Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYN NHT HN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA CÔNG TY ĐẾN SỰ GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN TRONG NGÀNH THIẾT KẾ VI MẠCH TẠI TP.HCM LUN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYN NHT HN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA CÔNG TY ĐẾN SỰ GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN TRONG NGÀNH THIẾT KẾ VI MẠCH TẠI TP.HCM Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 LUN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HDKH: PGS, TS. NGUYN QUANG THU TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ tài “Ảnh hưởng của cc yu t văn hóa công ty đn sự gắn bó của nhân viên trong ngnh thit k vi mạch tại TP.HCM” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc. Các số liệu trong luận văn được thu thập từ thực tế, có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, được xử lý trung thực và khách quan. Tác giả: Nguyễn Nhật Hn i MỤC LỤC CHƯƠNG 1……………………………………………………………………………… 1 TNG QUAN V Đ TI……………………………………………………………….1 1.1 Cơ sở hình thành đề tài…………………………………………………………….1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………… 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……………………………………………3 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… 3 1.5 Kết cấu luận văn……………………………………………………………………4 CHƯƠNG 2……………………………………………………………………………… 5 CƠ SỞ LÝ THUYẾT V MÔ HNH NGHIÊN CU………………………………….5 2.1 Ngành công ngh cao……………………………………………………………… 5 2.2 Văn hóa công ty…………………………………………………………… 7 2.3 Sự gắn bó với tổ chức…………………………………………………………… 11 2.4 Mối liên h gia văn hóa tổ chức với sự gắn bó tổ chức……………………… 13 2.5 Các công trình nghiên cứu nh hưởng của văn hóa công ty đến sự gắn bó của nhân viên…………………………………………………………………………………14 CHƯƠNG 3………………………………………………………………………………25 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU………………………………………………………25 3.1 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………….25 3.2 Xây dựng thang đo……………………………………………………………… 26 3.3 Phương pháp xử lý số liu……………………………………………………… 29 3.3.1 Mô t mẫu…………………………………………………………………….29 3.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo………………………………………… 29 3.3.3 Phân tích tương quan- hồi quy …………………………………………….31 CHƯƠNG 4………………………………………………………………………………33 KẾT QU NGHIÊN CU………………………………………………………………33 4.1 Thống kê mô t d liu……………………………………………………………33 4.2 Đánh giá sơ bộ thang đo………………………………………………………… 34 4.2.1 Đánh giá sơ bộ thang đo bằng h số tin cậy Cronbach Alpha cho các biến độc lập…………………………………………………………………………………….34 4.2.2 Kiểm định thang đo bằng nhân tố khám phá EFA……………………… 37 4.2.3 Phân tích tương quan và hồi qui…………………………………………….39 4.2.4 Kiểm định sự ph hợp của mô hình hồi quy……………………………… 42 4.2.5 Kiểm định gi thuyết……………………………………………………… 44 CHƯƠNG 5………………………………………………………………………………45 HM Ý CHO NH QUN TR V KẾT LUN…………………………………… 45 5.1 Tho luận kết qu và đề xuất gii pháp…………………………………………45 5.2 Kết qu của nghiên cứu………………………………………………………… 51 5.3 Các hạn chế của nghiên cứu…………………………………………………… 52 5.4 Kết luận……………………………………………………………………………52 TÀI LIỆU THAM KHO PHỤ LỤC ii DANH MỤC CÁC BNG Bng 1.1: Thng kê tuyn dng k sư hng năm ti công ty RVC……………….02 Bng 2.1 : Tm tt cc mô hnh văn ha công ty………………………………….10 Bng 2.2 : Bn thnh phn văn ha Denison (1990) …………………………… 11 Bng 2.3 : Tổng kết cc cơ sở lý thuyết về cam kết của nhân viên…………… 13 Bng 2.4 : Tm tt cc nghiên cu trong nưc liên quan…………… 15 Bng 2.5 : Tm tt cc nghiên cu nưc ngoi liên quan…………… 16 Bng 3.1: Thang đo “Sự trao quyền” …………… …………… 27 Bng 3.2 : Thang đo “Lm việc nhm” …………… …………… 27 Bng 3.3 : Thang đo “Trao đổi hợp tc” …………… …………… 28 Bng 3.4 : Thang đo “Sự sng to”…… …………… …………… 28 Bng 3.5 : Thang đo “Đo to v pht trin” ……… …………… 28 Bng 3.6 : Thang đo “Sự gn b”………… ……… …………… 29 Bng 4.1 : Hệ s Cronbach Alpha của thang đo cc yếu t văn ha công ty… 35 Bng 4.2 : Hệ s Cronbach Alpha của thang đo sự gn b của nhân viên (Ln 1) 36 Bng 4.3: Kim định KMO and Bartlett’s – Thang đo cc yếu t văn ha……….37 Bng 4.4: Kết qu phân tích nhân t cc yếu t văn ha công ty…………………38 Bng 4.5: Kim định KMO and Bartlett’s – Thang đo sự gn b của nhân viên…39 Bng 4.6: Kết qu phân tích nhân t sự gn b của nhân viên……………………39 Bng 4.7: Tương quan giữa cc yếu t văn ho v sự gn b nhân viên………….40 Bng 4.8: Kim định gi thuyết về độ phù hợp của mô hnh…………………… 41 Bng 4.9: Hệ s phương trnh hồi quy………………………………………… 42 Bng 4.10: Tm tt kết qu kim định gi thuyết…………………………………44 iii DANH MỤC CÁC HNH Hnh 2.1: Mô hnh nghiên cu đề nghị về sự nh hưởng của cc yếu t văn hóa công ty đến sự gn b nhân viên trong ngnh thiết kế vi mch ti TP.HCM…….24 Hình 3.1: Quy trnh nghiên cu………………………………………………….26 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biu đồ 4.1: Đồ thị phân tn……………………………………………… …….42 Biu đồ 4.2: Biu đồ tn s P-P…………………………………………… …….43 Biu đồ 4.3: Biu đồ tn s của phn dư chuẩn ha……………………… …… 43 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU V CHỮ VIẾT TẮT VH: Văn ho VHDN: Văn ha Doanh nghiệp TP.HCM: Thnh ph Hồ Chí Minh 1 CHƯƠNG 1 TNG QUAN V Đ TI 1.1 Cơ sở hình thành đề tài “Thiết kế vi mạch” là ngành công nghệ cao đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao. Tháng 03/2013, TP.HCM triển khai chương trình phát triển vi mạch giai đoạn 2013-2020. Mục tiêu của chương trình nhằm phát triển ngành công nghiệp vi mạch điện tử TP HCM thành ngành kinh tế chủ lực, tăng trưởng từ 20-30%/năm; thu hút ít nhất năm tập đoàn đa quốc gia về vi mạch điện tử đầu tư hoạt động tại VN; ươm tạo khoảng 25 DN về vi mạch; xây dựng nhà máy sản xuất chip đầu tiên tại VN; đào tạo được khoảng 2.000 kỹ sư, kỹ thuật viên. Hiện nay, lĩnh vực công nghệ cao (gồm thiết kế vi mạch điện tử phần cng và các chương trình phần mềm) ở Việt Nam đang ngày một mở rộng. Theo dự báo của hội nghị quốc gia về “Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin” do Bộ Giáo Dục Đào Tạo và Bộ Thông Tin Truyền Thông tổ chc vào 21/4/2010 tại Hà Nội, nguồn nhân lực cho ngành công nghệ thông tin ngày càng thiếu, con số thiếu hụt thậm chí có thể lên đến 200.000 – 300.000 lao động vào thời điểm 2020. Đây là một vấn đề lớn đối với các doanh nghiệp cần nguồn tri thc. Trên địa bàn TP.HCM, có các công ty thiết kế vi mạch (Renesas, Esilicon, AMCC, Bosch, Viettel, Arrive Technology), tuy quy mô so với các nước phát triển còn khiêm tốn, nhưng theo đánh giá thì ngành vi mạch Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh và thu hút nhân lực chất lượng cao trong tầm nhìn đến 2020. Công ty TNHH thiết kế Renesas Việt Nam (RVC) được thành lập từ năm 2004 đền nay đã được 9 năm. Quy mô công ty khoảng 500 kĩ sư với độ tuổi từ 23 đến 35. Thống kê hàng năm cho thấy công ty RVC tuyển dụng số lượng kỹ sư chuyên ngành điện tử và công nghệ thông tin (bảng 1.1). 2 Bng 1.1: Thng kê tuyn dng k sư hàng năm ti công ty RVC. Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tuyển dụng (người) 62 121 167 91 154 120 40 70 Ngun: Tng hp t website tuyn dng ca công ty RVC. Sau khi tuyển dụng, các nhân viên mới sẽ được đào tạo kiến thc chuyên môn về thiết kế vi mạch ít nhất trong một năm mới có thể bt đầu tham gia thực hiện dự án. Vì đầu vào khan hiếm và chi phí đào tạo lớn, những kỹ sư có kinh nghiệm là tài sản quý giá của công ty thiết kế vi mạch. Thêm vào đó, cạnh tranh tuyển dụng càng lớn khi các công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao đầu tư vào Việt Nam ngày càng nhiều như AMCC, Intel, Altera. Trong lúc ngành thiết kế vi mạch phải đối mt với tình trạng thiếu hụt nhân lực và nhu cầu tăng trưởng ngày càng cao, việc gìn giữ nhân viên chất lượng cao nhằm đóng góp vào sự phát triển của công ty là một vấn đề cần được nghiên cu. Do đó, đề tài nghiên cu sự gn bó nhân viên trong lãnh vực thiết kế vi mạch là cấp thiết, là nền tảng để những nghiên cu sâu rộng hơn trong việc duy trì nguồn nhân lực gn bó ổn định trong định hướng phát triển của công ty. Đó là lý do tôi chọn đề tài “Ảnh hưởng của cc yu t văn hóa công ty đn sự gắn bó của nhân viên trong ngành thit k vi mch ti TP.HCM” . 3 1.2 Mc tiêu nghiên cứu - Xác định các yếu tố văn hóa công ty ảnh hưởng đến sự gn bó của nhân viên trong ngành thiết kế vi mạch tại TP.HCM. - Đo lường các yếu tố văn hóa công ty ảnh hưởng đến sự gn bó của nhân viên trong ngành thiết kế vi mạch tại TP.HCM. - Đề xuất hàm ý giải pháp cho nhà quản trị trong việc nâng cao sự gn bó của nhân viên. 1.3 Đi tượng và phm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cu: Các yếu tố văn hóa công ty có ảnh hưởng đến sự gn bó nhân viên trong ngành thiết kế vi mạch. - Phạm vi nghiên cu: Nghiên cu giới hạn trong phạm vi các công ty thiết kế vi mạch tại TP.HCM. - Đối tượng khảo sát: Các nhân viên làm việc trong các công ty thiết kế vi mạch trên địa bàn TP.HCM. 1.4 Phương php nghiên cứu Đề tài nghiên cu được thực hiện thông qua hai giai đoạn: nghiên cu sơ bộ và nghiên cu chính thc: - Nghiên cu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính. Mô hình nghiên cu được hình thành dựa trên lý thuyết về văn hóa công ty, lý thuyết về sự gn bó của nhân viên. Sau đó tiến hành nghiên cu định tính bằng kỹ thuật phỏng vấn, thảo luận nhóm để điều chỉnh thang đo, các khái niệm cho phù hợp. - Nghiên cu chính thc được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông qua việc khảo sát dựa trên bảng câu hỏi được thiết kế sẵn. Mẫu điều tra trong nghiên cu chính thc được thực hiện bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS nhằm đánh giá sơ bộ các thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích tương quan, hồi quy để làm rõ hơn các vấn đề liên quan đến giả thuyết nghiên cu. 4 1.5 Kt cấu luận văn Luận văn có kết cấu như sau: Chương 1: TNG QUAN V Đ TI Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT V MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 5: HM Ý CHO NH QUẢN TR V KẾT LUN TI LIỆU THAM KHẢO PH LC [...]... gồm một số yếu tố văn hóa (sự trạo quyền, sự sáng tạo trong công vi c) khá phù hợp với tính chất công vi c của ngành thiết kế vi mạch Do đó, tác giả chọn mô hình văn hóa Denison (1990) để thực hiện nghiên cứu sự tác động các yếu tố văn hóa lên sự gắn bó nhân vi n 2.5.1 Văn hóa hòa nhập (Involvement) Văn hóa hòa nhập đặt trọng tâm chủ yếu vào vi c lôi cuốn sự tham gia của các thành vi n trong tổ chức... điểm ngành công nghệ cao, khái niệm và lý thuyết về văn hóa công ty, sự gắn bó nhân vi n với tổ chức, mối quan hệ giữa văn hóa công ty với sự gắn bó của nhân vi n với tổ chức Chương này cũng xem xét các nghiên cứu thực hiện trước đây trên thế giới và trong nước về mối quan hệ giữa văn hóa công ty và sự gắn bó của nhân vi n Các lý thuyết này sẽ làm cơ sở cho vi c thiết kế mô hình nghiên cứu và các. .. lợi thế cạnh tranh của tổ chức (Saeed & Hassan, 2000) 2.5 Các công trình nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa công ty đến sự gắn bó của nhân vi n Các nghiên cứu về ảnh hưởng của văn hóa công ty đến sự gắn bó của nhân vi n được thực hiện nhiều ở các quốc gia trên thế giới, một số nghiên cứu tại Vi t Nam xuất hiện thời gian gần đây Bảng 2.4 tóm tắt các nghiên cứu trong nước Tất cả các nghiên cứu này... nghe từ công ty Vì mỗi nhân vi n thực hiện công vi c của mình dưới sự chỉ đạo của quản lý nên yêu cầu đặt ra là phải có sự hợp tác giữa nhà quản lý với các nhân vi n cấp dưới và sự hợp tác giữa các nhân vi n với nhau Yếu tố công vi c thành công chính là sự phối hợp và thống nhất chặt chẽ trong mọi quyết định của các thành vi n, trách nhiệm công vi c cũng vậy mà tăng lên do đó kết quả công vi c cũng... quan tâm đến hiệu quả công vi c, không quan tâm đến nhân vi n và áp dụng văn hóa áp đặt, quan liêu (Trần Kim Dung, 2005), như vậy văn hóa là một trong những yếu tố quan trọng trong chiến lược nhân sự của các của các cá nhân liên quan đến kết quả của tổ chức như sự thỏa mãn, cam kết, tổ chức Theo Harris và Mossholder (1996) văn hóa tổ chức ảnh hưởng đến nhận thức đạo đức Các giá trị văn hóa tích... vi c nhiệt tình hơn trong công ty, đồng thời làm tăng sự gắn bó của nhân vi n với công ty Silo (1999) nói rằng chìa khóa để hiệu quả của Nhật Bản là cách mọi người làm vi c cùng với nhau, và cũng đề nghị rằng làm vi c theo nhóm sẽ dẫn đến sự gắn bó hơn và sự tham gia tích cực hơn của các nhân vi n trong tổ chức Nguyễn 22 Thị Tố Ngọc (2012) cũng khẳng định có sự tác động của làm vi c nhóm lên sự. .. giữa các yếu tố văn hóa lên sự gắn bó nhân vi n bao gồm các nghiên cứu (Mandan 11 Momeni, 2012; Aida Azadil et al, 2013) và kết quả cho thấy có sự tương quan của yếu tố văn hóa và sự gắn bó khi mô hình này được sử dụng Bảng 2.2 tóm tắt định nghĩa các thành phần văn hóa theo Denison (1990) Bảng 2.2 : Bốn thành phần văn hóa Denison (1990) Thành phần văn hóa Đặc điểm Văn hóa hòa nhập - Thành vi n. .. tài liệu tham khảo Các nghiên cứu gần đây (Mandan Momeni, 2012; Aida Azadi,2013) khảo sát các yếu tố văn hóa có ảnh hưởng đến sự gắn bó dựa trên mô hình Denison (1990) có kết quả tương tự và khẳng định mối quan hệ cùng chiều của các thành phần văn hóa định nghĩa bởi Denison (Văn hóa hòa nhập, Văn hóa nhất quán, Văn hóa thích ứng, Văn hóa sứ mệnh ) với sự gắn bó của nhân vi n Ngoài ra, mô hình... nghĩa như sau: Văn hóa công ty là một hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành vi n trong công ty cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của từng thành vi n trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của công ty đó” Bảng 2.1 tóm tắt các mô hình văn hóa công ty được sử dụng nhiều trong các nghiên... hình văn hóa theo trình tự thời gian, mỗi mô hình văn hóa đều bao gồm một số yếu tố văn hóa khác nhau Khi xem xét lựa chọn mô hình văn hóa để thực hiện nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy rằng mô hình Denison (1990) bao gồm một số yếu tố văn hóa có mức độ tương đồng cao với đặc 10 điểm văn hóa của các ngành thiết kế vi mạch đó là vi c đề cao sự sáng tạo trong công vi c, khuyến khích làm vi c . lường các yếu tố văn hóa công ty ảnh hưởng đến sự gn bó của nhân vi n trong ngành thiết kế vi mạch tại TP. HCM. - Đề xuất hàm ý giải pháp cho nhà quản trị trong vi c nâng cao sự gn bó của nhân. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA CÔNG TY ĐẾN SỰ GẮN BÓ CỦA NHÂN VI N TRONG NGÀNH THIẾT KẾ VI MẠCH TẠI TP. HCM Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 LUN VĂN. trong ngành thit k vi mch ti TP. HCM . 3 1.2 Mc tiêu nghiên cứu - Xác định các yếu tố văn hóa công ty ảnh hưởng đến sự gn bó của nhân vi n trong ngành thiết kế vi mạch tại TP. HCM.