Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (tt)

15 320 0
Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động cho vay hoạt động lớn chủ yếu ngân hàng thương mại Thông thường nước phát triển hoạt động mang lại khoảng 60% thu nhập cho ngân hàng Từ năm 2008, khủng hoảng tài Mỹ không gây chấn động hệ thống tài Mỹ mà “địa chấn tài chính” lan rộng đe dọa ổn định kinh tế nhiều quốc gia khác Trong giới toàn cầu hóa ngày khủng hoảng tạo “sang chấn” đáng kể đổi với kinh tế vĩ mô Việt Nam Đó việc kim ngạch xuất bị sụt giảm đáng kể, đầu tư trực tiếp gián tiếp nước giảm mạnh Điều ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cá nhân toàn kinh tế Việt Nam Đây thách thức lớn hệ thống NHTM nói chung Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam nói riêng Sau gần 20 năm hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, Eximbank bước tiến đáng kể, không ngừng đổi nâng cao vị ngân hàng thị trường tiền tệ đóng góp phần vào phát triển đất nước Tuy nhiên hoạt động ngân hàng bộc lộ không hạn chế hoạt động kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực tín dụng Chất lượng tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, sản phẩm tín dụng chưa đa dạng phong phú, cấu dư nợ chưa hợp lý, mô hình tổ chức quản trị rủi ro nhiều hạn chế Đặc biệt năm 2008, nợ hạn tăng cao tác động khủng hoảng tài toàn cầu đặt thách thức Eximbank thời gian tới Điều ảnh hưởng phát triển bền vững Eximbank Vì vậy, khắc phục hạn chế rủi ro tín dụng điều tất yếu mà ngân hàng ii đặt lên hàng đầu Xuất phát từ lí luận thực tiễn, chọn đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận RRTD NHTM; - Phân tích đánh giá RRTD Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam; - Đề xuất giải pháp hạn chế RRTD Eximbank Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro tín dụng Eximbank; - Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2005-2008 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn, phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp vật biện chứng sở sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: so sánh, phân tích diễn giải Đóng góp đề tài - Khái quát vấn đề lí luận chung tín dụng RRTD NHTM; - Phân tích, đánh giá thực trạng RRTD Eximbank từ năm 2005-2008; - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế RRTD Eximbank Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận văn gồm chương với nội dung Chương 1: Một số vấn đề RRTD hoạt động NHTM Chương 2: Thực trạng RRTD hoạt động Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam Chương 3: Giải pháp hạn chế RRTD Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam iii Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Hoạt động kinh doanh NHTM tiềm ẩn rủi ro mang lại tổn thất cho ngân hàng nhiều loại rủi ro phát sinh trình hoạt động NHTM, xem xét số loại rủi ro sau: 1.1.1 Rủi ro tỷ giá hối đoái Rủi ro tỷ giá hối đoái khả xảy thiệt hại (tổn thất) mà ngân hàng phải gánh chịu biến động giá tiền tệ giới 1.1.2 Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất nguy biến động thu nhập giá trị tài sản ròng ngân hàng lãi suất thị trường biến động Rủi ro thu nhập: khả suy giảm thu nhập lãi ròng ngân hàng lãi suất thị trường biến động Rủi ro giảm giá trị tài sản, khả giá trị ròng ngân hàng bị suy giảm lãi suất thị trường biến động 1.1.3 Rủi ro khoản Rủi ro khoản khả ngân hàng đủ vốn khả dụng (cung toán) với chi phí hợp lý vào thời điểm mà ngân hàng cần để đáp ứng cầu khoản 1.1.4 Rủi ro tín dụng Thực tế từ cuối năm 2008 đến nay, khủng hoảng tài xảy toàn cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế nước giới, Việt Nam Chính hậu nghiêm trọng rủi ro tín dụng iv xảy hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng phát triển kinh tế nói chung mà phải nghiên cứu để tìm biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng loại rủi ro phổ biến lâu đời thị trường tài - tín dụng Rủi ro tín dụng loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xẩy gây hậu nặng nề cho hoạt động NH hoạt động cho vay thường chiếm tỷ trọng cao cấu tài sản hoạt động chủ yếu tạo thu nhập cho NH RRTD thiệt hại, mát mà ngân hàng phải gánh chịu người vay vốn hay người sử dụng vốn NH không trả hạn, không thực nghĩa vụ cam kết hợp đồng tín dụng với lý 1.2.2 Phân loại RRTD  Rủi ro không hoàn trả nợ hạn (Rủi ro đọng vốn) Khi phát sinh quan hệ tín dụng, NH khách hàng phải giao kết khoảng thời gian hoàn trả nợ vay Tuy nhiên đến thời hạn mà NH chưa thu hồi vốn vay, tổn thất xẩy trường hợp người ta gọi rủi ro không hoàn trả nợ hạn Khi dẫn tới đông cứng khoản vốn, làm cho lỏng  Rủi ro khả trả nợ (Rủi ro bị vốn phần toàn bộ) Đây rủi ro xảy trường hợp khách hàng vay khả chi trả Do ngân hàng trông chờ vào giá trị lý tài sản KH để thu hồi toàn hay phần nợ gốc, lãi vay 1.2.3 Sự cần thiết hạn chế RRTD Hoạt động ngân hàng đặc thù, huyết mạch kinh tế nước Rủi ro hoạt động ngân hàng nói chung rủi ro tín dụng v nói riêng nhạy cảm, tình lan truyền nhanh gây đổ vỡ hệ thống kinh tế - tài nước Đặc biệt khủng hoảng tài nổ toàn giới làm nhiều ngân hàng thương mại TCTD bị phá sản Hậu việc phá sản hết nặng nề cho toàn kinh tế toàn cầu, gây khủng hoảng tài Đối với Việt Nam, hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất: 70-80% danh mục tài sản, đặc biệt nguồn tín dụng đóng vai trò kênh dẫn vốn chủ đạo doanh nghiệp Rủi ro hoạt động chiếm 70% tổng rủi ro hoạt động NH Do xét góc độ lý thuyết thực tiễn hạn chế rủi ro việc quan trọng TCTD thể nhìn nhận rằng, ngân hàng buộc phải “sống chung” với rủi ro tín dụng điều tránh khỏi Để đạt mục tiêu tối đa hoá lợi ích ngân hàng đòi hỏi phải hạn chế rủi ro tín dụng hay nói cách khác cần phải quản trị rủi ro tín dụng tốt Đặc biệt giai đoạn khủng hoảng tài toàn cầu công tác quản trị rủi ro tín dụng cấp thiết 1.3 CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH RỦI RO TÍN DỤNG - Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ Nợ hạn Tỷ lệ NQH = Tổng dư nợ - Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = x 100% Tổng dư nợ vi -Tình hình rủi ro vốn Dự phòng RRTD trích Tỷ lệ dự phòng RRTD = Dư nợ cho kỳ báo cáo Mất vốn xoá cho kỳ báo cáo Tỷ lệ vốn = Dư nợ trung bình cho kỳ báo cáo 1.4 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RRTD 1.4.1 Nguyên nhân chủ quan a) Chính sách tín dụng NHTM Chính sách phản ánh định hướng tài trợ NH, đóng vai trò quan trọng định chất lượng tín dụng NH Nếu sách hợp lý, khoa học khai thác hết lợi NH, thu hút nhiều khách hàng, đảm bảo khả sinh lời sở phân tán rủi ro Ngược lại NH sách tín dụng không hợp lý, nhấn mạnh vào lợi nhuận nên cho vay trọng lợi tức, đặt mong ước lợi tức cao khoản vay lành mạnh b) Quy trình tín dụng NHTM Trong trình thực quy trình tín dụng, người cán không thực cách nghiêm túc, hay bỏ sót công đoạn gây nên RRTD, dễ dãi với khách hàng việc giám sát trước, sau cho vay c) Chất lượng đội ngũ nhân Nhân cho hoạt động ngân hàng yếu tố quan trọng hoạt động NH Đặc biệt hoạt động tín dụng, yếu tố người nguyên nhân RRTD vii d) Vấn đề thông tin Thông tin khách hàng không đầy đủ, không xác dẫn đến thông tin không cân xứng CBTD khách hàng, dẫn đến việc đưa định cho vay sai, từ tạo nên rủi ro đạo đức từ phía khách hàng cố tình sử dụng vốn sai mục đích vay 1.4.2 Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân từ phía người vay nguyên nhân gây RRTD cho ngân hàng 1.4.3 Nguyên nhân bất khả kháng a) Môi trường kinh tế Môi trường kinh tế tác động trực tiếp tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, cá nhân Vì tác động trực tiếp tới khả trả nợ khách hàng b) Sự thay đổi sách Nhà nước Trong thực tế, thay đổi sách vĩ mô dẫn đến thay đổi lãi suất, tỷ giá hối đoái, điều kiện mở rộng hay thu hẹp tín dụng,… Đây nhân tố gây nên tính bấp bênh kinh doanh tiền tệ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động NHTM Đồng thời ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, ảnh hưởng tới nguồn trả nợ dự tính khách hàng trước thay đổi sách c) Môi trường pháp lý Trong kinh doanh yếu tố pháp lý tác động đến hoạt động kinh doanh bao gồm hệ thống luật, hệ thống biện pháp bảo đảm cho pháp luật thực thi chấp hành pháp luật d) Nguyên nhân từ đảm bảo tín dụng - Sự biến động giá trị tài sản bảo đảm theo chiều hướng bất lợi (phụ thuộc vào đặc tính tài sản thị trường giao dịch tài sản này) viii Chương THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2.1.1 cấu tổ chức mạng lưới hoạt động Eximbank thành lập vào ngày 24/05/1989 theo định số 140/CT Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam 2.1.2.1 Nguồn vốn Eximbank Hoạt động huy động vốn Eximbank không ngừng tăng trưởng qua năm Ngân hàng sách hợp lý, sản phẩm huy động vốn linh hoạt, đa dạng khơi tăng nguồn vốn Eximbank Đến cuối năm 2008, tổng nguồn vốn Eximbank đạt 48.247 tỷ đồng, tăng 43% so với năm 2007 Trong vốn tự đạt 12.844 tỷ đồng, chiếm 27% tổng nguồn vốn 2.1.2.2 Hoạt động cho vay đầu tư Bảng 2.1: Dư nợ cho vay theo thời hạn ĐVT: Tỷ đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chỉ tiêu 06/05 07/06 Số 08/07 Số tiền Số tiền ±% ±% tiền ±% Tổng dư nợ 10.207 58,6 18.452 80,7 21.232 15 Tỷ trọng (%) 100 100 100 Tín dụng ngắn hạn 7.834 62 14.614 86,5 16.444 12,5 Tỷ trọng (%) 76,7 79,2 77,45 Tín dụng trung& dài hạn 2.373 48,4 3.838 61,2 4.788 25 Tỷ trọng (%) 23,3 20,8 22,55 Nguồn: Báo cáo thường niên Eximbank 2005-2008 ix 2.2 THỰC TRẠNG RRTD TẠI EXIMBANK 2.2.1 Chính sách tín dụng Eximbank * Eximbank ban hàng Chính sách khách hàng, sách lãi suất, sách ngành nghề lĩnh vực cho vay Tuy nhiên, sách tồn tai số hạn chế như: Chính sách khách hàng sản phẩm tín dụng chưa đa dạng; sách lãi suất cứng nhắc; * Bộ máy Quản trị rủi ro Eximbank Hội đồng quản trị Ban Tổng giám đốc Bộ phận kiểm toán & Kiểm soát nội Bộ phận giám sát từ xa (Cá nhân Tổ chức) Sở Giao dịch Chi nhánh Sơ đồ 2.1: MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỦI RO TẠI EXIMBANK x * Quy trình xét duyệt cho vay Eximbank 2.2.2 Tình hình RRTD Eximbank Bảng 2.2: Tình hình nợ xấu Eximbank Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 1.Tổng dư nợ (TDN) Năm 2006 Năm 2007 Số 06/05 Số 07/06 tiền ±% tiền ±% 10.207 Năm 2008 Số tiền 21.232 ±% 58,6 18.452 80,7 87,5 1.000,4 519,8 Nợ xấu 86,1 20,3 - Nợ tiêu chuẩn 10,6 - Nợ nghi ngờ 37,1 - Nợ khả vốn 38,4 Nợ xấu/Tổng dư nợ (%) 0,84 0,87 4,7 Nợ khả vốn/TDN 0,38 0,25 1,05 Trích lập dự phòng rủi ro 46,2 6.DPRR/Tổng dư nợ 0,45 0,4 1,77 DPRR/Nợ xấu 53,6 45 36,7 120,3 160,6 165,5 DPRR/Nợ cókhảnăng vốn 08/07 161,4 15 47,9 351,8 405,8 747,2 32,5 67,7 82,5 372,7 450,5 14,3 45,8 19,3 221,9 384,5 746 73,54 60 376,3 411 Nguồn: Báo cáo thường niên Eximbank năm 2005, 2006, 2007, 2008 Nợ xấu giai đoạn 2005 - 2008, xét quy mô nợ xấu năm sau cao năm trước tốc độ tăng không đồng Năm 2006 nợ xấu chiếm 0,84% tổng dư nợ, năm 2007 0,87%, năm 2008 4,7% Với nợ xấu tăng qua năm nên việc trích lập dự phòng rủi ro tăng nhanh Quỹ dự phòng rủi ro tăng nhanh qua năm, năm 2006 46,2 tỷ đồng, chiếm 0,45% tổng dư nợ; năm 2007 73,54 tỷ đồng, chiếm 0,4% tổng dư nợ năm 2008 376,3 tỷ đồng, chiếm 1,77% tổng dư nợ Riêng năm 2008 dự phòng rủi ro đột biến, tăng 411% sơ với năm 2007 xi * Tình hình rủi ro vốn: Tổng số vốn tín dụng khả vốn năm 2006 38,45 tỷ đồng, chiếm 0,37% TDN; năm 2007 45,8 tỷ đồng, chiếm 0,24% TDN năm 2008 221,9 tỷ đồng, chiếm 1,04% TDN Qua phân tích thực trạng nợ xấu Eximbank giai đoạn 2005-2008, nhận thấy nợ xấu ngân hàng chiều hướng gia tăng, năm sau cao năm trước, đặc biệt năm 2008 Tuy nhiên, giới hạn tỷ lệ nợ xấu nằm tầm kiểm soát ngân hàng Vì vậy, năm tới Eximbank cần sách, biện pháp liệt phù hợp để giảm bớt nợ xấu 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RRTD TẠI EXIMBANK 2.3.1 Những kết đạt hạn chế RRTD Eximbank Kết đạt thời gian qua tỷ lệ nợ xấu mức chấp nhận được, đảm bảo tỷ lệ an toàn theo quy định NHNN Việt Nam 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân a) Hạn chế Bên cạnh kết đạt nợ hạn Eximbank tính đến cuối năm 2008, nợ xấu 1.000,4 tỷ đồng, chiếm 4,7% tổng dư nợ, tăng 519% so với năm 2007 Đây tỷ lệ cao, phản ánh chất lượng tín dụng nhiều hạn chế Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, từ phía ngân hàng, khách hàng nguyên nhân bất khả kháng b) Nguyên nhân  Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất: Chính sách tín dụng Eximbank nhiều bất cập Thứ hai, quy trình cho vay nhiều hạn chế Thứ ba, mô hình quản lý rủi ro hạn chế xii Thứ tư, chất lượng thẩm định chưa cao Thứ năm, hệ thống giám sát từ xa kiểm tra nội chưa hiệu Thứ sáu, trình độ cán tín dụng nhiều hạn chế Thứ bảy, việc mở rộng mạng lưới thời gian qua Eximbank nhanh dẫn tới vấn đề sau: chất lượng CBTD chưa cao, sức ép tiêu dư nợ Chi nhánh dễ dẫn đến RRTD  Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân khách quan dẫn đến RRTD gồm: Sự biến động môi trường kinh tế vĩ mô, từ phía khách hàng môi trường pháp lý Chương CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁP TRIỂN CỦA EXIMBANK 3.1.1 Định hướng phát triển chung 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng Eximbank thời gian tới cấu lại dư nợ tín dụng theo ngành nghề để phát triển tăng trưởng tín dụng cách hợp lý, thận trọng an toàn vốn thời kỳ kinh tế suy giảm nay, hạn chế cho vay lĩnh vực nhiều rủi ro, kiểm soát cho vay kinh doanh bất động sản kinh doanh chứng khoán, tập trung xử lý nợ hạn hạn chế nợ hạn phát sinh 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RRTD TẠI EXIMBANK 3.2.1 Hoàn thiện sách cho vay quy trình cho vay * Chính sách cho vay Eximbank cần đa dạng hoá sản phẩm, đa dạng hoá đối tượng khách hàng nhằm phân tán rủi ro xiii * Quy trình cho vay Thứ nhất, Eximbank nên Tách bạch, phân công chức phận tuân thủ khâu quy trình giải cho vay tất Chi nhánh Thứ hai, Trong trình phân tích tín dụng, ngân hàng sử dụng nhiều phương pháp khác Thứ ba, Nâng cao chất lượng thẩm định 3.2.2 Nâng cao công tác phân tích đánh giá khách hàng Thứ nhất, thu thập thông tin: Eximbank cần mở rộng nguồn cung cấp thông tin khác như: - Cử cán kiến thức thẩm định ngân hàng am hiểu lĩnh vực hoạt động kinh doanh mà khách hàng vay vốn kinh doanh, đến tận nơi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tìm hiểm thông tin đầu vào, đầu sản phẩm khách hàng vay vốn, sản phẩm thay thị trường mặt giá cạnh tranh nào,… - Chú trọng tới nguồn thông tin đại chúng, nguồn thông tin từ TCTD khác, quyền địa phương nơi cư trú hay nơi đóng trụ sở Thứ hai, phân tích thông tin tín dụng: Khi thu thập đầy đủ thông tin khách hàng CBTD phân tích, đưa lựa chọn cho vay hay từ chối cho vay 3.2.3 Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý rủi ro Hiện RRTD xảy nhiều khó kiểm soát Chi nhánh Trong việc giám sát kiểm soát lại tập trung Hội sở TW Vì việc giám sát, kiểm tra tín dụng bị hạn chế Do đó, Eximbank cần thành lập Phòng (Ban) Tổ kiểm soát nội Chi nhánh nhằm trực tiếp kiểm tra toàn mặt hoạt động hoạt động tín dụng xiv 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát tín dụng: Thành lập Bộ phận kiểm tra, giám sát tín dụng tất Chi nhánh 3.2.5 Mở rộng đối tượng khách hàng, đa dạng hoá sản phẩm tín dụng Đa dạng hoá khách hàng, đa dạng hoá lĩnh vực cho vay, mở rộng cho vay sang lĩnh vực tiêu dùng 3.2.6 Xây dựng đội ngũ CBTD trình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp: Cần tổ chức đào tạo đào tạo lại CBTD, đào tạo chuyên sâu ngành, lĩnh vực cho nhóm CBTD 3.2.7 Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin, trang thiết bị công nghệ đại Công nghệ thông tin ứng dụng lĩnh vực ngân hàng làm tăng tính hiệu toàn hệ thống, giúp lưu trữ thông tin đầy đủ xác, tiết kiệm thời gian… góp phần nâng cao chất lượng tín dụng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với NH Nhà nước Nâng cao hoàn thiện vai trò Trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC) 3.3.2 Đối với Chính phủ Một là, tạo môi trường pháp lý môi trường xã hội ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh, điều kiện khủng hoảng kinh tế toàn cầu Hai là, cải cách công tác tố tụng thi hành án, để khởi kiện phát thành công tài sản chấp bất động sản ngân hàng phải tốn tối thiểu 2-5 năm Công tác thi hành án gặp nhiều khó khăn, không thực Ba là, sớm ban hành thống luật sở hữu tài sản, trách việc Nghị định CP chồng chéo, gây khó khăn khách hàng ngân hàng Đó việc thống bìa đỏ, bìa hồng; giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất; xv KẾT LUẬN Trong hoạt động ngân hàng, rủi ro tín dụng song hành tránh hoạt động tín dụngxuất phát từ nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan,… mà thân ngân hàng lường hết Vì vậy, để hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh vấn đề hàng đầu mà ngân hàng thương mại cần quan tâm Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, tác giả hoàn thành nội dung sau: - Tìm hiểu vấn đề rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại; - Tác giả nghiên cứu tổng quát tổ chức hoạt động kinh doanh Eximbank, sâu vào phân tích thực trạng rủi ro tín dụng qua đánh giá nguyên nhân dẫn đến tồn công tác hạn chế rủi ro tín dụng Eximbank Từ tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Eximbank như: hoàn thiện sách, quy trình cho vay mô hình quản lý rủi ro tín dụng; nâng cao chất lượng thẩm định; mở rộng đối tượng khách hàng đa dạng hoá sản phẩm tín dụng Đồng thời đưa số kiến nghị đối Chính Phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ... động Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam Chương 3: Giải pháp hạn chế RRTD Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam iii Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TRONG... dụng 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng loại rủi ro phổ biến lâu đời thị trường tài - tín dụng Rủi ro tín dụng loại rủi ro lớn... Đồng Bộ Trưởng với tên gọi Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam 2.1.2.1 Nguồn vốn Eximbank

Ngày đăng: 21/09/2017, 23:18

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Dư nợ cho vay theo thời hạn - Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (tt)

Bảng 2.1.

Dư nợ cho vay theo thời hạn Xem tại trang 8 của tài liệu.
Sơ đồ 2.1: MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỦI RO TẠI EXIMBANKHội đồng quản trị  Ban Tổng giám đốc  - Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (tt)

Sơ đồ 2.1.

MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỦI RO TẠI EXIMBANKHội đồng quản trị Ban Tổng giám đốc Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình nợ xấu tại Eximbank - Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (tt)

Bảng 2.2.

Tình hình nợ xấu tại Eximbank Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.2: Tình hình nợ xấu tại Eximbank

  • Đơn vị tính: Tỷ đồng

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan