Giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam

100 20 0
Giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  TRẦN HỒNG DIỄM GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  TRẦN HỒNG DIỄM GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS HOÀNG ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Hoàng Đức Nguồn số liệu kết đƣợc thực trung thực xác Tác Giả Trần Hồng Diễm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT VÀ QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan lãi suất 1.1.1 Khái niệm lãi suất 1.1.2 Bản chất lãi suất 1.1.3 Phân loại lãi suất 1.1.3.1 Phân loại theo nguồn vốn sử dụng ngân hàng bao gồm: lãi suất huy động lãi suất cho vay 1.1.3.2 Phân loại theo giá trị thực: lãi suất danh nghĩa lãi suất thực 1.1.3.3 Phân loại theo mức độ ổn định lãi suất: lãi suất cố định lãi suất thảnổi 1.1.4 Mối quan hệ lãi suất tiền gửi tiền vay hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.1.5 Vai trò lãi suất kinh tế thị trƣờng 1.1.5.1 Đối với Ngân Hàng Thƣơng Mại 1.1.5.2 Đối với kinh tế 1.2 Rủi ro lãi suất 1.2.1 Khái niệm rủi ro lãi suất 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất 10 1.2.2.1 Sự biến động lãi suất thị trƣờng 10 1.2.2.2 Sự không phù hợp kỳ hạn nguồn vốn tài sản 11 1.2.2.3 Ngân hàng sử dụng lãi suất cố định hợp đồng 11 1.2.3 Đánh giá rủi ro lãi suất 12 1.2.3.1 Hệ số chênh lệch lãi (còn gọi hệ số thu nhập lãi ròng cận biên NIM – Net Interer Margin): 12 1.2.3.2 Hệ số rủi ro lãi suất (R) – Khe hở nhạy cảm lãi suất (Interest rate sensitive gap): 12 1.2.3.3 Khe hở kỳ hạn 14 1.2.3.4 Kết luận: 16 1.2.4 Tác động rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân Hàng Thƣơng Mại 16 1.3 Quản lý rủi ro lãi suất & ý nghĩa việc hạn chế rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân Hàng Thƣơng Mại 17 1.3.1 Khái niệm quản lý rủi ro lãi suất 17 1.3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc quản lý rủi ro lãi suất Ngân Hàng Thƣơng Mại 18 1.3.2.1 Trình độ cơng nghệ, lực cán chun môn 18 1.3.2.2 Môi trƣờng pháp lý phát triển thị trƣờng tài 19 1.3.3 Ý nghĩa việc hạn chế rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân Hàng Thƣơng Mại 19 1.4 Mơ hình quản lý rủi ro lãi suất 20 1.4.1.1 Mơ hình định giá lại 20 1.4.1.2 Mơ hình kỳ hạn đến hạn 21 1.4.1.3 Mơ hình thời lƣợng 22 1.5 Phƣơng pháp quản lý rủi ro lãi suất 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 26 2.1 Quá trình phát triển Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 26 2.1.1 Sự hình thành phát triển Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động 27 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (giai đoạn 2008 – 2012) 30 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 35 2.2.1 Tình hình biến động lãi suất giai đoạn 2008 – 2012 35 2.2.2 Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng Eximbank 45 2.3 Nhận xét đánh giá quản lý rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 51 2.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc 51 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân tồn việc quản lý rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 52 2.3.2.1 Hạn chế sách quản lý rủi ro lãi suất 52 2.3.2.2 Hạn chế phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro lãi suất 54 2.3.2.3 Hạn chế công tác quản lý rủi ro thị trƣờng, kiểm tra, kiểm soát rủi ro lãi suất 55 2.3.2.4 Hạn chế công nghệ 56 2.3.2.5 Việc áp dụng công cụ phái sinh che chắn rủi ro lãi suất thị trƣờng Việt Nam 57 2.3.2.6 Các nguyên nhân khách quan tác động đến việc quản lý rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 61 3.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần xuất nhập Việt Nam đến năm 2020 61 3.1.1 Định hƣớng phát triển chung 61 3.1.1.1 Tầm nhìn phát triển 61 3.1.1.2 Mục tiêu phát triển 61 3.1.2 Định hƣớng hạn chế rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 62 3.2 Các giải pháp hạn chế RRLS hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần xuất nhập Việt Nam 63 3.2.1 Nhóm giải pháp phòng thân Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam tổ chức thực 63 3.2.1.1 Xây dựng hoàn thiện sách quản lý rủi ro lãi suất 63 3.2.1.2 Chính sách QLRRLS đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau:Ban quản trị ngân hàng phòng ban liên quan 65 3.2.1.3 Hồn thiện qui trình quản lý rủi ro lãi suất 69 3.2.1.4 Sử dụng công cụ phái sinh để che chắn rủi ro lãi suất 70 3.2.1.5 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 77 3.2.1.6 Tăng cƣờng khả dự báo biến động lãi suất Việt Nam nhƣ giới đào tạo cán quản lý rủi ro lãi suất 77 3.3 Các kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc Chính Phủ 78 3.3.1 Các kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc 78 3.3.1.1 Lành mạnh hóa thị trƣờng tài Việt Nam, vận hành theo chế thị trƣờng 80 3.3.1.2 Tạo hành lang pháp lý để phát triển cơng cụ phái sinh thị trƣờng tài Việt Nam 81 3.3.1.3 Hoàn thiện điều kiện cần thiết để có chế kiểm sốt lãi suất có hiệu 82 3.3.1.4 Hoàn thiện khung pháp lý qui định đo lƣờng quản lý rủi ro lãi suất NHTM Việt Nam 82 3.3.1.5 Cung cấp cho NHTM thông lệ chuẩn mực quản lý rủi ro lãi suất, hỗ trợ NHTM việc đào tạo cán nghiệp vụ 82 3.3.2 Các kiến nghị với Chính Phủ 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 31 Bảng 2.4: Khả sinh lời Eximbank giai đoạn 2008 – 2012 34 Bảng 2.5: Rủi ro lãi suất/ Báo cáo khe hở nhạy cảm lãi suất Ngân hàng Eximbank ngày 31/12/2009 39 Bảng 2.6: Rủi ro lãi suất/ Báo cáo khe hở nhạy cảm lãi suất Ngân hàng Eximbank ngày 31/12/2010 42 Bảng 2.7: Lãi suất huy động kỳ hạn tháng 43 Bảng 2.8: Rủi ro lãi suất/ Báo cáo khe hở nhạy cảm lãi suất Ngân hàng Eximbank ngày 31/12/2011 48 Bảng 2.9: Rủi ro lãi suất/ Báo cáo khe hở nhạy cảm lãi suất Eximbank ngày 31/12/2012 49 Bảng 2.10: Thống kê lãi suất trung bình 12 tháng năm 2012 50 Bảng 2.11: Biến động thu nhập từ lãi 51 74 Giá trị hợp đồng P (là sở để tính tốn, thực tế bên tham gia hợp đồng không giao nhận khoản tiền này) Thời hạn hợp đồng: từ t1 đến t2 Mức lãi suất cố định hợp đồng rb (hoặc mức lãi suất cụ thể hai bên thỏa thuận) Tại thời điểm t1 lãi suất thị trƣờng rc lớn rb ngân hàng nhận đƣợc khoản bù chênh lệch lãi suất là: P (rc rb)(t2 – t1) ngƣợc lại rc nhỏ rb ngân hàng khoản tiền tƣơng ứng nhƣ Nhƣ vậy, với hợp đồng kỳ hạn lãi suất dù lãi suất thời điểm t1 tăng hay giảm ngân hàng có mức thu nhập từ chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động đƣợc xác định trƣớc Hợp đồng quyền chọn lãi suất (Interest Rate Options): Trong hợp đồng quyền chọn ngƣời mua quyền chọn mua/bán thỏa thuận phải trả khoản chi phí mua quyền chọn Họ có quyền mua/bán lƣợng hàng hóa theo giá thỏa thuận trƣớc hợp đồng thực hợp đồng khác biệt lãi suất thời điểm tƣơng lai giá quyền chọn có lợi cho ngƣời mua Tuy nhiên họ phải trả khoản phí cho việc mua quyền chọn mua/bán cho dù họ có thực hay khơng  Khi lãi suất biến động theo chiều hƣớng bất lợi cho ngƣời mua quyền chọn, thực quyền  Khi lãi suất biến động theo chiều hƣớng có lợi cho ngƣời mua quyền chọn, từ bỏ quyền chọn giao dịch theo giá thị trƣờng  Quyền chọn không cam kết bên việc vay/cho vay số lƣợng gốc danh nghĩa hợp đồng mà toán phần giá trị khác biệt giá thị trƣờng giá quyền chọn mà 75  Hợp đồng mua quyền chọn mua lãi suất – Caps: Mua Caps mua quyền chọn mua mua chuỗi quyền chọn mua lãi suất Nếu lãi suất thị trƣờng tăng mức lãi suất giao dịch quyền chọn (lãi suất Caps), ngƣời bán quyền chọn mua (ngƣời bán Caps) toán khoản chênh lệch lãi suất cho ngƣời mua quyền chọn mua (ngƣời mua Caps) Thông qua hợp đồng bán Caps, ngân hàng bán quyền chọn mua lãi suất thu khoản phí từ ngƣời mua quyền chọn mua Ngày thực quyền chọn hợp đồng Caps ngày nhiều ngày Khi tài sản nợ ngân hàng có lãi suất thả tài sản có có lãi suất cố định hay tài sản nợ có thời lƣợng ngắn tài sản có Dự kiến lãi suất thời gian tới tăng, để phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng thực mua Caps phải trả khoản phí cho ngân hàng bán Caps Nếu lãi suất thị trƣờng tăng cao so với lãi suất hợp đồng Caps, ngân hàng mua Caps nhận đƣợc khoản bù đắp từ ngân hàng bán Caps thời điểm định đƣợc thỏa thuận hợp đồng Khoản bù đắp giá trị hợp đồng Caps nhân với chênh lệch lãi suất thị trƣờng lãi suất hợp đồng Caps Khoản tiền dùng để bù đắp cho chi phí huy động vốn tăng lãi suất thị trƣờng tăng bù đắp cho giảm giá trái phiếu tài sản có ngân hàng Nếu lãi suất thị trƣờng giảm thấp so với lãi suất hợp đồng Caps ngƣời bán Caps khơng phải toán khoản tiền cho ngƣời mua Caps  Hợp đồng mua quyền chọn bán lãi suất – Floors: Mua Floors mua quyền chọn bán lãi suất Nếu lãi suất thị trƣờng giảm xuống dƣới mức lãi suất giao dịch quyền chọn (lãi suất Floors) 76 ngƣời bán tốn khoản chênh lệch lãi suất cho ngƣời mua Thông qua việc bán hợp đồng quyền chọn bán, ngƣời bán thu đƣợc khoản phí từ ngƣời mua Ngày thực quyền chọn hợp đồng Floors ngày nhiều ngày Khi tài sản nợ ngân hàng có lãi suất cố định tài sản có có lãi suất thả hay tài sản có có thời lƣợng ngắn tài sản nợ Dự kiến lãi suất thời gian tới giảm, để phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng thực mua Floors phải trả khoản phí cho ngân hàng bán Floors Nếu lãi suất thị trƣờng giảm thấp so với lãi suất Floors ngƣời mua Floors đƣợc toán khoản giá trị hợp đồng nhân với chênh lệch lãi suất Floors lãi suất thị trƣờng Khoản bù đắp để bù đắp cho thu nhập bị giảm lãi suất thị trƣờng giảm Nếu lãi suất thị trƣờng tăng cao lãi suất Floors ngƣời bán Floors khơng phải tốn khoản cho ngƣời mua Floors Để thực tốt công cụ che chắn RRLS thị trƣờng liên ngân hàng, NHTM VN cần có mối quan hệ mật thiết che chắn rủi ro hiệu Hệ thống ngân hàng hệ thống có quan hệ gần gũi mật thiết với nhau, ngân hàng không cộng tác với để che chắn rủi ro Do thiết bị công nghệ lạc hậu hệ thống ngân hàng Việt Nam chƣa có mối liên hệ mật thiết với nhau, ngân hàng nghĩ đến quyền lợi lợi nhuận mình, chƣa cân nhắc nhiều tới việc quản lý RRLS Vì vậy, ngân hàng cần thiết phải trao đổi kinh nghiệm kiến thức xây dựng hệ thống đánh giá rủi ro TSC TSN Mỗi ngân hàng cần nhận thức rõ đƣợc nhƣ hiệp hội ngân hàng Việt Nam có vai trị quan trọng NHTM nên có mối quan hệ mật thiết với tổ chức để bảo vệ quyền lợi nhƣ quyền lợi toàn hệ thống ngân hàng 77 3.2.1.5 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng điều tất yếu phù hợp với tiềm lực tài ngân hàng, phù hợp với mặt chung công nghệ đất nƣớc, đảm bảo xu chung khu vực quốc tế Ngày nay, NHTM cạnh tranh với theo hƣớng phát triển đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng kèm với việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ, mà chất lƣợng dịch vụ ngân hàng phụ thuộc vào trình độ cơng nghệ ngân hàng Nếu trình độ cơng nghệ ngân hàng khơng tiên tiến, khơng đại chất lƣợng dịch vụ khơng thể nâng cao đƣợc Do đó, xu tất yếu NHTM ứng dụng công nghệ tiên tiến để phát triển nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng Ngân hàng cần tăng mức vốn đầu tƣ để trang bị kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến, góp phần làm đẩy nhanh tiến độ đại hóa cơng nghệ ngân hàng, tăng cƣờng trang bị trang thiết bị đại phục vụ công tác thu thập xử lý thông tin; tiếp tục triển khai mô hình tổ chức mơ thức quản trị đại, phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế; phát triển hệ thống thông tin quản trị; tăng cƣờng nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, Đồng thời, ngân hàng cần nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng nhằm đảm bảo liệu truy xuất nhanh chóng để đảm bảo cho Ban điều hành có định kịp thời nhằm hạn chế rủi ro lãi suất 3.2.1.6 Tăng cường khả dự báo biến động lãi suất Việt Nam giới đào tạo cán quản lý rủi ro lãi suất Đối với hầu hết ngân hàng nay, việc dự báo lãi suất thị trƣờng lúc tƣơng đối khó khăn, ngân hàng có phận chun phân tích thị trƣờng đƣa dự báo biến động lãi suất tƣơng lai lợi lớn Khi ngân hàng dự báo lãi suất tăng tƣơng lai ngân hàng vay dài hạn cho vay ngắn hạn ngƣợc lại 78 dự báo ngân hàng lãi suất giảm ngân hàng vay ngắn hạn cho vay dài hạn Việc dự đốn xác đƣợc lãi suất thị trƣờng ngân hàng hạn chế đƣợc rủi ro lãi suất mà cịn tăng lợi nhuận cách tạo trạng thái vốn có lợi cho ngân hàng lãi suất thay đổi Nhƣ việc tăng cƣờng khả dự báo tình hình lãi suất thị trƣờng yếu tố quan trọng việc quản lý RRLS Để dự báo xác tình hình biến động rủi ro lãi suất ngân hàng cần có đội ngũ nhân viên giỏi lĩnh vực Ngân hàng nên trọng tới sách đào tạo cán bộ, việc đào tạo ngân hàng đào tạo gửi đào tạo nƣớc nhƣ nƣớc Do vậy, ngân hàng cần phải bƣớc xây dựng đội ngũ chuyên gia để quản lý rủi ro, đặc biệt RRLS Hơn ngân hàng cần có phân loại chuẩn TSC TSN theo mức độ nhạy cảm với lãi suất theo kỳ hạn chuẩn riêng Sự quản lý thực đƣợc tốt kết hợp đƣợc việc đào tạo xây dựng đội ngũ cán giỏi 3.3 Các kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc Chính Phủ 3.3.1 Các kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng Nhà nƣớc có chức kiểm sốt hoạt động hệ thống ngân hàng thiết lập chuẩn mực cho toàn hệ thống Tuy nhiên, NHNN cần thiết bƣớc đƣa quy định hợp lý cho thị trƣờng Để che chắn RRLS sản phẩm phái sinh cơng cụ hữu hiệu nhƣng NHTM cần phải xin phép NHNN để sử dụng NHNN quản lý toàn hệ thống NHTM văn pháp qui mà có lẽ can thiệp sâu vào hoạt động NHTM 79 Nhƣ phân tích trên, lực Ngân hàng Nhà nƣớc việc cảnh báo xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng nhiều hạn chế, chƣa có định hƣớng chiến lƣợc mang tính ổn định lâu dài sách, chƣa có phản ứng sách kịp thời đón đầu biến động thị trƣờng Điều làm cho NHTM bị động việc đƣa phƣơng hƣớng hoạt động sách lãi suất riêng Việc Ngân hàng Nhà nƣớc định mang tính chữa cháy biến động thị trƣờng thƣờng khơng đem lại phản ứng tích cực nhƣ mong muốn Trái lại, cịn tạo nên cú sốc thị trƣờng tài chính, ví dụ nhƣ định nâng mức lãi suất hay định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc định mà thay đổi đƣa đột ngột, với biên độ lớn khiến NHTM lâm vào bí gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc Ngân hàng Nhà nƣớc cần làm xác định lộ trình gồm nhiều bƣớc để điều tiết việc cắt giảm lãi suất cách hiệu Các bƣớc Ngân hàng Nhà nƣớc cần đƣợc tính tốn kĩ, thay đổi mặt sách điều tiết thị trƣờng cần đƣợc thực cách từ tốn với biên độ vừa phải để NHTM đáp ứng đƣợc cách thuận lợi, cố gắng tránh việc tạo cú sốc thị trƣờng Bên cạnh đó, cần thành lập quan giám sát an toàn hoạt động ngân hàng sở hệ thống Thanh tra ngân hàng nay, kết hợp việc đổi phƣơng pháp, quy trình tra, giám sát ngân hàng với hoàn thiện quy định an toàn, biện pháp thận trọng hoạt động ngân hàng dựa sở ứng dụng công nghệ tiên tiến nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế rủi ro lãi suất theo hiệp ƣớc Basel II NHNN đẩy nhanh việc hoàn thiện, xây dựng hệ thống kế tốn phù hợp để kiểm soát rủi ro, nắm bắt đƣợc rủi ro thực tế NHNN cần phối hợp với Bộ, Ngành liên quan hồn thiện hệ thống kế tốn ngân hàng theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) 80 Xây dựng chuẩn mực để đánh giá chất lƣợng công tác quản trị rủi ro bao gồm rủi ro lãi suất NHTM NHNN phải đánh giá đƣợc hệ thống đo lƣờng nội NHTM có nắm bắt đƣợc rủi ro thực tế theo sổ sách kế toán hay không Nếu hệ thống đo lƣờng chƣa phản ánh rủi ro lãi suất, ngân hàng phải chỉnh sửa hệ thống theo tiêu chuẩn quy định Để thuận tiện cho NHNN giám sát rủi ro lãi suất, ngân hàng phải cung cấp kết hệ thống đo lƣờng nơi giải thích thiệt hại giá trị kinh tế điều kiện biến động lãi suất phù hợp NHNN nên can thiệp vào thị trƣờng thơng qua sách tài chính, công cụ gián tiếp NHNN nhƣ tỉ lệ dự trữ bắt buộc, thị trƣờng mở OMO, thay đổi lãi suất tái chiết khấu, không nên can thiệp vào thị trƣờng cơng cụ mang tính chất hành 3.3.1.1 Lành mạnh hóa thị trường tài Việt Nam, vận hành theo chế thị trường NHNN cần thu thập ý kiến, phản hồi từ thị trƣờng có thay đổi sách tiền tệ để đánh giá xác sách ảnh hƣởng đến RRLS Minh bạch sách tiền tệ, tạo niềm tin sách: sách tiền tệ phải quán, minh bạch, tránh việc tạo mâu thuẫn sách làm ảnh hƣởng đến kinh tế vĩ mô Tăng cƣờng hiệu chế độ tự hóa lãi suất: NHNN cịn kiểm sốt số lãi suất định, việc ảnh hƣởng đến hiệu chế lãi suất, cạnh tranh NHTM Để thị trƣờng hoạt động theo quy luật cung cầu, lãi suất phản ánh xác cung cầu thị trƣờng tiền tệ 81 Phát triển thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng trái phiếu: phát triển mạnh đối tƣợng tham gia thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng trái phiếu, đảm bảo lãi suất thị trƣờng phản ánh đủ thơng tin tình hình kinh tế vĩ mơ vi mơ Từ xây dựng đƣờng lợi tức thị trƣờng, phục vụ cho công tác quản trị RRLS Hoạt động thị trƣờng tiền tệ hạn chế lãi suất ngắn hạn thị trƣờng tiền tệ chuẩn mực cho NHTM để dự đoán lãi suất thị trƣờng nhƣ lãi suất trái phiếu cơng cụ phái sinh Thị trƣờng tài chƣa phát triển gây khó khăn cho NHTM việc dùng công cụ phái sinh để che chắn RRLS NHNN Chính phủ cần phát triển thị trƣờng tài chính, hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động thị trƣờng tài để hỗ trợ NHTM kinh tế 3.3.1.2 Tạo hành lang pháp lý để phát triển công cụ phái sinh thị trường tài Việt Nam Xây dựng chuẩn mực để đánh giá chất lƣợng công tác quản trị rủi ro bao gồm rủi ro lãi suất NHTM NHNN phải đánh giá đƣợc hệ thống đo lƣờng nội NHTM có nắm bắt đƣợc rủi ro thực tế theo sổ sách kế toán hay không Nếu hệ thống đo lƣờng chƣa phản ánh rủi ro lãi suất, ngân hàng phải chỉnh sửa hệ thống theo tiêu chuẩn quy định Để thuận tiện cho NHNN giám sát rủi ro lãi suất, ngân hàng phải cung cấp kết hệ thống đo lƣờng nội giải thích thiệt hại giá trị kinh tế điều kiện biến động lãi suất phù hợp Theo qui luật phát triển thị trƣờng công cụ phái sinh chắn phát triển nhƣ thị trƣờng tài giới Nên NHNN sớm vào nghiên cứu cho phép NHTM thực nghiệp vụ phái sinh Khi có hành lang pháp lý, NHTM dễ dàng việc thực nghiệp vụ phái sinh nhƣ chủ động việc quản lý RRLS 82 3.3.1.3 Hoàn thiện điều kiện cần thiết để có chế kiểm sốt lãi suất có hiệu NHNN cần phải lƣợng hóa loại lãi suất để xác định tính hợp lý dự báo chiều hƣớng biến động lãi suất thị trƣờng, từ có tác động thích hợp thơng qua việc điều hành sách tiền tệ, việc tăng lên hay giảm xuống lãi suất NHNN tác động tới lãi suất NHTM khách hàng Phân biệt rõ cho vay thƣơng mại cho vay sách Chống lại cạnh tranh khơng bình đẳng NHTM lớn nhỏ, phát huy tốt vai trò hiệp hội ngân hàng nhƣ theo dõi chặt chẽ biến động thị trƣờng tiền tệ để kiểm soát cạnh tranh ngân hàng 3.3.1.4 Hoàn thiện khung pháp lý qui định đo lường quản lý rủi ro lãi suất NHTM Việt Nam Hiện nay, chƣa có văn pháp lý đƣợc đƣa từ NHNN quy định việc đo lƣờng quản lý RRLS Các văn pháp lý hoạt động phái sinh chƣa hoàn chỉnh dừng lại số hoạt động nhƣ mua bán kỳ hạn, hoán đổi ngoại tệ, lãi suất NHNN nên đƣa đƣợc văn pháp lý hƣớng dẫn NHTM việc quản lý RRLS nhƣ quy định sản phẩm phái sinh lãi suất Việc giúp NHNN có hội nắm bắt thêm thực trạng RRLS NHTM 3.3.1.5 Cung cấp cho NHTM thông lệ chuẩn mực quản lý rủi ro lãi suất, hỗ trợ NHTM việc đào tạo cán nghiệp vụ Các thông lệ cần thiết đƣa tất sách, qui trình mà NHTM cần dùng để áp dụng vào công tác QTRRLS Hơn nữa, NHNN cần đƣa tiêu chí tối thiểu mà NHTM cần dùng để quản lý đắn kiểm soát RRLS RRLS cần thiết phải thực bối cảnh kinh doanh khác NHTM khác 83 Hỗ trợ ngân hàng công tác đào tạo cán bộ: Tổ chức định kỳ buổi thảo luận cho ngân hàng để trao đổi kinh nghiệm QLRR mơ hình quản lý tài sản, vừa tạo điều kiện cho ngân hàng rút phƣơng án hiệu cho mình, vừa tạo sở để NHNN xây dựng đƣợc quy chế QTRR cần thiết, thống từ tạo tiền đề cho việc giám sát, tra thời gian tới Lên phƣơng án đào tạo nghiệp vụ phổ biến kinh nghiệm quản lý tiên tiến ngân hàng nƣớc thƣờng xuyên cho NHTM 3.3.2 Các kiến nghị với Chính Phủ Chính phủ kiểm sốt hệ thống ngân hàng qua NHNN, lẽ Chính phủ cần đẩy mạnh việc phát triển thị trƣờng tài chính, đặc biệt thị trƣờng chứng khốn, nhƣng cần có kiểm sốt chặt chẽ Chính sách đầu tƣ Chính phủ cần phù hợp với phát triển kinh tế đƣợc thơng báo rộng rãi để tránh tình trạng ảnh hƣởng đến thị trƣờng vốn Đối với trái phiếu Chính phủ, lãi suất cần hợp lý để tạo tiêu chuẩn tốt cho ngân hàng tái định giá lại TSC họ Hiện Chính phủ có biện pháp tích cực để phát triển thị trƣờng chứng khốn, thị trƣờng tài chính, nhiên cịn nhiều việc phải làm để đảm bảo thị trƣờng phát triển mạnh chắn Tiếp tục nâng cao chất lƣợng công tác dự báo kinh tế vĩ mơ, hồn thiện cơng tác thống kê, dự báo tiền tệ cán cân toán quốc tế phục vụ cho việc điều hành sách tiền tệ Tăng cƣờng phối hợp với ngành liên quan thực đồng sách kinh tế vĩ mơ nhƣ sách tài khóa, sách tiền tệ, sách thƣơng mại, sách quản lý ngoại hối,…nhằm nâng cao hiệu điều hành, kiểm soát tiền tệ, lạm phát kích thích tăng trƣởng kinh tế, ổn 84 định vĩ mơ Kiểm sốt chặt chẽ giá cả, đảm bảo cán cân toán chi tiêu ngân sách nhà nƣớc, tăng trƣởng GDP, kiểm soát mức tăng trƣởng CPI, tăng xuất hạn chế nhập Nói vấn đề lạm phát, muốn kiểm sốt đƣợc lạm phát phủ cần có nhìn đánh giá tổng thể tình hình kinh tế vĩ mơ, đánh giá nguyên nhân gây lạm phát Nhìn nhận cách khách quan mục tiêu tăng trƣởng lạm phát Phối hợp cách xác sách tài khóa sách tiền tệ 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG Năm 2012 năm khó khăn tình hình thị trường tài ngân hàng Việt Nam Tăng trưởng tín dụng thấp nhiều năm qua, nợ xấu tăng cao, lợi nhuận sụt giảm mạnh, nhiều tổ chức tín dụng có kết kinh doanh lỗ, số ngân hàng yếu bắt buộc phải tái cấu Ngân hàng Nhà nước có nhiều nỗ lực quản lý, điều hành toàn hệ thống thực nghiêm túc chủ trương Chính phủ thơng qua giảm lãi suất tập trung hỗ trợ kinh tế, kiểm soát thị trường vàng, ổn định tỷ giá, quản lý chặt chẽ thị trường liên ngân hàng Tuy nhiên, tồn vấn đề nợ xấu tăng cao có chiều hướng tiếp tục tăng, số TCTD có hiệu kinh doanh thấp, có mức độ an tồn hoạt động chưa đảm bảo, khoản chưa cải thiện vững Trong bối cảnh đó, hoạt động kinh doanh Eximbank không tránh khỏi ảnh hưởng bất lợi với đạo liệt Hội đồng quản trị với nỗ lực Ban điều hành tồn hệ thống, Eximbank bước vượt qua khó khăn, trì hoạt động kinh doanh ổn định, dảm bảo khoản an toàn lao động Trên sở đánh giá tổng quan tình hình lãi suất thị trường giai đoạn từ năm 2008 – 2012; thực trạng quản lý rủi ro lãi suất; hạn chế nguyên nhân tồn việc quản lý rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Eximbank, đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Eximbank Việc thực đồng giải pháp góp phần làm cho việc quản lý rủi ro lãi suất Eximbank có hiệu hơn, nâng cao khả cạnh tranh Ngân hàng TMCP Eximbank hệ thống ngân hàng hạn chế rủi ro trước tình hình biến động lãi suất thị trường 86 KẾT LUẬN Lãi suất ngày phản ánh xác quan hệ cung cầu vốn, hoạt động kinh doanh NHTM ngày phải đối mặt với rủi ro biến động lãi suất Trong đó, cơng tác quản trị rủi ro cụ thể quản trị rủi ro lãi suất mẻ NHTM Việt Nam Các quốc gia phát triển giới phát triển cơng cụ phịng ngừa rủi ro lãi suất đến trình độ tiên tiến Chính vậy, việc nghiên cứu triển khai, ứng dụng nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất cần thiết Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất kinh doanh ngân hàng khôngphù hợp kỳ hạn tài sản có tài sản nợ với biến động bất lợicủa lãi suất Trong môi trường cạnh tranh cao ngân hàng điều có điều kiện để bộc lộ, đơn giản hội để tìm kiếm đầu vào đầu cho hoạt động ngân hàng ngày thu hẹp khơng cho phép ngân hàng có nhiều lựa chọn hội đầu tư mong muốn qui mơ, kỳ hạn…việc tìm kiếm đầu vào có chung đặc điểm Để hạn chế rủi ro lãi suất, nổ lực thân NHTM nói chung Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam nói riêng, cịn cần hỗ trợ kinh tế tạo hành lang pháp lý cho hoạt công cụ phái sinh (Hợp đồng quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn…), mở rộng thị trường tiền tệ qui mơ chủng loại hàng hố, khách hàng giao dịch để NHTM có điều kiện đối tác việc điều chỉnh cấu trúc bảng cân đối trước biến động bất lợi lãi suất, vấn đề mấu chốt việc hạn chế phòng ngừa rủi ro lãi suất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Báo cáo tài Ngân hàng Eximbank(2011), Ngân hàng TMCP Eximbank Basel II (2006), “Sự thống quốc tế đo lƣờng tiêu chuẩn vốn”, NXB Văn Hóa Thơng Tin Hà Thị Diệu Linh (2007), “Một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam”, Đại học Kinh tế Tp.HCM Hồ Diệu (2002), “Quản trị ngân hàng”, Đại học Kinh tế Tp.HCM, Tp.HCM Nguyễn Ngọc Hân (2011), “Quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế Nguyễn Thị Kim Thanh (Số 8/2010), “Chính sách lãi suất: Cơ sở lý luận vàthực tiễn”, Tạp chí ngân hàng Nguyễn Văn Tiến (2010), “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, NXB Thống kê Phạm Quang Dũng (2012), “Rủi ro lãi suất – cần nhìn thận trọng từ NHTM”, Tài Việt nam Trần Huy Hoàng (Chủ biên) (2007), “Quản trị ngân hàng thƣơngmại”, Nhà xuất lao động xã hội, Tp.HCM Tài liệu tham khảo tiếng Anh 10 Helen Simon, Managing Interest Rate Risk (2013) 11 Hakkararainen, A., Kasanen, E., and Puttonen, V (1997), Interest rate risk management in major Finnish firms, European Financial Management, Vol 3, No 3, pp 225–268 12 Helliar, Dhanani, Fifield and Stevenson (2005), Interest Rate Risk Management Website : 13 www.eximbank.com  Báo cáo tài < http://www.eximbank.com.vn/vn/baocaotaichinh.aspx> [ngày truy cập 22/8/2013]  Báo cáo thƣờng niên: < http://www.eximbank.com.vn/vn/baocaothuongnien.aspx> [ngày truy cập 22/8/2013] 14 www.sbv.gov.vn  Tổng hợp lãi suất bản, lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn: [ngày truy cập 24/8/2013] 15 www.laisuat.vn [ngày truy cập 24/8/2013] 16 www.vnba.org.vn [ngày truy cập 24/8/2013] ... lý rủi ro lãi suất Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Đề nghị số giải pháp kiến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro lãi suất lại Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam. .. hƣớng hạn chế rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 62 3.2 Các giải pháp hạn chế RRLS hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần xuất nhập. .. THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2.1 Quá trình phát triển Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 2.1.1 Sự hình thành phát triển Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt

Ngày đăng: 17/09/2020, 07:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1) Cơ sở hình thành đề tài

    • 2) Phát biểu vấn đề

    • 3) Mục tiêu nghiên cứu

    • 4) Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

    • 5) Phương pháp nghiên cứu

    • 6) Kết cấu luận văn

    • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT VÀ QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1 Tổng quan về lãi suất

        • 1.1.1 Khái niệm lãi suất

        • 1.1.2 Bản chất của lãi suất

        • 1.1.3 Phân loại lãi suất

          • 1.1.3.1 Phân loại theo nguồn vốn sử dụng trong ngân hàng sẽ bao gồm: lãi suất huy động và lãi suất cho vay

          • 1.1.3.2 Phân loại theo giá trị thực: lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực

          • 1.1.3.3 Phân loại theo mức độ ổn định của lãi suất: lãi suất cố định và lãi suất thả nổi

          • 1.1.4 Mối quan hệ giữa lãi suất tiền gửi và tiền vay trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

          • 1.1.5 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường

            • 1.1.5.1 Đối với các Ngân Hàng Thương Mại

            • 1.1.5.2 Đối với nền kinh tế

            • 1.2 Rủi ro lãi suất

              • 1.2.1 Khái niệm rủi ro lãi suất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan