrive Technology), quy mơ so với nước phát triển cịn khiêm tốn, theo đánh giá ngành vi mạch Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh thu hút nhân lực chất lượng cao tầm nhìn đến 2020 Công ty TNHH thiết kế Renesas Việt Nam (RVC) thành lập từ năm 2004 đền năm Quy mô công ty khoảng 500 kĩ sư với độ tuổi từ 23 đến 35 Thống kê hàng năm cho thấy công ty RVC tuyển dụng số lượng kỹ sư chuyên ngành điện tử công nghệ thông tin (bảng 1.1) Bảng 1.1: Thống kê tuyển dụng kỹ sư hàng năm tại công ty RVC Năm 2006 2007 2008 2009 Tuyển dụng 62 121 167 91 (người) Nguồn: Tổng hợp từ website tuyển dụng của công ty RVC 2010 2011 2012 2013 154 120 40 70 Sau tuyển dụng, nhân viên đào tạo kiến thức chuyên môn thiết kế vi mạch năm bắt đầu tham gia thực dự án Vì đầu vào khan chi phí đào tạo lớn, kỹ sư có kinh nghiệm tài sản quý giá cơng ty thiết kế vi mạch Thêm vào đó, cạnh tranh tuyển dụng lớn công ty hoạt động lĩnh vực công nghệ cao đầu tư vào Việt Nam ngày nhiều AMCC, Intel, Altera Trong lúc ngành thiết kế vi mạch phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân lực nhu cầu tăng trưởng ngày cao, việc gìn giữ nhân viên chất lượng cao nhằm đóng góp vào phát triển công ty vấn đề cần nghiên cứu Do đó, đề tài nghiên cứu gắn bó nhân viên lãnh vực thiết kế vi mạch cấp thiết, tảng để nghiên cứu sâu rộng việc trì nguồn nhân lực gắn bó ổn định định hướng phát triển công ty Đó lý tơi chọn đề tài “Ảnh hưởng các ́u tớ văn hóa cơng ty đến gắn bó nhân viên ngành thiết kế vi mạch tại TP.HCM” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định yếu tố văn hóa cơng ty ảnh hưởng đến gắn bó nhân viên ngành thiết kế vi mạch TP.HCM - Đo lường yếu tố văn hóa cơng ty ảnh hưởng đến gắn bó nhân viên ngành thiết kế vi mạch TP.HCM - Đề xuất hàm ý giải pháp cho nhà quản trị việc nâng cao gắn bó nhân viên 1.3 Đới tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố văn hóa cơng ty có ảnh hưởng đến gắn bó nhân viên ngành thiết kế vi mạch - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giới hạn phạm vi công ty thiết kế vi mạch TP.HCM - Đối tượng khảo sát: Các nhân viên làm việc công ty thiết kế vi mạch địa bàn TP.HCM 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực thông qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức: - Nghiên cứu sơ thực thông qua phương pháp định tính Mơ hình nghiên cứu hình thành dựa lý thuyết văn hóa cơng ty, lý thuyết gắn bó nhân viên Sau tiến hành nghiên cứu định tính kỹ thuật vấn, thảo luận nhóm để điều chỉnh thang đo, khái niệm cho phù hợp - Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng thông qua việc khảo sát dựa bảng câu hỏi thiết kế sẵn Mẫu điều tra nghiên cứu thức thực phương pháp lấy mẫu thuận tiện Dữ liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS nhằm đánh giá sơ thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích tương quan, hồi quy để làm rõ vấn đề liên quan đến giả thuyết nghiên cứu 1.5 Kết cấu luận văn Luận văn có kết cấu sau: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 5: HÀM Ý CHO NHÀ QUẢN TRỊ VÀ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC x PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính gửi Anh/Chị, Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng các ́u tớ văn hóa cơng ty đến gắn bó nhân viên cơng ty ngành thiết kế vi mạch tại TP.HCM”, mong anh/chị dành chút thời gian để điền vào bảng khảo sát Những thơng tin mà anh/chị đóng góp có ý nghĩa quan trọng cho việc tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố văn hóa đến gắn bó tổ chức góp phần vào thành cơng nghiên cứu tơi Anh chị có kỹ sư /quản lý công ty thiết kế vi mạch khơng Trả lời : [1] Có [2] Khơng Nếu trả lời [1] ; xin anh/chị tiếp tục phần sau, trả lời [2] dừng khảo sát Xin chân thành cảm ơn anh chị! Anh/Chị vui lòng đánh giá mức độ đồng ý anh, chị mỗi câu theo thang đo mức độ đồng ý sau: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý ) I VĂN HĨA CƠNG TY Sự trao quyền Mức độ đồng ý Nhân viên trao nhiều quyền để tổ chức thực công việc Nhân viên phận anh/chị có tự đáng kể việc lựa chọn cách thức thực cơng việc Nhân viên nhóm làm việc anh/chị có quyền tự chủ việc quản lý cơng việc Nói chung, anh/ chị hài lòng việc trao quyền để thực công việc Làm việc nhóm Làm việc nhóm khuyến khích thực công ty anh/chị Mức độ đồng ý Nhân viên phận anh/chị sẵn sàng hợp tác làm việc đội Làm việc nhóm thường hiệu giúp cho cơng việc hoàn thành, cách làm việc phân cấp xi Khi cần hỗ trợ, anh/chị nhận hợp tác từ phịng ban, phận cơng ty Trao đổi hợp tác Khi có bất đồng xảy ra, người làm việc nỡ lực để tìm giải pháp thắng (“Win-Win”) Ln có học hỏi kinh nghiệm phối hợp thông tin cấp công ty anh/chị Các thành viên công ty trao đổi thẳng thắn cởi mở vấn đề Anh/ chị hài lòng với hợp tác trao đổi phận công ty Sáng tạo công việc Công ty đánh giá cao sáng tạo đổi công việc anh/chị Mức độ đồng ý Công ty anh/chị tạo hội để nhân viên phát triển ý tưởng Cách làm việc cải tiến áp dụng liên tục Các phận khác tổ chức cộng tác để đề xuất ý tưởng sáng tạo Đào tạo phát triển Công ty cung cấp đầy đủ khóa huấn luyện cho anh/ chị trình làm việc 2.Cơng ty ln khuyến khích anh/ chị nâng cao kiến thức để trao dồi kỹ nghề nghiệp Mức độ đồng ý Phát triển lực cho nhân viên mang lại lợi cạnh tranh cho công ty Mức độ đồng ý 5 5 anh/chị Anh/ chị ln có hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp công ty 5 Anh/chị hài lịng với sách đào tạo phát triển công ty II GẮN BĨ Sự gắn bó Mức độ đồng ý Anh/chị tự hào nói chuyện với với người khác cơng ty anh/chị làm việc Anh/chị cảm thấy tổ chức gia đình thứ Tổ chức mang ý nghĩa quan trọng anh/chị Anh/chị thật cảm nhận vấn đề tổ chức vấn đề anh/chị 5 Tổ chức có ý nghĩa quan cá nhân anh/chị xii Anh/chị tự hào làm việc công ty Anh chị hạnh phúc làm việc với công ty đến hưu Anh/chị lại làm việc lâu dài với cơng ty mặc dù có nơi khác đề nghị lương bổng hấp dẫn III THÔNG TIN CÁ NHÂN Anh chị vui lịng cho biết thơng tin cá nhân sau: A Giới tính [1] Nam [2] Nữ B Đợ t̉i [1] Dưới 25 [2] Từ 25 – 30 [3] Trên 30 – 35 [4] Trên 35 C Trình đợ học vấn [1] Cao đẳng [2] Đại học [3] Trên đại học D Vị trí cơng tác [1] Kỹ sư/nhân viên [2] Quản lý [3] Giám đốc E Kinh nghiệm làm việc [1] < năm [2] Từ 1-2 năm [3] Trên 2-5 năm [4] Trên 5- 10 năm [5] Trên 10 năm F Thu nhập hàng tháng của anh/chị [1] < 5tr VNĐ [2] Từ 5tr – 10tr VNĐ [3] Trên 10tr – 15tr [4] Trên 15tr Thông tin bảng khảo sát đến hoàn thành, lần xin cám ơn hợp tác anh/chị G Cơng ty anh/chị cơng tác: ……………………Phịng ban:………………… Thơng tin bảng khảo sát đến hoàn thành, lần xin cám ơn hợp tác anh/chị ! xiii PHỤ LỤC MÔ TẢ THỐNG KÊ Bảng: Mô tả thống kê các biến nghiên cứu N Minimum Maximum Mean Std Deviation EMP1 247 2.37 835 EMP2 247 3.31 982 EMP3 247 3.36 868 EMP4 247 3.28 944 TWK1 247 3.38 911 TWK2 247 3.45 891 TWK3 247 3.30 897 TWK4 247 3.49 831 INFO1 247 2.58 739 INFO2 247 3.12 1.056 INFO3 247 3.63 1.035 INFO4 247 2.89 765 INOV1 247 3.13 876 INOV2 247 3.01 881 INOV3 247 3.09 1.076 INOV4 247 3.14 902 TRN1 247 3.77 800 TRN2 247 3.32 915 TRN3 247 3.32 923 TRN4 247 3.54 863 TRN5 247 3.43 942 CMT1 247 3.45 863 CMT2 247 3.29 866 CMT3 247 3.57 1.064 CMT4 247 3.36 814 CMT5 247 3.36 871 CMT6 247 3.34 873 CMT7 247 1.95 742 CMT8 247 2.19 852 xiv SEX 247 1.16 365 AGE 247 1.72 719 EDU 247 2.08 358 POS 247 1.11 318 EARN 247 2.44 665 EXP 247 2.47 830 Valid N (listwise) 247 Bảng: Phân bớ mẫu theo giới tính SEX Cumulative Frequency Valid NAM NU Total Percent Valid Percent Percent 208 84.2 84.2 84.2 39 15.8 15.8 100.0 247 100.0 100.0 Bảng: Phân bố mẫu theo tuổi AGE Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent < 25 tuoi 104 42.1 42.1 42.1 >25 - 30 tuoi 110 44.5 44.5 86.6 >30 - 35 tuoi 30 12.1 12.1 98.8 1.2 1.2 100.0 247 100.0 100.0 > 35 tuoi Total xv Bảng: Phân bố mẫu theo công ty công tác COMP Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent RENESAS 73 29.6 29.6 29.6 AMCC 68 27.5 27.5 57.1 Arrive Technology 33 13.4 13.4 70.4 Viettel 3.6 3.6 74.1 Esilicon 39 15.8 15.8 89.9 Bosch 25 10.1 10.1 100.0 Total 247 100.0 100.0 Bảng: Phân bớ mẫu theo trình đợ học vấn EDU Frequency Valid Cao dang Dai hoc Tren dai hoc Total Percent Cumulative Percent Valid Percent 2.8 2.8 2.8 214 86.6 86.6 89.5 26 10.5 10.5 100.0 247 100.0 100.0 Bảng: Phân bớ mẫu theo vị trí cơng tác POS Frequency Valid Ky su/Nhan vien Quan ly Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 219 88.7 88.7 88.7 28 11.3 11.3 100.0 247 100.0 100.0 xvi Bảng: Phân bố mẫu theo kinh nghiệm làm việc EXP Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent < am 31 12.6 12.6 12.6 Tu den nam 92 37.2 37.2 49.8 Tren nam den nam 101 40.9 40.9 90.7 Tren nam den 10 nam 23 9.3 9.3 100.0 247 100.0 100.0 Total Bảng: Phân bố mẫu theo thu nhập hàng tháng EARN Frequency Valid 5-10 tr VND Percent Valid Percent Cumulative Percent 162 65.6 65.6 65.6 >10tr-15tr VND 61 24.7 24.7 90.3 >15tr 24 9.7 9.7 100.0 Total 247 100.0 100.0 Bảng: Giá trị trung bình các biến quan sát “Đào tạo phát triển” Descriptive Statistics N TRN1 TRN2 TRN3 TRN4 TRN5 Valid N (listwise) Mean 247 247 247 247 247 247 3.77 3.32 3.32 3.54 3.43 Std Deviation 800 915 923 863 942 xvii Bảng: Giá trị trung bình các biến quan sát “Làm việc nhóm” Descriptive Statistics N TWK1 TWK2 TWK3 TWK4 Valid N (listwise) Mean 247 247 247 247 3.38 3.45 3.30 3.49 Std Deviation 911 891 897 831 247 Bảng: Giá trị trung bình các biến quan sát “Sự sáng tạo” Descriptive Statistics N Mean Std Deviation INOV1 247 3.13 876 INOV2 247 3.01 881 INOV3 247 3.09 1.076 INOV4 247 3.14 902 Valid N (listwise) 247 Bảng: Giá trị trung bình các biến quan sát “Trao đổi hợp tác” Descriptive Statistics N INFO1 INFO2 INFO3 INFO4 Valid N (listwise) Mean 247 247 247 247 2.58 3.12 3.63 2.89 Std Deviation 739 1.056 1.035 765 247 Bảng: Giá trị trung bình các biến quan sát “Sự trao quyền” Descriptive Statistics N EMP1 EMP2 EMP3 EMP4 Valid N (listwise) Mean 247 247 247 247 247 2.37 3.31 3.36 3.28 Std Deviation 835 982 868 944 xviii PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH ALPHA Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo “Sự trao quyền” (EMP) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 818 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted EMP1 EMP2 EMP3 EMP4 Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation 9.95 9.01 8.96 9.04 5.412 4.724 5.311 4.945 627 670 620 645 Cronbach's Alpha if Item Deleted 777 756 779 768 Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo “Làm việc nhóm” (TWK) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 851 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TWK1 10.25 4.943 704 806 TWK2 10.17 4.917 738 791 TWK3 10.33 4.823 761 780 TWK4 10.13 5.685 568 859 Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo “Trao đổi thông tin” (INFO) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items xix Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 796 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted INFO1 9.64 5.580 603 755 INFO2 9.10 4.652 541 790 INFO3 8.59 4.235 687 704 INFO4 9.33 5.312 661 729 Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo “Sự sáng tạo” (INOV) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 800 Item Statistics Mean Std Deviation N INOV1 3.13 876 247 INOV2 3.01 881 247 INOV3 3.09 1.076 247 INOV4 3.14 902 247 xx Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo “Đào tạo phát triển” (TRN) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 816 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted TRN1 TRN2 TRN3 TRN4 TRN5 Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation 13.60 14.06 14.06 13.84 13.95 8.370 7.533 7.444 7.461 7.420 521 608 620 682 607 Cronbach's Alpha if Item Deleted 804 780 776 759 781 Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo “Sự gắn bó” (CMT) (Lần 1) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 770 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CMT1 21.06 14.610 500 740 CMT2 21.22 14.302 549 731 CMT3 20.94 13.654 491 743 CMT4 21.15 14.727 522 737 CMT5 21.15 13.014 776 689 CMT6 21.17 13.342 713 701 CMT7 22.55 17.240 139 792 CMT8 22.31 17.093 118 801 Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thang đo “Sự gắn bó” (CMT) (Lần 2) Reliability Statistics Cronbach's Alpha 840 N of Items xxi Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CMT1 16.91 12.005 549 827 CMT2 17.07 11.832 578 821 CMT3 16.79 11.199 519 840 CMT4 17.00 12.203 556 825 CMT5 17.00 10.719 798 778 CMT6 17.02 10.963 744 789 xxii PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA Thang đo “Văn hóa cơng ty” Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Loadings Initial Eigenvalues Comp onent Total % of Variance Cumulative % 5.580 2.847 2.347 1.917 1.055 26.572 13.558 11.176 9.127 5.022 26.572 40.131 51.307 60.433 65.455 875 4.168 69.623 811 3.861 73.484 Total 5.580 2.847 2.347 1.917 1.055 % of Cumulat Variance ive % 26.572 13.558 11.176 9.127 5.022 26.572 40.131 51.307 60.433 65.455 Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumulativ Variance e% Total 2.997 2.701 2.696 2.678 2.675 14.270 12.860 12.836 12.752 12.737 Extraction Method: Principal Component Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 820 2398.705 df 210 Sig .000 14.270 27.130 39.966 52.718 65.455 xxiii Rotated Component Matrix a Component EMP1 143 111 013 752 193 EMP2 094 043 003 833 -.042 EMP3 155 010 -.011 784 -.085 152 101 023 777 141 TWK1 198 130 076 -.049 TWK2 245 031 065 -.056 TWK3 261 058 025 038 TWK4 201 831 830 843 536 167 041 055 INFO1 238 -.021 145 -.039 708 INFO2 181 -.041 016 145 682 INFO3 015 -7.360E-5 160 045 860 INFO4 009 035 037 012 843 INOV1 144 002 863 006 104 INOV2 065 -.008 873 003 029 INOV3 -.005 134 525 025 107 INOV4 128 047 887 -.017 077 TRN1 577 155 157 100 011 TRN2 759 103 103 139 085 TRN3 693 234 -.012 106 205 TRN4 721 375 063 067 094 TRN5 708 209 121 205 -.048 EMP4 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Thang đo “Sự gắn bó” Total Variance Explained Compo nent Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 3.418 56.971 56.971 765 12.747 69.718 709 11.814 81.532 556 9.266 90.798 487 8.115 98.913 065 1.087 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Total 3.418 % of Variance 56.971 Cumulative % 56.971 xxiv Component Matrix a Component Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square CMT1 CMT2 CMT3 CMT4 CMT5 CMT6 KMO and Bartlett's Test 677 715 650 683 899 867 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted df Sig .774 831.558 15 000 ... gắn bó nhân vi? ?n ngành thiết kế vi mạch tại TP. HCM? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định yếu tố văn hóa cơng ty ảnh hưởng đến gắn bó nhân vi? ?n ngành thiết kế vi mạch TP. HCM - Đo lường yếu tố. .. NHẬT HÃN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĂN HĨA CƠNG TY ĐẾN SỰ GẮN BĨ CỦA NHÂN VI? ?N TRONG NGÀNH THIẾT KẾ VI MẠCH TẠI TP. HCM Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH... nghiên cứu: Các yếu tố văn hóa cơng ty có ảnh hưởng đến gắn bó nhân vi? ?n ngành thiết kế vi mạch - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giới hạn phạm vi công ty thiết kế vi mạch TP. HCM - Đối tượng

Ngày đăng: 17/09/2020, 15:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

    • 1.1 Cơ sở hình thành đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5 Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 2CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 2.1 Ngành công nghệ cao

      • 2.2 Văn hóa công ty

      • 2.3 Sự gắn bó với tổ chức

      • 2.4 Mối liên hệ giữa văn hóa tổ chức với sự gắn bó tổ chức

      • 2.5 Các công trình nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa công ty đến sự gắn bó của nhân viên

        • 2.5.1 Văn hóa hòa nhập (Involvement)

        • 2.5.2 Văn hóa nhất quán (Consistency)

        • 2.5.3 Văn hóa thích ứng (Adaptability)

        • 2.5.4 Văn hóa sứ mệnh (Mission)

        • 2.6 Các khái niệm nghiên cứu và các giả thuyết

          • 2.6.1 Sự trao quyền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan